• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 28 Khối 3

Ngày soạn: 25/3/2022

Ngày giảng 3B: Tiết 2 ngày 28/3/2022

Môn: Đạo đức

GIÁO DỤC QUYỀN TRẺ EM (Giáo dục dành cho địa phương)

(1 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh biết được những quyền lợi cơ bản mà trẻ em có được theo pháp luật Việt Nam

- HS có kĩ năng lên tiếng để được bảo vệ khi bị xâm phạm đến quyền lợi của bản thân và của các trẻ em khác

- Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.

1. Giáo viên: Máy tính, bài giảng Powerpoint.

2. Học sinh: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

(Chức 3B) 1. Hoạt động: Khởi động (Khoảng 5 phút)

- GV tổ chức cho HS hát: “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”

- Kết nối bài học. Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng

- HS hát.

- HS lắng nghe.

- HS hát.

- HS lắng nghe.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 15 phút)

* Trẻ em có những quyền gì?

- Giáo viên phát phiếu HT yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và ghi lại các quyền của trẻ em theo ý hiểu của các em.

- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả học tập.

- GV chốt lại các quyển cơ bản của trẻ em: (9 quyền cơ bản) + Quyền được khai sinh và có quốc tịch.

+ Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng.

+ Quyền được sống chung với cha

- HS làm việc theo nhóm

- 2 nhóm báo cáo kết quả học tập, các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(2)

mẹ.

+ Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể nhân phẩm và danh dự.

+ Quyền được chăm sóc sức khỏe.

+ Quyền được học tập.

+ Quyền được vui chơi giải trí hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch.

+ Quyền được phát triển năng khiếu.

+ Quyền có tài sản.

3. Hoạt động: Luyện tập (10 phút)

* Xử lí tình huống

- Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận và xử lí các tình huống sau: (2 nhóm 1 tình huống)

+ Tình huống 1: Em mong muốn đi học nhưng bố mẹ lại bắt em nghỉ học để ở nhà trông em cho bố mẹ đi làm.

+ Tình huống 2: Ở cạnh nhà em có một anh hàng xóm lớn hơn em 2 tuổi rất hay rủ em sang nhà chơi và tìm cách nắm tay em. Em không thích điều đó.

+ Tình huống 3: Em mong muốn được đi học vẽ vì em có năng khiếu vẽ nhưng bố mẹ nhất quyết bắt em đi học Tiếng Anh.

+ Tình huống 4: Em nhìn thấy một bạn hàng xóm thường xuyên bị bố mẹ đánh rất đau, bầm tím cả người.

- GVKL: Khi bị xâm phạm quyền trẻ em, cần báo với người thân, trong trường hợp nghiêm trọng cần báo cơ quan có thẩm quyền giải quyết

- Giáo viên nhận xét, chốt ý từng tình huống

- HS thảo luận nhóm.

Đại diện 4 nhóm báo cáo kết quả.

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe giáo viên nhận xét , chốt ý .

- HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV.

4. Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 3 phút)

- Thực hiện tốt quyền trẻ em. - HS thực hiện.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS thực hiện.

(3)

* Dặn dò: Xem trước bài Thực hành kĩ năng cuối học kì II và cuối năm.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

Khối 3

Ngày soạn: 25/2/2022

Ngày giảng: 3B: Tiết 2 ngày 28/3/2022

Môn: Âm nhạc

HỌC BÀI HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN BÀI: SEN HỒNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức

- Hs biết thêm một bài hát do địa phương tự chọn.

- Hs biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Biết kết hợp gõ đệm theo bài hát.

- Biết vận động theo bài hát.

2. Năng lực

- Hs biết hợp tác nhóm

- Hs hát mạnh dạn, chủ động, tự tin, hào hứng tham gia tiết học.

3. Phẩm chất

- Giáo dục học sinh tình yêu, gắn bó thiên nhiên.

- Học sinh yêu thích môn học hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng.

- Tranh ảnh minh họa cho bài hát.

2. Học sinh:

- Sách Âm nhạc 3, vở ghi bài.

- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan....

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS

HSKT 1. Hoạt động khởi động(3P)

- Gọi 5 hs lên bảng biểu diễn bài hát: Ngày mùa vui

- Gv gọi 1 hs nhận xét - Gv yêu cầu cả lớp hát - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Hoạt động khám phá: Dạy hát bài:

Sen hồng (18P)

- 5 hs thực hiện - Hs nhận xét - Hs thực hiện

- HS lắng nghe.

(4)

- Giới thiệu bài.

- Gv đưa hình ảnh minh hoạ bài hát.

? Nhìn vào hình ảnh thấy được nhìn ảnh gì?

- Gv giới thiệu bài, tác giả trực tiếp - Gv hát mẫu.

- Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu.

- Gv sửa sai (nếu có)

- Gv cho học sinh khởi động giọng theo âm La

- Dạy hát từng câu theo nối móc xích.

Câu 1: Em yêu đóa…..mênh mông.

+ Gv hát đàn

+ Gv đàn cho hs hát.

- Gv hướng dẫn hs

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) Câu 2: Sen ơi Sen đẹp…ngát hương.

+ Gv hát đàn + Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2 - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.

Câu 3 : Mặc trời……quê hương.

+ Gv hát đàn

+ Gv đàn cho hs hát.

- Gv hướng dẫn hs

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) Câu 4 : Điểm tô……Tháp Mười.

+ Gv hát đàn

+ Gv đàn cho hs hát.

- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.

- Gv cho hs hát cả bài.

- Gv nhận xét.

* Kết luận: Các em đã hát đúng lời ca và giai điệu của bài hát.

3. Hoạt động luyện tập. Hát và kết hợp gõ đệm(`10P)

* Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Hs quan sát.

- Hs: Phong cảnh có những bông hoa sen thật đẹp…..

- Hs nghe.

- Hs cả lớp đọc + Nhóm

+ Cá nhân thực hiện - Hs khởi động giọng

- Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv

- Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv

- Hs hát ghép - Tổ, bàn hát ghép.

- Hs nghe.

- Hs hát câu 3 - Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv

- Hs hát ghép.

- Hs thực hiện + Nhóm

+ Cá nhân thực hiện

- Hs quan sát

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe.

- Hs quan sát

(5)

- Gv yêu cầu 1 hs thực hiện - Gv nhận xét

- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

* Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Gv yêu hs thực hiện

* Hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.

- Gv hướng dẫn hs trực tiếp.

- Gv cho hs thực hiện tại chỗ.

- Gv yêu cầu hs lên bảng hát và vận động theo bài hát.

- Gv nhận xét.

* Kết luận: Các em được hát và kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp bài hát: Sen hồng.

- Biết vận động phụ họa bài hát.

4. Hoạt động vận dụng, mở rộng(4P)

? Em học bài hát nào?

? Bài hát do nhạc sỹ nào sáng tác

? Bài hát nói về điều gì?

* Giáo dục hs phải biếu yêu quý và bảo vệ thiên nhiên….

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát

- Gv nhắc hs tự tìm một số động tác phụ họa cho bài hát thêm phong phú

* Kết luận: Các em đã hát đúng lời ca và giai điệu của bài hát, biết các gõ đệm cho bài hát.

- 1 Hs hát và gõ đệm theo phách

- Hs nhận xét - Hs thực hiện - Tổ thực hiện - Hs quan sát

- Cả lớp hát và gõ đệm theo nhịp

+ Tổ

+ Cá nhân thực hiện - Quan sát gv hướng dẫn

- Nhóm, cá nhân thực hiện

- Hs thực hiện

- Hs: Bài Sen hồng - Hs: Lê Bách.

- Hs: Trả lời - Tập thể hát.

- Hs nghe và lĩnh hội.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

Khối 2

Ngày soạn: 25/3/2022

Ngày giảng: 2A, 2B: ngày 28/3/2022

(6)

Môn Mĩ thuật

CHỦ ĐỀ 7: CUỘC SỐNG VUI NHỘN BÀI 16: MỘT NGÀY THÚ VỊ CỦA EM

( 2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực mĩ thuật

- Nêu được hoạt động thú vị trong một ngày của mình hoặc người thân và cách tạo bức tranh kề về hoạt động đó.

- Kết hợp được một số hình thức tạo hình như: vẽ, xé, cắt, dán, in, để sáng tạo sản phẩm về hoạt động thú vị và trao đổi, chia sẻ trong thực hành.

- Trưng bày, giới thiệu và chia sẽ được cảm nhận về sản phẩm của minh của bạn. Bước đầu biết kể chuyện theo nội dung bức tranh về một ngày thú vị của mình/nhóm mình.

2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác.

- Hình thành, phát triển năng lực giải quyết vấn để sáng tạo và hợp tác được biểu hiện: biết lựa chọn công cụ, hoa phẩm, vật liệu phù hợp với hình thức, thao tác tạo hình để sáng tạo sản phẩm; phối hợp với bạn để tạo sản phẩm về một ngày thú vị theo ý thích của nhóm.

3. Phẩm chất

- Hình thành đức tính chăm chỉ, trung thực, nhân ái, trách nhiệm được biểu hiện: Chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết để thực hành, sáng tạo như: hồ dán, bút chì, giấy vụn, giữ vệ sinh lớp học sau khi cắt giấy, dùng hồ dán...và chủ động tham gia một số công việc phù hợp với bản thân trong gia đình, nhà trường và xã hội.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: SGK, SGV, Vở thực hành, giấy màu, đất nặn, bút dạ, bút chỉ, kéo hồ dán, máy tính, máy chiếu hoặc ti vi.

2. Học sinh: SGK, Vở thực hành, giấy màu, đất nặn, bút dạ, bút chì, kéo, hồ dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức( 1P) - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (khoảng 2 phút) - Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài

học.

- Kiểm tra các sản phẩm từ tiết 1 của HS.

- HS lắng nghe, cảm nhận.

- HS trưng bày các sản phẩm của cá nhân trên bàn nhóm (đã phân

(7)

- Giới thiệu nội dung tiết học.

công) trưng bày các chất liệu, dụng cụ học tập đã chuẩn bị để tạo sản phẩm nhóm.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 7 phút) - Tổ chức học sinh quan sát hình ảnh hình

ảnh minh hoạ (tr.73)

+ Chia sẻ những hình ảnh con quan sát được trong tranh?

+ Đâu là hình ảnh nền và các chi tiết phụ?

+ Màu sắc của nhân vật, hình cảnh nền và các chi tiết phụ như thế nào?

- Gv nhắc lại, nhấn mạnh một số hình ảnh có trong tranh?

- GV kết hợp phần chia sẻ của học sinh và giới thiếu rõ hơn về các hoạt động thường ngày.

- HS quan sát

- Hs thảo luận nhóm trả lời những hình ảnh có trong tranh

- Thảo luận nhóm trả lời theo ý kiến chung của nhóm.

- Đưa ra ý kiến các bạn nhóm khác bổ sung.

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 22 phút) 3.1. Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo.

- GV gợi ý một số sản phẩm của nhóm.

+ Nhắc lại cách tạo nhân vật của nhóm tiết 1.

+ Ngoài nhân vật đã tạo ra, em cần làm gì để tạo thành một tác phẩm hoàn chỉnh?

- GV hướng dẫn HS tạo hình cảnh nền cho hoạt động của các nhân vật (vẽ hoặc cắt, xẻ dán, in...) và các chi tiết, hình ảnh khác phù hợp với nội dung hoạt động như (cây, nhà mặt trời, phương tiện,) cho phù hợp với hoạt động của tiết 1.

- Gv yêu cầu Hs thực hành cá nhân: tạo hình cảnh nền và các chi tiết phụ khác.

3.2. Thực hành sáng tạo

- Nhóm trưởng cử đại diện nhắc lại nhân vật tạo được ở tiết 1..

- Thảo luận nhóm trả lời theo ý kiến chung của nhóm.

- Đưa ra ý kiến các bạn nhóm khác bổ sung.

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm tìm các hình cảnh nền và chi tiết phụ phù hợp.

(8)

- Gv gọi Hs của 2-3 nhóm chia sẻ ý tưởng của mình/nhóm mình.

- GV quan sát HS thực hành, nắm bắt thông tin học sinh thực hiện nhiệm vụ và thảo luận, kết hợp trao đổi, nêu vấn đề hướng dẫn, hỗ trợ HS một số thao tác.

- Gv yêu cầu Hs thực hành cá nhân: tạo hình cảnh nền và các chi tiết phụ khác.

* Chú ý: Tạo hình cảnh nền và các chi tiết phụ khác cho phù hợp với hoạt động của nhóm đã thống nhất.

3.3. Cảm nhận, chia sẻ.

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm cá nhân theo nhóm.

- Gợi mở HS giới thiệu:

+Em đã tạo cảnh nền và các chi tiết phụ nào?

+ Em đã sử dụng chất liệu gì để tạo ra những hình ảnh đó?

- GV Nhận xét chung sản phẩm của các nhóm. Khen ngợi - động viên học sinh

- Các cá nhân thực hành tạo sản phẩm chung của nhóm.

- Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm thực hiện vẽ/nặn/cắt hình nền và và chi tiết phụ của nhóm...

- Hs thực hành cá nhân (tạo kho hình ảnh ảnh cảnh nền).

- Đi quan sát trực tiếp sản phẩm của từng bạn.

- Từng cá nhân HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.

- Giới thiệu sản phẩm của mình.

+ vẽ, cắt dán giấy…

- Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình/ của bạn.

Hoạt động : Tổng kết tiết học (khoảng 2 phút) - Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩn bị bài của HS.

- Liên hệ giáo dục HS ý thức giữ gìn vs lớp học, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường xung quanh.

- Giữ lại sản phẩm của tiết 1 để tiết 3 tạo sản phẩm nhóm.

- HS lắng nghe và ghi nhớ .

- HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

Khối 1

Ngày soạn: 27/3/2022

Ngày giảng: 1A, 1B: ngày 30/3/2022

Môn Mĩ thuật

CHỦ ĐỀ 7: TRƯỜNG HỌC THÂN YÊU BÀI 16: NGÔI TRƯỜNG EM YÊU

(9)

(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực mĩ thuật

Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:

- Nhận biết được hình dạng, màu sắc của một số ngôi trường; Nêu được cách tạo mô hình ngôi trường từ vỏ hộp giấy.

- Biết cùng bạn tạo được mô hình ngôi trường bằng vỏ hộp giấy và vật liệu, công cụ, họa phẩm sẵn có. Bước đầu thấy được có nhiều cách để tạo hình ngôi trường theo ý thích từ vật liệu sẵn có.

- Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của mình, của nhóm và của bạn bè.

2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác, như: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, tính toán, âm nhạc… thông qua một số biểu hiện như: Sử dụng vỏ hộp giấy phù hợp với kiểu dáng ngôi trường muốn thể hiện; trao đổi, phối hợp cùng bạn để tạo sản phẩm nhóm; tạo được những chi tiết cho mô hình ngôi trường phù hợp với kích thước, kiểu dáng; hát bài hát về ngôi trường; biết sử dụng công cụ an toàn và phù hợp với thao tác thực hành, tạo sản phẩm….

3. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS các phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm thông qua một số biểu hiện như: Yêu thích, giữ gìn vệ sinh trường, lớp luôn sạch, đẹp; quý mến thầy, cô và bạn bè; chuẩn bị vật liệu để thực hành, sáng tạo; tôn trọng lựa chọn vật liệu để thực hành và kiểu dáng mô hình ngôi trường do bạn tạo ra; chia sẻ nhận xét, bày tỏ cảm xúc theo cảm nhận, suy nghĩ của bản thân về mái trường, về sản phẩm sáng tạo của mình, của bạn…

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Học sinh: Vở THMT1, vỏ hộp giấy/thùng bìa carton, kéo, hồ dán, giấy màu, màu vẽ…

2. Giáo viên: Vở THMT1, vỏ hộp giấy/thùng bìa carton, kéo, hồ dán, băng dính, giấy màu, màu vẽ… hình ảnh liên quan nội dung bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức( 1P) - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu tiết học (khoảng 2’) - Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị học tập của HS

- Gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1

- Nhắc lại nội dung tiết 1 đã học và thực hành

Hoạt động 2: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 7’) - Hướng dẫn HS quan sát một số hình ảnh trong - Quan sát

(10)

SGK, tr.72 và giao nhiệm vụ cho HS: Thảo luận, trả lời các câu hỏi:

+ Giới hiệu màu sơn của mỗi mô hình ngôi trường + Phần mái của các mô hình ngôi trường giống như thế nào?

+ Các phòng học được tạo bằng cách nào?

+ Có thể trang trí thêm cho mô hình ngôi trường bằng những chi tiết, hình ảnh nào?

=> Nhận xét câu trả lời, chia sẻ, bổ sung của các nhóm HS. Giới

thiệu rõ hơn cách tạo các phòng học và trang trí cho mô hình trường học ở mỗi hình ảnh.

- Yêu cầu HS đặt sản phẩm đã tạo được ở tiết 1 và giao nhiệm vụ:

+ Quan sát, suy nghĩ và xác định tạo phòng học/các phòng học và trang trí hoàn thành sản phẩm bằng cách nào (vẽ, cắt, xé, dán?)

+ Có thể gợi ý bạn cách hoàn thiện sản phẩm cá nhân hoặc phần việc cá nhân (chia tầng, chia phòng học, vị trí cửa chính, cửa sổ…) để hoàn thành mô hình trường học của nhóm từ vỏ thùng giấy (to).

- Gợi mở HS chia sẻ ý tưởng hoàn thành sản phẩm.

- Tóm tắt những chia sẻ của HS, khích lệ Hs hoàn thiện sản phẩm

- Thảo luận: nhóm được phân chia như tiết 1.

- Trả lời câu hỏi

- Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn

Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 18’)

- Gợi nhắc HS nhiệm vụ của tiết 2:

+ Nếu sử dụng vỏ hộp giấy có kích thước vừa và nhỏ: Hoàn thành sản phẩm cá nhân (màu sơn, mái, phòng học, cửa, trang trí theo ý thích), để tiết 3 cùng sắp xếp tạo mô hình trường học của nhóm.

+ Nếu sử dụng vỏ hộp giấy có kích thước lớn (thùng mì tôm): Hoàn thành mô hình (màu sơn, mái, chia tầng, phòng học, cửa, trang trí theo ý thích và tạo thêm sản phẩm để làm khu văn phòng, nhà ăn, sân trường… để tiết 3 sắp xếp tạo mô hình trường học của nhóm.

- Tổ chức các nhóm thực hành, gợi nhắc mỗi cá nhân quan sát các

bạn trong nhóm để có thể học hỏi bạn hoặc góp ý với bạn.

- Quan sát các nhóm thực hiện nhiệm vụ, trao đổi, gợi mở và có

thể hỗ trợ HS.

- Tiếp tục hoàn thành sản phẩm đã tạo được ở tiết 1.

- Quan sát, trao đổi, nhận xét, chia sẻ

(11)

Hoạt động 4: Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 7’)

- Nhắc Hs thu dọn đồ dùng, công cụ…

- Hướng dẫn các nhóm HS trưng bày, gợi mở giới thiệu:

+ Nhóm em đã tạo được những phòng học/dãy lớp học/khu nhà như thế nào?

+ Sản phẩm của nhóm đã tạo bằng cách nào?

+ Ngôi nhà/ngôi trường có đặc điểm gì (cao tầng/thấp tầng, màu sơn, số lớp học…).

+ Nhóm em sẽ tiếp tục làm gì để tạo mô hình trường học của nhóm?

- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận của HS. Gợi mở HS chia sẻ cách bảo quản sản phẩm để tiếp tục hoàn thiện và trưng bày ở tiết 3.

- Nhắc HS suy nghĩ hướng tiếp tục thực hành ở tiết 3 và chuẩn bị đồ dùng phù hợp để thực hành, hoàn thành sản phẩm nhóm.

- Thu dọn đồ dùng, công cụ…

- Quan sát, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận

- Chia sẻ cách bảo quản đồ dùng học tập.

- Chia sẻ cách tiếp tục hoàn thành sản phẩm ở tiết 3

Hoạt động 5: Tổng kết tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị hoàn thiện sản phẩm ở tiết 3 (1’)

- Nhận xét ý thức, kết quả học tập.

- Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để thực hành

- Lắng nghe .

V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

Khối 3

Ngày soạn: 27/3/2022

Ngày giảng: 3B: ngày 30/3/2022 3A: ngày 2/4/2022

Môn Mĩ thuật

Bài 32: NẶN HOẶC XÉ DÁN DÁNG NGƯỜI (1 Tiết )

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực mĩ thuật

- HS nhận biết được hình dáng của người đang hoạt động.

- HS biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người.

- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật.

* GDBVMT: HS biết được lợi ích và biết chăm sóc và bảo vệ các con vật.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn 2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, khoa học, thể chất, tính toán… thông qua một số biểu hiện cụ

(12)

thể như: Quan sát, nhận xét, sử dụng được các chất liệu phù hợp để thực hành; trao đổi, chia sẻ cùng bạn về sản phẩm…

3. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như:

nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, hiểu được vẻ đẹp tranh con vật.,...được biểu hiện ở các mục như: Chuẩn bị đồ dùng học tập, thực hành tạo sản phẩm, cảm nhận, chia sẻ....

* HSKT: Em Dũng 3A, Chức 3B tập vẽ hình tập vẽ hình một con vật dưới sự hướng dẫn của GV.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, bài giảng PowerPoint.

2. Học sinh: VTV, lọ hoa và quả.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (1 phút) - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

(Chức 3B, Dũng 3A) Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 3’)

- GV cho HS nghe bài hát “ Gà trống, mèo con và cún con”

+ Trong bài hát nhắc đến tên những con vật nào?

- KL: Hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài 31: Vẽ tranh đề tài các con vật.

- HS hát

- Gà trống, mèo, chó, chuột.

- Lắng nghe.

- HS qua sát.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 7’)

* Quan sát nhận xét

- GV cho HS xem một số dáng người

? Các nhân vật đang làm gì?

? Động tác của từng người như thế nào? (đầu, thân, chân, tay)?

- GV cho một HS lên bảng thực hiện

- HS quan sát tranh, ảnh.

- Ngồi, đi, múa, nhảy dây, đá bóng…

- Người ngồi thì chân bắt lên…

- Người đi thì thân nghiêng về trước, chân bước tới, tay vung lên.

- Người múa thì đôi chân nhảy, tay giơ lên.

- Người đá bóng, nhảy dây thì người chúi về trước, tay vung, chân trước, chân sau co lên - HS thể hiện, cả lớp

- HS quan sát tranh,

- HS lắng nghe.

- HS lĩnh hội

(13)

vài dáng như đi, nhảy, chạy...để các em thấy được tư thế của các hoạt động.

quan sát.

Hoạt động 3: Thực hành sáng tạo, cảm nhận, chia sẻ (khoảng 23’) 3.1. Cách nặn

- GV hướng dẫn HS cách nặn:

Cách 1:

+ Nặn rời từng bộ phận rồi gắn để tạo thành hình dáng người (thân người, đầu, hai chân, hai tay)

+ Dính ghép các bộ phận lại.

+ Tạo dáng cho sinh động.

- Vẽ phác hình người thành các dáng đi, đứng, chạy…

Cách 2: Nặn từ khối đất thành hình dáng người theo ý thích.

3.2. Thực hành sáng tạo

- GV cho HS xem một số bài nặn về dáng người.

- Yêu cầu học sinh nặn dáng người.

- GV cho HS quan sát 1 số dáng người.

- GV quan sát, gợi ý cho HS còn lúng túng.

3.3. Cảm nhận, chia sẻ

- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm.

? Hình dáng người đang làm gì?

? Em hãy mô tả dáng người ở bài tập mình nặn?

? Em thích bài nào nhất? Vì sao?

- GVKL: Qua bài học này các em sẽ áp dụng và những bài học về vẽ tranh theo đề tài thiếu nhi vui chơi, sân trường em giờ ra chơi… sẽ giúp các diễn tả dáng người sinh động hơn

- HS quan sát.

- HS theo dõi GV chia sẻ

- HS làm bài.

- HS quan sát nhận xét theo các tiêu chí GV đưa ra.

- HS đánh giá bài theo cảm nhận riêng.

- Lắng nghe

- HS quan sát.

- HS theo dõi GV chia sẻ

- HS tập nặn 1 dáng người dưới sự HD của GV.

- Trưng bày sản phẩm.

- Lắng nghe

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1’) - Em hãy vẽ xé dán một một vài

dáng người theo ý thích.

- HS làm bài ở nhà - HS làm bài ở nhà.

(14)

Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 2’) - GV nhận xét chung tiết học: Khen

ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau: Bài 34-Vẽ tranh đề tài Mùa hè

- Lắng nghe và ghi nhớ.

- HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

- Lắng nghe.

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

Khối 5

Ngày soạn: 27/3//2022

Ngày giảng:5A, 5B: ngày 30/3/2022

Môn Mĩ thuật

BÀI 31: ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM (1 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực mĩ thuật

Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật như sau:

- HS hiểu về nội dung đề tài.

- HS tập vẽ tranh đề tài Ước mơ của em (điều chỉnh).

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình.

2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, khoa học, thể chất,… thông qua một số biểu hiện cụ thể như:

Quan sát, nhận xét, sử dụng được các chất liệu phù hợp để thực hành; trao đổi, chia sẻ cùng bạn về sản phẩm…

3. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như:

nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, thêm yêu quý bản thân,...được biểu hiện ở các mục như: Chuẩn bị đồ dùng học tập, thực hành tạo sản phẩm, cảm nhận, chia sẻ....

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: SGK, SGV, máy chiếu, tranh du kích tập bắn.

2. Học sinh: SGK, VTV, bút chì, màu vẽ, tẩy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (1 phút) - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Khởi động (khoảng 3 phút)

(15)

+ Nêu cách trang trí đầu báo tường?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Trong cuộc sống mỗi chúng ta ai cũng có ước mơ.

Và bài học hôm nay, lớp chúng ta sẽ tìm hiểu về đề tài ước mơ của em thể hiện qua tiết vẽ tranh này nhé!

- Chọn tên báo và hình vẽ trên đầu báo cho phù hợp.

- Vẽ các mảng lớn, nhỏ để sắp xếp các thông tin và hình vẽ:

- Phác kiểu chữ và hình minh họ

- Kẻ chữ, vẽ hình - Vẽ màu

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 5 phút)

* Tìm chọn nội dung đề tài (7p)

- GV cho HS xem một số tranh vẽ về đề tài ước mơ và chỉ vào từng tranh đặt câu hỏi gợi ý.

+ Trong tranh vẽ những hình ảnh gì?

+ Hình ảnh nào trong tranh là hình ảnh chính?

+ Hình ảnh phụ là hình ảnh nào?

+ Em thấy màu sắc trong tranh được vẽ như thế nào?

+ Ước mơ của em là gì ?

- GV KL: Vẽ về ước mơ là thể hiện mong muốm tốt đẹp của người vẽ về hiện tại hoặc tương lai theo trí tưởng tượng thông qua hình ảnh và màu sắc trong tranh như: Muốn sống trên cung trăng, muốn đất nước mãi hòa bình, muốn được đi du lịch khắp hành tinh, đối với học sinh: ước mơ học giỏi trở thành bác sĩ, kĩ sư, nhà khoa học,...

- HS quan sát

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe

Hoạt động 2: Thực hành sáng tạo, cảm nhận, chia sẻ (khoảng 23 phút) 2.1. Cách vẽ tranh

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và nhắc lại quy trình cách vẽ tranh đề tài.

- HS thảo luận nhóm đôi . - Đại diện 2 nhóm trình

(16)

- Yêu cầu 3 nhóm trình bày.

- GV nhận xét, hướng dẫn vẽ trên bảng cho HS quan sát.

+ Chọn nội dung đề tài, tìm hình tượng tiêu biểu.

+ Xác định hình thức bố cục

+ Vẽ nhân vật, hoàn chỉnh hình

+ Vẽ màu theo ý thích

- GV cho HS xem thêm một số tranh của HS năm trước vẽ và chỉ ra cho HS biết bài vẽ sai bố cục và bài vẽ đúng bố cục

2.2. Thực hành, sáng tạo

- GV yêu cầu HS tập vẽ tranh đề tài ước mơ của em vào VTV5, trang 83.

- GV bao quát lớp hướng dẫn các em chọn nội dung và tìm cách thể hiện khác nhau thi đua xem bạn nào vẽ nhanh, vẽ đẹp.

- GV hướng dẫn cụ thể những HS còn lúng túng hoàn thành được bài.

2.3. Cảm nhận, chia sẻ

- GV cùng HS chọn một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét:

+ Nội dung đã phù hợp với đề tài chưa?

+ Bố cục trong tranh đã cân đối với giấy vẽ chưa?

+ Cách vẽ hình ảnh chính, phụ sinh động chưa?

+ Màu sắc trong tranh có phù hợp với nội dung đề tài chưa?

bày.

- Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến.

- HS tham khảo.

- HS làm bài vào VTV, trang 83.

- HS quan sát nhận xét theo các tiêu chí GV đưa ra.

- HS đánh giá bài theo cảm nhận riêng.

(17)

+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?

+ Để cho những ước mơ mình thành hiện thực các em phải làm gì?

- GV nhận xét chung, khen ngợi các cá nhân vẽ đẹp và nhắc nhở động viên những em chưa hoàn thành bài cố gắng hơn trong tiết học sau.

- Lắng nghe

Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 1phút)

- Em hãy vẽ một bức tranh theo ý theo ý thích. - HS làm bài tập.

Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 2 phút) - Dặn học sinh chuẩn bị đất nặn giờ sau học bài 32: Vẽ tĩnh vật (vẽ màu)

- Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

Khối 4

Ngày soạn: 28//3/2022

Ngày giảng: 4B: ngày 31/3/2022

Mĩ Kĩ thuật

BÀI 17: LẮP Ô TÔ TẢI (2 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nắm được tác dụng của ô tô tải và quy trình lắp ô tô tải - Lắp được ô tô tải.

- Tích cực, tự giác, yêu thích môn học 1. Giáo viên: Phiếu học tập.

2. Học sinh: Bộ dụng cụ lắp ghép.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới I. Quan sát và nhận xét mẫu.

- HS quan sát hình 1: Xe ô tô tải SGK/58.

+ Xe ô tô tải có 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe, sàn cabin, cabin, thành sau của thùng, trục bánh xe.

+ Tác dụng: Dùng để cho các em nhỏ nằm hoặc ngồi để người lớn đẩy đi chơi.

II. Chi tiết và dụng cụ

- Hướng dẫn HS chọn các chi tiết và dụng cụ theo theo SGK/58

III. Quy trình thực hiện

- HS thực hiện.

- HS chọn các chi tiết và dụng cụ theo theo SGK/58 cho đúng và đủ.

(18)

1. Lắp từng bộ phận

a. Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin (H.2 SGK/

59)

- Lắp giá đỡ trục bánh xe.

- Lắp sàn cabin: Lắp 2 thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài vào tấm chữ L.

- Nối sàn cabin với tấm lớn.

b. Lắp cabin (H.3 SGK/59)

- Lắp thanh chữ U dài vào tấm sau của chữ U (H.3a) - Lắp tấm nhỏ vào hai tấm bên của chữ U (H.3b) - Lắp tấm mặt cabin vào mặt trước của hình 3b (H.3c)

- Lắp hình 3a vào sau hình 3c để hoàn chỉnh cabin (H.3d)

c. Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe (H.4, H.5 SGK/60)

2. Lắp ráp xe ô tô tải

- Lắp thành sau xe và tấm 25 lỗ (làm thành bên) vào thùng xe.

- Lắp cabin vào sàn cabin và thùng xe.

- Lắp trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe, sau đó lắp tiếp các bánh xe vào các vòng hãm còn lại vào trục xe.

- Kiểm tra sự chuyển động của xe.

* Ghi nhớ SGK/60

- HS thực hiện theo H.2 SGK/59.

- HS thực hiện theo H.3 SGK/59.

- HS thực hiện theo H.4, H.5 SGK/60.

- HS thực hiện.

- HS đọc ghi nhớ SGK/60.

2. Hoạt động 2: Hoạt động thực hành - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình lắp ô tô tải

- Yêu cầu thực hành lắp ô tô tải theo đúng quy trình.

- Hoàn thành sản phẩm

1. Lắp từng bộ phận - Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin

- Lắp cabin (H.3 SGK/59) - Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe (H.4, H.5 SGK/60) - Lắp ráp xe ô tô tải - HS thực hành.

3. Hoạt động 3: Vận dụng

- Tự thực hành lắp lại xe ô tô tải cho thành thạo. - HS thực thực hiện.

V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

(19)

Khối 1

Ngày soạn: 31/3/2022

Ngày giảng 1A,1B: Tiết 1ngày 2/4/2022

Môn: Đạo đức

BÀI 27: PHÒNG, TRÁNH THƯƠNG TÍCH DO NGÃ (1 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được các tình huống nguy hiểm có thể gây ra thương tích do ngã.

- Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của việc bị ngã.

- Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1; máy tính, máy chiếu, bài giảng powerpoint, hình dán mặt cười - mặt mếu, Bài hát “bài hát “Đi tới trường, sáng tác: Đức Bằng)

2. Học sinh: SGK, vở bài tập đạo đức 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động Khởi động (khoảng 3 phút) - GV bật bài hát “Đi tới trường” hoặc bắt nhịp để HS hát theo bài hát này.

- GV đặt câu hỏi: Hằng ngày, các em đi tới trường như thế nào?

- Kết luận: Em cần đi cần thận để tránh bị ngã, em cũng cần học cách phòng, tránh thương tích do ngã.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Khám phá (khoảng 10 phút)

* Hoạt động 1: Nhận biết những tình huống có thể dẫn đến thương tích do ngã và hậu quả của nó

- GV chiếu/treo tranh mục Khám phá lên bảng để HS quan sát (hoặc HS quan sát tranh trong SGK).

+ Em hãy cho biết nguyên nhân gây ngã và hậu quả của nó. Em cần làm gì để phòng, tránh thương tích do ngã?

- GV gợi ý các nguyên nhân gây ngã: trèo cây, đùa nghịch khi đi cầu thang, leo trèo trên bậu cửa, chạy đùa dưới sân ướt,...

- Việc bị ngã sẽ khiến em có thể bị tổn thương:

xước tay, chân; chảy máu; gãy tay, chân,... chấn thương các bộ phận cơ thể gây tổn hại đến sức khoẻ.

Kết luận: Không trượt trên tay vịn cầu thang,

- HS nghe và hát theo.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát tranh.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(20)

không đứng, ngồi trên bậu cửa sổ, không trèo cây hái quả, cần thận khi đi qua sàn ướt,... để phòng, tránh tai nạn thương tích do ngã.

3. Hoạt động: Luyện tập, thực hành (khoảng 10 phút)

* Hoạt động 1: Hoạt động 1 Em chọn việc nên làm

- GV yêu cầu HS quan sát tranh mục Luyện tập trong SGK.

- GV giới thiệu về từng tình huống và hỏi về những hành động nên làm và không nên làm.

- GV gợi ý các tình huống không nên làm:

+ Tranh 1: Đuổi nhau trong khu vực xây dựng nhiều cát, sỏi

+ Tranh 2: Đùa nghịch khi đi thang cuốn

+ Tranh 3: Ngồi trên lưng trâu giục trâu chạy/Muốn được lên lưng trâu như anh lớn hơn.

- GV gợi ý các tình huống nên làm:

+ Tranh 4: Dắt trâu sát lê' đường

+ Tranh 5: Mặc đồ bảo hộ, đội mũ bảo hiểm khi chơi thể thao

+ Tranh 6: Đứng ngay ngắn, không đùa nghịch khi đi thang cuốn.

- Kết luận: Để phòng, tránh thương tích do ngã, chúng ta cần làm theo các bạn trong tranh 4, 5 và 6; không nên làm theo các bạn trong tranh 1, 2 và 3.

*Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn

- GV nêu yêu cầu: Em hãy chia sẻ với các bạn cách em phòng, tránh thương tích do ngã.

- GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số HS chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi.

- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết cách phòng, tránh thương tích do ngã.

3. Hoạt động vận dụng (Khoảng 10 phút)

* Hoạt động 1: Hoạt động 1 Đưa ra lời khuyên cho bạn

- GV giới thiệu tranh tình huống:

+ Tranh 1: Minh rủ Nam vào một ngôi nhà đang xây dựng chưa có lan can và tường bảo vệ trên

- HS quan sát và giải quyết tình huống

- HS lên đóng vai xử lí tình huống phòng, tránh thương tích do ngã

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.

- HS lắng nghe.

- HS đưa ra lời khuyên

- HS khác có thể chỉnh sửa và góp ý cho ý kiến của bạn.

(21)

cao để chơi trốn tìm.

+ Tranh 2: Mai trèo lên cây để lấy chiếc diều bị mắc.

- GV gợi ý: HS có thể đưa ra những lời khuyên khác nhau:

1/ Các bạn không nên làm thế vì rất nguy hiểm.

2/ Các bạn nên chọn chỗ chơi an toàn.

3/ Mai ơi, đừng trèo cây, bạn nên nhờ người lớn lấy giúp!

- GV cho HS trình bày các lời khuyên khác nhau và phân tích chọn ra lời khuyên hay nhất.

- Kết luận: Chúng ta không nên leo trèo, không chơi ở những nơi nguy hiểm.

Hoạt động 2 Em thực hiện một số cách phòng, tránh thương tích do ngã

- HS đóng vai nhắc nhau phòng, tránh thương tích do ngã. HS có thể tưởng tượng và đóng vai nhắc bạn cách phòng, tránh thương tích do ngã (không leo trèo, cần thận khi đi lại trên sàn ướt, đội mũ bảo hiểm và mang đồ bảo vệ khi chơi thể thao,...) trong các tình huống khác nhau.

- Ngoài ra, GV có thể cho HS đưa ra những lời khuyên đối với các việc không nên làm trong phần Luyện tập.

Kết luận: Em thực hiện phòng, tránh thương tích do ngã để đảm bảo an toàn cho bản thân.

- Thông điệp: GV chiếu thông điệp lên bảng, yêu cầu HS đọc.

- Nhận xét chung - đánh giá .

* Dặn HS: Chuẩn bị bài 28: Phòng, tránh điện giật

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS đóng vai.

- HS lắng nghe.

- HS đọc thông điệp.

- HS lắng nghe và chuẩn bị bài.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

Khối 3

Ngày soạn: 31/3//2022

Ngày giảng:3B: ngày 2/4/2022

Môn Thủ công

BÀI 18: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (3 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(22)

- HS biết cách làm quạt giấy tròn. Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.

- Rèn cho học sinh khả năng khéo léo, cẩn thận, kỹ năng gấp giấy, cắt, dán giấy.

- Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Phiếu học tập

2. Học sinh: Vở thực hành thủ công, giấy thủ công.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

1. Hoạt động 1: Khởi động (khoảng 3 phút)

- HS hát bài: Quạt giấy - HS tự thực hiện.

2. Hoạt động 2: Luyện tập (khoảng 28 phút)

- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm quạt giấy?

+ Bước 1 : Cắt giấy.

- Cắt 2 tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt.

- Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ô, rộng 12 ô để làm cán quạt.

+ Bước 2 : Gấp, dán quạt (hình 1,2,3/SGK/26,27)

- Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa.

- Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất.

- Để mặt màu của hai tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với nhau. Dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt.

+ Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn

(23)

- Yêu cầu HS thực hành làm quạt giấy tròn

chỉnh quạt (hình 4,5/SGK/27)

- Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt.

- Bôi hồ lên 2 mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép cán quạt vào 2 mép ngoài cùng của quạt.

- Mở hai cán quạt để hai cán quạt ép vào nhau, được chiếc quạt giấy hình tròn.

- HS thực hành gấp quạt giấy tròn

3. Hoạt động ứng dụng (2 phút):

- Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn cho thuần thục

- Học sinh làm bài ở nhà.

Hoạt động 4: Tổng kết tiết học

- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “quạt giấy tròn - tiết 2).

- Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

Khối 4

Ngày soạn: 31/3/2022

Ngày giảng: 4A, 4B: ngày 2/4/2022

Môn Mĩ thuật

Bài16: Tập nặn tạo dáng

Bài 31: MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (1 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực mĩ thuật

- HS nhận biết được các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu

(24)

- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.

- HS năng khiếu: Sắp xếphình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, tính toán… thông qua một số biểu hiện cụ thể như: trao đổi, chia sẻ cùng bạn về sản phẩm.

3. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng,phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như:

HS yêu mến quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh. Có ý thức chuẩn bị đồ dùng học tập chu đáo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:

- SGK, SGV, mẫu có dạng hình trụ, hình cầu khác nhau, hình gợi y cách vẽ., bài vẽ của HS năm trước

2. Học sinh: SGK, VTV4., bút chì, màu vẽ, tẩy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

HSKT (Thắng 4A) Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 2’)

+ Giờ trước lớp mình học bài gì?

+ Thế nào là đề tài tự chọn?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GTB: Hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài 31: Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.

- Tập nặn đề tài tự chọn

- Là tự do lựa chọn đề tài mà mình thích để nặn như đề tài học tập, vui chơi, con vật.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

Hoạt động 2: Hoạt động khám phá (Khoảng 6’) Quan sát và nhận xét (7p)

- GV đặt mẫu cho HS quan sát.

+ Em hãy kể tên từng vật mẫu và hình

- HS quan sát và trả lời.

- Cái phích và quả

- HS quan sát tranh.

- Lắng nghe.

(25)

dáng của chúng?

+ Vị trí của mỗi vật mẫu, khoảng cách giữa các vật hay phần che khuất của chúng?

+ Tỉ lệ của mẫu( cao ,thấp, to, nhỏ)?

+ Độ đậm, nhạt của mẫu?

+ Ở vị trí của em, em nhìn thấy mẫu như thế nào?

- GVKL: Ở mỗi hướng nhìn, mẫu sẽ khác nhau về: Khoảng cách hoặc phần che khuất của các vật mẫu. Hình dáng và các chi tiết của mẫu. Các em cần nhìn, vẽ theo hướng nhìn của mỗi em.

bóng. Cái phích dạng hình trụ và quả bóng dạng hình cầu.

- Quả bóng đặt phía trước, (bên trái). Cái phích đặt

phía sau, (bên phải);Khoảng cách giữa hai vật gần nhau, quả bóng che khuất một phần dưới cái phích.

- Quả bóng thấp, cái phích cao (cái phích cao khoảng 2,5 lần quả bóng). Chiều ngang của quả bóng to hơn chiều ngang của cái phích.

- Quả bóng màu vàng, nhạt. Cái phích màu xanh, đậm hơn quả bóng.

- HS tự nhận xét.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

Hoạt động 3: Thực hành sáng tạo, cảm nhận, chia sẻ (Khoảng 23 phút) 3.1. Cách tạo dáng

- GV cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ + Em hãy nêu các bước vẽ của bài vẽ theo mẫu?

- GV nhận xét và vẽ từng bước lên bảng cho HS quan sát

+ Vẽ khung hình chung cho cân đối trên giấy vẽ.

+ Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, vẽ phác khung hình của từng vật mẫu.

+ Nhìn mẫu vẽ các nét chính.

+ Vẽ nét chi tiết ( nét vẽ có đậm, có nhạt).

- HS thảo luận nhóm đôi 2p.

- Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả.

- HS quan sát giáo viên tạo dáng ô tô.

- HS theo dõi GV vẽ.

(26)

+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.

* Chú ý: Hình vẽ cân đối, giống mẫu, lấy ánh sáng từ trái qua phải, ngược lại. Bài vẽ có 3 độ đậm, nhạt chính tạo được chiều sâu của không gian.

- GV cho HS xem một số bài vẽ mẫu có hai vật mẫu.

3.2. Thực hành, sáng tạo

- GV yêu cầu HS ve bài vào VTV 4 - GV nhắc học sinh nhớ lại trình tự các bước vẽ, trình bày bố cục vào khổ giấy sao cho phù hợp.

- Gợi ý cụ thể đối với những em còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ.

3.3. Cảm nhận, chia sẻ

- GV cùng HS bày sản phẩm và nhận xét về:

- GV cùng HS thu một số bài trưng bày lên bản g để nhận xét:

+ Tỉ lệ, đặc điểm của hình vẽ?

+ Cách sắp bố cục?

+ Cách vẽ đậm nhạt?

+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?

- GV nhận xét chung và đánh giá bài cho HS. Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cùc phát biểu kiến xây dùng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp

- HS tham khảo bài.

- HS vẽ bài vào VTV trang 83.

- HS lắng nghe.

- HS trưng bày sản phẩm.

- HS cử đại diện lên giới thiệu sản phẩm theo các tiêu chí giáo viên đưa ra.

- HS nêu bài mình thích theo cảm nhận riêng.

- HS lắng nghe.

- HS tham khảo bài.

- HS tập vẽ hình dưới sự HS cuả GV vào VTV trang 83.

- Trưng bày sản phẩm cá nhân.

- Lắng nghe

- Lắng nghe

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 4’) - Tự đặt mẫu và vẽ đồ vattj có dạng hình

tru, hình cầu

- HS làm bài tập ở nhà - Làm bài tập ở nhà Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 1’)

- Chuẩn bị đồ dùng học tập để giờ sau học Bài 32: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh

- Học sinh chuẩn bị đồ dùng

- Học sinh chuẩn bị đồ dùng

(27)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

Lớp 3B

gày soạn: 31/3/2022

Ngày giảng 3B: Tiết 3 ngày 2/4/2022

SINH HOẠT A. SINH HOẠT TUẦN 28

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 28.

- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt.

- Biết được phương hướng tuần 29.

- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động của lớp.

- Thực hiện tốt việc phòng chống dịch covid- 19.

II. ĐỒ DÙNG

- Ghi chép trong tuần.

II. NỘI DUNG SINH HOẠT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động:

- Cho HS hoạt động văn nghệ theo sự chuẩn bị của lớp.

2. Nội dung sinh hoạt

a. Tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

b. Lớp trưởng tổng kết chung.

- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.

c. Giáo viên nhận xét chung.

3. GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.

* Ưu điểm:

- Học sinh thực hiện tốt công tác phòng dịch covid 19.

- Học sinh tham gia đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ.

- Có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.

- Trong lớp một số bạn hăng hái phát biểu, xây dựng bài.

- HS thực hiện tốt việc test nhanh vào chủ nhật và thứ 5.

- Lớp phó văn thể cho hát.

- 3 tổ trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 28.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

(28)

* Tồn tại:

- Vẫn còn 1 số bạn chưa học thuộc bảng nhân, chia, đọc còn phải đánh vần nhiều từ khó, quên sách vở:

Mạnh, Thiên, Khanh, Triều, Phương, Tùng Dương.

4. Tuyên dương, phê bình:

- Tuyên dương : Quỳnh, Huyền, Uyên, Thơ

- Nhắc nhở: Tùng Dương, Mạnh 5. Phương hướng tuần 29

6. Tổng kết sinh hoạt.

- Lớp sinh hoạt văn nghệ.

- GV nhận xét giờ học.

- HS bình xét thi đua cá nhân, tổ trong tuần.

* Lớp trưởng lên đọc bản phương hướng của lớp trong tuần 29.

- Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của tuần trước.

+ Nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 tại nhà.

- Học bài và làm bài đầy đủ.

- Ôn luyện tốt để thi chữ đẹp cấp trường.

- Thi sáng tạo Thanh thiếu niên nhi đồng cấp thị xã.

* Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung.

* Các cá nhân cho ý kiến bổ sung - HS vui văn nghệ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp

- Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giáo tiếp và hợp tác, giải quyết vấnđề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giáo tiếp và hợp tác, giải quyết vấnđề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng