• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hàm số y=cosx có tập giá trị là −1;1 C

Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hàm số y=cosx có tập giá trị là −1;1 C"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH TỔ TOÁN – TIN

(Đề thi gồm có 05 trang)

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1 NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn thi: Toán 11

Thời gian làm bài: 90 phút;không kể thời gian phát đề (Đề có 50 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi

106 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:...Số báo danh: ...

Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số y=cotx là hàm số tuần hoàn chu kì T =2 B. Hàm số y=cosx có tập giá trị là

1;1

C. Hàm số y=tanx có tập xác định là R D. Hàm số y=sinx có tập xác định là

1;1

Câu 2: Cho f x( )=x2−2x+3. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. f(4)=5 B. f(2)=3 C. f(0)=2 D. f(3)=4

Câu 3: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường thẳng d y: = −x 2 và đường tròn

( )

C :x2+y2=4 ; gọi A,B là giao điểm d của và

( )

C . Phép tịnh tiến theo véctơ v= −

(

5; 4

)

biến hai

điểm A,B lần lượt thành hai điểm A B', '. Khi đó độ dài đoạn A B' ' bằng

A. 2. B. 3 2 . C. 2 2. D. 2 3 .

Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình x+ +1 5−4x =x

A. 5

1; . 4

− 

 

  B.

0;5 . 4

 

 

  C.

1;5 . 4

− 

 

  D.

0;5 . 4

 

 

  Câu 5: Công thức nghiệm của phương trình sinx=sin là:

A. x= + k2 và x= − +  k2

(

kZ

)

B. x= + k2 và x= − + k2

(

kZ

)

C. x= + k và x= − + k

(

kZ

)

D. x= + kx= − +  k

(

kZ

)

Câu 6: Trong khoảng

(

0;

)

phương trình nào sau đây có nhiều nghiệm nhất ?

A. 2cotx= 3 B. 2 cosx= 3 C. 2 tanx= 3 D. 2sinx= 3 Câu 7: Cho hàm số y=ax2+bx+c có đồ thị là một parabol

( )

P như hình vẽ

Parabol

( )

P có đỉnh là điểm I a b

( )

; với a+b bằng

A. 3. B. 2 . C. 5. D. 4 .

(2)

Câu 8: Cho tam giác ABC, có độ dài ba cạnh là BC=a AC, =b AB, =c. Gọi ma là độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác và S là diện tích tam giác đó. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. 2

sin sin sin

a b c

A= B= C = R. B.

4 S abc

= R . C.

2 2 2

2

2 4

a

b c a

m = + − . D. a2 = + +b2 c2 2bccosA.

Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn

( )

C x: 2+y22x2y− =2 0 và điểm I

( )

2; 2 . Phương

trình đường tròn ảnh của

( )

C qua phép đối xứng tâm I

A. x2+y2−6x−6y+14=0. B. x2+y2−4x−4y+ =4 0. C. x2+y2−6x−6y+10=0. D. x2+y2−2x−2y− =8 0. Câu 10: Gọi x x1, 2là hai nghiệm của phương trình x2− − =3x 9 0. Chọn đáp án đúng.

A. x1+x2 =3. B. x x x1 2

(

1+x2

)

=27. C. x x1 2 =9. D. x x1 2+ +x1 x2 =6. Câu 11: Hàm số y=sin 2x nghịch biến trên khoảng nào sau đây:

A. 3

2; 2 p p

æ ö÷

ç ÷

ç ÷

çè ø B. 3

4; 4 p p

æ ö÷

ç ÷

ç ÷

çè ø C.

(

0;p

)

D. ;

4 4

æ- p pö÷

ç ÷

ç ÷

çè ø

Câu 12: Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a. Góc BAD= 30 . Diện tích hình thoi ABCDA.

2

4

a . B.

2 3

2

a . C.

2

2

a . D. a2. Câu 13: Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn?

A. 2x2+y2−6x−6y− =8 0. B. x2+y2−2x−8y+18=0. C. x2+2y2−4x−8y−12=0. D. 2x2+2y2−4x+6y−12=0.

Câu 14: Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, phép tịnh tiến theo véctơ v biến đường tròn

( ) (

C1 : x+2

) (

2+ y−3

)

2 =16 thành đường tròn

( ) (

C2 : x−4

) (

2+ y+3

)

2 =16 thì

A. v

(

6;6 .

)

B. v

(

6; 6 .

)

C. v

( )

6;6 . D. v

(

− −6; 6 .

)

Câu 15: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình: x+2y− =3 0. Đường thẳng d là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ u

(

3; 2

)

có phương trình là

A. 2x− + =y 2 0. B. x−2y− =2 0. C. 2x+ + =y 2 0. D. x+2y− =2 0. Câu 16: Cho tam thức bậc hai f x

( )

= − −x2 4x+5. Tìm tất cả giá trị của x để f x

( )

0.

A. x −

(

5;1

)

. B. x − − 

(

; 1

 

5;+ 

)

.

C. x −

5;1

. D. x −

1;5

.

Câu 17: Phương trình 3x2−4x+ =4 3x+2 có số nghiệm là

A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.

Câu 18: Số nghiệm của phương trình 9 2 x x

(

29x+20

)

=0

A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.

Câu 19: Biểu thức nào sau đây là một tam thức bậc hai đối với x?

A.

2 1

( ) 2

x x

f x x

= − +

+ B. f x( )=2x−1 C. f x( )=2x2− 3 D.

2 1

( ) x

f x x

= −

Câu 20: Cho elip

( )

E có phương trình 16x2 +25y2 =400. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?

A.

( )

E có trục nhỏ bằng 8.
(3)

B.

( )

E có các tiêu điểm F1

(

−3;0

)

F2

( )

3; 0 . C.

( )

E có trục lớn bằng 10.

D.

( )

E có tiêu cự bằng 3.

Câu 21: Tập xác định của hàm số y=cos x là:

A. R\ 0

 

B. R C.

0;+

)

D.

0; 2

Câu 22: Hình nào sau đây có vô số tâm đối xứng?

A. Hình gồm hai đường tròn có bán kính bằng nhau.

B. Hình gồm hai đường thẳng cắt nhau.

C. Hình gồm hai đường thẳng song song.

D. Hình lục giác đều.

Câu 23: Phương trình 2sin2x+sinx− =3 0 có nghiệm là:

A. 2 ,

x= 6 +kkZ B. x=k,kZ

C. ,

x= +2 kkZ D. 2 ,

x= +2 kkZ Câu 24: Hàm số

2

2

3 2

y x

x x

= −

− + − có tập xác định là

A.

(

− −; 3

) (

3;+

)

. B.

(

− −; 3   3;+  

)

\  74 .

C.

(

− −; 3

) (

3;+  

)

\  74 . D.

(

− −; 3

)

 3;74.

Câu 25: Cho hai điểm A=

( )

1; 2 B=

( )

5; 4 . Vectơ pháp tuyến của đường thẳng ABA.

(

1; 2

)

. B.

(

2;1

)

. C.

(

− −1; 2

)

. D.

( )

2;1 .

Câu 26: Hàm số y=sin .cosx 2 x+tanx là:

A. Hàm số không chẵn, không lẻ B. Hàm số lẻ C. Hàm số vừa chẵn, vừa lẻ D. Hàm số chẵn Câu 27: Cho a b 0. Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. 1 1

ab. B.

2 2

1 1

a b

a b

−  − .

C. 1 1

a b

ab

+ + . D. a2b2.

Câu 28: Phương trình −2x2+3x− =1 0 có tổng hai nghiệm bằng A. 3

2. B. 3

−2. C. 3

4. D. 1

− 2. Câu 29: Biết phương trình ax2+ + =bx c 0,

(

a0

)

có hai nghiệm x x1, 2. Khi đó:

A.

1 2

1 2

2 2 x x b

a x x c

a

 + = −



 =



B.

1 2

1 2

x x b a x x c

a

 + = −



 =



C.

1 2

1 2

x x b a x x c

a

 + =



 =



D.

1 2

1 2

x x a b x x a

c

 + = −



 =



Câu 30: Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải phép dời hình:

A. Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng. B. Phép vị tự tỉ số −1. C. Phép đối xứng trục. D. Phép đồng nhất.

Câu 31: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn ( ) : (C x−1)2+(y−2)2 =4 và đường thẳng :x my 2m 1 0.

 + + + = Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [0; 2021] để trên đường

(4)

thẳng  tồn tại điểm A và trên đường tròn ( )C tồn tại điểm B sao cho tam giác OAB vuông cân tại O

A. 2021. B. 2020. C. 2019. D. 2022.

Câu 32: Cho hàm số y x2 2 m 1 x m m

(

0

)

m

 

= −  +  + 

  . Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn

1;1

lần lượt là y y1, 2 thỏa mãn y1y2 =8. Khi đó giá trị của m bằng

A. m=3 B. m=2

C. m=1,m=2 D. m=1

Câu 33: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mđể hàm số y= sinx+mcosx+2 có tập xác định là R ?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 34: Cho parabol

( )

P :y=ax2+bx c+ có đỉnh I

( )

1; 4 và đi qua điểm D

( )

3; 0 . Khi đó giá trị của , ,

a b c là:

A. 1; 2; 5

3 3

a= − b= − c= B. a= −1;b=1;c= −1 C. a= −1;b=2;c=3 D. a= −2;b=4;c=5

Câu 35: Tập xác định của hàm số: y= x+2 x− +1 5−x2−2 4−x2 có dạng

 

a b; . Tìm a+b.

A. 0. B. −1. C. 3. D. −3.

Câu 36: Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A trong ngày thứ t được cho bởi một hàm số

( )

4sin 60 10

y 178 t

=  − + , (với 0 t 365,tR). Hỏi vào ngày thứ bao nhiêu trong năm thì thành phố A có nhiều giờ có ánh sáng mặt trời nhất?

A. 149 B. 146 C. 150 D. 148

Câu 37: Gọi S là tập hợp tất cả giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số sin4 cos 2

y= x+ x m+ bằng 2. Số phần tử của tập S là:

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3

Câu 38: Tìm góc , , , 6 4 3 2

   



  để phương trình cos 2x+ 3 sin 2x−2 cosx=0tương đương với phương trình cos 2

(

x

)

=cosx .

A. 3

 = B.

4

 = C.

6

= D.

2

 =

Câu 39: Số các giá tri thực của m để phương trình

(

sinx1 2cos

)

2x

(

2m+1 cos

)

x m+ =0 có đúng

4 nghiệm phân biệt thuộc đoạn

0; 2

là:

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 40: Trong mặt phẳngOxy, cho tam giác ABC có điểm A

( )

4;3 , đường phân giác trong

: 2 5 0

BI x+ y− = , đường trung tuyến BM: 4x+13y−10=0. Khi đó tổng của hoành độ và tung độ của điểm C bằng:

A. 11. B. −11. C. 13. D. 13.

Câu 41: Cho phương trình x22

(

m2

)

x m+ 2+ + =m 6 0. Tìm tất cả giá trị tham số m để phương trình có hai nghiệm đối nhau?

A. m −3 hoặc m2. B. m=2.

C. Không có giá trị m. D. − 3 m2.

Câu 42: Gọi M là giá trị lớn nhất và mlà giá trị nhỏ nhất của hàm số y= 6 2− x+ 3 2+ x. TíchM m. bằng

A. 4 6. B. M =8 3.

(5)

C. 0. D. M =9 2.

Câu 43: Tổng các nghiệm trong đoạn

2; 40

của phương trình sinx= −1 là:

A. 43 B. 37 C. 41 D. 39

Câu 44: Tập nghiệm của hệ bất phương trình

2 2

6 8 0

4 3 0

x x

x x

 + + 



+ + 

 là S=[ ; ]a b . Tính P= −b a

A. P=2 B. P=3

C. P=4 D. P=1

Câu 45: Giả sử x x1, 2 là nghiệm của phương trình x2

(

m+2

)

x m+ 2+ =1 0. Khi đó giá trị lớn nhất của biểu thức P=4

(

x1+x2

)

x x1 2bằng

A. 7

B.

1

9 C. 95

9 D. 11

Câu 46: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểmP

(

− −3; 2

)

và đường tròn

( ) (

C : x3

) (

2+ y4

)

2=36. Từ

điểm P kẻ các tiếp tuyến PMPN tới đường tròn

( )

C , với M , N là các tiếp điểm. Phương trình đường thẳng MN

A. x− − =y 1 0. B. x− + =y 1 0. C. x+ + =y 1 0. D. x+ − =y 1 0. Câu 47: Tập nghiệm của hệ bất phương trình 42 3 3 4

7 10 0

x x

x x

−  +



− + 

 là

A. S =

 

2;5 B. S = −

(

;7

)

C. S = −

(

;5

D. S=

2;7

)

Câu 48: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M

(

1; 1

)

và hai đường thẳng có phương trình

( )

d1 :x− − =y 1 0,

( )

d2 : 2x+ − =y 5 0. Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng trên. Biết rằng có hai đường thẳng

( )

d đi qua M cắt hai đường thẳng d d1, 2 lần lượt tại hai điểm B C, sao cho ABC là tam giác có BC=3AB có dạng: ax+ + =y b 0 và cx+ + =y d 0, giá trị của T= + + +a b c d

A. T =5. B. T =2. C. T =6. D. T =0.

Câu 49: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trên đoạn

0; 2021

để bất phương trình

( )( )

2

4 x+1 3−xx −2x+ −m 3 nghiệm đúng với   −x

1;3

.

A. 221. B. 2010. C. 2008. D. 2011.

Câu 50: Cho tam giác ABC, biết đỉnh A

(

1;3

)

và phương trình hai đường trung tuyến

:3 2 0

BM x y− − = , CN x: −3y+ =2 0. Phương trình đường thẳng chứa cạnh BC có dang:

2 0

ax by+ − = . Giá trị của 2a b+ bằng

A. 1. B. 9. C. 3. D. −1.

---

--- HẾT ---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z... Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P lần

Người ta cắt phần tô đậm của tấm nhôm rồi gập thành một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng x m   , sao cho bốn đỉnh của hình vuông gập lại thành đỉnh của

Tìm tất cả giá trị tham số m để phương trình có hai nghiệm đối nhau.. Không có giá

PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I.. KIẾN THỨC

DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán max, min của hàm trị tuyệt đối có chứa tham số.. GTLN - GTNN CỦA HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI CÓ CHỨA

Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác 1.. Các dạng

Có tất cả bao nhiêu giá trị của m để phương trình có đúng ba nghiệm phân biệt.?. Hỏi có

Tính giá trị lớn nhất của hàm