• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIAO AN TUAN 13

Người soạn : Nguyễn Hồng Lịch Tên môn : Học vần

Tiết : 1

Ngày soạn : 02/12/2018 Ngày giảng : 03/12/2018 Ngày duyệt : 21/02/2019

(2)

GIAO AN TUAN 13

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 13

 Ngày soạn: 30/11/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai/ 3/12/ 2018 HỌC VẦN

BÀI 51:  ÔN TẬP A. Mục đích, yêu cầu:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm chắc cấu tạo, cách đọc,cách viết các vần  đã học có kết thúc bằng n.và các tiếng từ câu ứng dụng đã học từ bài 44 đến bài 51.

+ HS nghe ,hiểu nội dung câu chuyện “ Chia phần ” và kể lại được câu chuyện theo tranh.

2. Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng nghe ,nói, đọc, viết tiếng, từ .câu cho hs.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học. Biết yêu quí và bảo vệ, chăm sóc các loài vật nuôi trong gia đình.

* Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

- Nhìn viết được từ cuồn cuộn, con vượn trên bảng con và vở.

* ND tích hợp:TE có - Quyền được có cha mẹ yêu thương chăm sóc.

        - Bổn phận phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường.

B- Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn tập.

- Tranh minh họa cho từ, câu ứng dụng.

- Tranh minh họa cho truyện kể " Chia phần"

C. Các hoạt động dạy học:

Tiết 1

HĐ của GV HĐ của HS HS Tuấn

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

 1. Đọc:    con lươn       uốn dẻo        mượn tẩy

       vươn vai        cuộn len       ý muốn

   Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn ...lượn.

2. Viết: ý muốn, vươn vai.

II- Bài mới:

 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu các vàn  đã học từ bài 44 đến bài 50.

- Gv ghi : on, an, ăn, ân,... uôn, ươn.

 2. Ôn tập:

 * Trực quan: treo bảng ôn.

 a) Các chữ và âm vừa học: (5’)

- Gv chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

 

- 6 Hs đọc  

- viết bảng con  

   

- 2 Hs nêu - 1 Hs đọc  

 

- 2 Hs đọc: a, n, ă, â, ...u , n, e, ê, i, iê, yê, uo, ươ.

         

 

Viết bảng con

             

Theo dõi  

         

(3)

Tiết 2

b) Ghép chữ thành tiếng:( 15’)

*Trực quan: Cột 1  

  n

a an

ă ăn

.... ...

u un

- Hãy ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở hàng ngang  trong bảng ôn.

 *Trực quan: Cột 2 ( Dạy tương tự cột 1)  b) Đọc từ ngữ ứng dụng: (6’)

- Gv viết: cuộn dây, con lươn, thôn bản.

- Giải nghĩa:

 c) Viết bảng con:  ( 8')

 * Trực quan: cuồn cuộn, con vượn

- Gv viết mẫu HD quy trình, độ cao, khoảng cách, vị trí viết dấu thanh

- Gv Qsát uốn nắn.

   

-  Nhiều Hs ghép và đọc - Lớp đọc đồng thanh  

- 8 Hs đọc, đồng thanh  

  .    

- Hs viết bảng con.

                     

Viết bảng con    

3. Luyện tập.

  a) Luyện đoc. ( 10')   a.1:  Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1   a.2: Đọc SGk:

- Hãy Qsát tranh 1 ( 105) - Tranh vẽ gì?

+ Câu ứng dụng hôm nay là gì?

- Gv chỉ từ, cụm từ,

+ Đoạn văn có mấy câu? Khi đọc đến dấu phẩy, đấu chấm đọc ntn? .

- Gv nghe uốn nắn, tuyên dương.

     

*TE có - Quyền được có cha mẹ yêu thương chăm sóc.

 - Bổn phận phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường.

 b) Kể chuyện: ( 15' ) + Đọc tên câu chuyện

- Gv giới thiệu câu chuyện: Chia phần - Gv kể:+ lần 1(không có tranh)theo ND SGV(256)

+ lần 2, 3( có tranh).

 - Hs kể

- HD Hs kể theo nhóm: chia lớp làm 6      

- 5 hs đọc.

   

- Hs Qsát , trả lời:

- Gà mẹ dẫn đàn con...bới giun.

- 4 Hs đọc, lớp đọc.

 

_ Đoạn văn có 2 câu. Khi đọc đến dấu phẩy phải ngắt hơi, dấu chấm nghỉ hơi.

- 4 Hs đọc nối tiếp/ lần ( đọc 2 lần)

- 3Hs đọc cả đoạn văn, lớp nghe Nxét. Đồng thanh.

       

- 1 Hs đọc "Chia phần"

       

   

Theodõi  

                                 

Quansát  

       

(4)

 

THỰC HÀNH KIẾN THỨC THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT  I.mục tiêu :

    1 Kiến thức: Củng cố cỏch đọc và viết  vần “  ong, ụng , ” tiếng, từ, cõu chứa vần ong, ụng.

    2. Kĩ năng : Củng cố kĩ năng đọc và viết vần “ong, ụng ”. tiếng, từ. cõu chứa vần “ong, ụng”

    3. Thái độ : Bồi dưỡng tỡnh yờu với Tiếng Việt

* Mục tiờu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giỏo viờn và cỏc bạn:

- Nhỡn viết được cõu Dũng sụng trong veo trờn bảng con và vở.

II. đồ dùng:

     - Giỏo viờn: Hệ thống bài tập.

    - Hs: Vth

 III. hoạt động dạy học:

nhúm, cỏc nhúm Qsỏt tranh SGK thảo luận ( 5') kể Ndung từng tranh.

- Gv đi từng nhúm HD Hs tập kể.

 

- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.

- Gv nghe Nxột bổ sung.

* Trực quan: tranh 1 (105) phúng to.

+ Cõu chuyện cú mấy nhõn vật? là những ai?

+ Cõu chuyện xảy ra ở đõu?

+ Hóy Qsỏt tranh 1 và kể lại ND

 => KL:Cú 2 người đi săn, ..săn được 3 chỳ súc nhỏ.

* Trực quan: tranh 2 (105) + Họ đó làm gỡ? Điều gỡ xảy ra?

=> KL: Họ chia đi chia lại, chia mói nhưng phần của họ vẫn khụng bằng nhau lỳc đầu cũn vui vẻ, ... sau đú họ núi nhau chẳng ra gỡ.

* Trực quan: tranh 3, 4 dạy tương tự như tranh 1.

 

+ Cõu chuyờn cho em biết điều gỡ?

=> Gv túm tắt cõu chuyện và nờu ý nghĩa: 

c. Luyện viết: (10') cuồn cuộn, con vượn.

- Chỳ ý: khi viết chữ ghi từ thỡ 2 chữ cỏch nhau 1 chữ o)

- Gv viết mẫu, HD Hs viết yếu - Gv Nxột, sửa sai cho hs.

III. Củng cố, dặn dũ: (5') - Gv chỉ bảng ụn cho hs đọc.

- Cho hs tỡm chữ và tiếng vừa ụn

- Dặn hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 44.

   

- Hs mở SGK kể theo nhúm 6, từng Hs kể theo từng tranh cỏc bạn nghe bổ sung - Đại diện thi kể theo tranh.

- Hs lắng nghe, bổ sung.

- 2- 3 Hs kể kết hợp chỉ tranh ND từng tranh.

                   

- 4 Hs kể nối tiếp từng tranh.

- Hs trả lời  

 

- Hs mở vở tập viết ( 19)  

 

- Hs viết bài

                                                     

V i ế t v ở tập viết

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS Hs Tuấn

(5)

I. : Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc: bài 52

- Viết : “ong, ông ".

II. D¹y bµi míi

1. Giíi thiÖu bµi( 2')

2. Híng dÉn hs lµm bµi tËp  Bài1:(10')

- Gv nêu yêu cầu của bài để HS nắm được

- Yc hs nêu lại yc bài tập.

 

 -yc hs quan sát tranh và điền:

+ lá dong + con ong + cây thông + dòng sông + bông hồng + quả bóng

- yc cả lớp đọc đồng thanh các từ dưới tranh.

 Bài 2: (10')

-  Gv nêu yêu cầu của bài để HS nắm được

-Hướng dấn hs đọc từng câu. Kết thúc một câu có dấu chấm phải nghỉ

- Gv đọc mẫu 1 lần - yc hs nhắc lại đầu bài

- Yc hs đánh vần đọc trơn đầu bài đọc  - Yêu cầu  hs đánh vần ,đọc  trơn từng câu.

- Yêu cầu  hs đọc  trơn cả bài - gv theo dõi ,  giúp đỡ hs đọc.

                     

Bài 3: (10')

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gỉ?

- Yc cả lớp đánh vần  câu viết mẫu.

- Yc cả lớp đọc trơn câu viết mẫu

 

- 2 hs lên viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con

         

- hs lắng nghe

- 2 hs nêu:Điền vần, tiếng có vần ong , ông:

- 3 hs lần lượt đọc:

- Cả lớp đọc theo yc của cô  

       

- hs đọc  

            - Đọc

- hs đánh vần đọc trơn: Trên dòng sông

-  cá nhân., tập thể  hs đánh vần đọc  trơn từng câu.

-  cá nhân., tập thể  hs đọc  trơn cả bài.  

Trên dòng sông

Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi chơi. Hai bạn ngồi trên chiếc lá bèo sen, xuôi dòng sông. Mùa thu dòng sông trong veo. Mèn và Trũi trông thấy cả đàn cá bơi và hòn cuội nằm dưới đáy sông.

Mấy chú gọng vó cao kều hớn hở nhìn theo.

      Theo TÔ HOÀI  

- bài tập yêu cầu viết .

- cả lớp đánh vần , đọc trơn theo yc của cô :Dòng sông

   

Viết bảng  

               

Theo dõi  

                                             

Viết câu v à o v ở thực hành

(6)

 

TOÁN

TIẾT 48: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng 7. Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 7.Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán nhanh ,và sử dụng ngôn ngữ toán cho hs.

3. Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

* Mục tiêu của hs Tuấn: Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn hs biết:

+ So sánh được các số trong phạm vi 3 dạng bài đơn giản B. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán.

- Bảng phụ. Máy tính, máy chiếu.

C. Các hoạt động dạy học:

-  Yc hs viết vào vở thực hành.

- Theo dõi giúp đỡ hs III. Củng cố, dặn dò (5’)

- Yc hs về nhà đọc lại các tiếng dưới tranh

- Nhận xét tiết học

trong veo..

- Hs viết vào vở thực hành  

 

- hs l¾ng nghe

HĐ của GV HĐ của HS Hs Tuấn

Kim tra bài c: (5’).

I.

1 Tính: 6 + 1 =     2 ( <, >, =)? 6 ... 6 - 0        2 + 4 =        6 ... 4 + 1        3 + 3 =          6 ... 6 - 1 3 Đọc bảng cộng 7

 - Gv Nxét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

2. HD Hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.     (15’)

a)Thành lập công thức 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7

*Trực quan: 6  hình tgiác,1 hình tgiác.

- HD:+ Có mấy hình tam gíac?

        +thêm mấy hình tam giác nữa?

        + Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?

 + 6 thêm 1 là mấy?

+Em nào đọc được ptính và Kquả tương ứng với 6 thêm 1 là 7?

 - Gv viết: 6 + 1 = 7  

b) HD pcộng: 1 + 6 = 7

 - Gv viết 1 + 6 =... hỏi" một cộng sáu bằng mấy?"

- Gv viết  vào ptính 1 + 6 = 7  

 

- 2 Hs làm bảng  

 

+ 6 Hs đọc

- Lớp Nxét Kquả.

         

- Hs Qsát.

+ Có 6 hình tam giác + Thêm 1 hình tam giác + Có tất cả 7 hình tam giác.

+ 6 thêm 1 là 7 + 6 + 1 = 7

- 6 Hs đọc nối tiếp, đồng thanh " sáu cộng một bằng bảy"

 

+ 1 Hs trả lời: 1 + 6 = 7 - Lớp Nxét Kquả.

- 6 Hs, đồng thanh " một cộng sáu bằng bảy"

+ 2 ptính cộng đều có số 1    

Theo dõi  

                         

Theo dõi  

             

(7)

+ Em có Nxét gì về 2 ptính: 6 + 1 = 7       1 + 6 = 7  

- Gv chỉ 2ptính:

c) Hd Hs thành lập công thức:

5 + 2 = 7,   2 + 5 = 7,   3 + 4 = 7, 4+ 3 = 7   ( dạy tương tự như   6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7 nhưng Y/C Hs Qsát vào hình nêu bài toán)

 d) HD Hs đọc thuộc các phép cộng trong phạm vi 6.

- Gv chỉ :6 + 1 = 7     5 + 2 = 7    4 + 3 = 7       1 + 6 = 7     2 + 5 = 7    3 + 4 = 7 - Gv xoá dần Kquả, ptính

- Gv Hỏi pcộng bất kì Y/C Hs trả lời Kquả - Đọc thuộc các phép cộng 6

2. Thực hành:

 * Bài 1( 4') Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài trình bày ntn?

+ Viết Kquả ntn?

- HD:       6       +         1

=> Kquả:       7       7       7       7     7     7 + Dựa vào các phép cộng nào để làm bài?  

*Bài2. ( 4')Tính:

- Gv Y/C tính :    7 + 0  =       

=> Kquả: 7 = 0  = 7,         7        7        7  - Gv  Nxét.

 

+ Dựa vào phép cộng nào để làm btập.

  -    Bà

* BBài 3.( 4') Tính:

  + + Bài Y/C gì?

+ Thực hiện tính thế nào?

+ Nêu cách tính: 1 + 5 + 1 = - HD hs học yếu làm bài.

=> Kquả: 5 + 1 + 1 = 7         …….

      3 + 2 + 2 = 7          ……

- Gv Nxét.

*Bài 4. ( 3')Viết phép tính thích hợp:

  => Kquả:a)  6 + 1 = 7        b)   4 + 3 = 7   - - Gv Nxét Đgiá khen ngợi.

và 6, kết quả đều bằng 7.

Các số trong 2 ptính cộng đổi chỗ cho nhau thì Kquả vẫn bằng nhau.

-6 Hs, lớp đọc: 6 + 1 = 7,1 + 6 = 7

             

- Hs đọc đồng thanh, cá nhân, tổ

- 4-> 6 Hs đọc thuộc

- 4 - 6 Hs trả lời. Lớp Nxét.

- 6 Hs đọc, đồng thanh  

-  Hs nêu Y/C tính kquả ....

+ Trình bày theo cột dọc + Viết kquả thẳng hàng.

   

+2 Hs làm bảng lớp + Lớp Nxét

+ dựa vào ... cộng trong phạm vi 7.

 

- 2 Hs nêu: tính...

+ 1 Hs nêu: 7 + 0  = 7 + lớp làm bài,  3 Hs tính Kquả + Hs Nxét Kquả

+ 0 cộng với một số0 .... Kquả bằng

 chính số đó.

+ Dựa vào phép cộng 7, số 0 trong

phép  cộng để làm btập  

- Tính Kquả dãy tính

+ Thưc hiện tính từ trái sang phải

+1 hs tính: 1 + 5 = 6, 6 +1

= 7

+ Hs làm bài.

+ 2 Hs tính

                                   

V i ế t c á c số từ 0-10  

             

V i ế t c á c số từ 0-10  

               

  S o s á n h c á c s ố t r o n g phạm vi 3  

(8)

 

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (VHGT)

Bài 4: VĂN MINH, LỊCH SỰ KHI ĐI BỘ

I. MỤC TIÊU     

1. Kiến thức : Biết được cách ứng xử văn minh, lịch sự khi đi bộ.

2. Kĩ năng : Biết thực hiện các quy định khi đi bộ.

3. Thái độ : HS có ý thức thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng các quy định khi đi bộ.

* Mục tiêu của hs Tuấn: Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn hs biết:

- Biết đi bộ lề bên phải.

II.  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC       1. Giáo viên

     - Tranh ảnh minh họa đúng/sai về người đi bộ

      - Tranh ảnh trong sách văn hóa giao thông.

      2. Học sinh

     - Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC  - HD + Làm thế nào?

     

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5')        - Thi đọc thuộc bảng cộng 7

- Gv tóm tắt ND bài, - Nxét giờ học.

-Về đọc thuộc bảng cộng 7, chuẩn bị tiết 49.

+ Hs Nxét Kquả

2 Hs nêu: Viết ptính thích hợp vào ô    

trống

+ Hs làm bài

+ 2 Hs làm bài bảng, nêu Btoán

+ Lớp Nxét.

- 6 Hs

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Tuấn

1. Trải nghiệm

- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng và chia sẻ những trải nghiệm của bản thân về khi đi bộ:

     + Ở lớp, có em nào đã từng đi bộ

trên vỉa hè chưa?

     + Khi đi trên vỉa hè mà bị vật liệu xây dựng choán chỗ hết thì em phải làm sao?

- Cá nhân HS giơ tay phát biểu.

- GV chuyển ý sang phần hoạt động cơ bản.

2. Hoạt động cơ bản: Đọc truyện

“VỈA HÈ LÀ LỐI ĐI CHUNG”

- GV đọc truyện 2 lần.

- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung câu chuyện, kết hợp quan sát tranh minh họa và thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi trong SGK.

       

- Lắng nghe  

     

- Vài HS trả lời - Lắng nghe.

       

- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi trong 2 phút.

   

           

Theo dõi  

             

Quan sát  

       

(9)

- Đại diện nhóm trả lời từng câu hỏi:

     + Minh, Sơn và Hồng đi đâu?

   

+ Theo em, ba bạn ấy đi bộ như thế đã

đúng chưa?

     +Ba bạn ấy có nên đi như thế

không? Tại sao?

     + Theo em, khi đi trên vỉa hè, chúng ta nên đi như thế nào cho văn minh, lịch sự?

- GV cho HS xem một số tranh ảnh minh họa.

- GV chốt ý, yêu cầu HS đọc ghi nhớ trang 17.

         “Vỉa hè đâu phải lối riêng Nên đi hàng một để đừng phiền ai?”

 

3. Hoạt động thực hành - GV nêu yêu cầu

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo tranh; nêu nội dung tranh và đánh dấu x vào ô trống ở hình ảnh thể hiện điều không nên làm trong SGK.

- Gọi HS nêu nội dung từng tranh, lớp nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến của mình về điều nên làm hoặc không nên làm theo từng tranh bằng thẻ. (GV đưa hình ảnh)

-Yêu cầu HS nêu ý kiến vì sao nên/

không nên theo từng tranh cụ thể.

- GV liên hệ giáo dục

* Đối với tranh 2, 3, 4 GV đặt câu hỏi:

- Em sẽ nói gì với các bạn trong các hình ảnh thể hiện điều không nên làm ở các tranh trên?

3. Hoạt động ứng dụng

GV kể cho HS nghe câu chuyện ứng dụng

+ Nếu có mặt ở đó, nhìn thấy cụ già

em sẽ làm gì?

+ Gọi các nhóm lên đóng vai; lớp nhận xét, bổ sung (nếu cần)

- GV kết luận, rút ra bài học:

Có những việc dù nhỏ

- HS: Minh, Sơn và Hồng đi đến hiệu sách để mua hộp bút chì màu.

 

- Theo em, ba bạn ấy đi bộ như thế chưa đúng.

- HS trả lời theo cá nhân  

- Theo em, khi đi trên vỉa hè, chúng ta nên đi hàng một cho văn minh, lịch sự.

- HS xem tranh minh họa  

- Lắng nghe, HS đọc ghi nhớ  

         

- 1 HS nêu yêu cầu

- Thảo luận nhóm 4 trong 2 phút  

 

- HS nêu nội dung từng bức tranh

- HS bày tỏ ý kiến của mình bằng thẻ.

*Tranh 1, 5: nên làm

*Tranh 2, 3, 4:không nên làm.

     

- HS trả lời  

 

- Lắng nghe.

 

- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

- HS thảo luận nhóm, đóng vai xử lí tình huống.

       

- Lắng nghe

                                     

Quan sát  

                                     

Theo dõi  

 

(10)

………..

Ngày soạn: 1/12/2018

Ngày giảng: Thứ ba/ 4 /12/2018

           HỌC VẦN BÀI  52: ong, ông

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ong, ông và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ong, ông.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Đá bóng .” hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên 2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn Tiếng Việt . Biết giữ gìn bảo vệ môi trường trong sach,đẹp.

* Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

- Nhìn viết được vần ong, ông, từ cái võng, dòng sông trên bảng con và vở.

B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài học trong bài.- Bộ ghép học vần.

- Máy tính, máy chiếu.

C. Các hoạt động dạy học:

Ta nên cần làm ngay Những cụ già, em nhỏ

Hay phụ nữ mang thai Nếu ai cần giúp đỡ

Hãy sẵn lòng chung tay - Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ 4. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tập tích cực

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

   

- 1 HS đọc ghi nhớ.

       

- Lắng nghe  

 

HĐ của GV HĐ của HS  HS Tuấn

I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: bay lượn, bàn tán, gần nhau, lo liệu, yêu quý, buôn bán, chăn trâu.

  Gà mẹ dẫn đàn con...bới giun.   

2. Viết: bay lượn, yêu quý - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

ong: ( 7')

 a) Nhận diện vần: ong - Ghép vần ong

- Em ghép vần ong ntn?

- Gv viết: ong

- So sánh vần ong với on?

 

b) Đánh vần:

 

- 6 Hs đọc, lớp đọc  

 

- Hs viết bảng con.

               

- Hs ghép ong

- ghép âm o trước, âm ng sau  

- Giống đều có âm o đầu vần,  Khác vần ong có âm ng

 

Viết bảng con

     

Theo dõi  

                   

(11)

- Gv HD: o - ng - ong. đọc nhấn ở âm o võng

- Ghép tiếng.võng

+ Có vần ong ghép tiếng võng. Ghép ntn?

- Gv viết: võng

- Gv đánh vần: vờ - ong - vong - ngã - võng.

cái võng

 * Trực quan tranh. cái võng  + Tranh vẽ cái gì? Để làm gì? ...

- Có tiếng " võng" ghép từ :cái võng +Em ghép ntn?

- Gv viết: cái võng  - Gv chỉ: cái võng

      : ong - võng - cái võng   + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ong

- Gv chỉ:  ong - võng - cái võng ông: ( 6')

  ( dạy tương tự như vần ong)  

+ So sánh vần ông với vần ong?

 

- Gv chỉ phần vần.

c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6')       con ong       cây thông       vòng tròn        công viên

+  Tìm tiếng mới có chứa vần ong ( ông), đọc đánh vần., đọc trơn

 Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d). Luyện viết:  ( 11') ong, ông

  * Trực quan        

+ Nêu cấu tạo và độ cao vần ong, ông?

 

+ Khi viết vần ong, ông viết giống vần nào? Và viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn, .  

cái võng, dòng sông  

cuối vần còn âm on có n cuối vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

     

- Hs ghép.

+ Ghép âm v trước, vần ong sau dấu ngã trên o.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

 

- Hs Qsát

+ Cái võng. Để nằm,...

- Hs ghép: cái võng

+ Ghép tiếng cái trước rồi ghép tiếng võng sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "cái võng" , tiếng mới là tiếng " võng",

…vần " ong".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm ng cuối vần. Khác âm o, ô đầu vần.

- 2 Hs đọc, đồng thanh.

 

- 2 Hs nêu: ong, vòng, thông, công và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

   

- giống có ng cuối vần, khác vần ông có âm ô trước, vần ong có âm o trước o,ô, n cao 2 li, g cao 5 li.

 giống vần on thêm g được ong, ong thêm ^ trên o được ông.

+ Viết giống vần on rồi lia tay viết âm g sát điểm dừng của âm n .

+ viết vần ông: viết ong rồi lia tay viết dấu mũ trên o.

- Hs viết bảng con

                                                                             

Viết bảng con

(12)

Tiết 2

………

    

e) Củng cố: ( 3') - Gv nêu tóm tắt ND

- Nxét bài bạn - Hs viết bảng con

3. Luyện tập   a) Đọc( 15')  a, 1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1  a.2. Đọc SGK:

 * Trực quan tranh 1( 107)  + Tranh vẽ gì?

 + Em có Nxét gì về bức tranh?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần ong, ông?

- Gv chỉ

+ Đoạn thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy tiếng?

- GV HD: Khi đọc hết 1 dòng thơ cần ngắt hơi bằng dấu phẩy

- Gv đọc mẫu HD,  chỉ b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề: Đá bóng.

 * Trực quan: tranh 2 SGK ( 107) - Y/C thảo luận nhóm 2

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ gì?

+ Em đã bao giờ chơi bóng chưa?

+ Em thường đá bóng ở đâu?

+ Đá bóng có lợi ntn?

- Gv nghe Nxét uốn nắn, tuyên dương.

c) Luyện viết vở: (10')

  * Trực quan: ong, ông, cái võng, dòng sông.

- Gv viết mẫu vần ong HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

 ( Vần  ông, cái võng, dòng sông dạy tương tự như vần ong )

- GV Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 53.

     

- 6 Hs đọc, đồng thanh  

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ cảnh biến vào buổi sáng.

...con ong       cây thông

      vòng tròn        công viên

 

 +1 Hs đọc:" Sóng nối sóng        ....  chân trời"

 + sóng, không - 2 Hs đọc

+ ... có 4 dòng , ... 3 tiếng.

     

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

 

- 2 Hs đọc tên chủ đề: Đá bóng

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

- Đai diện 1 số Hs lên nói từ 2 đến 3 câu.

- Hs Nxét

- Mở vở tập viết bài 44 (25)  

- Hs Qsát  

- Hs viết bài - Hs trả lời - 2 Hs đọc

 

Theo dõi  

                           

Quan sát  

                         

V i ế t v ở tập viết

(13)

-

       ĐẠO ĐỨC

BÀI 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ( TIẾT 2) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp hs biết được trẻ em có quyền có quốc tịch, biết được  tên nước,nhận biết được quốc kỳ,quốc ca của tổ quốc Việt Nam.HS biết được Quốc kỳ  tượng trưng cho đất nước,cần phải nghiêm trang khi chào cờ là để thể hiện lòng tôn kính Quốc kỳ và yêu quí tổ quốc Việt Nam.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs có thói quen cần nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.

3. Thái độ: Giáo dục hs có thói quen nghiêm trang khi chào cờ, có thái độ tôn kính Quốc kỳ và yêu quí Tổ quốc Việt Nam.

* Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

* ND tích hợp Quyền TE: - TE có quyền có quốc tịch.

                 - Hs biết tự hào mình là người Việt Nam và yêu Tổ quốc.

* ND tích hợp GD và học tập tấm gương ĐĐ HCM: với chủ đề " Yêu nước

 - Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện lòng tôn kính quốc kì, lòng yêu quê hương , đất nước. Bác Hồ là một tấm gương lớn về lòng yêu nước, yêu tổ quốc. Qua bài học , giáo dục cho Hs lòng yêu tổ quốc.

II. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

-  Thảo luận nhóm.

- Quan sát.

III. Đồ dùng dạy -  học:

- Lá cờ Tổ quốc, bút màu đỏ, màu vàng giấy vẽ.

- Bài hát “Lá cờ Việt Nam”.

III. Các hoạt động dạy học:

HĐ của GV HĐ của HS HS Tuấn

1.Khởi động: ( 5') Cho cả lớp hát bài Lá cờ Việt Nam.

 2.Hoạt động 1: Cho hs tập chào cờ:

(10)

- Gv tập mẫu HD

- Gv Y/C lên tập chào cờ.

    

3.Hoạt động 2: Quan sát tranh bài tập 2: (10’)

- Giáo viên cho học sinh thi chào cờ giữa các tổ.

- Giáo viên phổ biến cuộc thi.

- Tổ chức cho hs các tổ thi đua.

- Nhận xét, đánh giá từng tổ.

 4. Hoạt động 3: Hs vẽ và tô lá cờ Việt Nam. (6’)

- Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Lá cờ Việt Nam có màu gì?

- Yêu cầu học sinh vẽ và tô màu đúng màu sắc của lá cờ.

- Cả lớp hát.

   

- Hs quan sát.

- 4- 5 Hs lên tập chào cờ.

- Hs Qsát Nxét

- Cả lớp đứng lên chào cờ.

- Hs theo dõi.

- Hs 4 tổ thi đua.

       

- 1 hs nêu.

- Hs nêu.

- Học sinh vẽ lá cờ Tổ quốc.

- Trưng bày bài vẽ của mình trước lớp để cho cả lớp nhận xét và đánh giá.

Theo dõi  

                 

Q u a n s á t tranh

               

(14)

THỂ DỤC

RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN.TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:  Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau ( mũi bàn chân chạm mặt đất) hai tay giơ cao thẳng hướng.

2. Kĩ năng:  Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông. 

- Trò chơi: “Chuyển bóng tiếp sức”. Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi. ( có thể còn chậm ).

3. Thái độ: Yêu thích môn học, chăm chỉ rèn luyên sức khỏe.

* Mục tiêu của hs Tuấn: Qua hướng dẫn của thầy cô và bạn HS Tuấn biết -Nhìn, dóng hàng dọc khởi động  theo bạn

II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

         - Địa điểm: Sân trường sạch và mát          - Phương tiện: Còi, bóng

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

- Giáo viên nhận xét cách vẽ và cách tô lá cờ.

5. Củng cố- dặn dò: (5’)

- Gv: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Nhắc hs khi chào cờ cần nhớ tư thế để chào cờ cho đúng. Thực hiện đứng nghiêm khi chào cờ ở tất cả các buổi lễ Chuẩn bị bài: Đi học đều và đúng giờ.

             

Quan sát  

       

Nội dung Phương pháp tổ chức Hs Tuấn

A- Mở đầu: 5-6’

* Ổn định: - Hát và báo cáo sĩ số - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm nay các em ôn lại các động tác TTĐCB đã học và học mới động tác đứng đưa 1 chân sang ngang, 2 tay chống hông; Trò chơi:

“Chuyển bóng tiếp sức”. 

   

- Nghe HS báo c á o v à p h ổ biến nhiệm vụ giáo án cho HS nắm

                    

      GV

 

* Khởi động: Tập động tác khởi động làm nóng cơ thể, để cơ thể thích ứng bài sắp tập. 6 -> 8 lần

- Cho HS khởi động nhanh, gọn và trật tự

                   

      GV

 

* Kiểm tra bài cũ: 1 lần  

Gọi vài em tập kĩ thuật động tác đã được tập luyện. 4Nhịp

-Nhận xét,ghi kết quả  mức h o à n t h à n h đ.tác cho hs

(15)

B- Phần cơ bản    25-27’      

I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:

  1- Ôn luyện kĩ thuật động tác TTĐCB:

- Toàn lớp tập luyện kĩ thuật động tác

 2- Giảng giải làm mẫu đ.tác đứng đưa 1chân sang ngang,2 tay chống hông.

-TTCB: Đứng nghiêm

-N1: Chân trái đưa sang ngang, đồng

thời 2 tay chống hông.

- GV hô nhịp cho HS tập, kết hợp quan sát và giúp HS sửa sai kĩ thuật khi các em tập sai động tác  

 

- G V g i ả n g g i ả i v à l à m mẫu kĩ thuật động tác cho HS xem để HS tập theo.

                       

      GV  

 

 

- N2: Trở về TTCB.

- N3: Đứng dưa chân phải sang ngang, 2 tay chống hông.

- N4: Trở về TTCB.

 

                      GV

 

* Toàn lớp tập luyện kĩ thuật

* Từng hàng tập lại kĩ thuật động tác

*Gọi vài em tập cá nhân kĩ thuật đ.

tác

- GV uốn nắn sửa sai để hs tập đúng và chính xác.

     

    II- Trò chơi: “Chuyển bóng tiếp

sức”

Hng dn k thut trò chi -

Cho HS chi th -

Tin hành trò chi.

-

- Hướng dẫn k ĩ t h u ậ t t r ò chơi cho HS nắm và biết cách chơi

 

C- Kết thúc: 3-4’

 

- Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể sớm hồi phục.

- Củng cố: Hôm nay các em học mới động tác  gì? (Đứng đưa 1 chân sang ngang, 2 tay chống hông).

- Nhận xét và dặn dò

- GV cho HS t h ả l ỏ n g v à nghỉ ngơi tích cực.

- Cho HS nhắc lại nội dung vừa tập luyện . - Giao bài cho HS về tập lại ở nhà.

              

      GV

 

(16)

1.

1.

1.

   

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÔNG VIỆC Ở NHÀ

I/ Mục tiêu. Giúp học sinh biết:

Kin thc: Mi ngi trong gia ình u phi làm vic tùy theo sc ca mình.

Trách nhiệm của mỗi học sinh ngoài giờ học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia đình.

K nng: K tên 1 s công vic thng làm nhà ca mi ngi trong gia ình.

Kể được các việc em thường làm để giúp đỡ gia đình.

Thái : Yêu lao ng và tông trng thành qu lao ng ca mi ngi.

* Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

-Biết làm một số việc nhà đơn giản như nhặt rau, quét nhà…

II/ Đồ dùng dạy học.

-  Tranh phóng to bài 13 SGK.

III/ Các hoạt động dạy học.

- Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần.

 

HĐ của GV HĐ của HS HS Tuấn

Hoạt động 1: Kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình.

- Gọi học sinh lên trình bày.

Kết luận: Những việc làm đó vừa giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, vừa thể hiện sự quan tâm, gắn bó của những người trong gia đình với nhau.

Hoạt động 2: Kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình. Kể các việc các em thường làm để giúp đỡ gia đình.

Trong nhà em, ai i ch, ai nu cm, ai quét dn nhà ca…

-

Hng ngày em làm gì giúp gia ình?

-

Em thy th nào khi làm nhng vic có ích cho gia ình?

-

Gi hc sinh lên trình bày trc lp.

-

Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tùy theo sức của mình.

Hoạt động 3: Học sinh hiểu điều gì sẽ xảy ra khi trong nhà không có ai dọn dẹp.

Hãy tìm nhng im ging và khác nhau ca 2 hình trang 29 SGK.

-

Em thích cn phòng nào? Ti sao?

-

có c nhà ca gn gàng, sch s em phi làm -

- Quan sát hình trang 28.

- Làm việc theo cặp.

- Cá nhân ( 2 – 3 em).

     

Tho lun nhóm 2 em.

-

Tp nêu câu hi và tr li câu hi trang 28 SGK.

-

K cho nhau nghe công vic thng ngày ca gia ình và ca bn thân mình cho bn nghe và nghe bn k.

-

2, 3 hc sinh trình bày.

-      

Quan sát hình SGK trang 29.

-    

Làm vic theo cp.

-  

i din nhóm lên trình bày.

-    

 

Quan sát  

           

Quan sát  

               

Theo dõi  

           

(17)

………..

 Ngày soạn: 2/ 12/ 2018

Ngày giảng: Thứ tư/ 5/ 12/ 2018               HỌC VẦN

BÀI 53: ăng, âng A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ăng,  và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăng, âng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Vâng lời cha mẹ .” hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết giữ gìn bảo vệ môi trường trong sach,đẹp.

* Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

- Nhìn viết được vần ăng, âng từ măng tre, nhà tầng trên bảng con và vở.

B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài họctrong bài.

- Bộ ghép học vần.

C. Các hoạt động dạy học:

gì giúp cha m?

Gi hc sinh lên trình bày.

-

Kết luận:

Nu mi ngi trong gia ình u quan tâm n vic dn dp nhà ca, nhà s gn gàng, ngn np.

-

Ngòai gi hc, có c nhà gn gàng sch s, mi em nên giúp cha m nhng công vic tùy theo sc ca mình.

-

   

Theo dõi

HĐ của GV HĐ của HS   HS Tuấn

I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: con ong       cây thông       vòng tròn        công viên  Sóng nối sóng         Sóng, sóng, sóng  Mãi không thôi       Đến  chân trời.   

2. Viết: dòng sông - Gv Nxét.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

ăng ( 7')

 a) Nhận diện vần: ăng - Ghép vần ăng

- Em ghép vần ăng ntn?

- Gv viết: ăng

- So sánh vần ăng với ong  

b) Đánh vần:

- 6 Hs đọc, lớp đọc  

     

- Hs viết bảng con.

               

- Hs ghép ăng

- ghép âm ă trước, âm ng sau  

- Giống đều có âm ng cuối vần. Khác vần ăng có âm ă

Viết bảng con

     

Theo dõi  

                       

(18)

- Gv HD: ă - ng - ăng.

- đọc nhấn ở âm ă măng

- Ghép tiếng.măng

+ Có vần ăng ghép tiếng măng. Ghép ntn?

- Gv viết: măng

- Gv đánh vần: mờ - ăng - măng.

măng tre

 * Trực quan. cái: măng tre  + Có cái gì? Để làm gì? ...

- Có tiếng " măng" ghép từ : măng tre +Em ghép ntn?

- Gv viết: măng tre   - Gv chỉ: măng tre 

      : ăng - măng - măng tre   + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ăng

- Gv chỉ:  ăng - măng - măng tre  âng ( 6')

  ( dạy tương tự như vần ăng) + So sánh vần âng với vần ăng  

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6')       rặng rừa        vầng trăng       phẳng lặng          nâng niu

+  Tìm tiếng mới có chứa vần ăng ( âng), đọc đánh vần., đọc trơn

 Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

 

d). Luyện viết:  ( 11') ăng, âng

  * Trực quan        

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ăng, âng?

 

+ So sánh vần ăng với âng?

   

+ Khi viết vần ăng, âng viết giống vần nào? Và viết thế nào?

   

- Gv Hd cách viết

còn vần âng có â đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

     

- Hs ghép.

+ Ghép âm m trước, vần ăng sau.

 

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

 

- Hs Qsát

+ Cái măng tre. Để nấu ăn,...

- Hs ghép: măng tre

+ Ghép tiếng "măng" trước rồi ghép tiếng "tre" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "măng tre", tiếng mới là  tiếng " măng", …vần "

ăng".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm ng cuối vần. Khác âm ă, â đầu vần.

- 2 Hs đọc, đồng thanh.

     

- 2 Hs nêu: rặng, phẳng lặng, vầng. nâng và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ  

- Lớp đồng thanh.

   

- ăng gồm âm ă trước, âm ng sau, vần âng gồm âm â trước, âm ng sau, ă, â, n cao 2 li, g cao 5 li.

 + Giống: đều có âm ng cuối vần.

+ Khác: vần ăng có ă đầu vần, vần âng có âm â đầu vần.

+ Vần ăng viết giống vần an rồi lia tay viết âm g sát điểm dừng của âm n, lia tay viết nét

                                                                   

Viết bảng con  

(19)

Tiết 2

-Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

măng tre, nhà tầng e) Củng cố: ( 3') - Gv nêu tóm tắt ND

cong dưới trên a .

+ Vần âng: viết ang rồi lia tay viết dấu mũ trên a.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn  

- Hs viết bảng con 3. Luyện tập

  a) Đọc( 15')  a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1  a.2. Đọc SGK:

 * Trực quan tranh 1( 109)  + Tranh vẽ gì?

 + Em có Nxét gì về bức tranh?

   

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần ăng, âng?

 

- Gv chỉ

+ Đoạn văn có mấy câu?

- GV HD: Khi đọc hết câu cần đọc ntn?

- Gv đọc mẫu HD,  chỉ b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề:

 * Trực quan: tranh 2 SGK ( 109) - Y/C thảo luận nhóm 2

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ gì?

 

+ Em bé trong tranh đang làm gì? Em bé ngoan không?

 

+ Người con biết vâng lời là người con như thế nào?

+ Em hãy kể em đã vâng lời cha mẹ ntn cho lớp nghe.

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

 

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.

- Gv viết mẫu vần ăng HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

     

- 6 Hs đọc, đồng thanh  

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ cảnh buổi tối . + Có thuyền đi lại trên dòng sông , bên bờ sông có rặng dừa ...có ông trăng đang nhô lên...

+1 Hs đọc:"Vầng trăng hiện lên..  rì rào

 + vầng trăng, rặng dừa.

- 2 Hs đọc + ... có 2 câu.

...

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

 

- 2 Hs đọc" Vâng lời cha mẹ"

 

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

+ Trong tranh vẽ ", mẹ đi dạy học, chị trông em bé."

+ Em bé trong tranh đang theo mẹ đi làm. Em chưa ngoan.

+ Người con biết vâng lời là người con ngoan.

 

- Hs nêu

- Đại diện 1 số Hs lên nói từ 2 đến 3 câu.

- Hs Nxét  

- Mở vở tập viết bài 53 (30)  

- Hs Qsát  

Theo dõi  

                       

Quan sát  

                                     

V i ế t v ở tập viết

(20)

  TOÁN

      TIẾT 49: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp hs thành lập bảng trừ và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 .HS biết làm tính trừ trong phạm vi 7.Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong

tranh vẽ.

2. Kỹ năng:  Rèn cho hs có kỹ năng tính toán nhanh, biết sử dụng 1 số ngôn ngữ toán học.

3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn toán , cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

* Mục tiêu của hs Tuấn: Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn hs biết:

+ Đếm số lượng vật từ 0-10

+ So sánh được các số trong phạm vi 3 dạng bài đơn giản B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bộ ghép toán.

C. Các hoạt động dạy học:

 ( Vần  , âng, măng tre, nhà tầng dạy tương tự như vần ăng )

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Tìm từ chứa vần ăng, âng?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 54.

- Hs viết bài  

 

- Hs trả lời - Hs tìm - 2 Hs đọc

HĐ của GV HĐ của HS Hs Tuấn

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

1.Tính:        4 +3 =        5 +2 =       2 + 4 =       2 + 5 =       2. Điền số?  

... + 2  = 7       4 +  ... = 7

      5 + ... = 6        ... +  1  = 7 3. Đọc bảng cộng trong phạm vi 7 - Nhận xét, tuyên dương.

II, Bài mới:

1. Giới thiệu bài.  ( 1')

2. HD Hs thành lập và ghi nhớ bảngtrừ trong phạm vi 7.

a)Thành lập công thức  7 - 1 = 6 và 7 - 6 = 1

7 - 1 = 6

   *Trực quan :  6  hình tam giác màu vàng, 1 hình tam giác màu xanh. Gv bỏ xuống 1 hình tam giác màu xanh.

-Hãy Qsát và nêu bài toán  

 

+ Có 7 hình tam giác, bớt 1 hình tam giác.

 

- Lớp làm bảng con  

 

- 2 Hs điền số  

- 3 Hs đọc

- Hs Nxét từng bài  

       

- Hs mở SGK( 69)  

   

- 2Hs nêu: Có 7 hình tam giác, bớt 1 hình tam giác.

Hỏi còn lại mấy hình tam giác?

+  7 hình tam giác, bớt 1      

Theo dõi  

               

Quan sát  

             

(21)

Hỏi còn lại mấy hình tam giác?

- Viết Kquả và chỗ chấm trong phép tính   7 - 1 =...

+ Đọc ptính?

- Gv ghi:  7 - 1 = 6 - Gv chỉ: 7 - 1 = 6 7 - 6 = 1

* Gv thao tác trực quan:Y/C Hs Qsát "nhìn vào số hình tam giác em nào nêu bài toán thứ 2 được thực hiện bằng ptính trừ?

 

- Hãy viết Kquả vào ptính 7 - 6 = ...

+ Đọc ptính?

- Gv viết: 7 - 6 = 1 - Gv chỉ: 7 - 6 = 1 - Gv chỉ 7 - 1 = 6        7 - 6 = 1

- Hd Hs nêu cách đổi vị trí ...

b)Thành lập công thức: 7 - 2 = 5. 7 - 5 = 2, 7 - 3 = 4, 7 - 4 = 3 ( dạy tương tự: 7 - 1 = 6 và 7- 6 = 1)

c) HD Hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7 :

       7 - 1 = 6       7 - 6 = 1        7 - 2 = 5       7 - 5 = 2          7 - 3 = 4       7 - 4 = 3   - Gv xoá dần Kquả, ptính .

+ Mấy trừ 4 bằng 3?

  7 -  mấy = 1?

  ...

- Gv ghi ptính khi Hs trả lời theo Ndung bài

+ Em có Nxét gì về 2 só trừ cho nhau và Kquả của 2 ptính:

      7 - 1 = 6     7 - 6 = 1

=> Kluận: Có cùng một số nếu trừ đi ...

3 Thực hành luyện tập:( 15')

*Bài 1. ( 4')Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài trình bày ntn? Viết Kquả tn?.

+ HD:     7               -

      6        1

- Y/C Hs tự làm bài.

=> Kquả:     1, 3, 5, 1, 6, 0.

- Gv Nxét chữa bài.

hình tam giác còn lại 6 hình tam giác

+ Hs viết   7 - 1 = 6  

 

+ 3 Hs đọc " 7 trừ 1 bằng 6", đồng thanh.

   

+ 2 Hs nêu btoán: 7 hình tam giác bớt 6 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?

- Hs điền 1 vào ptính 7 - 6

=1,

+ 3 Hs đọc " 7 trừ 6 bằng 1", đồng thanh.

 

- 3 Hs đọc, đồng thanh: "7 trừ 1 bằng 6","7 trừ 6 bằng 1"

     

-  Đồng thanh lớp, tổ  

 

- 6 Hs đọc , đồng thanh  

- Hs trả lời  

   

+ Có cùng số 7 trừ 1 bằng 6, trừ  6 bằng 1.

   

- Hs mở vở bài tập toán(

53)    

- Tính ...

+ Trình bày theo cột dọc, viết Kquả thẳng hàng dọc.

+1 Hs làm bảng + 1 hs làm bảng lớp.

- Hs nhận xét.

                                                                                 

Viết các số từ 0- 10

     

(22)

* Bài 2.( 4')Tính:

+ Bài Y/C gì?

- Gv HD:   7 - 6 = ...

- Gv Y/C Hs làm bài

=> Kquả: 7 - 6 = 1   7 - 3 = 4    7 - 2 = 5   

       7 - 7 = 0   7 - 0 = 7    7 - 5 = 2  

-Y/C Hs Nxét ptính:    7 - 0 = 7              7 - 7 = 0      + Dựa vào phép trừ nào để làm bài?

 

* Bài 3. (4')Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Thực hiện tính thế nào?

+ Nêu cách tính: 7- 3 - 2 = - HD hs học yếu làm bài.

=> Kquả:  7 - 3 - 2 = 2     7 - 6 - 1 = 0           7 - 5 - 1 = 1      7 - 2 - 3 = 1    - Gv Nxét.

*Bài 5: ( 3')Viết phép tính thích hợp:

+ Bài YC gì?

+ Làm thế nào?

- HD Qsát hình nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp ở 2 ý a và b .

     

+ Bài toán cho biết gì?

 

+ Bài toán hỏi gì?

 

+ Muốn biết còn mấy quyển sách phải làm thế nào?

 

a) => Kquả: 7 - 2 = 5 - Gv Nxét, chấm bài

 ( dạy phần b tương tự như phần a) b) => Kquả: 7 -  3 = 4

- Gv chữa bài, Nxét, tuyên dương.

III- Củng cố- dặn dò: ( 5') - Tính và nối nhanh Kquả:

- Gv HD: đưa bảng phụ 3 HS 3 tổ lên làm thi. tổ nào có bạn làm tốt- thắng.

+ Đọc bảng trừ 7 - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài.

        - Tính

+ 1 Hs tính: 7 - 6 = 1 + 2 Hs đọc Kquả. Hs Nxét  

 

+ Hs N.xét  

+ Dựa vào phép trừ trong phạm vi 7, số 0 trong phép trừ để làm bài.

- Tính ....

+ Thưc hiện tính từ trái sang phải

-+1 hs tính: 7 -  3 = 4,  4 - 2

= 2

+Hs làm bài.

+ 2 Hs thực hiện tính + Hs Nxét Kquả  

   

- Viết phép tính thích hợp ....

+ Qsát hình vẽ  nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp  

+ 2 Hs nêu bài toán ý a:

Bạn trai có 7 quả cam, bạn nhặt lên 2 quả. Hỏi bạn còn lại mấy quả?

- đồng thanh.

+ Bạn trai có 7 quả cam.

 Lấy lên 2 quả cam.

+ Hỏi còn lại mấy quả cam.

 

+ Lấy số cam lúc đầu có trừ đi số quả cam đã lấy.

-  Hs làm bài, 1 Hs làm bảng

- Hs Nxét Kquả - Hs thi chơi  

- 3 Hs

                   

Viết các số từ 0- 10

           

Đ ế m s ố lượng vật từ 0-10  

     

So sánh c á c s ố t r o g phạm vi 3

(23)

……….

 Ngày soạn: 3/12/2018

Ngày giảng: Thứ năm/ 6/ 12/2018                  HỌC VẦN

      BÀI 54: Ung, ưng A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ung,ưng và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ung, ưng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Rừng,thung lũng,suối đèo.”hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết giữ gìn bảo vệ môi trường

* Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

- Nhìn viết được vần ung, ưng, từ bông súng, sừng hươu trên bảng con và vở.

  B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài học trong bài.

- Bộ ghép học vần. Máy tính, máy chiếu.

C. Các hoạt động dạy học:

HĐ của GV HĐ của HS Hs Tuấn

I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: trời nắng      tâng cầu      bán xăng       ngẩng đầu   căng dây     vâng lời  Vầng trăng hiện lên .... rì rào, rì rào.

2. Viết: vầng trăng - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

ung: ( 7')

 a) Nhận diện vần: ung - Ghép vần ung

- Em ghép vần ung ntn?

- Gv viết:ung 

- So sánh vần ung với ong  

b) Đánh vần:

- Gv HD: u - ng - ung.

- đọc nhấn ở âm u súng

- Ghép tiếng.súng

+ Có vần ung ghép tiếng súng. Ghép ntn?

- Gv viết: súng

- Gv đánh vần: sờ - ung - sung - sắc - súng.

bông súng

 * Trực quan.  bông súng  + Có cái gì? Để làm gì? ...

 

- 6 Hs đọc, lớp đọc  

 

- Hs viết bảng con.

             

- Hs ghép ung

- ghép âm u trước, âm ng sau

 

- Giống đều có âm ng cuối vần. Khác u, o đầu vần.

 

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

   

- Hs ghép.

+ Ghép âm s trước, vần ung sau và dấu sắc trên u

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

                                                       

(24)

- Có tiếng " súng" ghép từ :  bông súng +Em ghép ntn?

- Gv viết: bông súng    

- Gv chỉ: bông súng  

      : ung - súng - bông súng     

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ung

- Gv chỉ:  ung - súng - bông súng   ưng: ( 6')

  ( dạy tương tự như vần ưng) + So sánh vần ưng với vần ung  

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6')       cây sung        củ gừng          trung thu        vui mừng

+  Tìm tiếng mới có chứa vần ung ( ưng), đọc đánh vần., đọc trơn

 Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d). Luyện viết:  ( 11')        ung, ưng

  * Trực quan:

      

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ung, ưng?

 

+ So sánh vần ung với ưng?

 

+ Khi viết vần ung, ưng viết giống vần nào?

Và viết thế nào?

   

- Gv Hd cách viết

-Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

bông súng, sừng hươu  

       

e) Củng cố: ( 3') - Gv nêu tóm tắt ND

 

- Hs Qsát

+ bông súng. Để làm cảnh, trang trí cho đẹp.

- Hs ghép: bông súng

+ Ghép tiếng "bông" trước rồi ghép tiếng "súng" sau.

 

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh - Hs: từ mới "bông súng", tiếng mới là  tiếng "súng",

…vần " ung".

- 3 Hs đọc, đồng thanh  

 

+ Giống đều có âm ng cuối vần. Khác âm u, ư đầu vần.

- 2 Hs đọc, đồng thanh.

   

- 1Hs đọc

- 2 Hs nêu: sung, trung, gừng, mừng và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

     

- ung gồm âm u trước, âm ng sau, vần ưng gồm âm ư trước, âm ng sau, u, ư, n cao 2 li, g cao 5 li.

 + Giống: đều có âm ng cuối vần.

+ Khác u,  ư đầu vần.

+ Vần ung viết giống vần un rồi lia tay viết âm g sát điểm dừng của âm n.

+ Vần ưng: viết ung rồi lia tay viết nét móc phải trên u.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn  

- Hs viết bảng con

                                       

V i ế t bảng con  

                             

(25)

Tiết 2

3. Luyện tập   a) Đọc( 15')   a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1    a.2) Đọc SGK:

 * Trực quan tranh 1( 109)  + Tranh vẽ gì?

 + Em có Nxét gì về bức tranh?

 

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

 

+ Từ nào chứa vần ung?

- Gv chỉ

+ Đoạn thơ có mấy dòng thơ? Mỗi dòng có mấy tiếng?

- GV HD: Khi đọc hết dòng cần ngắt hơi như dấu phẩy.?

- Gv đọc mẫu HD,  chỉ b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề:

 * Trực quan: tranh 2 SGK ( 111) - Y/C thảo luận nhóm 2

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ gì?

+ Em thích nhất con vật gì ở rừng?

+ Em hãy lên bảng chỉ vào tranh xem đâu là suối, đâu là thung lũng, đèo?

+ Em có biết thung lũng, suối, đèo, ở đâu không?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

 

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: ung, ưng, bông súng, sừng hươu

- Gv viết mẫu vần ung HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

 ( Vần  , ưng, bông súng, sừng hươu dạy tương tự như vần ung )

- GV Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Tìm từ chứa vần ung, ưng?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 55.

     

- 6 Hs đọc, đồng thanh  

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ cảnh mặt trời, sấm chớp, mưa.

+ Mặt trời màu đỏ...

+1 Hs đọc:"Không sơn mà đỏ

      .... mà rụng."

 + rụng.

- 2 Hs đọc

+ Đoạn thơ có 4dòng, mỗi dòng có 4 tiếng.

   

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

 

- 2 Hs đọc" "

 

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

 

+ Trong tranh vẽ ", mẹ đi dạy học, chị trông em bé."

+ Em bé trong tranh đang theo mẹ đi làm. Em chưa ngoan.

+ Người con biết vâng lời là người con ngoan.

- Đại  diện 1 số Hs lên nói từ 2 đến 3 câu.

- Hs Nxét  

- Mở vở tập viết bài 53 (30)  

- Hs Qsát  

- Hs viết bài  

 

- Hs trả lời - Hs tìm - 2 Hs đọc

   

T h e o dõi                            

Q u a n sát                                    

Viết vở tập viết

(26)

 

TOÁN

TIẾT 50: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp hs củng cố về cách thực hiện  phép cộng,phép trừ các số trong phạm vi 7. HS biết làm tính cộng, trừ,biết được mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép tính trừ.HS biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

* Mục tiêu của hs Tuấn: Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn hs biết:

+ Đếm số lượng vật từ 0-10

+ So sánh được các số trong phạm vi 3 dạng bài đơn giản B. Đồ dùng dạy - học:

- Vở btập, bảng phụ.

C. Các hoạt động dạy học:

HĐ của GV HĐ của HS HS Tuấn

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5') 1. Tính:

7- 1- 4=       6- 1- 2=

7- 0- 5=      7- 5- 2=

2. (Số)?

 7 - ..  = 2      5 + ... =  5 ...- 4 =3       ... - 0 =  0 3.Đọc bảng cộng 7, trừ 7.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài luyện tập;

 * Bài 1. ( 6')Tính:

-  Bài Y/C gì?

-  Bài trình bày ntn? Viết Kquả tn?.

 

 - Tình thế nào?    7              - 

       5        ....

- Gv HD Hs học yếu - Gv Nxét, chữa bài..

+ Dựa vào bảng cộng trừ nào để làm btập?

 

*Bài 2. ( 6')Tính:

+ Bài Y/C gì?

- Gv HD Hs học yếu.

=> Kquả: 6 + 1 = 7     5 + 2 = 7     4 + 3 = 7

       1 + 6 = 7     2 + 5 = 7      3 + 4 = 7

      7 - 1 = 6     7 - 5 = 2       7 -    

- 2 hs lên bảng làm.

   

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs chữa bài - 5 Hs đọc  

    -  Tính

+ Trình bày theo cột dọc, viết Kquả thẳng hàng dọc

+ 1 Hs làm bảng lớp" 7 - 5 =2, viết 2 thẳng dưới số 5 và số 7.

- Hs làm bài.

+ 2 hs lên bảng làm.

+ Hs Nxét Kquả và trình bày.

+ Dựa vào bảng cộng trừ trong phạm vi 7.

  - Tính

+ Hs làm bài.

+ 3 hs đọc Kquả.

 

+ Hs nhận xét.

 

+ 1 Hs nêu, Hs bổ sung  

- đổi chỗ các số..Kquả = nhau

Theo dõi  

               

Quan sát  

                                     

(27)

  

   THỰC HÀNH KIẾN THỨC THỰC HÀNH TOÁN

 I.môc tiªu

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép cộng, trừ trong phạm vi 7 2. Kỹ năng: Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số  trong phạm vi 7 3. Thái độ: Yêu thích môn học, tính toán cẩn thận.

4 = 3

      7 - 6 - 1      7 - 2 = 5       7 - 3 = 4

+ Em có Nxét gì về 4 ptính ở cột 3?

- Gv HD

      :4 + 3 = 7, 3 + 4 = 7        :7 - 4 = 3, 7 - 3 = 4 

       : Nxét 2 ptính trừ với 2 ptính cộng       

   

+ Dựa vào các pcộng nào để làm bài?

 

* Bài 3.( 6')Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

+ Bài Y/C gì?

a)     2 + ... = 7       7  -  ... = 4       … 3 = 7

- HD hs học yếu làm bài.

- Đổi bài kiểm tra  -  Dạy tương tự phần a - Gv đưa bài mẫu . 

* Bài 4.( 6') (>, <, =)?

+ Bài Y/C gì?

 

+ Làm thế nào?

- HD Hs học yếu Cho hs nêu cách điền dấu.

- Yêu cầu hs làm bài.

= > K q u ả : 3 + 4 > 6              

       7 - 4 < 4       - Gv chấm bài, Nxét.

- Gv chữa bài, Nxét chấm 10 bài.

3- Củng cố- dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài ra vở ô li.cbị bài Pcộng..vi 8

- có cùng 1 số ...

 - 2 ptính trừ là ptính ngược ...

+ Dựa vào các ptính cộng, trừ 7 để làm bài.

     

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm

+1 Hs làm bảng. Hs Nxét  + Hs làm bài.

 

+ Hs kểm tra chéo.

         

- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.

+ Tính Kquả các ptình rồi so sánh

+ Hs làm bài +3 Hs làm bảng

+ Hs đổi bài kiểm tra chéo.

-+ Hs nhận xét Kquả.

           

                                 

Đ ế m s ố lượng vật từ 0-10  

             

S o s á n h c á c s ố trog phạm vi 3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ach và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ach.. - Phát triển lời

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần am,âm và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăm,âm - Phát triển

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần au, âu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần au, âu - Phát triển

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iu, êu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iu, êu - Phát triển

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần ôn-ơn và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ôn, ơn - Phát triển

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần uât,uyêt và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần uât,uyêt2. - Phát

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần im,um và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần im,um.. - Phát triển

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ăc,âc và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăc,âc.. - Phát triển