• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUAN 11

Người soạn : Phạm Thị Bích Tên môn : Học vần

Tiết : 11

Ngày soạn : 16/11/2018 Ngày giảng : 19/11/2018 Ngày duyệt : 24/11/2018

(2)

TUAN 11

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức

       TUẦN 11      Ngày soạn: 15/11/ 2018

Ngày dạy: Thứ 2/19/11/2018

       HỌC VẦN        BÀI 42: ưu, ươu A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ưu, ươu, và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ưu,ươu.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.HS luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên.

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết bảo vệ và giữ gìn các loài vật, cây cối trong thiên nhiên.

 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh họa bài học.

- Bộ ghép học vần.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc; cái niêu yêu bé, đôi chiếu, ....

2. Viết:  già yếu, thiếu nhi - Gv Nxét.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

ưu ( 8')

 a) Nhận diện vần: ưu - Ghép vần ưu

- Em ghép vần ưu ntn?

- Gv viết: ưu

- So sánh vần ưu với iu  b) Đánh vần

- Gv HD: ư - u - ưu.

  lựu

- Ghép tiếng lựu

- Có vần ưu ghép tiếng lựu. Ghép ntn?

- Gv viết :lựu  

- Gv đánh vần: lờ - ưu - lưu - nặng- lựu.

trái lựu

6 Hs đọc, lớp đọc  

- Hs viết bảng con.

           

- Hs ghép ưu

- ghép âm ư trước, âm u sau.

 

- Giống đều có âm u cuối vần,  Khác vần ưu có âm ư đầu vần còn âm iu có i đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

   

- Hs ghép.

- ghép âm l trước, vần ưu sau và dấu nặng dưới âm ư.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

 

- Hs Qsát

(3)

Tiết 2

  * Trực quan : quả lựu  + Đây là quả gì?

 + Để làm gì?...

- Có tiếng " lựu" ghép từ : trái lựu.

- Em ghép ntn?

- Gv viết: trái lựu.

- Gv chỉ: quả lựu.

      : ưu - lựu - trái lựu.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ưu

- Gv chỉ:  ưu - lựu - trái lựu.

Vần ươu ( 7')

  ( dạy tương tự như vần ưu) + So sánh vần ươu với vần ưu

- HD vần ươu nó âm đôi ươ đứng trước ghép với âm u vuối vần khi đọc đọc lướt từ ư sang ơ nhấn ở âm ơ

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6')       chú cừu        bầu rượu        mưu trí              bướu cổ

+  Tìm tiếng mới có chứa vần ưu ( ươu), đọc đánh vần.

 Gv giải nghĩa từ - Nxét.

d). Luyện viết:  ( 11')        ưu, ươu

  * Trực quan:       

+ Nêu cấu tạo và độ vần ưu, ươu?

+ So sánh vần ưu với ươu?

+ Khi viết vần ưu, ươu viết  thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv quan sát nhận xét, uốn nắn.

trái lựu,  hươu sao

e. Củng cố ( 2'): Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.

+ quả lựu

+ quả lựu để ăn ....

- Hs ghép

- ghép tiếng trái trước rồi ghép tiếng lựu sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới trái lựu, tiếng mới là tiếng lựu, …vần ưu.

- 3 Hs đọc, đồng thanh  

 

+ Giống đều có âm u cuối vần.

 + Khác âm đầu vần ư và ươ.

   

- 6 Hs đọc, lớp đọc  

 

- 2 Hs nêu: cừu, mưu, rượu, bướu và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

   

- ưu gồm ư trước, u sau. ươu gồm ươ trước,  u sau. ư, ơ u cao 2 li.

- Hs nêu: + Giống đều có âm u trước và u cuối vần.

+ Khác vần ươu có ơ đứng ở giữa vần.

+ Viết vần ưu: viết ư lia tayviết u.

+ ươu: viết ư trước lia tay liết ơ liền mạch sang ơ

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn  

3. Luyện tập  a) Đọc( 15')   -  Đọc bảng lớp

- Gv chỉ bài tiết 1 - Đọc SGK:

 * Trực quan tranh 1( 87)  + Tranh vẽ gì?

 + Em có Nxét gì về bức tranh?

   

- 6 Hs đọc, đồng thanh  

   

- Hs Qsát

(4)

        

   

TOÁN

TIẾT 40: LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. Quan sát tranh, nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.

2. Kĩ năng: Hs làm thành thạo các phép tính, chính xác.

3. Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

- Từ nào chứa vần ưu, ươu?

- Gv chỉ từ, cụm từ

+ Đoạn văn có mấy câu? Khi đọc hết câu cần làm gì?

- Gv đọc mẫu HD,  chỉ câu b) Luyện nói: ( 10')

- Đọc chủ đề: hổ, báo, gấu, hươu nai, voi.

 * Trực quan: tranh 2 SGK - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ gì?

+ Những con vật này sống ở dâu?

+ Trong những con vật này, con nào ăn cỏ?

+ Con nào thích ăn mật ong?

+ Con nào to xác nhưng rất hiền lành?

+ Em còn biết những con vật nào ở trong rừng nữa?

+ Em có biết bài thơ hay bài hát nào về những con vật này ko? Em đọc hay hát cho mọi người nghe!

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')   * Trực quan: ưu

- Gv viết mẫu vần ưu HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

 ( Vần ươu, trái lựu, hươu sao dạy tương tự như vần ưu)

- GV Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 43.

- Hs nêu - 1 Hs đọc:

 - cừu, hươu nai - 4 Hs đọc

+ ... có 2 câu, ... cần nghỉ hơi để đọc tiếp câu sau

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

 

- 2 Hs đọc: hổ, báo, gấu, hươu, nai,voi.

   

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn - Đai diện 1 số Hs lên tự giới thiệu 2 đến 3 câu.

- lớp Nxét  

           

- Mở vở tập viết bài 41 (24)  

- Hs viết bài  

     

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

(5)

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Bảng phụ, phấn màu.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ:  ( 5')

- Gọi hs làm bài:

1. Số?        5 -  0 =  ...            4 = 5  -  ...

       5 -  2 - 0 =  ...                5 = …-  0 2. Điền  (>, <, =)?

   5 -  0 ...  2               5 - 1 ... 2 + 3   5 -  4 ... 1 + 3     4 + 1 ... 5 -  0 - Giáo viên nhận xét

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')  - Gv giới thiệu trực tiếp 2. Thực hành:

 *Bài 1: ( 6')Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Cần chú ý gì khi làm bài  

=>Kquả:  a)   5             4

      2            1       

       3       3         1         1        2      2  *Bài 2. Tính: ( 6')

+Bài y/c gì?

 Thực hiện tính thế nào?

 

=> Kquả: 5 - 1 - 1 = 3,         4 - 1 - 1 = 2   …….

       5 - 1 - 2 =  2         5 - 2 - 1 = 2    …….   

- Gv , Nxét.

*Bài 3: ( 7')(>, <, =)?

+ Bài y/c gì?

+ Muốn điền dấu trước tiên ta phải gì?

     - HD Hs học yếu làm bài

=>Kquả:    5 - 3 <  4          5 - 4 < 2     …………..

        5 - 3  = 3         5 - 4 =  1     ………….

       -Gv chữa bài, Nxét - Gv chấm bài

 *Bài 4: ( 6') Viết phép tính thích hợp:

+ Bài y/c gì?

- Y/C quan sát tranh rồi nêu bài toán, viết phép tính thích hợp:

=>Kquả:   a) 5 - 2 = 3        b) 5 - 1 = 4 - Em nào nhìn hình vẽ nêu Btóan?

- Gv nhận xét .  

* Bài 5: ( 5') Số

   

- 2 hs lên làm bài.

     

- 2 hs lên bảng làm bài.

           

+ Tính kếtquả phép tính trừ + Viết kết quả thẳng hàng +Hs làm bài.

+2 hs lên bảng làm bài.

+ Hs nhận xét nêu kết quả.

   

+ Tính kết quả dãy tính trừ + Tính từ trái sang phải.

+Hs làm bài.

+ 4 hs lên bảng làm và thực hiện tính.

+Hs Nxét.

 

- Hs nêu Y/C

+ Tính Kquả ptình rồi so sánh.

+Hs tự làm bài + 2 hs lên bảng làm.

+ Hs Nxét.

       

- Viết ptính thích hợp + Hs làm theo cặp.

 

+ 1hs lên bảng chữa bài.

+Lớp Nxét + 2 Hs nêu

+Hs Nxét bổ sung - HS nêu yêu cầu.

(6)

                 ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ 1.

A. MỤC TIÊU     

1.Kiến thức: Củng cố những kiến thức về phẩm chất đạo đức của học sinh, thông qua các bài đạo đức đã học.

2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng nhận biết về đạo đức: Biết cách sắp xếp giữ gìn đồ dùng, lễ phép với người trên ..., quý trọng những người trong gia đình.

3.Thái độ: Biết vận dụng đạo đức vào thực tế cuộc sống.

B, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số đồ dùng để đóng tiểu phẩm.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Muốn điền được dấu ta làm gì.

- Nhậ xét, chữa bài: 5 - 1 = 4 + 0 3. Củng cố- dặn dò: ( 4')

- Trò chơi “Đoán kết quả nhanh”.

- Nhận xét giờ học. Dặn dò.

- HS trả lời

+ Nêu miệng kết quả.

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

- Là anh ( chị) trong gia đình em cần phải làm gì đối với em nhỏ?

- Là em nhỏ em cần phải làm gì khi được anh ( chị) quan tâm, giúp đỡ?

- Hãy kể một số việc thể hiện sự lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ.

- Gv nhận xét và đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') Gv nêu.

2. Thực hành một số kĩ năng:

  *Hoạt động 1: ( 12') Cho hs quan sát tranh bài 1, 2, 3, 4, 5.

  Bài 1:

 + Năm nay em là học sinh lớp mấy?

 + Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

 + Em hãy kể lại ngày đầu tiên em đến trường em  được mọi người chuẩn bị như thế nào? Ai là người đưa em đến trường?

 + Đến trường em biết được điều gì?Vì sao?

 + ở nhà ai là người dạy em học bài?

 + Sau này lớn lên em thích làm gì?

 - Nêu nội dung ghi nhớ - Gv nghe Nxét, bổ sung.

 Bài 2, 3, 4, 5( dạy tương tự bài 1) + Gọn gàng ngăn nắp có lợi gì?

+ Em đã thực hiện thế nào để gọn gàng sạch sẽ?

+ Trong lớp mình bạn nào gọ gàng sạch sẽ?

+ Giữ gìn đồ dùng, sách vở có tác dụng gì?

 

- 2 hs nêu.

 

- 2 hs nêu.

 

- Vài hs kể.

           

- Hs mở lần lượt từng bài đã học Qsát tranh trả lời câu hỏi.

 

- 1 hs nêu.

- Hs nêu, lớp Nxét bổ sung.

- Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Vài hs kể.

- Hs nêu.

- Hs nêu.

 

- Vài hs nêu, đồng thanh  

- Hs nêu.

       

(7)

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 11: GIA ĐÌNH A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức

- Gia đình là tổ ấm của em.

- Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em là những người thân yêu nhất của em.

- Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.

2.Kĩ năng

 Kể được về những người trong gia đình mình với bạn bè trong lớp.

3.Thái độ

Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình.

* ND tích hợp: - Hs ( cả nam và nữ) có quyền được sống với bố mẹ , được đoàn tụ với gia đình,được chăm sóc nuôi nấng trong gia đình.

- Bổn phận phải ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ và người lớn; chăm chỉ học hành; biết yêu thương, kính trọng và nghe lời ông bà, cha mẹ.

-Trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương.

* -Trẻ em có quyền có gia đình , được sống cúng bố mẹ và được chăm sóc tốt nhất.

- Gia đình chỉ có 2 con , con trai hay con gái đều như nhau

- Biết chia sẻ, cảm thông với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia diình, + Gia đình em gồm những ai?

+ Mọi người trong nhà sống như thế nào?

+ Khi gặp người lớn, hoặc các thầy cô giáo em cần phải làm gì?

+ Khi những em nhỏ gặp khó khăn em sẽ làm gì?

+ Khi con có đồ chơi, em bé lại muốn có được đồ chơi đó em sẽ làm như thế nào?

* Hoạt động 2: ( 13') Học sinh sắm vai:

- Gv viên chia nhóm, Hs thảo luận, phân vai, trình bày trước lớp

 Bài 1. ND Em hãy tự giới thiệu họ tên là gì? năm nay mấy tuổi? Học lớp mấy? ý thích của em?

- Y/C lên sắm vai theo tình huống khác nhau.

- Gv Nxét, bổ sung, đánh giá + Đi học có vui không?

+ Các em có thích đi học không?

+ Đi học em đã học được những điều gì?

 KL: Trẻ em có quyền có họ tên và tự hào về tên của mình.

 + Trẻ em trong độ tuổi phải được đi học và được tạo điều kiện tốt nhất có thể được đi học tập.

 + Đi học là niềm vui. Các em phải học thật tốt, thật ngoan.

 Bài 2, 3, 4,5 ( dạy tương tự như bài 1) 3. Củng cố- dặn dò:( 4')

- Gv nhận xét giờ học.Dặn hs ghi nhớ và thực hiện các chuẩn mực đạo đức.

                     

- Hs thảo luận nhóm 6

- Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và phân vai.

 

- Đại diện các nhóm lên sắm vai.

- Cả lớp nhận xét bổ sung về cách xử lý của các nhóm.

.    

(8)

*. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tự nhận thức : Xác định đượcvị trí của mình trong mối quan hệ gia đình.

- Kĩ năng làm chủ bản thân : Đảm nhiệm trách nhiệm một số công việc trong gia đình.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.

B. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC - Thảo luận nhóm.           - Viết tích cực.

- Trò chơi       C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh vẽ phóng to ND bài, vở btập D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I. Kiểm tra bài cũ:  (5')

- Cơ thể người gồm mấy phần?

- Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài?

- Muốn cơ thể khoẻ mạnh cần phải ăn uống ntn?...

- Gv Nxét II.Bài mới:25’

 1. Khởi động:

 a) Mục tiêu: Gây hưng phấn cho Hs và giới thiệu bài.

 b) cách tiến hành:

- Hát bài: Cả nhà thương nhau 2. Kết nối:

 Hoạt động 1:  Quan sát, theo nhóm nhỏ.

 a) Mục tiêu: Gia đình là tổ ấm của em  b) Cách tiến hành:

* Trực quan: tranh bài 11    Bước 1

- Gv chia nhóm

+ Gia đình Lan có những ai? Từng người đang làm gì?

+ Gia đình Minh có những ai? Từng người đang làm gì?

  Bước 2

+ Hãy chỉ và kể tên từng người trong gia đìng Lan ( Minh).

 => Kl: Mỗi người đều có một gia đình: Có bố mẹ và những người thân. Mọi người cùng sống trong một gia đình đó là mái nhà gia đình.

 *ND tích hợp: - Hs ( cả nam và nữ) có quyền được sống với bố mẹ , được đoàn tụ với gia đình,được chăm sóc nuôi nấng trong gia đình.

- Bổn phận phải ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ và người lớn; chăm chỉ học hành; biết yêu thương, kính trọng và nghe lời ông bà, cha mẹ.

-Trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương.

 Hoạt động 2: Vẽ tranh, trao đổi theo cặp

 a) Mục tiêu: Từng em vẽ tranh về gia đình của mình.

 b) Cách tiến hành:

- Y/C Hs vẽ tranh và trao đổi theo cặp về gia đình  

- 6 Hs trả lời.

- Hs Nxét  

           

- lớp hát  

     

- Hs Qsát.

 

- 4 Hs 1 nhóm thảo luận  

     

- đại diện 3 Hs trình bày - Hs Nxét, bổ sung.

                     

- Hs tự vẽ về gia đình của mình

(9)

 

Ngày soạn: 16/11/ 2018 Ngày dạy: Thứ 3,20/11/2018

       HỌC VẦN        BÀI 43:  ÔN TẬP A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ưu, ươu, và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ưu,ươu.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. HS luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên.

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết bảo vệ và giữ gìn các loài vật, cây cối mình.

- Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em. Bố, mẹ, ông, bà và anh hoặc chị ( nếu có) là những người người thân yêu nhất của em.

  Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp

 a) Mục tiêu: Mọi người được kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gia đình mình.

 b) Cách tiến hành:

+ Dựa vào tranh vừa vẽ, giới thiệu về gia đình và những người thân của mình.

- Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương chăm sóc vàche chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân. *ND tích hợp: - Hs ( cả nam và nữ) có quyền được sống với bố mẹ , được đoàn tụ với gia đình,được chăm sóc nuôi nấng trong gia đình.

- Bổn phận phải ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ và người lớn; chăm chỉ học hành; biết yêu thương, kính trọng và nghe lời ông bà, cha mẹ.

-Trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương.

* -Trẻ em có quyền có gia đình , được sống cúng bố mẹ và được chăm sóc tốt nhất.

- Gia đình chỉ có 2 con , con trai hay con gái đều như nhau

- Biết chia sẻ, cảm thông với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia diình,

- Gv hỏi cả lớp:

 + Nhà em có những ai? ở đâu? Nhà có rộng không, trong nhà có những đồ dùng gì?....

=>Kl: Mỗi người đều mơ ước có nhà ở tốt nhất và đủ đầy các đồ dùng sinh hoạt cần thiết

 3. Vận dụng: ( 4') - Làm bài bài tập TNXH - Gv  thu 12 bài, Nxét.

- Thực hành đúng theo bài đã học

- Hs thảo luận cặp đôi về những người thân trong gia đình mình

       

- Đại diện Hs chỉ vào hình vẽ của mình kể chia sẻ với các bạn về người thân của mình.

                       

- Đại diện 6 Hs tự giới thiệu  

           

(10)

trong thiên nhiên.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng ôn tập.

- Tranh minh họa cho từ, câu ứng dụng.

- Tranh minh họa cho truyện kể Sói và Cừu C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC               Tiết 1

Tiết 2

I. Kiểm tra bài cũ: (4’)

 1. Đọc: chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ.

 Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi

2. Viết: trái lựu, hươu sao.

II- Bài mới:

 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu các vàn  đã học từ bài 38 đến bài 42.

- Gv ghi : ao, eo, au, âu,...

 2. Ôn tập:

 * Trực quan: treo bảng ôn.

 a) Các chữ và âm vừa học: (5’) - Gv chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

  b) Ghép chữ thành tiếng:( 13’)

- Hãy ghép các chữ ở hàng ngang với các chữ ở cột dọc trong bảng ôn.

 *Ghép chữ với chữ:

 

  u o

a ... ...

e / ….

â ... /

ê   /

- Chú ý: chữ e theo luật chính tả không ghép với u,. ê, â, i, ... không ghép được với o

 c) Đọc từ ngữ ứng dụng: (6’) - Gv viết: ao bèo, cá sấu, kì diệu - Giải nghĩa:

 c) Viết bảng con:  ( 8')  * Trực quan: cá sấu, kì diệu

 - Gv viết mẫu HD quy trình, độ cao, khoảng cách, vị trí viết dấu thanh.  

  - Gv Qsát uốn nắn.

e. Củng cố( 3'): Gọi HS đọc lại toàn bài.

- 6 Hs đọc  

- viết bảng con  

 

- 2 Hs nêu - 1 Hs đọc  

   

- 2 Hs đọc: a, e, ô, ơ,... au, ao,...,  

           

-  Nhiều Hs ghép và đọc - Lớp đọc đồng thanh  

 

- 8 Hs đọc, đồng thanh  

  .  

- Hs viết bảng con.

- HS đọc.

3. Luyện tập.

  a) Luyện đoc. ( 10')   a.1:  Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1

   

- 5 hs đọc.

 

(11)

 Ngày soạn: 16/11/ 2018 Ngày dạy: Thứ 4,21/11/2018 HỌC VẦN

BÀI 44: on, an   a.2: Đọc SGk:

- Hãy quan sát tranh 1 ( 89) - Tranh vẽ gì?

+ Câu ứng dụng hôm nay là gì?

- Gv chỉ từ, cụm từ,

+ Đoạn văn có mấy câu? Khi đọc đến dấu phẩy, sấu chấm đọc ntn? .

- Gv nghe uốn nắn.

 

   b) Kể chuyện: ( 15' )

- Gv giới thiệu câu chuyện: Sói và Cừu - Gv kể: + lần 1( không có tranh).

       + lần 2, 3( có tranh).

 * Trực quan: tranh 1, 2, 3, 4( 57) phóng to.

- HD Hs kể:

 + Kể theo nhóm: chia lớp làm 6 nhóm, các nhóm Qsát tranh SGK thảo luận ( 5') kể Ndung từng tranh.

- Gv đi từng nhóm HD Hs tập kể.

- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.

- ND đoạn 1( tranh `) cho em biết điều gì?

-….

+ Câu chuyện có những nhân vật nào, xảy ra ở đâu?

+ Tranh 1: Sói và Cừu đang làm gì? Sói trả lời Cừu như thế nào?

+ Tranh 2: Sói đã nghĩ và trả lời như thế nào?

+ Tranh 3: liệu Cừu có bị ăn thịt không? Điều gì xảy ra tiếp đó?

+ Tranh 4: Như vậy chú Cừu thông minh của chúng ta ra sao.

- Gv nghe Nxét bổ sung.

=> Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: 

+ Sói chủ quan và kiêu căng nên phải đền tội.

+ Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết.

c. Luyện viết: (10') cá sấu, kì diệu.

- Chú ý: khi viết chữ ghi từ thì 2 chữ cách nhau 1 chữ o)

- Gv viết mẫu, HD Hs viết yếu - Gv  Nxét, sửa sai cho hs.

III. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn

- Dặn hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 44.

 

- Hs quan sát , trả lời:

- Nhà Sáo Sậu …. cào cào.

- 4 Hs đọc, lớp đọc.

- 4 Hs đọc nối tiếp/ lần ( đọc 2 lần) - 3Hs đọc cả đoạn văn, lớp nghe Nxét.

đồng thanh.

         

- Hs mở SGK từng Hs kể theo từng tranh các bạn nghe bổ sung.

     

- Đại diện thi kể theo tranh.

- Hs lắng nghe, bổ sung.

- 2- 3 Hs kể từng tranh.

- 4 Hs kể nối tiếp từng tranh.

- Hs trả lời  

                     

- Hs mở vở tập viết ( 19)  

 

- Hs viết bài

(12)

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần on,an và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk,hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần on, an.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Bé và bạn bè”. HS luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên.

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết bảo vệ và giữ gìn các loài vật, cây cối trong thiên nhiên.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh họa bài học., rau, hòn đá,...

- Bộ ghép học vần.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc; đau tay, yêu quý, muối tiêu, ao bèo, cây sấu, ....

 Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.

2. Viết:  sáo sậu, ngải cứu, nghỉ hưu - Gv Nxét.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

on: ( 8')

 a) Nhận diện vần: on - Ghép vần on

- Em ghép vần on ntn?

- Gv viết: on.

- So sánh vần on với oi?

 

b) Đánh vần:

- Gv HD: o - n - on.

- đọc nhấn ở âm o con

- Ghép tiếng.con

+ Có vần on ghép tiếng con. Ghép ntn?

- Gv viết :con

- Gv đánh vần: cờ - on - con.

mẹ con

  * Trực quan tranh. mẹ con  + Tranh vẽ ai? Đang làm gì?

- Có tiếng " con" ghép từ : mẹ con.

+Em ghép ntn?

- Gv viết: mẹ con.

- Gv chỉ: mẹ con.

      : on - con - mẹ con.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

 

- 6 Hs đọc, lớp đọc  

   

- Hs viết bảng con.

             

- Hs ghép on

- ghép âm o trước, âm n sau  

- Giống đều có âm o đầu vần,  Khác vần on có âm n cuối vần còn âm oi có i cuối vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

     

- Hs ghép.

+ Ghép âm c trước, vần on sau.

 

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

 

- Hs Qsát

+ Mẹ và con. Mẹ đang bế con,...

- Hs ghép

+ Ghép tiếng mẹ trước rồi ghép tiếng con sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

(13)

Tiết 2

- Gv ghi tên bài: on

- Gv chỉ:  on - con - mẹ con.

an: ( 7')

  ( dạy tương tự như vần on) + So sánh vần an với vần on?

 

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6')       rau non       thợ hàn        hòn đá        bàn ghế

+  Tìm tiếng mới có chứa vần on ( an), đọc đánh vần., đọc trơn

 Gv giải nghĩa từ - Nhận xét.

d). Luyện viết:  ( 11')

* Trực quan: on, an

 + Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần on, an?

+ So sánh vần on với an?

+ Khi viết vần on, an viết  thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv quan sát nhận xét, uốn nắn.

mẹ con, nhà sàn

e. Củng cố( 2'): Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.

- Hs: từ mới "mẹ con" , tiếng mới là tiếng " con", …vần " on".

- 3 Hs đọc, đồng thanh  

 + Giống đều có âm n cuối vần.

 + Khác âm đầu vần a và o.

   

- 2 Hs đọc, lớp đọc

- 2 Hs nêu: non, hòn, hàn, bàn và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

   

- on gồm o trước, n sau, vần an gồm a trước, n sau, o,a, n cao 2 li.

 + Giống: đều có âm n cuối vần.

+ Khác: vần on có o đầu vần, vần an có âm a đầu vần.

+ Viết vần on: viết o rê tayviết liền mạch sang n.

+ an: viết a liền mạch sang n - Hs viết bảng con

- Nhận xét bài bạn  

3. Luyện tập  a) Đọc( 15')    Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1    Đọc SGK:

 * Trực quan tranh 1( 91)  + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần on, an?

- Gv chỉ từ, cụm từ

+ Đoạn văn có mấy câu? Khi đọc hết câu cần làm gì? Chữ cái đầu câu in ntn?

- Gv đọc mẫu HD,  chỉ câu b) Luyện nói: ( 10')

- Đọc chủ đề: Bé và các bạn.

 * Trực quan: tranh 2 SGK ( 91) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận

+ Trong tranh vẽ ai? Đang làm gì?

     

- 6 Hs đọc, đồng thanh  

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ Gấumẹ và Gấu con, Thỏ mẹ và đàn thỏ con

...

 +1 Hs đọc: Gấu mẹ dạy con chơi đàn.

Còn Thỏ mẹ ...dây.

+ con, còn - 4 Hs đọc

+ ... có 2 câu, ... cần nghỉ hơi để đọc tiếp câu sau

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

 

- 2 Hs đọc tên chủ đề:

 

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

(14)

       TOÁN

TIẾT 41: SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp hs nhận biết được vai trò số 0 trong phép trừ, 0 là kết quả của 2 số bằng nhau, 1 số trừ đi 0 bằng chính nó. HS biết thực hiện phép tính trừ có số 0. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Biết sử dụng 1 số ngôn ngữ toán . 3. Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng học toán, Máy tính, máy chiếu.

- Bông hoa, chấm tròn.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC + Các bạn em là ai? Họ ở đâu?

+ Em có quý các bạn đó không?

+ Các bạn là người như thế nào?

+ Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì?

+ Em mong muốn gì đối với các bạn?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

  * Trực quan: on, an, mẹ con, nhà sàn.

- Gv viết mẫu vần ưu HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv quan sát HD Hs viết yếu.

 ( Vần  an, mẹ con, nhà sàn dạy tương tự như vần on)

- GV nhận xét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng

- Gv nhận xét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 45.

- Đai diện 1 số Hs lên tự giới thiệu 2 đến 3 câu.

- lớp Nxét  

           

- Mở vở tập viết bài 44 (25) - Hs quan sát

- Hs viết bài  

     

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')     Tính:

5 -…= 3;        5 -…= 1;        5 -…= 2 2 = 4 - ...,       5 = ... + 0,           ... +  = 3 - Giáo viên nhận xét

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

2. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau:

 Phép trừ 1- 1= 0

* Trực quan: 1 con vịt bớt 1 con vịt còn 0 con vịt:

- HD Qsát hình vẽ và nêu bài toán.

- 1 con vịt bớt một con vịt còn lại không con vịt”

+ 1 con vịt bớt 1 con vịt còn lại mấy con vịt?

 

- 3 hs lên bảng làm.

   

- Hs Nxét  

       

- Hs quan sát và nêu bài toán.

+1 con vịt bớt một con vịt còn lại mấy con vịt?

+ 1 con vịt bớt 1 con vịt còn lại 0 con vịt?

(15)

+ Hãy nêu phép tính?

- Gv ghi bảng: 1- 1= 0  Phép trừ 3- 3= 0

(Tiến hành tương tự 1-1=0).

+ Hãy nêu ptính trừ  có kết quả bằng 0?

 2- 2= 0,  4- 4= 0, 5 - 5 = 0  

- Gv chỉ 1- 1= 0, 3- 3 = 0, 2- 2= 0,  4- 4= 0, 5 - 5 = 0 + Hãy Nxét các số trừ cho nhau có giống nhau không và Kquả của các ptính trừ?

 

- Vậy “ hai số giống nhau trừ cho nhau thì  kết quả  bằng 0."

b) Giới thiệu phép trừ: “Một số trừ đi 0”

  Phép trừ 4- 0 = 4

(dạy tương tự như 1 - 1 = 0)

* Trực quan: 4 hình vuông bớt 0 hình vuông.

- Gv thao tác Y/C Hs Qsát hình vẽ nêu bài toán.

     

+ Có 4 hình vuông bớt 0 hình vuông. Hỏi còn lại mấy hình vuông?

- Gv giải thích "Bớt 0 hình vuông có nghĩa là không bớt đi hình vuông nào cả"

- Hãy nêu ptính 

- Gợi ý để học sinh nêu: “4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông.”

- Gv viết lên bảng: 4 - 0 = 4, gọi hs đọc.

 * Giới thiệu phép trừ: 5 -  0 = 5 - Tiến hành tương tự: 4 - 0 = 4

- Y / C h s n ê u t h ê m m ộ t s ố p h é p t r ừ :       1- 0 = 1; 3 -  0 = 3…

- Gv KL “Một số trừ đi 0 bằng chính số đó”.

3. Thực hành:

*Bài 1. (6')Tính:

+ Bài Y/C gì?

- Y/C Hs nêu cách làm rồi làm bài.

- Gv HD Hs học yếo làm bài

=>Kquả: 1 - 0 = 1         1 - 1 = 0        5 -  1 =  5       2 - 0 = 2         2 - 2 = 0         5 -  2  = 3       ...       ...       ....

       5 - 0 = 5         5 - 5 = 0       5 - 0 = 5 - Gv Nxét .

+ Dựa vào bảng trừ nào để làm các ptính ở cột 1?

+ Em có Nxét dì về các ptính ở cột 2, 3?

- Gv Nxét .

+ Hs nêu: 1 - 1 = 0 - Vài hs đọc, đồng thanh.

+ 3 - 3 = 0  

+ 2 - 2 = 0 + 4 - 4 = 0 + 5 - 5 = 0

- 5 Hs đọc, đồng thanh  

+ Các số trừ cho nhau đều giống nhau( bằng nhau). Các kết quả của các phé ptính đều bằng 0 

- 6 Hs nêu  

       

- Hs quan sát và nêu bài toán.

+3 Hs nêu: Có 4 hình vuông bớt 0 hình vuông. Hỏi còn lại mấy hình vuông?

+ đồng thanh

 + 3 Hs nêu: 4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông. đồng thanh.

     

+ 6 Hs, đồng thanh: 4 - 0 = 4,  

            - Tính  

+ Hs làm bài.

+ 3 hs lên bảng làm.

+Hs nhận xét.

         

(16)

 

THỂ DỤC

TIẾT 11: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức:

   - Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.

   - Trò chơi “chuyển bóng tiếp sức”.

   - Điều chỉnh nội dung dạy học : Thay nội dung đứng đưa một chân ra trước thành đứng kiễng gót bằng hai chân.

2.Kỹ năng:

- Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V

- Biết thực hiện tư thế đứng kiễng gót, hai tay chống hông.

- Bước đầu làm quen với trò chơi.

3.Thái độ: 

* Bài 2.(6') Tính:

- Y/C Hs tự làm bài.

=> Kquả:

        4 + 1 = 5         2 + 0 = 2        3 + 0 = 3         4 + 0 = 4         2 - 2 = 0         3 - 3 = 0         4 - 0 = 4          2 - 0 = 2         0 + 3 = 3  

+ Em có Nxét gì về các ptính trong cột 2?

- Củng cố cho hs về tính chất giao hoán của phép cộng: Đổi chỗ các số trong phép cộng kết quả không thay đổi.

- Gv Nxét .  

       

*Bài 3. (5') Viết phép tính thích hợp:

+ bài Y/C gì?

+ làm thế nào?

- Gv HD Hs học tếu làm bài.

=> Kquả: 3 - 3 = 0,    2 - 2 =  0 - Cho hs nhận xét.

- Gv chấm bài, Nxét

III. Củng cố- dặn dò: ( 5')

- Trò chơi “Thi điền số nhanh, đúng”

- HD 3 Hs của 3 tổ thi làm - Gv Nxét tuyên dương - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về làm bài tập vào vở ô li.

     

- Cả lớp làm bài + 3 hs làm trên bảng.

+ Hs nhận xét bài bạn.

+ ...bảng trừ trong phạm vi 5.

+ cột 2: hai số giống nhau trừ cho nhau thì Kquả bằng 0.

+ Cột 3: Một số trừ đi 0 cho Kquả bằng chính số đố.

- Hs làm bài

- 8 Hs đọc nối tiếp Kquả

+ Một số cộng với 0, 0 cộng với 1 số cho ta Kquả bằng chính nó.

+ Hai số giống nhau trừ cho nhau thì  Kquả  bằng 0.

+ Một số trừ đi 0 bằng chính số đó.

-  Viết phép tính thích hợp:

+ Qsát hình vẽ, nêu btoán rồi viết ptính.

+  Hs làm nêu boán.theo cặp . + 2 Hs làm bảng lớp.

+ 3 Hs nêu boán.

   

4 + 0 = 4,  0 + 4 = 4,   3 - 3 = 0

(17)

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

     + Giáo viên: Còi, giáo án.

     + Học sinh: Trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

 

Ngày soạn: 17/11/ 2018 Ngày dạy: Thứ 5,22/11/2018 

        HỌC VẦN BÀI 45: ăn, â- ân

NỘI DUNG

Đ Ị N H L Ư Ợ N G

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC  I. Phần mở đầu.

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học

- Khởi động xoay các khớp - Ôn tư thế đứng cơ bản

- Kiểm tra bài cũ: Tư thế đứng cơ bản

5 phút    

Đội hình nhận lớp  

 II. Phần cơ bản.

a,  Tư thế đứng cơ bản:

- Ôn đứng kiễng gót, đưa hai tay dang ngang và đưa hai tay lên cao chếch chữ V

+ Đứng kiễng gót bằng hai chân.

     

b, Trò chơi: “chuyển bóng tiếp sức”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

25 phút    

- Cán sự lớp điều khiểu, gv quan sát trỉnh sửa động tác sai.

 

Đội hình tập luyện         Đội hình trò chơi - Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

 

5 phút Đội hình xuống lớp

(18)

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ân,ăn và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ân,ăn.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Nặn đồ chơi ” HS luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên.

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết đoàn kết thân ái với bạn bè.

 * TE có quyền được học tâp, vui chơi.

  - Có quyền được tham gia,  kết giao bạn bè.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh họa bài học.        - Chữ viết mẫu - Bộ ghép học vần.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: hòn đá cuội, bàn ghế, con cháu, đàn ngan, hạn hán,lon ton,...

 Gấu mẹ dạy con...nhảy múa.

2. Viết: con ngan - Gv nhận xét . II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

Vần ân: ( 8')

 a) Nhận diện vần: ân - Ghép vần ân

- Em ghép vần ân ntn?

- Gv viết: ân

- So sánh vần ân với an?

 

b) Đánh vần

- Gv HD: â - n - ân.

- đọc nhấn ở âm â cân

- Ghép tiếng  cân

+ Có vần ân ghép tiếng cân. Ghép ntn?

- Gv viết :cân

- Gv đánh vần: cờ - ân - cân.

cái cân

  * Trực quan tranh.cái cân  + Tranh vẽ cái gì? Để làm gì?

+ Hãy kể các loại cân mà em biết?

- Có tiếng " cân" ghép từ " cái cân"

+Em ghép ntn?

- Gv viết: cái cân.

- Gv chỉ: cái cân.

      : ân - cân - cái cân.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

 

- 6 Hs đọc, lớp đọc  

 

- Hs viết bảng con.

               

- Hs ghép ân

- ghép âm â trước, âm n sau

- Giống đều có âm n cuối vần,  Khác vần ân có âm â vần an có âm a đầu vần.

   

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

     

- Hs ghép.

+ Ghép âm c trước, vần ân sau.

 

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

 

- Hs Qsát

+ cái cân, để cân...

+ Cân bàn, cân đĩa, cân treo...

- Hs ghép

+ Ghép tiếng cái trước rồi ghép tiếng cân sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh

(19)

Tiết 2  

- Gv ghi tên bài: ân

- Gv chỉ:  ân - cân - cái cân.

ă, ăn: ( 7')

  ( dạy tương tự như vần ân) + So sánh vần ăn với vần ân?

 

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6')       bạn thân        khăn rằn       gần gũi        dặn dò

+  Tìm tiếng mới có chứa vần ân ( ăn), đọc đánh vần, đọc trơn

 Gv giải nghĩa từ.

d). Luyện viết:  ( 11')   * Trực quan:    ân, ăn    

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ân, ăn?

 

+ So sánh vần ân với ăn?

   

+ Khi viết vần ân, ăn viết  thế nào?

 

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv quan sát nhận xét, uốn nắn, . cái cân, con trăn

     

 e. Củng cố: ( 2'): - Gọi 2 HS đọc toàn bài.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "cái cân" , tiếng mới là tiếng " cân", …vần " ân".

 

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm n cuối vần.

 + Khác âm đầu vần ă và â.

- 3 Hs đoc, đồng thanh  

 

- 2 Hs đọc, lớp đọc

- 2 Hs nêu: thân, gần, khăn, dặn và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

         

- ân gồm â trước, n sau, vần ăn gồm ă trước, n sau, â, ă, n cao 2 li.

 + Giống: đều có âm n cuối vần.

+ Khác: vần ân có â đầu vần, vần ăn có âm ă đầu vần.

+ Viết ân, ăn đều viết giống vần an trước, ân thêm dấu phụ mũ trên a còn  ăn thêm dấu phụ cong dưới trên a.

- Hs viết bảng con - Nhận xét bài bạn - Hs viết bảng con

3. Luyện tập  a) Đọc( 15')    Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1    Đọc SGK:

 * Trực quan tranh 1( 93)  + Tranh vẽ gì?

 + Em có Nxét gì về bức tranh?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

 

+ Từ nào chứa vần ân, ăn?

- Gv chỉ từ

+ Đoạn văn có mấy câu? Khi đọc hết câu cần làm gì?

 

- 6 Hs đọc, đồng thanh  

- Hs quan sát

+ Tranh vẽ hai bạ đang ngồi chơi ...

 +1 Hs đọc: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.

+ chơi thân, thợ lặn - 4 Hs đọc

+ ... có 2 câu, ... cần nghỉ hơi để đọc tiếp câu sau

+ in hoa chữ Bé, Bố.

chữ Lê là tên người

(20)

               THỦ CÔNG         

       TIẾT 11:XÉ,DÁN HÌNH CON GÀ CON (TIẾT 2) A.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh  biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản.

2. Kĩ năng: Dán cân đối, phẳng.

3. Thái độ: HS có ý thức thái độ bảo vệ chăm sóc gà ở nhà.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Mẫu xé, dán con gà con, giấy màu, keo, bút chì,…

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 Chữ cái đầu câu in ntn?  Còn chữ nào được in hoa?

- Gv đọc mẫu HD,  chỉ câu b) Luyện nói: ( 10')

- Đọc chủ đề: Bé và các bạn.

 * Trực quan: tranh 2 SGK ( 93) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ gì?

+ Đồ chơi thường nặn bằng gì?

+ Con thích nặn đồ chơi nào nhất?

+ Sau khi nặn đồ chơi xong con cần làm những việc gì?

* Trẻ em-  Có quyền được học tập, vui chơi - Quyền được tham gia, kết giao bạn bè.

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

  * Trực quan: ân, ăn, cái cân, con trăn.

- Gv viết mẫu vần ân HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Quan sát HD Hs viết yếu.

 ( Vần ăn, cái cân, con trăn dạy tương tự như vần ân)

-  Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 46.

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

 

- 2 Hs đọc tên chủ đề:

 

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn - Đai diện 1 số Hs lên tự giới thiệu 2 đến 3 câu.

- lớp Nxét  

           

- Mở vở tập viết bài 45 (25) - Hs Qsát

- Hs viết bài  

         

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: 5’

Con gà có những bộ phận nào?

  -Nêu cách xé , thân, đầu, chân, đuôi 2.Bài mới: Giới thiệu bài 1’

-Treo mẫu xé dán con gà. Yêu cầu các em nhắc lại các bước xé các bộ phận của con gà 3.Thực hành : Xé dán hình con gà con.(25’)

-Thân, đầu,  chân, đuôi,  

       

Chú ý lắng nghe và quan sát

(21)

 

TOÁN

       TIẾT 42: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp hs củng cố về cách thực hiện phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ 1 số cho số 0. Biết làm các phép tính trừ trong phạm vi các số đã học. HS biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính trừ thích hợp.

2.Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ,

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC   -Nêu cách xé , thân, đầu, chân, đuôi Bước1 : xé thân gà ,

Bước 2 : xé đầu gà Bước 3 : xé đuôi, chân QS vẽ, xé đầu gà.

QS vẽ xé thân, chân, đuôi,  

 

*   Dán :

-Hướng dẫn các em dán vào vở.

-Dùng bút vẽ mỏ , mắt

-GV đến từng bàn theo dõi các em dán -Yêu cầu các em trình bày sản phẩm -Nhận xét , đánh giá

   

-Nêu các bộ phận của con gà .  

4.Nhận xét, dặn dò:2’

Chuẩn bị giấy màu tiết sau ôn tập

Vẽ, xé hình đầu gà.

 

-Vẽ xé thân, chân, đuôi,  

 

   

-Dán thân, chân, đuôi, , đầu

-Học sinh thực hành theo từng bước như gv hướng dẫn , trình bày sản phẩm vào vở

 

   

nêu các bộ phận của con gà, nêu cách vẽ thân, đầu, mỏ, chân, đuôi

-Lắng nghe , thực hiện

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

1.Tính:       3 - 3 =     4 - 0 = 5 - 5 =      2- 0 =

2. Điền số?   ... + 2  + 3 = 5       5 - 1 -  ... = 0       4 - 3 + ... = 1       3 + 1 - ... = 0 - Nhận xét.

2. Luyện tập:

*  Bài 1 ( 6')Tính:

+ Bài Y/C gì?

- Y/C Hs tự làm bài.

=> Kquả: 5 - 4 =  1      4 - 0 = 4       3- 3= 0   ……    

- 2 hs tính.

              + Tính - Hs làm bài.

- 5 hs đọc kết quả.

(22)

Ngày soạn: 18/11/ 2018

Ngày dạy: Thứ 6,23/11/2018          TẬP VIẾT

 TUẦN 9: Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs nắm chắc cấu tạo, qui trình viết các chữ : Cái kéo, trái đào, sáo sậu,líu lo.

- HS viết đúng các chữ trên theo kiểu chữ viết thường,c ỡ vừa theo vở tập viết1

2.Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch , thẳng dòng, khoảng cách đều đặn.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó hs có ý        5 - 5 = 0      4 - 4 = 0       3 - 1 = 3    …   

+ Em có nhận xét gì về  5 - 0 = 5,  5 - 5 = 0,   

- Gv nhận xét .  * Bài 2: ( 6')Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài trình bày ntn? Viết kết quả tn?.

 

- Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 4     5      0      2       0       3 - Gv Nxét chữabài.

*  Bài 3.  ( 6') Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Nêu cách tính: 2- 1- 1=

 

- HD hs học yếu làm bài.

- Đổi bài kiểm tra.

=>Kết quả:  2 - 1 - 1= 0  3 - 1 - 2= 0   5 - 3 - 0 = 2            4 - 2- 2 = 0    4 - 0 - 2 = 2    5 - 2 - 3 = 0      - Gv nhận xét.

*Bài 4: ( 6')(>, <, =)?

+ Bài Y/C gì?

+ Làm thế nào?

- HD hs học yếu làm bài.

- Gv đưa bài mẫu Y/C Hs so sánh Kquả

 =>: Kquả: 5 - 3 = 2       3 - 3 > 1        4 - 4 = 0          5 - 1 > 2        3 - 2 = 1         4 - 0 > 0 - Gv  Nxét.

*Bài 5: ( 6')Viết phép tính thích hợp:

- Qsát hình nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

 a) => Kết quả: 4 - 4 = 0       b, 3 - 3 = 0 - Gv chữa bài, nhận xét  10 bài.

III- Củng cố- dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài.

- Hs nhận xét.

+ một số trừ đi 0 cho ta Kquả = chính số đó. hai số = nhau trừ cho nhau thì Kquả = 0.

  - Tính

+ Trình bày theo cột dọc, viết Kquả thẳng hàng dọc

+ Hs làm bài.

+ 2 hs lên bảng làm.

+ Hs Nxét.

  + Tính

- 1 hs nêu: 2 - 1 = 1, 1 - 0 = 1viết 1.

- Hs làm bài.

- 3 Hs thực hiện tính - Hs nhận xét kết quả  

+ Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.

-  Tính kết quả phép tính rồi so sánh.

- Hs làm bài - So sánh kết quả - 2 hs làm trên bảng.

- Lớp nhận xét  

- Hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm theo cặp.

+ Viết phép tính thích hợp

- 3 Hs nêu bài toán ý b: Trong chuồng có 4 con vịt, 4 con chạy ra ngoài. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt? đồng thanh.

(23)

thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ, bảng phụ.

- Bảng con, phấn.

- Vở tập viết.

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

- Gv chấm 6 bài tuần 9.

- Nhận xét bài viết II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')   Học viết bài tuần 9 - Gv viết:

 Tuần 9: Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu

- Hãy đọc tên bài. Giải nghĩa từ 2. HD viết bảng con. ( 15') cái kéo

 * Trực quan: cái kéo

- Nêu cấu tạo, độ cao: cái kéo.

           

- Nêu cách viết chữ: cái kéo ?  

- Gv viết mẫu HD quy trình viết, độ, độ cao, khoảng cách chữ "cái" cách chữ " kéo" bằng 1 chữ o

- Viết bảng con

- Gv quan sát, nhận xét, uốn nắn.

* Trực quan: trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu( dạy tương tự: cái kéo)  

Chú ý: khi viết chữ "trái đào, sáo sậu, lo, bài, cầu"

không viết liền mạch ta viết chữ cái đầu  rồi lia bút viết vần sát điểm dừng của âm đầu

hay viết vần đúng khoảng cách quy định.

Chữ: "líu, hiểu, yêu" viết liền mạch từ chữ cái đầu  sang vần, rồi lia phấn viết dấu thanh đúng vị trí.

 3. HD Hs viết vở tập viết:( 26)

-  Nhắc hs tư thế ngồi viết và cách cầm bút, đặt vở - Gv viết mẫu HD hs viết từng dòng.

- Qsát HD Hs viết yếu  4. Chấm chữa bài: ( 5')

- Gv  nhận xét, chữa lỗi sai trên bảng.

 

-Hs quan sát  

- Hs quan sát.

   

-2 hs đọc, giải nghĩa.

   

- Hs quan sát

- 2 Hs nêu: Từ " cái kéo " gồm 2 tiếng: "cái" trước, tiếng "chơi" sau.

 + tiếng " cái"gồm âm "cờ" viết trước, vần " ai" sau, dấu sắc trên a + tiếng " kéo" gồm âm "k" viết trước, vần "eo" sau, dấu sẳc trên e.

+  c, a, i, e, o cao 2 li. k  cao 5 li.

- 1 Hs nêu chữ "cái" viết không liền mạch, chữ kéo viết liền mạch.

- Lớp nhận xét bổ sung - Hs quan sát

   

- Hs viết bảng con.

- Lớp nhận xét.

                   

- Hs mở vở tập viết.

- Hs Qsát viết bài.

- Hs chữa lỗi

(24)

 

TẬP VIẾT

TUẦN 10: Chú cừu, rau non, thợ hàn, khâu áo, cây nêu, dặn dò A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs nắm chắc cấu tạo, qui trình viết các chữ : Chú cừu, rau non,thợ hàn, dăn dò.

- HS viết đúng các chữ trên theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết1 tập 1 2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch , thẳng dòng, khoảng cách đều đặn.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ, bảng phụ.

- Bảng con, phấn.

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Gv Y/c Hs chữa lỗi đã sai bằng bút chì III. Củng cố, dặn dò: ( 4')

- Gv nhận xét giờ học, khen ngợi Hs viết đẹp.

- Dặn hs về nhà viết bài đầy đủ.

 

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5') - Gv chấm 6 bài tuần 9.

- Nhận xét bài viết II. Bài mới:

 1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Viết bài tuần 10.           

- Gv viết bảng: Chú cừu, rau non, thợ hàn, khâu áo, cây nêu, dặn dò

- Hãy đọc tên bài. Giải nghĩa từ 2. HD viết bảng con. ( 15')  * Trực quan: chú cừu. 

- Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi từ chú cừu?

     

- Nêu cách viết từ chú cừu?

- Gv viết mẫu HD Qtrình viết, độ rộng, độ cao, khoảng cách chữ "chú" cách chữ "cừu" bằng 1 chữ o

- Viết bảng con

- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

* Trực quan: rau non, thợ hàn, khâu áo, cây nêu, dặn dò.  

 Chú ý: khi viết chữ không viết liền mạch thì viết chữ cái đầu rồi lia bút viết âm( vần) sát điểm dừng của chữ cái đầu. Chữ "nêu" rê phấn viết liền mạch từ âm đầu sang vần .

   3. HD Hs viết vở tập viết:( 15')

 

-Hs quan sát  

     

- Hs quan sát.

 

- 2 hs đọc, giải nghĩa từ.

   

-1 Hs nêu: từ gồm 2 tiếng

 + tiếng " chú" gồm âm chờ viết trước, âm u viết sau, dấu sắc trên u. 

 +tiếng "cừu" gồm âm c viết trước, vần ưu viết sau dấu huyền trên ư.

  

 +  c, u, ư cao 2 li, h cao 5 li.

- 1 Hs nêu: chú cừu liền mạch.

- Lớp Nxét bổ sung - Hs Qsát

 

- Hs viết bảng con.

- Lớp Nxét.

     

(25)

 

TOÁN

TIẾT 43: LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs củng cố về cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi đã học,phép trừ 1 số với 0, phép cộng 1 số với 0, phép trừ 2 số bằng nhau. HS biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính trừ thích hợp.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở btập, bảng phụ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

-  Nhắc hs tư thế ngồi viết và cách cầm bút, đặt vở.

- Gv viết mẫu HD Hs viết từng dòng . - Qsát HD Hs viết yếu

4. Chấm chữa bài: ( 5')

- Gv  Nxét, chữa lỗi sai trên bảng.

- Gv Y/C Hs chữa lỗi đã sai bằng bút chì III. Củng cố, dặn dò: ( 4')

- Gv Nxét giờ học, khen ngợi Hs viết đẹp.

- Dặn hs về nhà viết bài đầy đủ.

-Xem bài viết tuần 11.

   

- Hs mở vở tập viết   

 

- Hs Qsát viết bài.

- Hs chữa lỗi

I. Kiểm tra bài cũ:

1. Tính:

2- 1- 1=       3- 1- 2=

5- 3- 0=      4- 0- 2=

2. (>, <, =)?

5- 3 ... 2      3- 3 ... 1 5- 1 ... 3      4- 0 ... 0

3.Đọc bảng cộng 3, trừ 3,....

- Gv nhận xét

2. Bài luyện tập chung:

 *Bài 1. ( 8')Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài trình bày ntn? Viết Kquả tn?.

 

- Gv HD Hs học yếu

=> Kết quả:

 b)     2      5        4         4          1         5.

+ Dựa vào bảng cộng trừ nào để làm btập phần b?

 

- Gv nhận xét.

   

* Bài 2.( 8') Tính:

+ Bài Y/C gì?

- Gv HD Hs học yếu.

   

- 2 hs lên bảng làm.

   

- 2 hs lên bảng làm.

 

- 5 Hs đọc  

    -  Tính

+ Trình bày theo cột dọc, viết Kquả thẳng hàng dọc

- Hs làm bài.

+2 hs lên bảng làm.

+ Hs nhận xét.

- Gv nhận xét.

+ Dựa vào bảng cộng trừ một số với 0, 0 cộng với một số, hai số bằng nhau trừ cho nhau để làm btập phần b.

- Tính

+ Hs làm bài.

+ 5 hs đọc kết quả.

(26)

 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

             CHỦ ĐIỂM:   BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO               BÀI:HỘI VUI HỌC TẬP

A.MỤC TIÊU

 - Góp phần củng cố kiến thức, kĩ năng các môn học.

 - Phát triển tính chủ đông, tích cực học tập của học sinh.-HS -HS  - Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập.

 - Rèn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho học sinh.

B.ĐỒ DÙNG

        Các câu hỏi, tình huống, phần thưởng, các tiết mục văn nghệ.

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2 + 3 = 5    4+ 1= 5       …………..        

3 + 2 = 5    1+ 4= 5       ………….

+ Em có Nxét gì về 2 ptính ở cột 2?

+ Dựa vào các pcộng nào để làm bài?

 

* Bài 3 ( 8') (>, <, =)?

+ Bài Y/C gì?

 

+ Làm thế nào?

- HD Hs học yếu Cho hs nêu cách điền dấu.

- Yêu cầu hs làm bài.

=> Kquả: 4 + 1  > 5       5 - 1 > 0        3 + 0 = 3            4 + 1 = 5         5 - 4 < 2        3 - 0 = 3      

- Gv  nhận xét.

 * Bài 5( 6'). Viết phép tính thích hợp:

+ Bài Y/C gì?

- Quan sát hình nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp:

a) Quan sát hình vẽ phần a nêu btoán a) => Kết quả: 3 + 2 = 5

 ( dạy phần b tương tự như phần a) b) => Kết quả: 5 - 2 = 3

- Gv chữa bài, Nxét 10 bài.

3- Củng cố- dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà xem lại bài,Cbị LTC tiếp theo.

 

+ Hs nhận xét.

+ Dựa vào các pcộng  4, 5 để làm bài.

 

+ Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm?

+ Tính Kquả các ptình rồi so sánh

- Hs làm bài - 2 Hs làm bảng

- Hs đổi bài kiểm tra chéo.

-  Hs nhận xét Kquả.

   

- Viết phép tính thích hợp.

+ Hs tự làm bài.

+ Hs nêu: Có 3 quả bóng thêm 2 quả bóng. Hỏi có tất cả có mấy quả bóng?

- 1 hs chữa bài trên bảng - Hs nhận xét Kết quả  

Bước 1: Chuẩn bị

- Gv thông báo cho học sinh trong lớp kế hoạch tổ chức hội thi.

- Họp ban cán sự phân công nhiệm vụ.

- Gv chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, câu đố vui cùng đáp án.

Bước 2:  Tiến hành hội vui học tập - Kê bàn học theo hình chữ U.

- Văn nghệ mở màn hội thi.

   

Lắng nghe  

         

(27)

 

AN TOÀN GIAO THÔNG

BÀI 6: NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP XE MÁY A.MỤC TIÊU

-Biết những quy định an toàn khi ngồi trên xe đạp , xe máy.

-Biết sự cần thiết của các thiết bị an toàn đơn giản ( mũ bảo hiểm.. ).

-Thực hiện đúng trình tự khi ngồi hoặc lên xuống trên xe đạp , xe máy.

-Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trước khi xuống xe, biết bám chắc người ngồi đằng trước.

B.NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, thông báo chương trình của hội thi. Mời 2 đội thi ngồi vào vị trí của mình.

- Thực hiện các phần thi:

- Phần thi kiến thức được tổ chức dưới hình thức

“ Rung chuông vàng”

-  Giáo viên lần lượt nêu câu hỏi

- Học sinh suy nghĩ và ghi kết quả vào bảng con.

Học sinh nào trả lời sai bị mời ra ngoài làm cổ động viên.

-  Phần thi đố vui: Đội nào rung chuông trước đội đó có quyền trả lời.

- Phần thi xử lí tình huống…

Bước 3: Nhận xét, đánh giá - Công bố kết quả hội thi.

- Giáo viên trao phần thưởng - Hát tập thể một bài

 

Lắng nghe  

      Thi            

Lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I/ Ồn định tổ chức II/Kiểm tra bài cũ :

- Giáo viên kiểm tra lại bài : Tìm hiểu về đường phố .

- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra - Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa . III / Bài mới :

- Giới thiệu bài :

- Cẩn thận khi lên xe, len xe từ phía bên trái.

- Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái.

- Không đu đưa chân hoặc quơ tay chỉ trỏ.

- Khi xe dừng hẳn mới xuống xe, xuống phía bên trái.

Hoạt động 1 ;  Giới thiệu cách ngồi an toàn khi đi xe đạp xe máy.

- Hs hiểu sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp và xe máy , ghi nhớ trình tự quy tắc an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.

- Có thói quen đội mũ bảo hiểm, biết cách ngồi

+ Hát , báo cáo sĩ số  

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn .

 

+ Cả lớp chú ý lắng nghe

- 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới

     

- Hs lắng nghe  

       

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần eng,iêng và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần eng, iêng2. - Phát

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ach và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ach.. Thái độ: Giáo dục

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. -

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ong, ông và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ong, ông.. - Phát

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần eng,iêng và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần eng, iêng.. - Phát

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần eng,iêng và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần eng, iêng2. - Phát

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần am, âm và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăm, âm.. - Phát

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ach và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ach.. - Phát triển lời