• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18B

(Thứ hai 14/1/2019 thi viết chữ đẹp cấp trường) Ngày soạn : 12/1/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhẩm cho học sinh.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2?

cho 5? Cho 3? Cho 9?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Luyện tập

Bài tập 1(8’): Số chia hết cho 3, 9 - Yêu cầu hs tìm trong các số số chia hết cho 3, không chia hết cho3, chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 - Gv theo dõi, giúp đỡ hs .

- Gv củng cố bài.

Bài 2(8’)Tìm chữ số thích hợp - Thi viết nhanh.

- Nhận xét, chữa bài Bài tập 3: ghi Đ-S (4’) - Giải thích cách làm.

- Gv củng cố bài.

Bài tập 4: Viết số (3’) - GV quan sát, hướng dẫn

- Gv củng cố dấu hiệu chia hết cho 9,3, 2, 5....

C. Củng cố, dặn dò(3’)

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, 9, 2, và 5 - Nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- Hs nêu

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs nhẩm tính tìm ra kết quả.

- Báo các kết quả làm bài của mình.

- Nhận xét, bổ sung.

Đáp án:

a, 4563; 2229; 3576; 66816;

b, 4563; 66816;

c, 2229; 3576;

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

Thi viết nhanh giữa các nhóm Nhận xét, chữa bài

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs suy nghĩ làm bài-giải thích cách làm.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- 2HS làm bảng- nhận xét

(2)

Lịch sử

( Chữa bài kiểm tra)

____________________________________________________

Luyện từ và câu

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.

2.Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.

Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I

- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Đôi que đan.

3.Thái độ: Ý thức rèn chữ viết giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, phiếu học

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b, Kiểm tra đọc(15’)

- Gv yêu cầu Hs mở Sgk đọc các bài tập trong hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

- Yêu cầu Hs bốc thăm chọn bài.

- Gọi Hs đọc bài- Gv đặt câu hỏi về nội dung bài.

- Gv nhận xét

c, Hướng dẫn ôn tập

Bài tập 2(17’):Nghe - viết: Đôi que...

- Gv đọc toàn bài thơ: Đôi que đan - Nội dung bài thơ là gì ?

- Bài thơ thuộc thể loại thơ gì ?

- Em cần trình bày bài thơ như thế nào ? Những tiếng nào trong bài cần viết hoa?

Yêu cầu Hs tìm từ khó viết, dễ lẫn dẻo dai, que đan, đỡ ngượng, mũ đỏ, Nêu cáh cầm bút, tư thế ngồi

- Gv đọc bài viết 1 lần.

- Gv đọc cho Hs viết - Gv đọc cho Hs soát bài - Gv thu 5, 7 bài nhận xét.

- Nhận xét, chữa lỗi cho các em.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Hs bốc thăm (chuẩn bị bài) - Hs đọc bài + trả lời câu hỏi.

Hs nhận xét

1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs theo dõi trong Sgk

- Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của chị của em, những mũ, kh - Thơ tự do.

- Những tiếng đầu dòng.

- Hs tìm, báo cáo

- 2 Hs lên bảng, dưới lớp viết nháp.

Hs nêu

- Hs gấp Sgk, lắng nghe GV đọc - Viết bài

- Soát lỗi

- Đổi chéo vở soát bài.

(3)

- Cách trình bày 1 bài chính tả - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

___________________________________________________

Kể chuyện

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng80 tiếng/

phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.

Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I

2.Kĩ năng: Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho bộ phận của câu.

3.Thái độ: HS có thói quen dùng từ đặt câu hay.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học, Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

1. Bài mới

a) Giới thiệu bài(1’) b) Kiểm tra đọc(15’)

- Gv yêu cầu Hs mở Sgk đọc các bài tập trong hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

- Yêu cầu Hs bốc thăm chọn bài.

- Gọi Hs đọc bài- Gv đặt câu hỏi về nội dung bài.

- Gv nhận xét

c, Hướng dẫn ôn tập

Bài tập 2(15’):Tìm danh từ, động từ, tính từ ...

- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn văn và suy nghĩ làm bài.

- Gv theo dõi, uốn nắn giúp đỡ Hs yếu.

- Gv chốt lại lời giải đúng.

Củng cố về danh từ, động từ, tính từ - Đặt câu hỏi

- Hs bốc thăm (chuẩn bị bài) - Hs đọc bài + trả lời câu hỏi.

Hs nhận xét

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Đọc thầm đoạn văn.

- 2 Hs làm giấy khổ to.

- Hs tự làm bài vào vở bài tập.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

Đáp án:

Danh từ: buổi chiều, xe, thị trấn, nắng phố huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá.

Động từ: dừng lại, chơi đùa, đeo Tính từ: nhỏ, vàng hoe,...

* Đặt câu hỏi:

(4)

- GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Thế nào là động từ, danh từ, tính từ ? Lấy ví dụ ?

- Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài.

- Chuẩn bị bài sau.

+ Buổi chiều, xe làm gì ? + Nắng phố huyện thế nào ? + Ai chơi đùa trước sân ?

__________________________________________

Địa lí

( Chữa bài kiểm tra)

__________________________________________________

Văn hóa giao thông

GIỮ GÌN XE ĐẠP SẠCH, ĐẸP

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh biết thế nào là giữ gìn xe đạp sạch đẹp.

2.Kĩ năng:

- Biết một số việc cần làm để giữ gìn xe đạp sạch đẹp.

3. Thái độ:

- Yêu quý chiếc xe đạp; thực hiện tốt các việc cần làm để giữ gìn xe đạp sạch đẹp.

Nhắc nhở các bạn và người thân cùng thực hiện .

II.CHUẨN BỊ

Tranh ảnh trong SGK , tài liệu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động trải nghiệm (4)

GV nêu các câu hỏi để HS trả lời cá nhân.

- Em nào đã biết đi xe đạp ?

- Trong lớp, bạn nào tự đi xe đạp đến trường?

- Em có yêu quí chiếc xe đạp của mình không?

- Vậy chúng ta cần làm gì để giữ gìn xe đạp sạch, đẹp? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

-HS trả lời

2. Hoạt động cơ bản (10’)

- 1 HS đọc nội dung câu chuyện “Người bạn”

đồng hành.

- Cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Lên lớp 4, Tuấn và Tú được ba mẹ tặng món quà gì?

Câu 2: Sau vài tháng sử dụng, xe đạp của Tú thế nào?

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Các nhóm thảo luận

- Một số nhóm trình bày trước lớp Câu 1: Lên lớp 4, Tuấn và Tú được ba mẹ tặng cho một chiếc xe đạp.

Câu 2: Sau vài tháng sử dụng, xe đạp của Tú không còn mới như trước nữa. Lớp sơn trầy xước, dè xe móp

(5)

Câu 3: Tại sao sau mấy tháng sử dụng mà xe đạp của Tuấn vẫn còn mới?

méo, bánh xe dính bùn đất, khi đạp phát ra tiếng kêu.

Câu 3: Sau mấy tháng sử dụng mà xe đạp của Tuấn vẫn còn mới vì Tuấn xem chiếc xe như người bạn đồng hành. Thường xuyên lau chùi và kiểm tra sửa chữa khi bị trục trặc.

+ Qua câu chuyện, em học hỏi được điều gì ở bạn Tuấn?

- Nhận xét, tuyên dương.

*GV Kết luận:

- Xe đạp là bạn đồng hành giúp em đến trường , vậy chúng ta cần giữ gìn xe đạp sạch, đẹp.

- HS trả lời

3. Hoạt động thực hành (13’)

- Học sinh quan sát tranh, yêu cầu HS:

+ Nêu ý kiến của em về việc làm của các bạn trong tranh?

+ Theo em, việc làm nào nên? Việc làm nào không nên?

+Qua ý kiến các bạn vừa trình bày em cần làm gì để giữ gìn xe đạp sạch đẹp, an toàn?

*GV Kết luận: Hãy luôn giữ gìn xe đạp sạch đẹp, an toàn.

- HS nêu

- HS suy nghĩ ghi ý kiến của mình vào giấy

- HS trình bày ý kiến trước lớp - HS khác nhận xét và có thể chất vấn bạn .

- HS nêu những việc nên làm và không nên làm

- 2 HS đọc

Xe đạp là bạn đồng hành Để bạn hư hỏng sao đành hả em.

4. Hoạt động ứng dụng(10’)

a) Kể cho bạn nghe em hay người thân đã giữ gìn xe đạp sạch đẹp, an toàn như thế nào ? b) Xử lí tình huống: Chiều nay, Quỳnh đến chở Linh ra công viên chơi đá cầu cùng các bạn. Khi Linh ngồi lê, Quỳnh thấy xe đạp rất nặng và không chạy nhanh như mọi ngày.

Quỳnh nhìn xuống thì thấy bánh xe bị xẹp.

Quỳnh bảo Linh xuống xe để tìm chỗ bơm.

Nhưng thật không may là xung quanh không có tiệm sửa xe nào cả. Linh bảo bạn: “ Không sao đâu, cứ chạy đi quỳnh! Trễ rồi, các bạn đang đợi đó”…

+ Theo em, Quỳnh có nên làm theo lời Linh không? Tại sao?

- GV nhận xét tuyên dương các nhóm thực hiện tốt.

HS thảo luận nhóm đôi - Một số nhóm kể trước lớp - Thảo luận nhóm 6.

- Hs thảo luận ,xử lí tình huống, đóng vai.

- Một số nhóm trình bày trước lớp . - Nhóm khác nhận xét.

Củng cố (3’) Trò chơi tiếp sức

- Hãy kể một số việc cần làm để giữ gìn xe đạp

- 2 đội tham gia

(6)

sạch đẹp, an toàn

__________________________________________________________________

Ngày soạn :13/1/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.

2. Kĩ năng: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- bảng phụ, bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, cho ví dụ ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Gv hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1(6’)Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, 3, 5, 9 ?

- Yêu cầu Hs làm việc cá nhân, Gv theo dõi, giúp đỡ khi cần.

- Gv củng cố bài.Số như thế nào thì chia hết cho2;3;5;9

Bài tập2(5’)Viết số

- Gv lưu ý hs số chia hết cho cả 2 & 5 sẽ có chữ số tận cùng là 0. Số chia hết cho 2 & 3 phải là số chẵn có tổng các chữ số chia hết cho 3. Số chia hết cho 2;3;5;9 có tận cùng là 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9

- Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.

Bài tập 3(6’):Tìm chữ số thích hợp vào - Tổ chức cho Hs chơi trò chơi thi điền nhanh kết quả

- Gv củng cố bài.

Bài tập 4: Tính giá trị của biểu ... (10’) - Tìm giá trị của biểu thức, rồi xem giá trị của biểu thức đó chia hết cho những số nào?

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- 2, 3 Hs trả lời..

- Lớp nhận xét.

1Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm vào vở bài tập.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm- 1 Hs làm bảng.

- Nhận xét, chữa bài.

- Đổi chéo vở kiểm tra a, 64620; 5270;

b, 57234; 64620.

c, 64620.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài.

Chơi trò chơi Nhận xét - Hs tự làm bài.

- Nhận xét, bổ sung.

.

(7)

Bài 5: Bài toán (4’)

-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

-Nếu HS... không thừa, không thiếu nghĩa là gì?

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò(3')

Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ? - Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS đọc bài toán. Làm bài - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

__________________________________________

Tập đọc

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng80 tiếng/

phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.

Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I

2.Kĩ năng: Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.

3.Thái độ: HS có thói quen dùng từ đặt câu hay.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Kiểm tra đọc(15’)

- Gv yêu cầu Hs mở Sgk đọc các bài tập trong hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

- Yêu cầu Hs bốc thăm chọn bài.

- Gọi Hs đọc bài- Gv đặt câu hỏi về nội dung bài.

- Gv nhận xét

c. Hướng dẫn ôn tập Bài tập 2(20’)

a) Quan sát một đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý - Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật ? - Yêu cầu hs quan sát, lập dàn ý.

- Hs bốc thăm (sau 1 phút đọc bài) - Hs đọc bài + trả lời câu hỏi.

Hs nhận xét

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs xác định yêu cầu bài: Đây là dạng văn miêu tả đồ vật (đồ dùng học tập) rất cụ thể của em.

- Hs chọn một đồ dùng học tập để quan sát.

- Từng hs quan sát đồ dùng học tập của

(8)

- Lắng nghe Hs trình bày dàn ý, nhận xét, chữa bài cho HS.

Củng cố về cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật

b) Viết phần mở bài, kết bài.

- Gv theo dõi, hướng dẫn hs.

- Gv nhận xét, chữa bài cho học sinh.

Củng cố về các kiểu mở bài, kết bài 3. Củng cố, dặn dò(4’)

Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật?

- Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn thiện bài - Chuẩn bị bài sau.

mình, ghi lại kết quả quan sát vào vở nháp rồi chuyển thành dàn ý.

- Hs phát biểu ý kiến. Một số em trình bày dàn ý của mình trước lớp.

- Hs viết bài.

-Hs đọc bài làm của mình.

- Lớp nhận xét, chữa bài, hoàn thiện bài của mình.

__________________________________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài

- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học từ kì II của lớp 5 ; tốc độ đọc khoảng 120 tiếng/phút ; đọc diễn cảm

Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HK I (khoảng 75 tiếng / phút; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ

Kiến thức: Đọc đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ; đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ

2.Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoan thơ phù hợp với

2.Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoan thơ phù hợp với

2.Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoan thơ phù hợp với

2.Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoan thơ phù hợp với