• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18

Ngày soạn : 1.1.2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2021 Toán

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS biết dấu hiệu chia hết hoặc không chia hết cho 9.

2.Kĩ năng: Áp dụng dấu hiệu để giải các bài toán liên quan.

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán.

- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy- lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- PHTM, máy tính bảng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi 1 số em nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5. Cho ví dụ ?

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Dấu hiệu chia hết cho 9 (10’)

- Gọi HS lần lượt nêu các số chia hết cho 9 và các số không chia hết cho 9

- GV ghi thành 2 cột.

9 : 9 = 1 10 : 9 = 1 (dư 1) 18 : 9 = 2 20 : 9 = 2 (dư 2) 72 : 9 = 8 100 : 9 = 11 (dư 2) 81 : 9 = 9 816 : 9 = 90 (dư 6)

- Tiến hành thử cộng tổng các chữ số trong mỗi số và nêu

- Em nhận xét gì về những số chia hết cho 9 ở trên? (Các số đó đều có tổng các chữ số là một số chia hết cho 9: 9, 18, 27... )

- Giới thiệu: Đó là dấu hiệu chia hết cho 9 - Hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9?

Nêu ví dụ về số chia hết cho 9?

- Những số như thế nào thì không chia hết cho 9? Cho VD?

- Để nhận biết 1 số có chia hết cho 9 hay không ta làm như thế nào?

- Gọi HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.

- 2 hs lên bảng - Gọi Hs nhận xét

- 2, 3 HS nêu - Hs theo dõi

- Hs nối tiếp nêu: Những số chia hết cho 9 là những số có tổng các chữ số chia hết cho 9

- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9

- Những số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9

- Ta cộng tổng các chữ số lại với nhau xem tổng đó chia hết cho 9 thì chi hết cho 9

- 3 HS nêu

(2)

c. Thực hành Bài 1: (5’) PHTM

- Giao bài tập cho HS qua máy tính bảng - Cho HS làm bài.

- GV quan sát HS làm

- Nhận xét, kết luận kết quả.

Nêu dấu hiệu chia hết cho 9?

Bài 2(5’)

- GV treo bảng phụ - Gọi HS nêu yêu cầu.

- Lớp và GV nhận xét

- Tại sao 5554 không chia hết cho 9? Dựa vào dấu hiệu nào?

- Gv nhận xét

Bài 3 :(5’) Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu viết số có mấy chữ số?

- Số em sẽ viết cần thoả mãn yêu cầu gì?

khi viết số đó em cần chú ý đến chữ số nào nhất?

- GV chốt: Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 9, chọn và viết số phù hợp.

Bài 4(5’) Gọi HS đọc bài, cả lớp làm bài.

Dựa vào đâu em làm như vậy?

- GV chốt: Với tổng 2 chữ số đã cho, ta chỉ việc tìm số sao cho cả 3 chữ số đó cùng có tổng chia hết cho 9.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs. Dặn hs chuẩn bị bài sau: “Dấu hiệu chia hết cho 3”

- Hs làm bài

- Lớp nộp bài, nhận xét, chữa bài.

Các số chia hết cho 9 là:

99, 108, 5643, 29385

- 1 HS nêu yêu cầu - Lớp tự làm

- 1 hs nêu kết quả

- Lớp nhận xét, bổ sung

- 1 hs nêu yêu cầu - Hs trao đổi theo cặp - Hs trả lời

- Đại diện 1; 2 cặp trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng - Lớp làm vào vở - Đổi vở kiểm tra chéo - Nhận xét bài bạn, bổ sung

____________________________________________

Tập đọc

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện cổ thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

2.Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoan thơ phù hợp với nội dung.

Thuộc được 3 đoạn thơ đã học ở học kì I.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(3)

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 . Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc bài: Rất nhiều mặt trăng và trả lời câu hỏi 2, 3 của bài.

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Kiểm tra đọc(15’)

- Gv yêu cầu Hs mở Sgk đọc các bài tập trong hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

- Yêu cầu Hs bốc thăm chọn bài.

- Gọi Hs đọc bài

- Gv đặt câu hỏi về nội dung bài.

- Gv nhận xét

c, Hướng dẫn ôn tập

Bài tập 2(15’): Hoàn thành bảng

- Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ điểm trên ?

- Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm hoàn thành bảng.

- Gv hướng dẫn, giúp đỡ Hs

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Đọc các câu tục ngữ thuộc chủ điểm: Có chí thì nên ?

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs - Chuẩn bị bài sau.

- 2 Hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- HS mở sách

- HS lên bốc thăm chọn bài - HS đọc bài. Lớp theo dõi, lắng nghe, nhận xét.

- Hs làm việc theo nhóm.

- Hs dán kết quả.

- Đại diện Hs báo cáo.

- Lớp nhận xét.

__________________________________________________________________

Ngày soạn : 2.1.2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2021 Kiểm tra cuối học kỳ I

Toán Lịch sử+ Địa lí

Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh hệ thống hoá những kiến thức đã học ở 3 bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động.

2. Kĩ năng: Nắm chắc và thực hiện tốt các kỹ năng về các nội dung của các bài đã học.

(4)

3. Thái độ: Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hành ở các bài đã học vào cuộc sống hàng ngày.

- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thẻ màu, phiếu học tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(3’)

+ Kể tên các bài đạo đức đã học từ giữa học kì I?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hướng dẫn HS ôn tập (9') - Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

+ Tại sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?

+ Em hãy nêu những việc làm hàng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ?

+ Tại sao phải kính trọng thầy cô giáo?

+ Hãy kể những việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo?

+ Vì sao chúng ta phải yêu lao động ? Nêu những biểu hiện yêu lao động, lười lao động?

- GV nhận xét, liên hệ giáo dục HS c. Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức.

Bài 1(8’):

1. Cách ứng xử của các bạn trong những tình huống dưới đây là đúng hay sai ? Vì sao ?

- HS làm việc cá nhân.

- GV hướng dẫn HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu.

a) Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Hà đã chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Hà còn nhanh nhẹn giúp mẹ mang túi vào nhà.

b) Gặp hai thầy giáo, Hùng chỉ chào thầy giáo đang dạy mình.

c) Thấy cô giáo bê nhiều đồ dùng học tập, Lan vội chạy đến: Cô ơi để con cầm đỡ cho.

- 2 học sinh trả lời.

- Nhận xét.

- Lắng nghe, ghi bài.

- Hs làm việc cả lớp - Nối tiếp phát biểu.

- Hs liên hệ thực tế rồi phát biểu.

- Lớp nhận xét.

- Hs làm việc cá nhân.

- HS giơ thẻ màu, giải thích.

(5)

d) Chiều nay, cả lớp đi lao động trồng cây ở vườn trường. Vì ngại trời mưa Thảo xin phép cô nghỉ với lí do bị ốm.

- GV nhận xét.

- Những phẩm chất đáng quý ở mỗi người : Kính yêu, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; biết ơn thầy cô giáo; yêu lao động.

2. Hãy thảo luận và đóng vai xử lí các tình huống sau (15')

a) Cô giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt không thể tiếp tục giảng bài.

Em sẽ làm gì ?

b) Chiều nay, Trung đang nhổ cỏ ngoài vườn thì Lâm sang rủ đi đá bóng. Thấy Trung ngần ngại, Lâm bảo: ''Để đấy mai nhổ cũng được có sao đâu ?''.

Theo em, Trung sẽ ứng xử như thế nào ?

c) Em đang ngồi học bài. Em thấy bà có vẻ mệt mỏi, bà bảo:'' Hôm nay bà đau lưng quá.'' Khi đó em sẽ làm gì - Gv chia lớp thành 6 nhóm; các nhóm đóng vai xử lí tình huống để thể hiện nội dung của 3 bài đạo đức đã ôn:

Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy cô giáo; Yêu lao động.

- Yêu cầu các nhóm lên đóng vai - GV nhận xét, kết luận.

3. Củng cố- dặn dò(4’)

- Em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo? Hiếu thảo với ông bà, cha mệ, Yêu lao động?

- Liên hệ giáo dục

- Gv nhận xét giờ học.Tuyên dương hs - Về thực hiện tốt, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu.

- Học sinh thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống.

-Các nhóm lên đóng vai, nhóm khác nhận xét.

- 2 HS nêu.

- Hs liên hệ.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

Chính tả

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2) 1.Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.

Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học;

bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước

(6)

2. Kỹ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.

Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi tên các bài Tập đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Kiểm tra đọc(15’)

- Kiểm tra các bài tập trong hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

- Yêu cầu Hs bốc thăm chọn bài.

- Gọi Hs đọc bài. Gv đặt câu hỏi về nội dung bài. Kiểm tra 5 Hs

- Gv nhận xét

c. Hướng dẫn ôn tập Bài tập 2(6’): Đặt câu - Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu Hs tự làm bài và chữa bài.

- Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh.

Bài tập 3(9’)

- Hs đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu Hs viết vào vở các câu thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn trong từng tình huống.

- Gv lưu ý Hs cần phân biệt ý nghĩa các câu tục ngữ theo 3 nhóm khác nhau.

- Yêu cầu hs đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ.

- Gv giúp đỡ học sinh.

- Hs bốc thăm (chuẩn bị bài) - Hs đọc bài + trả lời câu hỏi.

- Hs nhận xét

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài vào vở bài tập.

- Hs nối tiếp đặt câu.

- Lớp nhận xét.

- Nguyễn Hiền là người có chí lớn.

- Cao Bá Quát nhờ kiên trì, khổ luyện viết chữ nên đã được mệnh danh Văn hay chữ tốt…

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs nhớ lại các thành ngữ, tục ngữ trong bài tập đọc: Có chí thì nên Đáp án:

1. Tình huống a:

- Có chí thì nên.

- Có công mài sắt có ngày nên kim.

- Người có chí thì nên.

- Nhà có nền thì vững.

2. Tình huống b:

- Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.

- Lửa thử vàng gian nan thử sức.

- Thất bại là mẹ thành công.

- Thua keo này bày keo khác.

3.Tình huống c:

(7)

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Kể thêm những câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm: Có chí thì nên ?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs - Chuẩn bị bài sau.

- Ai ơi đã quyết thì hành.

Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.

- Hãy lo bền chí câu cua.

Dù ai câu trạch câu rùa mặc ai.

___________________________________________

Toán

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết dấu hiệu chia hết cho 3.

2.Kĩ năng:Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy- lập luận logic.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5 ? Cho 9? Cho ví dụ ?

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn hs phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3(11’)

- Tìm các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3?

- Em đã tìm các số chia hết cho bằng cách nào?

- Tìm điểm giống nhau của các số chia hết cho 3?

- Tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 3? Không chia hết cho 3

18 : 3 = 6 182 : 3 = 60 (dư 2) Ta có: 1 + 8 = 9 Ta có: 1 + 8 + 2 = 11 657 : 3 = 219 451 : 3 = 150 (dư 1) Có: 6 + 5 + 7 = 18 Ta có: 4 + 5 + 1 = 10 - Nhìn vào cột bên trái, em có nhận xét gì về các số chia hết cho 3 ?

- Hs nêu.

- Lớp nhận xét.

Tìm ví dụ và báo cáo - 15, 72,657, 451, 182,....

- Thực hiện phép chia và trong bảng chia

- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.

(8)

* Ngược lại Gv yêu cầu Hs nhận xét: Số không chia hết cho 3 sẽ có đặc điểm gì ? - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 ?

* Ghi nhớ: SGK c. Thực hành Bài 1(5’)

- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện.

- Gọi 1 số em lần lượt giải thích kết quả.

- Nhận xét, kết luận kết quả.

231; 1872; 92313

- Củng cố cách tìm các số chia hết cho 3 Bài 2(5’)

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Bài yêu cầu viết số có mấy chữ số?

- Số em sẽ viết cần thoả mãn yêu cầu gì?

khi viết số đó em cần chú ý đến chữ số nào nhất?

- Gọi hs lên bảng

- Nhận xét bài bảng, bổ sung

- Củng cố cách tìm các số không chia hết cho 3

Bài 3:(5’)

- Gọi hs nêu yêu cầu - GV quan sát HS làm - Nhận xét, kết luận kết quả

- Củng cố cách tìm số từ các chữ số cho trước

Bài 4: (5’)

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Số em sẽ viết cần thoả mãn yêu cầu gì?

khi viết số đó em cần chú ý điều gì?

- Nhận xét bài, bổ sung 561; 792; 2235

- Nhận xét

3. Củng cố, dặn dò(3’)

- Muốn biết một số có chia hết cho 3 hay không ta làm như thế nào?

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

- Về nhà ghi nhớ kiến thức, chuẩn bị bài sau

- Số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.

- 3 Hs đọc Ghi nhớ Sgk. Cho ví dụ ?

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài vào vở bài tập.

- Báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung.

- 2 hs nêu - 1 Hs nêu - 1 HS trả lời

- HS tự làm bài

- Nối tiếp nêu kết quả:

502; 6823 ; 55 553 - Lớp nhận xét, bổ sung

- 1 HS nêu yêu cầu - 1 HS làm bài bảng - HS nêu kết quả

- Lớp nhận xét, bổ sung

- 1 HS nêu yêu cầu - 1 HS lên bảng

- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở - Nhận xét bài bạn, bổ sung

- 2 HS nêu

(9)

____________________________________________

Luyện từ và câu

(10)

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.

- Nắm được các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.Bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền.

2.Kĩ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I.

3.Thái độ: HS có thói quen dùng từ đặt câu đúng.

- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi tên bài tập đọc, bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Kiểm tra đọc(17’)

- Gv yêu cầu Hs mở Sgk đọc các bài tập trong hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

- Yêu cầu Hs bốc thăm chọn bài.

- Gọi Hs đọc bài

- Gv đặt câu hỏi về nội dung bài.

- Gv nhận xét

c. Hướng dẫn ôn tập Bài tập 2(18’)

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu Hs viết 1 mở bài theo kiểu gián tiếp, 1 kết bài theo kiểu mở rộng cho đề Tập làm văn: kể chuyện ông Nguyễn Hiền

- Có những kiếu mở bài và kết bài nào?

- Gv gọi HS nêu lại những điều cần ghi nhớ về mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.

- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs khi các em gặp khó khăn về cách viết câu.

- Gv nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh.

- Gv đọc cho Hs nghe 1, 2 bài làm mẫu.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Như thế nào là mở bài gián tiếp, như

- Hs bốc thăm (chuẩn bị bài) - Hs đọc bài + trả lời câu hỏi.

- Hs nhận xét

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều.

- Mở bài trực tiếp, gián tiếp, kết bài mở rộng và không mở rộng

- 2 Hs nêu lại nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài, những điều cần ghi nhớ về 2 cách kết bài trên.

- Hs làm việc cá nhân:

- Lần lượt từngHs nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

(11)

thế nào là kết bài mở rộng?

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs Chuẩn bị bài sau.

_____________________________________________________________________________

Ngày soạn : 3.1.2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2021 Kiểm tra cuối học kỳ I

Tiếng Việt Khoa học Kể chuyện

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện cổ thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

2.Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoan thơ phù hợp với nội dung.

Thuộc được 3 đoạn thơ đã học ở học kì I.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 . Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc bài: Rất nhiều mặt trăng và trả lời câu hỏi 2, 3 của bài.

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Kiểm tra đọc (15’)

- Gv yêu cầu Hs mở Sgk đọc các bài tập trong hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

- Yêu cầu Hs bốc thăm chọn bài.

- Gọi Hs đọc bài

- Gv đặt câu hỏi về nội dung bài.

- Gv nhận xét

c. Hướng dẫn ôn tập

Bài tập 2(15’): Hoàn thành bảng

+ Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ điểm trên?

- 2 Hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Lắng nghe, ghi bài.

- HS mở sách.

- HS lên bốc thăm chọn bài - HS đọc bài. Lớp theo dõi, lắng nghe, nhận xét.

- Lắng nghe.

- 2HSTLCH.

(12)

- Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm hoàn thành bảng.

- Gv hướng dẫn, giúp đỡ Hs khi các em còn lúng túng.

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

3. Củng cố- dặn dò (4’)

+ Đọc các câu tục ngữ thuộc chủ điểm: Có chí thì nên?

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs - Chuẩn bị bài sau.

- Hs làm việc theo nhóm.

- Hs dán kết quả.

- Đại diện Hs báo cáo.

- Lớp nhận xét.

- 2 HS đọc.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

______________________________________

Tập đọc

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.

2.Kĩ năng: Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.

3.Thái độ: Rèn HS ý thức học tập tốt.

- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Bài mới

a) Giới thiệu bài (1’)

b) Hướng dẫn HS làm bài tập Đọc thầm (12’)

* Đọc bài văn

- Gv nghe- sửa sai cho HS.

- Hướng dẫn HS - GV nhận xét

*Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:(12’)

- GV quan sát - giúp đỡ hS.

- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi (5’) - Gọi HS báo cáo.

1.Những chi tiết liệt kê trong dòng nào cho thấy bà của Thanh đã già?

2. Tập hợp nào dưới đây liệt kê đầy đủ các chi tiết nói nên tình cảm của bà đối với Thanh?

3. Thanh có cảm giác như thế nào khi

- Lắng nghe, ghi bài.

- 1 HSđọc - lớp đọc thầm.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

-1 HS đọc yêu cầu- Lớp đọc thầm.

- HS trao đổi theo bàn(làm vào VBT) - Đại diện báo cáo, nhận xét, bổ sung.

- Chữa bài.

(13)

trở về căn nhà của bà?

4. Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình??

* Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng:(11’)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi (4’) - Gọi đại diện báo cáo.

1. Tìm trong chuyện Về thăm bà những từ cùng nghĩa với từ hiền?

2. Câu Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thanh thản như thế có mấy động từ, mấy tính từ?

3. Câu Cháu đã về đấy ư? được dùng làm gì?

4. Trong câu Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ, bộ phận nào làm chủ ngữ?

- Nx - thống nhất câu trả lời đúng.

3. Củng cố- dặn dò (4’)

- GV tổng kết bài nhận xét chung tiết học.

- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.

-1 HS đọc yêu cầu- Lớp đọc thầm.

- HS trao đổi theo cặp (làm vào VBT) - Đại diện báo cáo

- Chữa bài.

- HS đặt câu với những động từ và tính từ vừa tìm được.

- HS báo cáo, nhận xét.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

__________________________________________________________________

Ngày soạn :4.1.2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2021 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhẩm cho học sinh.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán.

- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy- lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2?

cho 5? Cho 3? Cho 9?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

- Hs nêu

- Lớp nhận xét.

(14)

a. Giới thiệu bài(1’) b. Luyện tập

Bài tập 1(8’): Số chia hết cho 3, 9 - Yêu cầu hs tìm trong các số số chia hết cho 3, không chia hết cho3, chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 - Gv theo dõi, giúp đỡ hs .

- Gv củng cố bài.

Bài 2(8’)Tìm chữ số thích hợp - Thi viết nhanh.

- Nhận xét, chữa bài Bài tập 3: ghi Đ-S (4’) - Giải thích cách làm.

- Gv củng cố bài.

Bài tập 4: Viết số (3’) - GV quan sát, hướng dẫn

- Gv củng cố dấu hiệu chia hết cho 9,3, 2, 5....

C. Củng cố, dặn dò(3’)

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, 9, 2, và 5 - Nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs nhẩm tính tìm ra kết quả.

- Báo các kết quả làm bài của mình.

- Nhận xét, bổ sung.

Đáp án:

a, 4563; 2229; 3576; 66816;

b, 4563; 66816;

c, 2229; 3576;

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

Thi viết nhanh giữa các nhóm Nhận xét, chữa bài

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs suy nghĩ làm bài-giải thích cách làm.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- 2HS làm bảng- nhận xét

(15)

________________________________________

Tập làm văn

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng80 tiếng/

phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.

Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I

2.Kĩ năng: Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.

3.Thái độ: HS có thói quen dùng từ đặt câu hay.

- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Kiểm tra đọc(15’)

- Gv yêu cầu Hs mở Sgk đọc các bài tập trong hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

- Yêu cầu Hs bốc thăm chọn bài.

- Gọi Hs đọc bài- Gv đặt câu hỏi về nội dung bài.

- Gv nhận xét

c. Hướng dẫn ôn tập Bài tập 2(20’)

a) Quan sát một đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý - Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật ? - Yêu cầu hs quan sát, lập dàn ý.

- Hs bốc thăm (sau 1 phút đọc bài) - Hs đọc bài + trả lời câu hỏi.

Hs nhận xét

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs xác định yêu cầu bài: Đây là dạng văn miêu tả đồ vật (đồ dùng học tập) rất cụ thể của em.

- Hs chọn một đồ dùng học tập để quan sát.

- Từng hs quan sát đồ dùng học tập của

(16)

- Lắng nghe Hs trình bày dàn ý, nhận xét, chữa bài cho HS.

Củng cố về cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật

b) Viết phần mở bài, kết bài.

- Gv theo dõi, hướng dẫn hs.

- Gv nhận xét, chữa bài cho học sinh.

Củng cố về các kiểu mở bài, kết bài 3. Củng cố, dặn dò(4’)

Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật?

- Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn thiện bài - Chuẩn bị bài sau.

mình, ghi lại kết quả quan sát vào vở nháp rồi chuyển thành dàn ý.

- Hs phát biểu ý kiến. Một số em trình bày dàn ý của mình trước lớp.

- Hs viết bài.

-Hs đọc bài làm của mình.

- Lớp nhận xét, chữa bài, hoàn thiện bài của mình.

________________________________________

Văn hóa giao thông

BÀI 5: GIỮ GÌN XE ĐẠP SẠCH, ĐẸP

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh biết thế nào là giữ gìn xe đạp sạch đẹp.

2.Kĩ năng:

- Biết một số việc cần làm để giữ gìn xe đạp sạch đẹp.

3. Thái độ:

- Yêu quý chiếc xe đạp; thực hiện tốt các việc cần làm để giữ gìn xe đạp sạch đẹp.

Nhắc nhở các bạn và người thân cùng thực hiện .

- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II.CHUẨN BỊ

- Tranh ảnh trong SGK, tài liệu VHGT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm (4)

GV nêu các câu hỏi để HS trả lời cá nhân.

- Em nào đã biết đi xe đạp ?

- Trong lớp, bạn nào tự đi xe đạp đến trường?

- Em có yêu quý chiếc xe đạp của mình không?

- HS trả lời

(17)

- Vậy chúng ta cần làm gì để giữ gìn xe đạp sạch, đẹp? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

2. Hoạt động cơ bản (10’)

- 1 HS đọc nội dung câu chuyện “Người bạn”

đồng hành.

- Cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Lên lớp 4, Tuấn và Tú được ba mẹ tặng món quà gì?

Câu 2: Sau vài tháng sử dụng, xe đạp của Tú thế nào?

Câu 3: Tại sao sau mấy tháng sử dụng mà xe đạp của Tuấn vẫn còn mới?

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Các nhóm thảo luận.

- Một số nhóm trình bày trước lớp

Câu 1: Lên lớp 4, Tuấn và Tú được ba mẹ tặng cho một chiếc xe đạp.

Câu 2: Sau vài tháng sử dụng, xe đạp của Tú không còn mới như trước nữa. Lớp sơn trầy xước, dè xe móp méo, bánh xe dính bùn đất, khi đạp phát ra tiếng kêu.

Câu 3: Sau mấy tháng sử dụng mà xe đạp của Tuấn vẫn còn mới vì Tuấn xem chiếc xe như người bạn đồng hành. Thường xuyên lau chùi và kiểm tra sửa chữa khi bị trục trặc.

+ Qua câu chuyện, em học hỏi được điều gì ở bạn Tuấn?

- Nhận xét, tuyên dương.

*GV Kết luận:

- Xe đạp là bạn đồng hành giúp em đến trường , vậy chúng ta cần giữ gìn xe đạp sạch, đẹp.

- HS trả lời

3. Hoạt động thực hành (13’)

- Học sinh quan sát tranh, yêu cầu HS:

+ Nêu ý kiến của em về việc làm của các bạn trong tranh?

+ Theo em, việc làm nào nên? Việc làm nào không nên?

+Qua ý kiến các bạn vừa trình bày em cần làm gì để giữ gìn xe đạp sạch đẹp, an toàn?

*GV Kết luận: Hãy luôn giữ gìn xe đạp sạch đẹp, an toàn.

- HS nêu.

- HS suy nghĩ ghi ý kiến của mình vào giấy

- HS trình bày ý kiến trước lớp - HS khác nhận xét và có thể chất vấn bạn .

- HS nêu những việc nên làm và không nên làm

- 2 HS đọc

Xe đạp là bạn đồng hành Để bạn hư hỏng sao đành hả

em.

4. Hoạt động ứng dụng(10’)

a) Kể cho bạn nghe em hay người thân đã HS thảo luận nhóm đôi

(18)

giữ gìn xe đạp sạch đẹp, an toàn như thế nào ? b) Xử lí tình huống: Chiều nay, Quỳnh đến chở Linh ra công viên chơi đá cầu cùng các bạn. Khi Linh ngồi lê, Quỳnh thấy xe đạp rất nặng và không chạy nhanh như mọi ngày.

Quỳnh nhìn xuống thì thấy bánh xe bị xẹp.

Quỳnh bảo Linh xuống xe để tìm chỗ bơm.

Nhưng thật không may là xung quanh không có tiệm sửa xe nào cả. Linh bảo bạn: “ Không sao đâu, cứ chạy đi quỳnh! Trễ rồi, các bạn đang đợi đó”…

+ Theo em, Quỳnh có nên làm theo lời Linh không? Tại sao?

- GV nhận xét tuyên dương các nhóm thực hiện tốt.

- Một số nhóm kể trước lớp - Thảo luận nhóm 6.

- Hs thảo luận, xử lí tình huống, đóng vai.

- Một số nhóm trình bày trước lớp.

- Nhóm khác nhận xét.

- HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung

Củng cố (3’) Trò chơi tiếp sức

- Hãy kể một số việc cần làm để giữ gìn xe đạp sạch đẹp, an toàn

- 2 đội tham gia

_________________________________________________________________

Ngày soạn :5.1.2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2021 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.

2. Kĩ năng: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy- lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, cho ví dụ ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Gv hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1(6’)Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, 3, 5, 9 ?

- Yêu cầu Hs làm việc cá nhân, Gv theo dõi, giúp đỡ khi cần.

- Gv củng cố bài.Số như thế nào thì chia

- 2, 3 Hs trả lời..

- Lớp nhận xét.

1Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm vào vở bài tập.

- Nhận xét, bổ sung.

(19)

hết cho2;3;5;9 Bài tập2(5’)Viết số

- Gv lưu ý hs số chia hết cho cả 2 & 5 sẽ có chữ số tận cùng là 0. Số chia hết cho 2 & 3 phải là số chẵn có tổng các chữ số chia hết cho 3. Số chia hết cho 2;3;5;9 có tận cùng là 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9

- Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.

Bài tập 3(6’):Tìm chữ số thích hợp vào - Tổ chức cho Hs chơi trò chơi thi điền nhanh kết quả

- Gv củng cố bài.

Bài tập 4: Tính giá trị của biểu ... (10’) - Tìm giá trị của biểu thức, rồi xem giá trị của biểu thức đó chia hết cho những số nào?

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 5: Bài toán (4’)

-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

-Nếu HS... không thừa, không thiếu nghĩa là gì?

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò(3')

Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ? - Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm- 1 Hs làm bảng.

- Nhận xét, chữa bài.

- Đổi chéo vở kiểm tra a, 64620; 5270;

b, 57234; 64620.

c, 64620.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài.

Chơi trò chơi Nhận xét - Hs tự làm bài.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc bài toán. Làm bài - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

__________________________________________

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

Bài 6: ROBOT DÒ VẬT CẢN (T3)

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh lắp ghép được robot dò vật cản, cảm biến dò vật cản được gắn vào 2 tay dò của robot.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng, chọn chi tiết, lắp ráp chi tiết nhanh chính xác - Thảo luận nhóm hiệu quả.

3. Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc ,tôn trọng các quy định của lớp học.

- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(20)

- Bộ lắp ghép robot Mini.

- Máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (3')

- Tiết trước học bài gì?

- Đã lắp đến bước nào?

- GV nhận xét 2. Bài mới: (35')

a. Giới thiệu bài: (Trực tiếp) b. Thực hành

Hoạt động nhóm 6: Thực hành về robot mini.

- GV Hướng dẫn các nhóm tiếp tục lắp ráp tiếp các bước còn lại

-Gv yêu cầu nhóm trưởng phân các bạn trong nhóm mỗi bạn 1 nhiệm vụ.

+ 03 HS thu nhặt các chi tiết cần lắp ở từng bước rồi bỏ vào khay phân loại.

+ 01 HS lấy các chi tiết đã nhặt ghép.

+ HS còn lại trong nhóm tư vấn tìm các chi tiết và cách lắp ghét.

-Gv quan sát hướng dẫn nhóm còn lúng túng

- Gv cho các nhóm thi 3. Tổng kết( 2')

+ Vừa chúng ta đã được học robot gì.

- Yêu cầu HS cất bộ robot vừa GV giới thiệu để giờ sau lắp tiếp.

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học.

- robot dò vật cản.

- Hs nêu

-HS thảo luận nhóm cùng các bạn để thực hành

- Các nhóm thực hành lắp tiếp các bước +Các nhóm thực hiện tự bầu nhóm trưởng,thư ký, các thành viên trong nhóm làm gì

+ HS lắng nghe và thực hiện.

- Các nhóm lên thi - Nhận xét

- Robot mini - HS lắng nghe.

_________________________________________

Kĩ thuật

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 4)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản . Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt , khâu , thêu đã học .

2. Kĩ năng: Với HS khéo tay:

(21)

3. Thái độ: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với học sinh.

- NL tự học, sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên:

- Bộ đồ dùng kĩ thuật.

- Tranh qui trình các bài trong chương Học sinh:

- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

+ Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, kích thước 20cm x 30cm.

+ Len, chỉ thêu khác màu vải.

+ Kim khâu len và kim thêu.

+ Phấn vạch, thước, kéo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

1. Bài cũ(5’)

- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ.

- GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

Hoạt động 1: Ôn lại các quy trình (1’)

- Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương trình .

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Thực hành (30’)

- HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn .

- Mỗi em chọn và tiến hành cắt khâu một sản phẩm đã chọn .

- Gợi ý 1 số sản phẩm 1/ Cắt khâu, thêu khăn tay . 2/ Cắt khâu, thêu túi rút dây

3/ Cắt khâu, thêu các sản phẩm khác . a) Váy em bé

b) Gối ôm

* Cắt khâu thêu khăn tay cần những gì và thực hiện như thế nảo?

* Cắt khâu túi rút dây như thế nào?

- GV hướng dẫn HS làm

* Cắt khâu thêu váy em bé ra sao?

- GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn

- Hs nhắc lại.

- HS nhắc lại các mũi thêu đã học.

- HS lựa chọn theo ý thích và khả năng thực hiện sản phẩm đơn giản .

- Vải cạnh 20 x 10cm , kẻ đường dấu 4 cạnh khâu gấp mép .

- Vẽ mẫu vào khăn, hoa, gà, vịt, cây, thuyền, cây mấm … có thể khâu tên mình.

- Vải hình chữ nhật 25 x 30 cm gấp đôi theo chiều dài 2 lần.

- Vạch dấu vẽ cổ tay, thân áo cắt theo đường vạch dấu. khâu viền đường gấp mép cổ áo, gấu áo, thân áo, thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích lên cổ gấu và váy .

(22)

có thể chọn tùy theo ý thích .

- GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn . 3. Củng cố -dặn dò(3’)

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.

________________________________________

Khoa học

KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.

2.Kĩ năng :Ứng dụng thực tế 3.Thái độ:HS yêu thích môn học.

- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- PHTM.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Không khí cần cho sự cháy như thế nào?

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Các hoạt động

Hoạt động 1(11’): Tìm hiểu vai trò của k2 đối với con người

- Gv yêu cầu hs làm theo hướng dẫn ở mục Thực hành (72 Sgk)

- Yêu cầu hs nêu cảm giác của mình khi nín thở.

- Yêu cầu các em dựa vào tranh ảnh để nêu vai trò của k2 đối với đời sống con người & ứng dụng của kiến thức này trong y học & đ /s.

Hoạt động 2(9’)Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật.

- Gv yêu cầu hs quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi Sgk:

-Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết ? Gv: cần lưu ý giảng cho học sinh biết không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh

- 2 Hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Hs đọc mục hướng dẫn thực hành trong Sgk, nêu nhận xét.

- Hs tự do phát biểu.

- Rất cần thiết, phải có không khí thì con người mới sống được

- Học sinh quan sát hình trong Sgk.

Thiếu không khí - Hs phát biểu ý kiến.

(23)

trong phòng ngủ đóng kín cửa. (Vì cây thải ra khí các bô níc, hút khí ô xi, làm ảnh hưởng đến sự h2 của con người).

Hoạt động 3(9’)Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô - xi.

- Yêu cầu hs quan sát hình 5, 6 Sgk theo cặp.

- Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước ?

- Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan ?

- Yêu cầu hs trình bày kết quả quan sát, thảo luận các câu hỏi:

+ Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật ?

- Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ?

- Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng ô - xi ?

* Kết luận: Người, động vật, thực vật muôn sống được cần có ô - xi để thở.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Không khí cần cho sự sống như thế nào?

*BVMT:GV liên hệ thực tế GDHS ý thức bảo vệ MT...

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs - Chuẩn bị bài sau.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh thảo luận cặp.

- Hs quan sát tranh ảnh Sgk.

- Bình ô - xi người thợ lặn đeo ở sau lưng.

- Máy bơm không khí vào nước.

- Học sinh tự do phát biểu.

PHTM: HS dùng máy tính bảng để tìm kiếm thông tin trên mạng sau đó chia sẻ

- ô - xi

- Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu, ...)

Rất cần thiết, phải có không khí thì con người mới sống được

___________________________________

Thực hành kiến thức (Tiếng việt) LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS đọc được và hiểu nội dung chuyện “Sự tích các loài hoa”. HS ôn tập về câu kể Ai làm gì?

2.Kĩ năng :Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu cho HS 3.Thái độ:Giáo dục HS biết ca ngợi về những ước mơ đẹp.

- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc thuộc lòng 1 bài thơ mà em đã được học

- Nêu nội dung chính của bài

- 2 HS trả lời - Nhận xét

(24)

-GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu(1’) b. Luyện đọc(30’)

- Đọc truyện: Sự tích các loài hoa.

- Luyện đọc câu: Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS.

- Luyện đọc đoạn: Theo dõi và hướng dẫn HS đọc nghắt nghỉ đúng..

- Luyện đọc đoạn trong nhóm.

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.

- Đọc cả bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn bộ câu chuyện và hoàn thành bài tập 2

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.

- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả trước lớp.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

*Đáp án: a- ý 3, b - ý 3, c- ý 2, d- ý 1, e - ý 1, g – ý2, h- ý 3, i- ý 3, k- ý 1, l- ý 2.

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

3. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Qua bài học các con hiểu được điều gì?

- Nhận xét giờ học, tuyên dương.

- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.

- 1 HS đọc mẫu toàn bài - HS nối tiếp nhau đọc câu.

- Nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp.

- HS trong nhóm đọc cho nhau nghe.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- 1 HS đọc cả bài.

- Đọc thầm lại câu chuyện và tự làm BT2

- Nối tiếp báo cáo kết quả.

- Chữa bài theo lời giải đúng.

___________________________________

Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN 18

I. MỤC TIÊU

- Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua. Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

2. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp

- Chuyên cần: ...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

(25)

- Đồng phục:...

*Học tập

...

...

...

...

...

...

...

*Các hoạt động khác

...

...

...

...

...

...

- Lao động: ...

- Thực hiện ATGT: ...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm.

Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh Covid-19. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài

- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học từ kì II của lớp 5 ; tốc độ đọc khoảng 120 tiếng/phút ; đọc diễn cảm

Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HK I (khoảng 75 tiếng / phút; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ

Kiến thức: Đọc đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ; đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ

2.Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoan thơ phù hợp với

2.Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoan thơ phù hợp với

2.Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoan thơ phù hợp với

2.Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với