• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10

Ngày soạn: 2 /11 / 2017

Ngày dạy: Thứ 2/ 6/ 11/ 2017

HỌC VẦN

BÀI 39: au, âu

A. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần au, âu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần au, âu.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Bà cháu ”hs , luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên

+ Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe , nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết bảo vệ và giữ gìn các loài vậy, cây cối trong thiên nhiên.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh họa bài học.

- Bộ ghép học vần.

- Chữ viết mẫu máy tính, máy chiếu.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: cái kéo trái đào leo trèo chào cờ.

báo cáo nghèo đói bao gạo theo đuổi

Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo.

2. Viết: lọ keo, ra vào.

- Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần: au: ( 8') a) Nhận diện vần: au - Ghép vần au.

- Em ghép vần au ntn?

- Gv viết: au

- So sánh vần au với ao?

b) Đánh vần:

- Gv đánh vần HD: a - u - au.

Chú ý: Khi đọc nhấn ở âm a

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép au

- ghép âm a trước, âm u sau

- Giống đều có âm a Khác vần au có âm u cuối vần còn âm ao có âm o cuối vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

(2)

cau

- Có vần au ghép tiếng cau. Ghép ntn?

- Gv viết : cau

- Gv đánh vần: cờ - au - cau.

cây cau * Trực quan: tranh cây cau + Đây là cây gì?

+ Trồng cây cau để làm gì?

- Có tiếng " cau" ghép từ : cây cau.

- Em ghép ntn?

- Gv viết: cây cau..

- Gv chỉ: cây cau.

: au - cau - cây cau.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: au

- Gv chỉ: au - cau - cây cau.

âu ( 7') ( dạy tương tự như vần au) + So sánh vần âu với vần au?

- Gv chỉ: au - cau - cây cau.

âu - cầu - cái cầu

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') rau cải châu chấu

lau sậy sáo sậu

+ Tìm tiếng mới có chứa vần au, âu, đọc đánh vần.

- Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d). Luyện viết: ( 11') au, âu * Trực quan:

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần au, âu?

+ So sánh vần au với vần âu?

+ Khi viết vần âu viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

cây cau, cái cầu

e. Củng cố( 2') - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.

- Hs ghép: ghép âm c trước, vần au sau.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát - Cây cau

- Để làm cảnh, quả để ăn trầu, ....

- Hs ghép

- ghép tiếng cây trước rồi ghép tiếng cau sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới cây cau, tiếng mới là tiếng cau, …vần au.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm u cuối vần.

+ Khác âm đầu vần a, â.

- 2 Hs đọc, lớp đọc

- rau, lau, châu chấu, sậu . - 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- au gồm a trước, u sau. âu gồm â trước u sau. a, â, u cao 2 li.

- Hs nêu: + Giống đều có âm u cuối vần, đều có độ cao 2 li

+ Khác âm đầu vần a, â.

+ Viết vần au rồi lia phấn viết dấu mũ trên a.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

(3)

Tiết 2 3. Luyện tập ( 15')

a) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 b) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 81) + Tranh vẽ gì?

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

- Từ nào chứa vần au, âu?

- Gv chỉ từ, cụm từ + Khổ thơ có mấy dòng?

+ mỗi dòng thơ có mấy tiếng?

=>KL: đây là 2 câu thơ được viết theo thể thơ lục bát. Dòng thứ nhất được viết 6 chữ, dòng thứ 2 được viết 8 chữ.

+ Hết 2 dòng thơ có dấu gì?

+ Các chữ đầu dòng thơ viết thế nào? Vì sao?

- Khi đọc hết dòng thơ thứ nhất nghỉ hơi bằng dấu phẩy.

- Gv chỉ: dòng thơ : cả câu

2. Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề: bà cháu.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 81) _ Y/C thảo luận

+Tranh vẽ những cảnh gì ? + Người bà đang làm gì?

+ Hai cháu đang làm gì? Trong nhà ai là người nhiều tuổi nhất?

+ Bà thường dạy các cháu điều gì?

+ Bà thường dẫn đi chơi ở đâu?

+ Con có thích chơi cùng bà không?

+ Con đã giúp bà điều gì chưa?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

3. Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: au, âu, cây cau, cái cầu.

- Gv viết mẫu vần au HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần au, âu, cây cau, cái cầu dạy tương tự như vần au)

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- ... vẽ 2 con chi bay về đậu trên cây.

- 1 Hs đọc: suối chảy … thổi sáo.

- rì rào, lao xao, thổi sáo 2 Hs tìm - 4 Hs đọc

+ có 2 dòng thơ

+ dòng 1 có 6 tiếng, dòng 2 có 8 tiếng

+ dấu chấm

+ Các chữ đầu dòng thơ viết hoa, vì là chữ cái đầu dòng.

- 4 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn - Hs trả lời

+ .. bà đang cùng 2 mgồi chơi ...

- 5 - 8 Hs nói từ 2 đến 3 câu.

- Mở vở tập viết bài 30 (18) - Hs viết bài

(4)

- Nxét, uốn nắn,.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 40.

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

…………...

TOÁN

TIẾT 36: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: Giúp hs:

+ Kiến thức: Giúp hs củng cố về cách thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 3. HS biết làm tính trừ,biết được mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép tính trừ. HS biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính trừ thích hợp.

+ Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

+ Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập toán.

- Bảng phụ bài 2, 3, tranh vẽ bài 1 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5') - Điền số?

1 + 2 = ... 3 = + 3 - 2 = ... 3 = + 3 - 1 = ...

- Gv nhận xét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') - Trực tiếp

2. Luyện tập:

*Bài 1. ( 8') Tính:

- Bài Y/C gì?

- HD Hs học yếu

=>Kquả: 1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 …. 1 + 1 + 1 = 3 1 + 3 = 4 2 - 1 = 1 … 3 - 1 - 1 = 1 1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 … 3 - 1 + 1 = 3 - Gv Nxét, tuyên dương.

+ Em có Nxét gì về 2Ptính trừ so với 2Ptính + ở cột 3?

* Bài 2.( 6'): Viết số thích hợp vào ô trống:

+ Bài y/c gì?

- 2 hs lên bảng làm.

- Nxét

- 1 Hs: tính kquả các Ptính.

+ Hs tự làm bài.

+ 4 HS lên bảng.

+ Lớp Nxét

+ Ptính trừ là Ptính ngược lại của Ptính +.

- Viết số thích hợp vào ô trống

(5)

- Làm thế nào?

=> Nhận xét, chữa bài:

3 - 1= 2 3 - 2 = 1 2 - 1 = 1 2 + 1 = 3 - Gv Nxét, tuyên dương.

+Dựa vào các Pcộng, trừ nào để làm bài 1?

*Bài 3. ( 8') +, - ? + Bài y/c gì?

+ 1 ... 2 = 3 điền dấu gì?

+ Y/c Hs làm bài - Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 1+ 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 … 2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 3 - 1 = 2 … - Gv Nxét

+Dựa vào các Pcộng, trừ nào để làm bài 3?

Bài 4. ( 7') Viết phép tính thích hợp:

- Bài y/c gì?

- Bài có mấy phần

-GV đưa tranh vẽ phần a.

- Làm thế nào?

- Em nào nêu Btoán?

- Có 2 quả bóng, cho đi 1 quả. Hỏi còn lại mấy quả bóng?

- Muốn biết còn 1 quả làm thế nào?

- Y/c Hs viết Ptính tương ứng với Btoán vừa nêu

=> Kquả: 2 - 1 = 1 - Gv Nxét, chữa bài.

B, Phần b: Tiến hành tương tự 3 - 2 = 1

III.Củng cố, dặn dò: (5') - Gv củng cố bài

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về đọc thuộc bảng trừ 3, Cbị tiết sau.

+Tính Kquả các Ptính trừ, cộng rồi viết Kquả vào trống.

+ Hs làm bài

+ HS nêu miệng kết quả, mối HS nêu 1 phép tính.

+ Hs Nxét

+ Dựa vào ....+, - trong phạn vi 3 - Điền dấu + hay dấu trừ vào chỗ chấm.

+ Điền dấu +. vì 1 bé hơn 2 nên 1 không - 2 để = 3 được vì vậy ta điền dấu +.

+ Lớp làm bài

+ HS đổi vở kiểm tra kết quả.

+ Lớp Nxét

+ Dựa vào ....+, - trong phạn vi 3 -Viết phép tính thích hợp.

+ 2 phần.

+ Qsát hình vẽ nêu Btoán rồi viết Ptính thích hợp

-Btoán: Bạn Nam có 2 quả bóng, bạn cho đi 1 quả bóng . Hỏi bạn còn lại mấy quả bóng?

...còn lại 1 quả bóng.

+ 2 - 1 = 1 - - Hs làm bài

- Lớp Nxét chữa bài

...

(6)

ĐẠO ĐỨC

BÀI 5: LỄ PHẫP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ ( TIẾT 2) I. MỤC TIấU: Củng cố cho HS:

- Kiến thức: Học sinh biết c xử lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ trong gia

đình.

- Kỹ năng: Nói năng và hành động lễ phép với anh chị, luôn nhờng nhịn em nhỏ.

- Thái độ: Vui vẻ khi đợc anh chị giao việc và cảm thấy hạnh phúc khi có em.

*Cỏc kĩ năng sống cơ bản được GD trong bài:

- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với anh, chị em trong gia đỡnh.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phộp với anh, chị, nhường nhịn em nhỏ.

* Cỏc phương phỏp/ kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng:

- Thảo luận nhúm.

- Đúng vai.

- Xử lớ tỡnh huống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập

- Đồ dựng để hoỏ trang đơn giản khi đúng vai.

- Tranh minh hoạ bài 3 cỏc cõu chuyện tấm gương tốt về nhường nhịn em nhỏ và võng lời anh chị.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ: ( 4')

- Anh chị em trong gia đỡnh phải thế nào với nhau?

- Em cư xử thế nào với anh chị ? II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') - … học bài 5 tiết 2.

2. Kết nối:

* Hoạt động 1: ( 7') làm bài tập 3( 17):

- Gv HD: Nối cỏc bức tranh với chữ nờn hoặc khụng nờn cho phự hợp

- Hóy Nxột việc làm của cỏc bạn trong tranh.

=> Kluận:

+ Tranh 1, 4 và tranh 5 Nối với chữ khụng nờn vào em.

+ Tranh 2, 3 Nối với chữ nờn và tranh 5 nối chữ nờn vào anh.

- Hs trả lời

- Hs tự nối - 4 Hs nờu:

+Nờn: tranh 2 vỡ anh đó biết dạy em học.

+Nờn: tranh 3 vỡ chị em đó biết bảo ban nhau cựng làm việc vừa sức với từng người...

+ Nờn: tranh 5 vỡ anh đó biết dỗ....

+ Khụng nờn vỡ anh khụng cho em mượn đồ chơi, anh chưa biết nhường nhịn em bộ.

(7)

- Gv Nxét, đánh giá.

=> Kl: Anh chị em trong gia đình phải thương yêu và hoà thuận , nhường nhịn với nhau.

*Hoạt động 2:( 12') Học sinh chơi sắm vai:

# Tranh 1:

- Gv chia nhóm, yêu cầu học sinh sắm vai theo các tình huống của bài tập 2.

- Gv Qsát HD từng nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm lên đóng vai.

+ Nếu em là Mai em sẽ chọn tình huống nào? vì sao?

+ Vậy theo các em làm chị thì chọn tình huống nào là đúng nhất? Vì sao?

Tranh 2:

( dạy tương tự như tranh 1) - Gv kết luận:

+ Là anh chị em trong gia đình, cần phải thương yêu nhường nhịn em nhỏ.

+ Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị.

*Hoạt động 3: Liên hệ: (4')

- Cho hs liên hệ hoặc kể về các tấm gương lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

- Gv khen hs đã thực hiện tốt và nhắc nhở hs còn chưa thực hiện.

=>KL: Anh, chị, em trong gia đình là những

+ Không nên vì ...

- Hs bổ sung.

- Thảo luận nhóm 6 và phân vai.

Tranh 1+ Vai 1: mẹ cho quà 2 chị em chị nói " con xin mẹ, con cảm ơn mẹ".

+ Vai 2: Chị nhận quà để chia cho 2 chị em

*T.Huống1 " Mai ơi, mẹ cho cam, chị cho em quả to này"

*T.Huống 2" Mai ơi, mẹ cho cam, hai em mình ăn chung nhé."

+ Vai 3: Em được nhận quà, đưa hai tay ra lấy và nói

* 1" Em xin chị"

*2 "Vâng ạ."

- Các nhóm lên đóng vai trước lớp.

+ Hs Nxét

*T.Huống1: vì em bé nên được quả to.

*T.Huống2: vì cả hai chị em được đều như nhau.

+ ...T.Huống 2: vì chị em trong gia đình phải biết nhường nhịn nhau.

Tranh2:

- Hs kể

- Lớp Nxét, bổ sung.

(8)

người ruột thịt. Vì vậy,chúng ta cần phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc nhường nhịn em,và em vâng lời anh, chị, ...

- Cho học sinh đọc câu thơ trong bài III. Củng cố ( 4')

- Thực hiện tốt điều đã được học:

=> Kl: Anh chị em trong gia đình phải thương yêu và hoà thuận và nhường nhịn nhau.

- Cbị bài 6

4 Hs đọc, lớp nhắc lại

………..

Ngày soạn: 03/11/2017

Ngày giảng: Thứ ba/ 7/11/2017

HỌC VẦN

BÀI 40: iu êu

A. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iu,êu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iu,êu

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Ai khó chịu ”hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên

+ Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn Tiếng Việt . Biết bảo vệ và giữ gìn các loài vậy, cây cối trong thiên nhiên.

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu.

Chào mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Viết: rau cải, câu cá.

- Gv Nxét.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

iu: ( 8') a) Nhận diện vần: iu - Ghép vần iu.

- Em ghép vần iu ntn?

- Gv viết: au

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép iu

- ghép âm i trước, âm u sau

(9)

- So sánh vần iu với au?

b) Đánh vần:

- Gv đánh vần HD: i - u - iu.

Chú ý: Khi đọc nhấn ở âm i rìu - Ghép tiếng rìu

- Có vần iu ghép tiếng rìu. Ghép ntn?

- Gv viết : rìu

- Gv đánh vần: rờ - iu - riu - huyền - rìu.

lưỡi rìu

* Trực quan: tranh lưỡi rìu + Đây là cái gì?

+ Rìu để làm gì?

- Có tiếng " rìu" ghép từ : cái rìu.

- Em ghép ntn?

- Gv viết: cái rìu.

- Gv chỉ: cái rìu.

: iu - rìu - cái rìu.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: iu

- Gv chỉ: iu - rìu - cái rìu.

êu: ( 7') ( dạy tương tự như vần iu) + So sánh vần êu với vần iu - Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') líu lo cây nêu chịu khó kêu gọi

+ Tìm tiếng mới có chứa vần iu, êu, đọc đánh vần.

- Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d). Luyện viết: ( 11') iu, êu * Trực quan:

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần iu, êu?

+ So sánh vần iu với vần êu?

- Giống đều có 2 âm và có âm u cuối vần.

Khác vần iu có âm i còn vần êu có âm ê đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ghép âm r trước, vần iu sau, thanh huyền trên i

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát + Cái rìu

+ Để làm chặt gỗ, ....

- Hs ghép: cái rìu

- ghép tiếng cái trước rồi ghép tiếng rìu sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới cái rìu, tiếng mới là tiếng rìu,

…vần iu.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm u cuối vần.

+ Khác âm đầu vần i, ê.

- 2 Hs đọc

+ 2 Hs: nêu: líu, chịu, nêu, kêu và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

-iu gồm i trước, u sau. êu gồm ê trước u sau. i, ê, u cao 2 li.

- Hs nêu: + Giống đều có âm u cuối vần.

Khác âm đầu vần i, ê.

(10)

+ Khi viết vần iu viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

lưỡi rìu, cái phễu

e. Củng cố( 2'): - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.

+ đều có độ cao 2 li

+ Viết vần iu, viết i liền mạch với u.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

Tiết 2 3. Luyện tập ( 15')

a) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 b) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 83) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

- Từ nào chứa vần iu?

- Gv chỉ.

+ Đoạn văn có mấy câu?

+Chữ đầu dòng viết thế nào? Vì sao?

- Gv chỉ: câu : cả bài

2. Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề: Ai chịu khó.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 81) + Trong tranh vẽ những gì?

+ Tranh vẽ những ai? Đang làm gì?

+ Trong số các vật đó con nào chịu khó?

+ Em đã chịu khó học bài và làm bài chưa?

+ Chịu khó thì phải làm những gì?

+ Các nhân vật trong tranh có đáng yêu không?

+ Em thích con vật nào nhất? Vì sao?

- Y/C thảo luận

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

3. Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- ... vẽ bà và một chú bé đang đi dưới vườn cây...

- Hs nêu

- 1 Hs đọc: Cây bưởi, ...sai trĩu quả.

- 1 Hs tìm: sai trĩu quả.

- 4 Hs đọc + có 1 câu.

+ chữ đầu dòng viết hoa, vì là chữ cái đầu dòng.

- 3 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn - Hs trả lời

+ .. bà, chim, gà, .... bà dắt cháu nhỏ ...

- Trâu kéo cày, người cày , chim đang hót...

5 - 8 Hs nói từ 2 đến 3 câu.

- Nxét

(11)

- Gv viết mẫu vần iu HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần êu, lưỡi rìu, cái phễu dạy tương tự như vần iu)

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng

- Thi chỉ nhanh, đúng vần, tiếng mới - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 41.

- Mở vở tập viết bài 40 (23 + 24) - Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

- 3 Hs thi, Hs Nxét.

………

TOÁN

TIẾT 37

:PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 A. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs thành lập bảng trừ và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4.HS biết làm tính trừ trong phạm vi 4. Biết được mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

+ Kỹ năng: Rèn cho hs có kỹ năng tính toán nhanh, biết sử dụng 1 số ngôn ngữ toán học.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn toán , cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bộ đồ dùng dạy toán và các mô hình phù hợp.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

1. Tính: - Gọi học sinh làm bài

1 + 1 = 2 - 1 = 1 + 2 = 3 - 2 = 3 + 1 = 3 - 1=

2. Đọc các phép trừ trong phạm vi 3.

- Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')trực tiếp

2. Giới thiệu về phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4 ( 12')

(4 - 1 = 3, 4 - 2 = 2, 4 - 3 = 1. dạy tương tự phép trừ trong phạm vi 3)

- 2 Hs làm

- 3 Hs đọc thuộc.

(12)

a) Hướng dẫn phép trừ 4 - 1 = 3:

* Trực quan: 4 lá cờ bớt 1 lá cờ.

- Qsát tranh nêu bài toán:

+ Có 4 lá cờ bớt 1 lá cờ. Còn lại mấy lá cờ?

+ 4 bớt 1 còn mấy?

+ Từ ' bớt" ta có thể thay bằng từ nào?

+ 4 bớt 1 còn 3 làm ptính gì?

- Y/C Hs viết bảng con phép tính - Gv viết: 4 - 1 = 3

- Gv chỉ : 4 - 1 = 3

b, Hướng dẫn phép trừ: 4 - 2 = 2; 4 - 3 = 1.

( dạy tương tự 4- 1= 3).

c, HD đọc thuộc bảng trừ 4 bằng cách cho hs đọc một vài lượt rồi xóa dần bảng

d, Hướng dẫn mối quan hệ giữa cộng và trừ

* Trực quan: hình vẽ + Nhìn vào sơ đồ hình vẽ

: Nêu 2 bài toán, ptính được được thực hiện bằng phép cộng:

: Nêu 2 bài toán, ptính được được thực hiện bằng phép trừ:

- Hs Qsát

- 3 Hs nêu: Có 4 lá cờ bớt 1 lá cờ.

Hỏi còn lại mấy lá cờ?

- Đồng thanh

+ Có 4 lá cờ bớt 1 lá cờ. Còn lại 3 lá cờ?

+ 4 bớt 1 còn 3.

+ " bớt" thay bằng" bỏ đi, lấy đi, cho đi, trừ đi"

+ làm ptính trừ + Hs viết: 4 - 1 = 3 - Hs Nxét

- 12 Hs đọc nối tiếp: bốn trừ một bằng ba, đồng thanh

- Hs đọc thuộc 4 - 1 = 3, 4 - 2 = 2; 4 - 3 = 1.

- Hs đọc đồng thanh, tổ, cá nhân

- Hs nêu bài toán, ptính

Btoán 1: 3 chấm tròn thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?

Btoán 2: 1 chấm tròn thêm 3 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?

Btoán 1: 4 chấm tròn bớt 3 chấm tròn, Hỏi còn lại mấy chấm tròn?

Btoán 2: 4 chấm tròn bớt 1 chấm

(13)

- Gv viết: 3 + 1 = 4

1 + 3 = 4 2 + 2 = 4 4 - 1 = 3 4 - 2 = 2 4 - 3 = 1

- Em Nxét gì giữa pcộng và ptrừ

2. Thực hành:

* Bài 1. ( 6') Tính:

- Nêu cách làm: 4 - 1 = … -Y/C Hs làm bài

=>: Kquả: 4 - 1 = 3 4 - 2 = 2 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 2 - 1 = 1 4 - 3 = 1 - Dựa vào các phép tính nào để làm bài 1?

*Bài 2. ( 5') Tính:

- Bài Y/c gì?

- Chú ý gì khi làm bài?

- Gv HD đặt số viết kết quả thẳng cột.

- GV HD Hs học yếu.

=> Kquả: 1 1 2 2 1 3.

- Gv Nxét, chữa bài.

*Bài 3. Viết phép tính thích hợp:

+b) Bài Y/c gì?

- Gv HD Qsát tranh rồi nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.

=>Kquả: 4 - 1 = 3.

- Hãy nêu btoán đúng ptính?

- Gv Nxét, chữa bài.

tròn, Hỏi còn lại mấy chấm tròn?

- Hs nêu ptính

- Ptính trừ là ptính ngược lại của ptính cộng.

- Hs nêu yêu cầu.

-+4 - 1 = 3 + Hs làm bài

+ 2 hs lên bảng làm bài.

+ Dựa vào các phép trừ trong phạm vi 3, 4 để làm bài 1.

- HS đọc yêu cầu.

+ Bài Y/c tính Kquả + Viết kết quả thẳng cột.

+ Hs làm bài, đổi bài Nxét

- Bài Y/C Viết phép tính thích hợp.

- Hs tự làm - 1 Hs chữa

- 2 Hs nêu: - lớp Nxét + 4 - 1 = 3.

(14)

+ Em nào làm ptính khác?

- Gv Nxét, chữa bài.

III. Củng cố, dặn dò:( 4') - Gv nhận xét giờ học

- Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.

……….

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

CHÚNG EM HÁT VỀ THẦY, CÔ GIÁO

* HOẠT ĐỘNG I: 25’ SINH HOẠT TẬP THỂ I. Mục tiêu hoạt động :

- Hs biết kính trọng, biết ơn, yêu quí các thầy giáo, cô giáo.

- Tạo không khí hồ hởi học tập, rèn luyện trong lớp học.

- Bước đầu hình thành cho hs kĩ năng tự tin, kĩ năng hợp tác trong hoạt động.

II. Tài liệu, phương tiện: Các bài hát, hoa và quà tặng III. Các hoạt động chủ yếu :

Bước 1: Chuẩn bị:

- Thành lập ban tổ chức, bao gồm: Gv chủ nhiệm các lớp, đại diện nhà trường, tổng phụ trách Đội.

- Gv chủ nhiệm phổ biến kế hoạch trước 1- 2 tuần

- Hd hs xây dựng chương trình và tập luyện các tiết mục văn nghệ…

- Dự kiến khách mời…

Bước 2: Tiến hành

Chương trình buổi liên hoan văn nghệ có thể tiến hành như sau:

- Tuyên bố lí do, giới thiệu khách mời - Trưởng ban tổ chức khai mạc biểu

diễn

- Đại diện hs lên tặng hoa và chúc mừng các thầy cô giáo

- Đại diện các thầy cô giáo lên phát biểu

- Các tiết mục văn nghệ được trình diễn theo kế hoạch

- Kết thúc chương trình, lớp trưởng thay mặt lên cám ơn các thầy cô giáo.

Bước 3: Nhận xét, đánh giá:

- Nhận xét chung buổi biểu diễn văn

Lắng nghe

Lắng nghe

Trình diễn

Lắng nghe

(15)

nghệ.

- Khen và cảm ơn toàn thể hs tham gia biểu diễn văn nghệ

* HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HOẠT LỚP.

1. Nhận xét đánh giá thời gian qua:

- Đa số các em đi học đúng giờ , đồng phục đúng quy định .

- Các em làm bài tập đầy đủ kịp thời nhưng bên cạnh đó còn một số bạn còn chậm làm bài và đạt điểm kém như Quân, Thiên…

- Tuyên dương các bạn Nga, Dung,…..

2. Kế hoạt thời gian tới:

- Thường xuyên kiểm tra các bạn còn yếu vào 15 phút đầu giờ.

- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.

………..

THỰC HÀNH TOÁN

ÔN TẬP: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 A. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: C2 bảng trừ trong phạm vi 3. Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ trong phạm vi 3. C2 Qsát tranh, nêu BT và biểu thị bằng Ptính trừ đúng.

- Kĩ năng: HS làm thành thạo các phép tính.

- Thái độ: Trình bày vở sạch, đẹp.

B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Sách TH Tviệt & toán( 63), b’ phụ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

I. Kiểm tra: ( 4')

- Các em đã học bài Ptrừ trong phạm vi mấy?

- Đọc bảng trừ trong phạm vi 3.

- Gv Nxét . II. Ôn tập:

1.Giới thiệu bài: ( 1')

- Trực tiếp: Làm bài tập tiết 2 tuần 9( 63) 2. HD Hs làm bài:

*Bài 1. Tính:

- Bài Y/C gì?

- Cần chú ý gì khi làm bài tập?

3 3 2 - - -

- Phép trừ trong phạm vi 3.

- 3 Hs đọc

- 2 Hs nêu Y/C tính Kquả của Ptrừ + Viết Kquả thẳng hàng

+ Hs tự làm bài.

+ Hs đổi bài Ktra nhận xét

(16)

2 1 1

=> Kquả: 1 2 1 - Gv Nxét .

* Bài 2. Tính:

- Y/C Hs tự làm - Gv HD Hs học yếu

=> Kquả 3 2 1 2 1 - Gv nhận xét, tuyên dương.

+Dựa vào các Pcộng, trừ nào để làm bài?

*Bài 3. Số?

+ Bài y/c gì?

+ 3- = 1 em điền số mấy?

+ Dựa vào bảng +, - nào?

- HD Hs học yếu

=>Kquả: 3 - 2 = 1, 3 - 1 = 2, 2 - 1 = 1.

*Bài 4.Viết phép tính thích hợp:

- Bài Y/C gì?

- Cần làm gì?

=> Kquả: 3 - 1 = 2 - GvNxét

*Bài 5. >, <, =?

- HD: điền dấu >, < hay = vào chỗ chấm.

+ Làm thế nào?

- Gv HD Hs học yếu

=>Kquả: 3-1= 2, 3-2 <2, 3-1 > 1.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

III. Củng cố, dặn dò?( 4') - Gv nêu tóm tắt ND bài.

- Nxét giờ học.

- Về đọc thuộc các phép cộng trừ trong phạm vi 3 đã học.

- 2 Hs nêu Y/C tính Kquả Ptính +. -.

+ Hs tự làm bài.

+ 5 Hs đọc nối tiếp Kquả, Hs Nxét

- ... Pcộng, trừ trong phạm vi 3.

- Bài y/c viết số thích hợp + ... điền số 2

+ ... dựa vào bảng trừ 3.

+ Hs làm bài, 2 Hs làm bảng lớp + Lớp Nxét

-Viết phép tính thích hợp.

+ Qsát hình vẽ, nêu bài toán rồi viết ptính.

+ Hs tự làm bài

+ 1 Hs chữa bài bảng lớp, nêu bài toán +Btoán: Có 3 con chim, bay đi 1 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim?

- Hs Nxét

- Hs thảo luận nhóm đôi

- ... tính Kquả các Ptính rồi so sánh - Hs làm bài

- 3Hs thi làm bài nhanh - Hs Nxét

………..

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT: IU, ÊU

(17)

A. Mục tiêu: Giúp h/s:

- Kiến thức: Củng cố cách viết đúng chữ mẫu, đúng cỡ chữ.

- Kĩ năng: Củng cố cách viết đúng qtrình, viết đẹp, sạch.

- Thái độ: GDHS ý thức luyện viết chữ đẹp.

B. đồ dùng dạy- học:

- Chữ mẫu- vở luyện chữ.

C. Các hoạt động dạy – học:

I. Kiểm tra bài: (3)

Buổi sáng học viết vần và từ gì?

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') Luyện viết iu, êu 2. HD học sinh viết: ( 12')

a. Quan sát- nhận xét:

* Trực quan:

- Hãy nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi từ.

- Gv viết HD qtrình: viết i liền mạch sang u.

+ êu dạy tương tự như trên.

b. Học sinh viết bảng con:

- Gv đọc : iu, êu Gv chữa bài.

c. Luyện viết vở: ( 18')

- HD: Hãy quan sát lại chữ mẫu rồi viết.

- Gv quan sát uốn nắn h/s viết yếu 3. Chấm, chữa bài: ( 3')

- Gv chấm 6 bài, nhận xét - Chữa lỗi sai.

II. Củng cố, dặn dò: ( 3')

? Viết chữ ghi từ nào?

? Những chữ nào được viết lia tay.

- iu, êu

1 h/s nêu h/s quan sát.

- HS viết bảng con.

h/s viết b’ con lớp nhận xét h/s viết bài

(18)

- Gv nhận xét giờ học

………..

Ngày soạn: 4 /11/ 2017 Ngày giảng: 8 / 11/ 2017

HỌC VẦN ÔN TẬP A. MỤC TIÊU: Giúp Hs củng cố:

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết các ân , vần , tiếng , từ câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo các chủ đề đã học , hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề từ bài 1 đến bài 40.

+ Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, phiếu có ghi các câu để Hs bốc đọc, phiếu học tập.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Kiểm tra: ( 5')

1. Đọc: líu lo trêu đùa vá víu gối thêu ôi thiu mếu máo nhỏ xíu cái lều

Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả 2. Viết: nhỏ xíu, nghêu ngao,

- Gv Nxét.

II. Bài ôn.

1. Giới thiệu bài: ( 1') 2 HD Hs ôn đọc ( 30') a) Đọc vần:

+ Hãy nêu các vần đã học?

- Gv ghi: ia, ua, ưa

:oi, ai, ôi, ơi,...ay, ây.

:eo, ao, au, âu, iu, êu.

- Gv chỉ vần bất kì .

+ Vần ia, ua, ưa có gì giống và khác nhau?

- Các vần còn lại dạy như vần ia, ua, ưa.

b) Đọc từ:

+ Hãy tìm và nêu từ có chứa vần ia?

- Gv viết từ Hs nêu

ia: chia kẹo, bia hơi, xưa kia, chia tay, phía

- 6 Hs đọc

- Viết bảng con

- Mỗi Hs nêu 1vần.

- nhiều Hs đọc

- Giống mỗi vần đều có 2âm ghép lại và có âm a đứng cuối vần. Khác ở âm dứng đầu vần i, u, ư.

- 5 -> 6 Hs nêu - Hs Nxét

(19)

dưới, ý nghĩa - Gv chỉ

+ Vần ưa, ua, ai, oi, ... dạy như vần ia.

- Gv chỉ từ, tiếng bất kì c) Đọc câu:

- Gv đưa phiếu Y/C Hs lên bốc thăm rồi đọc.

- Gv Nxét .

3. Củng cố: ( 2') GV nhận xét tiết học.

- 3 Hs đọc, giải nghĩa 1 số từ, lớp đọc.

- 5 - 10 Hs đọc, lớp đọc.

- 5 - 10 Hs bốc thăm đọc

Ti t 2ế

3. Luyện viết: ( 25') - Gv phát phiếu học tập

- HD mỗi vần, từ, câu viết 1 lần bằng chữ cỡ nhỡ

- Gv đọc Hs viết

a) Vần: ai, eo, uôi, ay, êu, ưa, ươi, ây.

b) Từ ngữ: cối xay, buổi trưa, múa dẻo, cái chai, cây bưởi, nhảy cầu, ngửi mùi.

c) Câu: Mẹ đi chợ mua mía, dừa, thị về cho bé.

- Gv vừa đọc vừa HD Hs viết yếu viết 4. Chấm chữa bài( 5')

- Gv thu toàn bài - Gv Nxét

- Gv chưa lỗi sai:

+ Gv viết lỗi Hs viết sai

+ Gv gọi Hs viết sai Y/C lên sửa lại III. Củng cố, dặn dò: ( 5')

- Gv chỉ bài tiết 1 - Gv Nxét giờ học

- Về ôn bài tốt để thi đạt Kquả cao.

- Hs viết bài

- Hs nxét chỗ sai - Hs lên bảng chữa - 5 Hs đọc

... ………

TOÁN

TIẾT 38 : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

(20)

+ Kiến thức: Giúp hs củng cố về cách thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 4. HS biết làm tính trừ,biết được mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép tính trừ. HS biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính trừ thích hợp.

+ kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

+ Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ, phấn màu.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Kiểm tra bài cũ: ( 4') - Gọi hs làm bài:

1. Số? 4 - 0 = ... 4 = 3 + ...

4 - 2 + 0 = ... 4 = …- 0 - Giáo viên nhận xét đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') - Gv giới thiệu trực tiếp 2. Thực hành:

*Bài 1: Tính( 5') - Bài Y/C gì?

a) Cần chú ý gì khi làm phần a?

=>Kquả: a) 4 3 - - 1 2

3 1 1 1 2 1

* Bài 2: Số? ( 6')

b) Thực hiện tính thế nào?

- HD: số để viết vào ô trống chính là Kquả của các Ptính

- Nêu cách tính.

- Nhận xét, chữa bài.

4 - 1 = 3 4 - 3 = 1 3 - 2 = 1 ……….

* Bài 3: Tính ( 6') ? Nêu cách tính - Nhận xét, chữa bài.

=> Kquả: 4 - 1 - 1 = 2, 4 - 1 - 2 = 1 4 - 2 - 1= 1 + Cho Hs Nxét ptính 2 và 3.

- Gv Nxét.

- 2 hs lên làm bài.

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Tính

+ Viết Kquả thẳng hàng +Hs làm bài.

+ 2 hs lên bảng làm bài.

+ Hs Nxét nêu Kquả.

- HS nêu yêu cầu.

+ Tính từ trái sang phải.

+ Hs làm bài.

+3 hs lên bảng làm và thực hiện tính.

+ Hs Nxét.

- HS nêu yêu cầu.

+ Tính từ trái sang phải.

+2 Ptính đều có: 4 - 2(1)- 1(2) =1(

Các số 1(2)giống nhau, đổi chỗ cho nhau thì Kquả không đổi.

(21)

*Bài 4: ( 7')(>, <, =)?

+ Muốn điền dấu trước tiên ta phải gì?

- - - HD Hs học yếu làm bài

=>Kquả: 3 - 1…2 3 - 1 < 3 - 2 4 - 1 ... 2 4 - 3 > 4 - 2 4 - 1 …2 4 - 1 = 3 + 1 - Gv HD:

-Gv chữa bài, Nxét

* Bài 5: (6')Viết phép tính thích hợp:

- Y/C quan sát tranh rồi nêu bài toán, viết phép tính thích hợp:

=>Kquả: 4 - 1 = 3

- Em nào nhìn hình vẽ nêu Btóan?

- Gv nhận xét .

3. Củng cố- dặn dò: (5')

- Trò chơi “Đoán kết quả nhanh”.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn hs về làm bài tập vào vở ô li.

- Hs nêu yêu cầu.

+ …thực hiện phép tính, so sánh 2 số rồi điền dấu.

+ Hs làm bài.

+ 3 Hs đọc Kquả + Hs Nxét

- Hs tự làm bài - 2 hs lên bảng làm.

+ Hs Nxét.

+ Hs nêu

………

Ngày soạn: 5 /11/ 2017

Ngày giảng: Thứ năm /9/11/2017

HỌC VẦN ÔN TẬP I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh đọc được các âm ,vần, các từ và câu ứng dụng các bài đã học.

- Kĩ năng: Viết được các âm ,vần, các từ và câu ứng dụng . - Thái độ: GDHS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Bảng phụ ghi ND ôn tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

Đọc : mẹ già nghé ọ nghỉ hè Viết : Gv đọc – HS viết

Nghỉ hè 2. Ôn âm(5)

-GV đưa bảng các chữ ghi âm.

-GV nghe ,chỉnh sửa

- HS đọc cá nhân.

- HS viết bảng con - HS đọc âm

-Thi đọc nhanh âm ,vần( mỗi lần 2 HS đọc

(22)

3. Ôn vần (8)

-GV đưa bảng phụ ghi các vần đã học

* Dành cho HSG - HS yếu đánh vần -Lớp đọc trơn.

4 . Đọc từ, câu.(15)

cái nôi soi cá cái rìu leo núi táo tầu sếu bay ngửi mùi cá sấu. ...

- Chú mèo trèo cây cau.

- Mẹ và Hải đi về quê chơi.

- Nhà bà có đầy bưởi ,dứa,chuối tiêu.

Bà đưa cho Hải về đầy túi lưới quả roi.`

4. Luyện viết(8):

GV đọc :cà chua, gửi thư - NX sửa sai

đọc

- HS yếu đánh vần -Lớp đọc trơn.

- HS đọc, nhận vần, tiếng bất kỳ - Thi đọc nhanh.

HS luyện bảng con Tiết 2

4. Điền âm ,vần:(10):

a,Điền n hay l:

Hà ...ội ...ải chuối b, Điền s, x, r :

...ổ rá nhặt ...au xổ ...ố ...e máy 5. Luyện nối và luyện nói(5) bé đi qua khe đá bố mua chơi phố suối chảy xổ số 6. Luyện viết(18):

GV đọc từ:

nhà ngói, bơi lội, buổi chiều.

Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo.

- GV theo dõi uốn nắn HS.

Chấm và nhận xét 1 số bài.

III.Củng cố( 5') :

- HS đọc lại các âm, vần dã học.

- GV nhận xét tiết học, dặn dò.

-Mỗi em 1 từ HS lên bảng điền

-HS nghe và viết vở ô ly

(23)

...

TOÁN

TIẾT 39: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 A. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs thành lập bảng trừ và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi . HS biết làm tính trừ trong phạm vi 5. Biết được mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

+ Kỹ năng: Rèn cho hs có kỹ năng tính toán nhanh, biết sử dụng 1 số ngôn ngữ toán học.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn toán , cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bộ đồ dùng dạy toán và các mô hình phù hợp. Máy tính, máy chiếu.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Kiểm tra bài cũ: (5')

1. Tính: - Gọi học sinh làm bài

1 + 1 = 4 - 1 = 2 + 2 = 4 - 2 = 3 + 1 = 4 - 1=

2. Đọc các phép trừ trong phạm vi 4.

- Gv nhận xét, II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')trực tiếp

2. Giới thiệu về phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5 ( 14')

(5 - 1 = 4, 5 - 2 = 3, 5 - 3 = 2, 5 - 4 = 1. dạy tương tự phép trừ trong phạm vi 3)

a) Hướng dẫn phép trừ 5 - 1 = 4:

* Trực quan: 5 quả cam bớt 1 quả cam.

- Qsát tranh nêu bài toán:

+ Có 5 quả cam bớt 1quả cam. Còn lại mấyquả cam?

+ 5 bớt 1 còn mấy?

- 2 Hs làm

- 3 Hs đọc thuộc.

- Hs Qsát

- 3 Hs nêu: Có 5 quả cam bớt 1 quả cam. Hỏi còn lại mấy quả cam?

- Đồng thanh

+ Có 5 quả cam bớt 1 quả cam.Còn lại 4 quả cam?

+ 5 bớt 1 còn 4.

(24)

+ 5 bớt 1 còn 4 làm ptính gì?

- Y/C Hs viết bảng con phép tính - Gv viết: 5 - 1 = 4

- Gv chỉ : 5 - 1 = 4

b, Hướng dẫn phép trừ: 5 - 2 = 3; 5 - 3 = 2, 5 - 4 = 1 ( dạy tương tự 5 - 1 = 4).

c, HD đọc thuộc bảng trừ 5 bằng cách cho hs đọc một vài lượt rồi xóa dần bảng

d, Hướng dẫn mối quan hệ giữa cộng và trừ:

( dạy tương tự phép trừ trong phạm vi 3)

* Trực quan: hình vẽ

+ Nhìn vào sơ đồ hình vẽ nêu bài toán, ptính - Gv Y/C Hs:

Nêu btoán, viết ptính được thực hiện bằng 2 phép tính cộng

Nêu btoán, viết Ptính được thực hiện bằng 2 phép tính trừ.

* Trực quan: 3 chấn tròn và 2 chấm tròn dạy như trên.

- Gv viết: 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 5 - 1 = 4 5 - 3 = 2 5 - 4 = 1 5 - 2 = 3

-Y/C Hs nhận xét mối quan hệ giữa pcộng và

+ làm ptính trừ + Hs viết: 5 - 1 = 4 - Hs Nxét

- 10 Hs đọc nối tiếp: năm trừ một bằng bốn, đồng thanh

- Hs đọc thuộc 5 - 1 = 4, 5 - 2 = 3, 5 - 3 = 2, 5 - 4 = 1., đồng thanh, cá nhân.

- Hs đọc đồng thanh, tổ, cá nhân

Hs nêu bài toán, ptính

Btoán 1: 4 chấm tròn thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?

Btoán 2: 1 chấm tròn thêm 4 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?

Btoán 1: 5 chấm tròn bớt 1 chấm tròn, Hỏi còn lại mấy chấm tròn?

Btoán 2: 5 chấm tròn bớt 4 chấm tròn, Hỏi còn lại mấy chấm tròn?

- Hs nêu ptính

- Hs nêu: Ptính trừ là ptính ngược lại của ptính cộng.

(25)

ptrừ

2. Thực hành:

* Bài 1.( 4') Tính:

- Nêu cách làm: 2 - 1 = … -Y/C Hs làm bài cột 1, 2, 3, 4

=>: Kquả: 2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 ……….

3 - 1 = 2 4 - 2= 2 ………..

4 - 4 = 3 5 - 2 = 3 5 - 2 = 4

- Em có Nxét gì về các số đứng trước và sau dấu trừ?

- Gv HD: Các số đứng trước dấu trừ của các ptính trừ là các số lớn dần, các số đứng sau dấu trừ đều là số 1( 2,3,4). Thì Kquả của các ptính trừ cũng lớn dần.

- Dựa vào phép trừ nào để làm bài?

* Bài 2. ( 4')Tính:

- Bài Y/c gì?

- Y/C Hs tự làm bài - Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 5 - 1 = 4 1 + 4 = 5 ………..

5 - 2 = 3 4 + 1 = 5 …………

5 - 3 = 2 5 - 1 = 4 …………

5 - 4 = 1 5 - 4 = 1 ……..

- Em có n xét gì về các phép tính ở cột 2?

* Bài 3. ( 4')Tính:

- 5 Hs đọc, lớp đọc

- HS nêu yêu cầu.

+1 Hs nêu 2 - 1 = 1, viết 1.

+ Hs làm bài + 3 Hs đọc Kquả

+ HS nhận xét.

+ Dựa vào các phép tính trừ trong phạm vi 5 để làm bài.

- Bài Y/c tính Kquả Ptrừ + Hs làm bài

+ Hs nêu nối tiếp Kquả + Hs Nxét

+ … phép tính trừ là phép tính ngược của phép cộng.

(26)

- Bài Y/C gì?

- Chú ý gì khi làm bài?

- Gv HD đặt số viết kết quả thẳng cột.

- GV HD Hs học yếu.

=> Kquả: 5 3

2 3 4 1 2 3.

- Gv Nxét, chữa bài.

*Bài 4. ( 3')Viết phép tính thích hợp:

+ Bài Y/c gì?

- Gv HD Qsát tranh rồi nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.

=>Kquả: 5 - 2 = 3. b, 5 - 1 = 4 - Hãy nêu btoán đúng ptính?

- Gv Nxét

III. Củng cố, dặn dò:( 4') Trò chơi: Thảo luận, Viết Kquả

- Đố vui: trên cây có 5 con chim người thợ săn bắn rơi 1 con, trên cây còn mấy con chim? Bạn A nói còn 4, bạn B nói không còn con nào. Vậy ai đúng, ai sai?

=> Kquả: 0 ( không còn con nào) - Gv Nxét, tuyên dương

- Gv nhận xét giờ học

- Về học thuộc bảng trừ trong phạm vi 5.

- HS nêu yêu cầu.

- Dựa vào các phép tính trừ trong phạm vi 5, ( 4, 3) để làm bài.

- Tính Kquả

- Viết kết quả thẳng cột - 2 Hs làm bài.

- Hs Nxét Kquả

- Bài Y/C Viết phép tính thích hợp.

+ Hs tự làm

- 1 Hs làm bảng, nêu Btoán: Trên cành cây có 5 quả, bạn đã hái xuống 1 quả. Hỏi trên cây còn lại mấy quả?

- lớp Nxét

-

………..

Ngày soạn:6/11/2017

Ngày giảng: Thứ 6/ 10/ 11/2017

HỌC VẦN

BÀI 41: iêu, yêu

A. MỤC TIÊU:

(27)

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Bé tự giới thiệu ”hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên

+ Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết bảo vệ và giữ gìn các loài vậy, cây cối trong thiên nhiên.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh họa bài học.

- Bộ ghép học vần.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc; cái muôi, máy khâu, mời chào, tưới cây, ....

2. Viết: gầy béo, bảy mươi.

- Gv Nxét II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

( dạy tương tự vần ua, ưa) iêu: ( 8') a) Nhận diện vần: iêu - Ghép vần iêu.

- Em ghép vần iêu ntn?

- Gv viết: iêu

- So sánh vần iêu với êu b) Đánh vần:

- Gv đánh vần HD: iê - u - iêu.

Chú ý: Vần iêu có âm đôi iê vậy khi đọc lướt từ i sang ê, nhấn ở âm ê vì ê là âm chính vần.

diều - Ghép tiếng diều

- Có vần iêu ghép tiếng diều. Ghép ntn?

- Gv viết :diều

- Gv đánh vần: dờ - iêu - diêu - huyền - diều.

diều sáo

* Trực quan: tranh cái diều

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép iêu.

- ghép âm đôi iê trước, âm u sau

- Giống đều có âm êu, Khác vần iêu có âm i đầu vần còn âm êu không có âm i đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ghép âm d trước, vần iêu sau và dấu huyền trên ê.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

(28)

+ Đây là cái gì?

+ Để làm gì?

....

- Có tiếng " diều" ghép từ : diều sáo.

- Em ghép ntn?

- Gv viết: diều sáo - Gv chỉ: diều sáo.

: iêu - diều - diều sáo.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: iêu

- Gv chỉ: iêu - diều - diều sáo.

yêu: ( 7') ( dạy tương tự như vần iêu) + So sánh vần yêu với vần iêu

- HD có cùng 1 cách đọc nhưng khác nhau cách viết chữ i ( i ngắn) y ( i dài)

- Gv chỉ phần vần: iêu - diều - diều sáo.

yêu - yêu - yêu quý c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu

+ Tìm tiếng mới có chứa vần iêu ( yêu), đọc đánh vần.

Gv giải nghĩa từ d). Luyện viết: ( 11')

iêu, yêu * Trực quan:

+ Nêu cấu tạo và độ cao vần iêu, yêu?

+ So sánh vần iêu với yêu?

+ Khi viết vần iêu, yêu viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

diều sáo, yêu quý

e. Củng cố( 2'): - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.

+ Cái diều + Để thả ...

- Hs ghép

- ghép tiếng diều trước rồi ghép tiếng sáo sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới diều sáo, tiếng mới là tiếng diều, …vần iều.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều là vần iêu(yêu).

+ Khác âm đầu vần i và y.

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- 2 Hs nêu: chiều, hiểu, yêu, yếu và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- iêu gồm i trước, ê giữa u sau. yêu gồm y trước, ê giữa, u sau. i, ê u cao 2 li. y cao 5 li.

- Hs nêu: + Giống đều có âm ê giữa u cuối vần.

+ Khác âm đầu vần i, y đầu vần.

+ Viết vần iêu: viết i, e, u liền mạch rồi lia phấn viết dấu mũ trên e.

+ Yêu ( y dài): Thay i ngắn bằng y dài viết tương tự như chữ ghi vần iêu (i ngắn)

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

(29)

Tiết 2

3. Luyện tập a) Đọc( 15') Đọc bảng lớp:

Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 85) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

- Từ nào chứa vần iêu?

- Gv chỉ từ, cụm từ - Gv chỉ: câu

b) Luyện nói: ( 10')

- Đọc chủ đề: Bé tự giới thiệu.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 85) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận

+ Bạn tên là gì? Năm nay bạn bao nhiêu tuổi?

+ Bạn đang học lớp mấy?

+ Cô giáo đang dạy ban tên gì? Nhà bạn ở đâu? Nhà bạn có mấy anh chị em?

+ Bố mẹ bạn làm gì?

+ Bạn thích học môn nào nhất?

+ Bạn có năng khiếu (hoặc sở thích) gì?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.

- Gv viết mẫu vần iêu HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần yêu, diều sáo, yêu quý dạy tương tự như vần iêu)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn,.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 42

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- ... vẽ cây vải quả sai chín đỏ. hai con chim bay đậu trên cành cây

- Hs nêu

- 1 Hs đọc: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.

- vải thiều, báo hiệu - 4 Hs đọc

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn - Đai diện 1 số Hs lên tự giới thiệu 2 đến 3 câu.

- lớp Nxét

- Mở vở tập viết bài 41 - Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

………

(30)

Tự nhiên và xã hội

Bài 10: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan con người.

- Khắc sâu kiến thức hiểu biết về hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày.

- Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe.

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC.

- Thảo luận nhóm. - Hỏi đáp trước lớp - Động não

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh vẽ phóng to ND bài.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh ngoài lao động hằng ngày ra ta cần phải làm gì?

- Hãy kể các HĐ nghỉ ngơi?

- Gv Nxét đánh giá.

II. Bài mới:25’

* Khởi động: Trò chơi “Chi chi chành chành”.

- Gv hướng dẫn hs cách chơi.

- Tổ chức cho hs chơi.

- Gv Nxét tổng kết trò chơi.

Hoạt đông 1: Thảo luận lớp.

a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.

b) Cách tiến hành:

- Giáo viên nêu câu hỏi để cả lớp trả lời.

+ Cơ thể người gồm mấy phần?

+ Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài cơ thể.

+ Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào?

+ Nhờ bộ phận nào chúng ta nhận biết được thế giới xung quanh như màu sắc, HĐ, hình dáng, mùi vị, nóng lạnh, ...

+ Nếu bạn chơi súng cao su em khuyên bạn như

- 4 Hs trả lời

- Hs Nxét bổ sung.

- Hs theo dõi.

- Cả lớp chơi.

- Hs nêu.

+Cơ thể người gồm có 3 bộ phận chính là: Đầu, mình, tay và chân.

- Đầu: tóc, mát, trán, mũi, miệng,...

- Mình: có ngực , tí, chim, - Tay, chân: cánh tay, cẳng tay, bàn tay,...

+ Hs nêu nhờ mắt, .... . - Vài hs nêu.

- Vài hs nêu ý kiến.

(31)

thế nào?

- Gv nhận xét, bổ sung, Đgiá

2. Hoạt động 2: Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày.

a) Mục tiêu: - Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt.

- Tự giác thự hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.

b) Cách tiến hành:

- Thảo luận nhóm

- Yêu cầu hs nhớ và kể lại những việc mà mình đã làm vệ sinh cá nhân trong ngày.

- Dành 2 phút để học sinh nhớ lại.

- Goị học sinh trả lời.

+ Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ?

+ Từ sáng đến khi đi ngủ em đã làm gì ? Các bữa em thường ăn gì? Có no không?

+ Em có đánh răng, rửa mật không?

+ ....

=> Gv Kl: Nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân nên làm hàng ngày để học sinh khắc sâu và có ý thức thực hiện.

- Gv nhở học sinh luôn giữ vệ sinh cá nhân.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5')

- Gv cho học sinh thi đua nói về cơ thể và cách làm cho cơ thể luôn sạch và khoẻ

- Gv nêu lại sự cần thiết của việc giữ gìn vệ sinh thân thể.

- Gv nhận xét giờ học.

- Hs nhận xét.

- Hs thảo luận nhóm 4

- Hs trong nhóm kể cho nhau nghe, bổ sung cho nhau.

- 5 - 7 Hs kể trước lớp.

- Hs bổ sung

...

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP: IÊU - YÊU A. MỤC TIÊU:

- Giúp h/s củng cố các vần đã học có u cuối vần.

- Đọc đúng và chắc chắn tiếng, từ chứa vần đã học và bài " Rùa và Thỏ( 2)".

(32)

- Nhận biết tiếng có vần iêu, yêu.

- Viết câu" Bé yêu bố mẹ" đúng, đẹp.

B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Vở BT TViệt., THTViệt& toán:

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

I. Giới thiệu bài: ( 1') - Trực tiếp :....

II. Hướng dẫn HS ôn tập 1. Ôn tập (10')

Đọc vần:

+ Hãy nêu các vần đã học có chứa vần đã học có u cuối vần.

- Gv ghi vần đúng có u cuối vần - Gv chỉ vần

+ So sánh các vần?

2.Làm bài TH toán Tviệt tiết 3 tuần 10 ( 20')

Bài 1.Nối cho đúng:

- Bài YC gì?

+ Đọc từ

- Y/C Hs tự làm

=> Kquả: + iêu: buổi chiều, muối tiêu, vải thiều, ngôi miếu, bé đeo phù hiệu, bé hiểu bài, cái diều, cái chiếu.

+ yêu: bé yêu, già yếu.

- GV chấm 11 bài, NXét Bài 2. Đọc: Rùa và Thỏ( 2) - Bài YC gì?

- Y/C lớp đọc thầm - Bài có mấy câu?

- Đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 câu - Gv Nxét ghi điểm.

- Đọc toàn bài

Bài 3. Viết: Bé yêu bố mẹ.

- Bài YC gì?

- HD: Tô chữ hoa B và viết câu

- Mỗi Hs nêu 1 đến 3 vần - 10 Hs yếu đọc

+ 2 Hs so sánh

- 1 Hs nêu Y/C nối cho đúng + 6 Hs đọc, đồng thanh

+ Hs làm bài, đổi bài Ktra.

+ 4 Hs đọc tiếng có iêu (yêu)

- Đọc

- Hs đọc 2 lần - Bài có 7 câu

- 7 Hs đọc/ lần( đọc 2 lần) - lớp nhận xét

- 10 Hs đọc, lớp đồng thanh.

- Viết câu: Bé yêu bố mẹ

(33)

- Chú ý viết liền mạch chữ yêu, mẹ, nhiều.

và khoảng cách giữa các chữ trong câu.

- Quan sát HD Hs học yếu.

-> Chấm 10 bài, nhận xét.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') -GV nêu tóm tắt ND bài - Nhận xét giờ học

- HS viết bài

...

KĨ NĂNG SỐNG

TẬP TRUNG ĐỂ HỌC TỐT( TIẾT 2) I. Mục tiêu:

Giúp HS:

Biết tự rèn luyện thói quen tập trung khi học tập.

Biết thực hành phương pháp rèn luyện kĩ năng tập trung học tập tốt.

GD KN có khả năng tập trung cao, mang lại hiệu quả học tập tốt.

II. Chuẩn bị :

Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp…

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 3: Câu chuyện và trải nghiệm.

Mục tiêu : HS hiểu các nội dung và biết áp dụng vào cuộc sống.

*Bài tập 2: Cách để em tập trung a. Tập trung học trên lớp.

- GV nêu yêu cầu HS thảo luận : Trong lớp học, em cần làm gì để tập trung học thật tốt?

- GVNXKL

* Bài tập : Để tập trung trong giờ học trên lớp, em phải?

( Đánh dấu x vào trước lựa chọn của em).

- GV nêu yêu cầu bài tập.

- GV cho HS quan sát tranh( 6 tranh). GV nêu nội dung từng tranh.

- Hoạt động cả lớp.

- GV nhận xét, chốt lại: Để tập trung khi học trên lớp, em phải:

- Ngồi học đúng tư thế;

- Chăm chú nghe thầy cô giảng bài;

- Ghi chép, làm bài tập thầy cô giao đầy đủ;

- HS thảo luận nhóm đôi, kể cho bạn nghe.

- HS trình bày - NX

- HS nêu lựa chọn, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi – HS trình bày.

- HS làm BT cá nhân

- HS lắng nghe yêu cầu, nội dung tranh.

- HS nêu lựa chọn, nhận xét.

(34)

- Hăng hái phát biểu ý kiến.

b/ Tập trung học ở nhà

- GV nêu yêu cầu thảo luận : Ở nhà, em cần làm gì để tập trung học thật tốt?

- GV cho HS quan sát tranh( 6 tranh). GV nêu nội dung từng tranh.

GVKL : Các nguyên tắc giúp em tập trung:

- Mỗi lúc một việc : Khi đang làm việc này thì em không nên làm việc khác. “Chơi ra chơi, học ra học”.

- Giờ nào việc nấy: Em tự lập kế hoạch cho mình, giờ nào là giờ học, giờ nào là giờ chơi và thực hiện theo đúng kế hoạch đó;

- Luôn tự hỏi: “ Mình đang làm gì?”, “mình nên làm gì?” để xác định rõ và tập trung vào việc đang làm.- Hỏi lại bài

- Về nhà:

a. Tự lập cho mình thời gian biểu : khi nào em học bài, khi nào chơi, khi nào ăn cơm, khi nào đi ngủ, ...

b. Sắp xếp lại góc học tập của mình để em có thể tập trung học bài tốt nhất..

Hoạt động 4: Em tự đánh giá.

Mục tiêu : Kiểm tra hiệu quả của bài học đối với bản thân HS.

- GV cho HS tự đánh giá bản thân.

- GV nhận xét cuối cung vào vở HS.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS thực hiện cá nhân

- Cả lớp lắng nghe

 HS trả lời.

 HS chuẩn bị.

 HS tự nhận xét, tô màu.

………..

SINH HOẠT TUẦN 10 A. Mục tiêu

- Giáo viên đánh giá tình hình học tập và nề nếp trong tuần của học sinh

- Học sinh nhận biết được ưu nhược điểm trong tuần để rút kinh nghiệm phát huy những ưu điểm vào tuần 11.

(35)

- Khen ngợi học sinh học tập và ý thức tốt.

- Học sinh nắm được phương hướng tuần 11 để thực hiện.

B. tiến hành sinh hoạt

1. Giáo viên nhận xét tuần 10.

+ Nề nếp: Đi học đều, có đủ đồ dùng học tập. trong lớp còn mất trật tự ( ...,...)

- Ăn cơm bán trú còn chưa biết chào mời.

+ Học tập: Có ý thức xây dựng bài, chuẩn bị bài tốt, bài viết tương đối đúng, đẹp em , … song còn một số em đọc, viết còn yếu, giữ vở và đồ dùng chưa cẩn thận đọc bài chậm, nhỏ ( ...)

2. Phương hướng tuần 11.

a)Nề nếp:

- Thực hiện tốt luật ATGT.

- Đi học đều, đúng giờ, trật tự trong lớp.

- Xếp hàng ra vào lớp – TTD, chào cờ thẳng, nhanh, đều, đúng

- Trong giờ học chú ý lắng nghe và xây dựng bài rõ ràng, nói phải xin phép … - Cuối giờ học xếp sách, vở, đồ dùng gọn, cẩn thận.

- Ăn trưa bán trú phải xếp hàng trước khi vào phòng ăn. Phải biết mời chào khách.

b)Học tập:

- Tích cực học tập đạt nhiều hoa điểm tốt .

- Phát huy mọi ưu điểm của tuần 10. Khắc phục mọi nhựơc điểm - Về nhà học, làm bài đủ, đúng, sạch.

- Hăng hái xây dựng bài, làm bài đủ, sạch.

- Tự giác học bài, viết chữ sạch đẹp.

- Cần tập đọc nhiều hơn và xdựng bài to, rõ ràng.

- Đôi bạn cùng giúp đỡ nhau học tập tiến.

c) Vệ sinh:

- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Rửa tay trước và sau khi ăn. Rửa tay sau khi đi vệ sinh.hj sẽ.

- Vệ sinh sạch sẽ phòng tránh dịch bệnh tay chân miệng và bệnh sốt xuất huyết.

- Tích cực giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ.

3,Văn nghệ:

- Tập văn nghệ chào mừng 20/ 11 4. Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà VS cá nhân sạch sẽ, thực hiện nghiêm túc luật ATGT.

- Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập cho tuần sau.

...

Kiểm tra ngày 9 tháng 11 năm 2017

(36)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần am, âm và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăm, âm.. - Phát

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ach và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ach.. - Phát triển lời

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần am,âm và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăm,âm - Phát triển

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần ưu, ươu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ưu, ươu.. - Phát

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ăc,âc và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăc,âc.. - Phát triển

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ưu, ươu, và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ưu,ươu.. - Phát

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ong, ông và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ong, ông.. - Phát

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần oc,ac và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần oc,ac - Phát