• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 26/10/2019 LUYỆN TẬP

Ngày dạy: 2/11/2019 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

Tiết: 11

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng bằng nhau.

2. Kỹ năng:

- nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng bằng nhau.

3. Thái độ :

- Giáo dục tính cẩn thận chính xác trong học toán.

4.Tư duy :

-Rèn khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng.

II. CHUẨN BỊ

- GV: thước thẳng, compa, bảng phụ - HS: thước thẳng

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp.

Luyện tập và thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

HS1: định nghĩa hai tam giác bằng nhau?

BT: cho mộtFX  MNK . Biết ˆ= 900, Fˆ = 550, EF = 2,2cm, FX=4cm, MK = 3,3cm. Tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác?

 2 Hs lên bảng kiểm tra 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

Hoạt động

- Mục đích: Củng cố khái niệm hai tam giác bằng nhau, vận dụng kiến thức để giải các bài tập tính toán độ dài các đoạn thẳng, chu vi tam giác, tính số đo góc thông qua hai tam giác bằng nhau

- Thời gian: 35 phút

7

(2)

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, tự nghiên cứu SGK - Phương tiện, tư liệu: SGK, Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ

. Bài tập 1 : điền vào dấu ...

để được câu đúng.

- HS đọc và điền (sau 2') - Lần lượt các HS đọc

II/ Luyện tập

1) Bài tập 1: Điền vào chỗ trống để được câu đúng:

a) ABC = C1A1B1 thì ...

b) A'B'C' và ABC có : A'B' = AB ; A'C'

= AC ;

B'C' = BC ;   A A '; B  B'; C  C' Thì ...

c) NMK và ABC có:

NM = AC ; NK = AB ; MK = BC

   

N= A; M= C; K= Bthì ...

Cho  D có DK = KE = DE=5cm và

 D = C . Tính tổng chu vi hai tam giác đó?

– Muốn tính tổng chu vi hai tam giác trước hết ta cần chỉ ra điều gì?

- HS viết GT, KL

- 1 HS lên trình bày trên bảng Bài tập 3: Hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình.

- Lần lượt 3 HS trả lời

2) Bài 2

3) Bài 3: cho hình vẽ, hãy chỉ ra các bằng nhau trong mỗi hình?

4. Củng cố: ( 3’)

Bài 4 (trang 112 SGK – bài 14 (bảng phụ) Hãy tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác?

8

DKE, DK = KE = DE = 5cm

DKE = BCO

Tính tổng chu vi 2 đó GT

KL

A

B C B ' C '

A '

C 1

A 1 B 1 A2 C2

B2

(3)

1 1

2 2

H

B C

A

5. Hướng dẫn học sinh về nhà:(1’)

Bài tập số, 25, 26 trang 100, 101 SBT

Xem trước bài “ trường hợp bằng nhau c.c.c của 2V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

Ngày...tháng...năm 2019 KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

HOÀNG VĂN THẮNG

9

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi trang 64 sgk toán 7 tập 1: Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng

Kẻ đường thẳng a song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại M

Kẻ đường thẳng a song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại M

1.Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau; Nắm được các bước chứng minh hai đoạn thẳng hay hai

- Mục đích: Hướng dẫn hs cách trình bày lời giải bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau, sử dụng t/c bằng nhau của hai tam giác để cm hai góc bằng nhau, hai đường

Vậy chỉ có đáp án d) đúng. Trong bốn đáp án chỉ có đáp án d chính xác.. Chứng minh rằng AD = BC. Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ABD. Hướng dẫn giải.. Chứng minh rằng:.. a) E

Biết rằng E là trung điểm của BC, chứng minh rằng ∆ABE = ∆DCE... Hướng