• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIAO AN TUAN 16

Người soạn : Nguyễn Hồng Lịch Tên môn : Học vần

Tiết : 1

Ngày soạn : 23/12/2018 Ngày giảng : 24/12/2018 Ngày duyệt : 21/02/2019

(2)

GIAO AN TUAN 16

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức vTUẦN 16

 Ngày soạn:21/12/2018

Ngày giảng: Thứ hai/ 24/ 12/2018                

      HỌC VẦN BÀI 64. im, um

A. Mục đích, yêu cầu:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần im,um và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần im,um

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “  Xanh ,đỏ, tím, vàng.” hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên.

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết lễ phép và vâng lời cha mẹ.

* Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

- Nhìn viết được vần im, um từ chim câu, trùm khăn trên bảng con và vở.

B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

HĐ của Gv HĐ của HS HS Tuấn

I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc:  trẻ em        ghế đệm    thềm nhà       que kem    mềm mại     ngõ hẻm       Con cò mà...

       ...  lộn cổ xuống ao.   

2. Viết:  con tem, sao đêm - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

im ( 8')

 a) Nhận diện vần: im - Ghép vần im.

- Em ghép vần im ntn?

- Gv viết: im

- So sánh vần im với om?

 b) Đánh vần:

- Gv HD: i - m - im.

chim

- Ghép tiếng chim.

- Có vần im ghép tiếng chim. Ghép ntn?

 

- 6 Hs đọc, lớp đọc  

   

 Hs viết bảng con.

             

- Hs ghép im.

- ghép âm i trước, âm m sau - Giống đều có âm m cuối vần, Khác vần im có âm i đầu vần, vần om có âm o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

     

V i ế t b ả n g con              

Theo dõi  

             

(3)

Tiết 2

- Gv viết :chim

- Gv đánh vần: chờ - im - chim.

chim câu

  * Trực quan tranh : chim câu  + Đây là con gì?

 + Nuôi chim câu để làm gì?...

- Có tiếng " chim" ghép từ : chim câu.

- Em ghép ntn?

- Gv viết:chim câu - Gv chỉ: chim câu

       im - chim - chim câu + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: im

- Gv chỉ:   im - chim  - chim câu.

um ( 7')

  ( dạy tương tự như vần im) + So sánh vần um với vần im?

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6')       con nhím      tủm tỉm trốn tìm        mũm mĩm

+  Tìm tiếng mới có chứa vần im (um), đọc đánh vần.

 Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d). Luyện viết:  ( 11') im, um

  * Trực quan: im, um +Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần im, um?

 

+ So sánh vần im với um?

 

+ Khi viết vần im, um viết  thế nào?

 

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao...

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

       chim câu, trùm khăn  

- ghép âm ch trước, vần im sau.

 

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

+ Hs Qsát + Con chim câu

+ ...để làm cảnh, để ăn thịt ....

- Hs ghép

- ghép tiếng chim trước rồi ghép tiếng câu sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh - Hs: từ mới chim câu, tiếng mới là tiếng chim, …vần im.

- 3 Hs đọc, đồng thanh  

 

+ Giống đều có âm m cuối vần.

 + Khác âm đầu vần i và u.

   

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- 2 Hs nêu: nhím, tìm, tủm, mĩm và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa 4 từ - Lớp đồng thanh.

     

+ Vần im gồm âm i trước, âm m sau. um gồm u trước m sau. i, u, m cao 2 li.

+ Giống đều có âm m cuối vần.

 + Khác âm đầu vần i và u.

- Hs nêu: + viết liền mạch từ âm i( u) sang m

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

                                                     

V i ế t bảng con  

3. Luyện tập   a) Đọc( 15')

  a. 1. Đọc bảng lớp:

     

   

Theodõi

(4)

 

- Gv chỉ bài tiết 1  a. 2.  Đọc SGK:

 * Trực quan tranh 1(131)  + Tranh vẽ gì?

 + Em có Nxét gì về bức tranh?

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

     

+ Từ nào chứa vần im, um?

- Gv chỉ từ

+ Đoạn thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy tiếng?

- Gv HD: Khi đọc hết 1 dòng thơ nghỉ hơi bằng dấu phẩy, dòng cuối là câu hỏi.

- Gv đọc mẫu HD,  chỉ

ND tích hợp: Hs có bổn phận lễ phép với ông bà, cha mẹ.

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề.

 * Trực quan: tranh 2 SGK (131) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ gì?

+ Lá cây có màu gì? quả gấc, quả cà, quả cam khi chín có màu gì?

- Gv Y/C lên chỉ và nói

+ Ngoài 4 màu ra em còn biết màu nào nữa?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c) Luyện viết vở: (10')

  * Trực quan: im, um, chim câu, trùm khăn.

- Gv viết mẫu vần im HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

 ( Vần um, chim câu, trùm khăn dạy tương tự như vần im)

- GV Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 49.

- 6 Hs đọc, đồng thanh  

- Hs Qsát

- Hs nêu: vẽ bé, mẹ ....

- 1 Hs đọc: Khi đi em hỏi        Khi về em chào        Miệng em chúm chím

       Mẹ có yêu không nào?

+ ...chúm chím - 2 Hs đọc

+ ... có 4 dòng, mỗi dòng thơ có 4 tiếng.

     

- 8 Hs đọc, lớp đọc.

     

- 2 Hs đọc tên chủ đề: Nói lời xin lỗi

 

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,

1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại

+ Tranh vẽ lá, quả gấc,....

   

- Đại diện 6 số Hs lên trình bày

- Lớp Nxét - Hs nêu  

       

- Mở vở tập viết bài 64 (38) - Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

                                   

Quansát  

                                 

Viết vở tập viết

(5)

THỰC HÀNH KIẾN THỨC THỰC HÀNH TIẾNG VIÊT I. MỤC TIÊU   

1. Kiến thức: HS biết tìm tiếng có vần om, ôm, ơm.

2. Kỹ năng:  Củng cố về đọc, viết vần, các tiếng có vần om, ôm, ơm trong bài Mong muốn tự do, trong bài viết Mùi cốm thơm làng xóm. theo từng đối tượng.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập.      

 * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

TOÁN

TIẾT 59: LUYỆN TẬP

HĐ của GV HĐ của HS HS Tuấn

1. Kiểm tra bài cũ: (5P)

- Cho HS đọc, viết cánh buồm, đàn bướm.

- Gọi học sinh đọc SGK bài vần om, ôm

 

- Đọc, viết: con tôm, đống rơm

Viết bảng  

- GV nhận xét.    

2 . D ạ y h ọ c b à i m ớ i :

(30P)           

1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành làm các bài tập:

- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán:  Quan sát bài.

- GV nêu yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.

- HS  khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.

- HS Trung bình làm được bài 1: đọc 2 câu bài 2 và bài 3

- HS yếu nhìn viết được bài 1 và viết 1dòng bài 3

-GVcho HS làm việc cá nhân với btập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.

- HS làm xong chữa bài.

 

3. Củng cố- dặn dò: (5P)

- GV chấm một số bài.- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài

Bài  om, ôm, ơm(Trang 98, 99)

Bài 1 Điền vần, tiếng có vần om, ôm, ơm

Cái nơm, con tôm, đom đóm, chôm chôm, lom khom, đống rơm.

Theo dõi  

Bài 2: Đọc Mong muốn tự

do  

 Lợn Rừng vào xóm, bị nạn ngay dưới cây chôm chôm gần đống rơm. Cái chân sau của nó vướng vào bẫy, giãy giụa bao nhiêu thì đau đớn bấy nhiêu.

 Trời gần sáng, nó càng giãy giụa càng đau… Nó bèn quay đầu lại cắn bỏ cái Viết từ vào vở chân bị dính bẫy.

Rồi cố chạy vào rừng.

 

Bài 3: viết :           Mùi cốm thơm làng xóm.  

(6)

A. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Giúp hs củng cố về cách thực hiện  phép trừ các số trong phạm vi 10. HS biết làm tính cộng,biết được mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép tính trừ. HS biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

* Mục tiêu của hs Tuấn: Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn hs biết:

+ Viết được các số trong phạm vi 10

+ So sánh được các số trong phạm vi 3 dạng bài đơn giản B. Đồ dùng dạy- học.

- Bộ ghép toán, bảng phụ C.Các hoạt động dạy - học.

HĐ của GV HĐ của HS HS Tuấn

I.Kiểm tra bài: (5') - Tính

-  5     + 6        - 10      + 10      + 9      -   4       4       1          0        1          

 

I. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.( 1') trực tiếp 2. Hướng dẫn làm các bài tập.

* Trực quan bài tập 1.

 Bài 1. ( 10')Tính:

 +Bài Y/C gì?

a) Trình bày ntn?

- Gv HD:   10 - 2 = ...

       10 - 9 = ...

- Gv Y/C Hs làm bài

=> Kl:       8         6         7         3       5             1         4         9       10       0.

-Y/C Hs Nxét ptính:  2 ptính ở cột 2,          10 - 0 = 10, 10 - 10 = 0

b) Bài trình bày ntn? Viết Kquả tn?.

+ HD:     10               -

      5        5

viết số 5  Kquả thẳng hàng với số 0 và 5 - Y/C Hs tự làm bài.

=> Kquả:  5, 6, 2, 7, 8, 4.

- Gv Nxét, tuyên dương..

 + Dựa vào các phét trừ nào để làm bài?

Bài 2: ( 10')Số?

   

- Hs làm bảng con , 3/1 lần  

      - Tính

+ Theo hàng ngang + 1 Hs tính: :   10 - 2 = 8        10 - 9 = 1 - Hs làm bài             

 + 4 Hs đọc Kquả. Hs Nxét - Hs Nxét

   

- Trình bày theo cột dọc, viết Kquả thẳng hàng dọc + 1 Hs làm bảng lớp, Hs nxét Kquả và trình bày Kquả

 

+ Hs làm bài.

+ 1 hs làm bảng lớp.

+ Đổi bài Ktra Kquả và trình bày

+Hs nhận xét.

+Dựa vào các phét trừ ...10 để làm bài.

 

+ Điền số  vào chỗ chấm - 5  + 5 = 10

 8  - 7 = 1

Theo dõi  

                 

V i ế t c á c số từ 0-10  

                                       

(7)

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Hoạt động sao nhi

...

Ngày soạn: 22/ 12 /2018

Ngày giảng: Thứ ba / 25/ 12/2018

               HỌC VẦN BÀI 65. iêm, yêm

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêm,yêm và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêm,yêm

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “  Điểm mười.” hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết giữ gìn bảo vệ các loài động vật trong + Bài Y/C gì?

- Gv HD   5 + .... = 10 - Viết 5 vào chỗ chấm        8 - ... = 1 - Viết 1 vào chỗ chấm - Y/C Hs làm bài - Gv HD Hs học yếu - Nhận xét, chữa bài.

- Dựa vào bảng cộng, trừ nào đã học để làm bài?

Bài 3.(10') Viết phép tính thích hợp:

+ Bài Y/C gì?

 a) * Trực quan: 

+ Qsát hình vẽ nêu btoán  

+ Bài toán cho biết gì?

 

+Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết có bao nhiêu con vịt ta phải làm ptính gì?

- Làm bài

- Gv Qsát HD Hs học yếu  

 

- Gv Nxét, chữa bài b) Dạy tương tự phần a

+ Dựa vào phép cộng, trừ nào để làm bài?

- Gv  Nxét.

III, Củng cố, dặn dò( 5') - Gv nêu tóm tắt ND bài - Gv Nxét giờ học

- Dặn dò:  Chuẩn bị bài tiết 61.

- Viết 1 vào chỗ chấm + Hs tự làm bài

+ Hs Nxét Kquả

+ Dựa vào bảng cộng, trừ 10 đã học để làm bài  

+ Viết phép tính thích hợp  

- Hs Qsát trong SGK + Hs Qsát đọc thầm - 3 Hs đọc tóm tắt

+ Bài toán cho biết trong lồng có 7 con vịt, 3 con vịt đi vào.

+ Hỏi có tất cả mấy con vịt?

 

+ Làm tính cộng - Hs làm bài

- 1 Hs làm bảng lớp    7 + 3 = 10

- Hs Nxét bài làm  

+ Cộng, trừ 10.

   

V i ế t c á c số từ 0-10  

           

S o s á n h c á c s ố t r o n g phạm vi 3

(8)

thiên nhiên.

* Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

- Nhìn viết được vần iêm, yêm từ dừa xiêm, cái yếm trên bảng con và vở.

B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

HĐ của GV HĐ của HS HS Tuấn

I.Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Đọc. con nhím      tủm tỉm        kim khâu      lùm cây        trốn tìm        mũm mĩm        Khi đi em hỏi        Khi về em chào        Miệng em chúm chím        Mẹ có yêu không nào?

2. Viết: tủm tỉm

- Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

        iêm ( 8')  a) Nhận diện vần: iêm - Ghép vần iêm.

- Em ghép vần iên ntn?

- Gv viết: iêm

- So sánh vần iêm với êm?

 

b) Đánh vần:

- Gv HD:  i - ê - m - iêm. khi đọc lướt từ i sang ê nhấn ở âm ê.

      xiêm - Ghép tiếng xiêm

- Có vần iêm ghép tiếng xiêm. Ghép ntn?

- Gv viết :xiêm

- Gv đánh vần: xờ - iêm - xiêm.

       dừa xiêm   * Trực quan : dừa xiêm  + Đây là cây gì?

- Cây dừa thấp hiều quả và quả nhỏ gọi là dừa xiêm.

 + Dùng để làm gì?...

- Có tiếng " dừa" ghép từ : dừa xiêm - Em ghép ntn?

- Gv viết:dừa xiêm  - Gv chỉ: : dừa xiêm

      iêm -  xiêm - dừa xiêm

 

- 6 Hs đọc, lớp đọc  

         

- Hs viết bảng con.

             

- Hs ghép iêm.

- ghép âm iê trước, âm m sau

- Giống đều có âm m cuối vần, Khác vần iêm có âm đôi iê đầu vần, vần êm có âm ê đầu vần.

 

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

     

- Hs ghép.

- ghép âm x trước, vần iêm sau.

 

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

 

+ Hs Qsát + ... cây dừa  

 

   

Viết bảng con

                       

Theo dõi  

                                           

(9)

Tiết 2

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: iêm

- Gv chỉ:   iêm - xiêm - dừa xiêm.

yêm ( 7')

  ( dạy tương tự như vần iêm) + So sánh vần yêm với vần iêm?

   

- Gv chỉ phần vần

- Gv HD: iêm - yêm có cùng 1 cách đọc nhưng có 2 cách viết.

+ Khi nào viết chữ ghi vần iêm ( i ngắn)?

khi nào viết chữ ghi vần yêm ( y dài)?

 

c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6')       thanh kiếm       âu yếm       quý hiếm          yếm dãi

+  Tìm tiếng mới có chứa vần iên (yên), đọc đánh vần.

 Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d). Luyện viết:  ( 11')       iêm, yêm

  * Trực quan: iêm, yêm       

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần iêm, yêm?

+ So sánh vần iêm với yêm?

   

+ Khi viết vần iêm, yêm viết  thế nào?

 

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng…

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

        cây dừa, cái yếm  

+ dùng để lấy quả ....

- Hs ghép

- ghép tiếng dừa trước rồi ghép tiếng xiêm sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh - Hs: từ mới dừa xiêm  , tiếng mới là tiếng xiêm,

…vần iêm.

- 3 Hs đọc, đồng thanh  

 + Giống đều có âm m cuối vần.

 + Khác âm đầu vần iê ( i ngắn)và yê

( y dài).

- 1 Hs đọc  

 

+Khi viết tiếng có âm đầu viết chữ ghi vần iêm ( i ngắn) khi viết tiếng không có âm đầu viết chữ ghi vần yêm ( y dài)

     

- 2 Hs nêu: kiếm, hiếm, yếm, yếm và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh

+ Vần iêm gồm âm đôi iê trước, âm m sau.yên gồm yê trước m sau. i, ê m cao 2 li. y cao 5 li

+ Giống đều có âm m cuối vần và ê ở giữa

 + Khác âm đầu vần i và y.

- Hs nêu: viết liền mạch từ i (y) sang ê sang m

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

                                                           

Viết bảng con  

3. Luyện tập  a) Đọc( 15')  a.1. Đọc bảng lớp:

     

   

Theodõi

(10)

 

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGK:

 * Trực quan tranh 1  + Tranh vẽ gì?

 + Em có Nxét gì về bức tranh?

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

 

- Từ nào chứa vần iêm, yêm?

- Gv chỉ từ, cụm từ + Đoạn văn có mấy ?

+ Những chữ cái nào trong câu viết hoa?

Vì sao?

- Gv giải thích chữ "Sẻ" là chỉ tên riêng 1 loài chim.

- Gv đọc mẫu HD ngắt, nghỉ hơi  - Gv chỉ câu

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề.

 * Trực quan: tranh 2 SGK ( 133) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ những gì?

+ Khi được cô cho điểm mười bạn ntn?

+ Nếu là em, em có vui không?

+ Khi em nhận được điểm mười, em muốn khoe với ai đầu tiên?

+ Em đã được mấy điểm mười?

 Gv nghe Nxét uốn nắn, tuyên dương.

*ND Tích hợp: TE có quyền được động viên, khên thưởng khi có thành tích trong học tập.

c) Luyện viết vở: (10')

  * Trực quan: iêm, yêm, cây dừa, cái yếm

- Gv viết mẫu vần iêm HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

 ( Vần yêm, cây dừa, cái yếm tương tự như vần iêm)

- GV Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 66.

- 6 Hs đọc, đồng thanh  

 

- Hs Qsát - Hs nêu

- 1 Hs đọc: Ban ngày, Sẻ mải đi ....âu yếm đàn con.

- kiếm ăn, âu yếm - 3 Hs đọc

+ ... có 2 câu

+ Chữ :Ban, Tối là chữ  cái đầu câu.

       

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

 

- 2 Hs đọc tên chủ đề:

Điểm mười  

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,

1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại

- Đại diện 1 số Hs lên trình bày

- Tranh vẽ cô giáo, các bạn, bàn ghế,...

- ...bạn vui - ...em rất vui

- Hs nêu: ...em khoe với....

  ...

- Hs Nxét bổ sung  

 

- Mở vở tập viết bài 65 (38)

- Hs viết bài  

 

- Hs trả lời

                                   

Quansát  

                           

V i ế t v ở tập viết

(11)

-

ĐẠO ĐỨC

BÀI 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC( TẾT 1) A- Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp hs hiểu và nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng,khi ra vào lớp.HS nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng quan sát, nghe, nói trước tập thể.

3.Thái độ: Giáo dục hs có thói quen giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng., biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

* Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

QTE-Trật tự trong trường học Giúp các em thự hiện tốt quyền được học tập của mình, tích cực tương tác

B- Đồ dùng:

- Vở bài tập - Tranh minh họa.

- Một số cờ thi đua màu đỏ, màu vàng C- Các hoạt động dạy học:

HĐ của Gv HĐ của HS   H S

Tuấn I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

- Đi học không quá sớm quá muộn, đi học đủ không nghỉ học thì được gọi gì?

     

+Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?

 

II Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') Trực tiếp 2. HD Hs học tập:

   * Hoạt động 1:(7')  Thảo luận  cặp đôi ( bài tập 1)

- Gv HD Qsát  hai tranh ở bài tập 1, thảo luận

+ Tranh 1:  các bạn vào lớp như thế nào?

 

+ Tranh 2: Hs ra khỏi lớp ra sao?

+ Việc ra lớp như vậy có tác hại gì? Vì sao?

       

+  Các em cần thực hiện  theo các bạn ở tranh nào? Vì sao?

     

 

- 2 hs nêu.

- Đi học không quá sớm quá muộn, đi học đủ không nghỉ học thì được gọi đi học đều và đúng giờ.

+ ...

- Hs Nxét bổ sung.

   

- 2 Hs nêu

- Hs mở vbt( 26) Qsát tranh, thảo luận cặp đôi  

+ Các bạn xếp hàng trật tự đi theo từng hàng vào lớp.

+ Chen lấn, xô đẩy nhau ngã

+ làm bạn đau, có thể bị sứt sát chảy máu mặt mũi, chân tay...

+ Vì chưa vâng lời cô giáo, làm mất trật tự trong trường học.

+ Cần học tập các bạn ở tranh 1. Vì các bạn đã

                   

Theo dõi  

                               

(12)

   

- Gv Y/C Hs lên chỉ nêu ND từng tranh và trình bày trước lớp.

=> Kl: Xếp hàng ra vào lớp không nói chuyện, không  chen lấn, xô đẩy là  là giữ trật tự . Nói chuyện, xô đẩy nhau khi xếp hàng ra vào lớp, TTD là gây mất trật tự, có khi  bị ngã nguy hiểm. Vậy các em cần phải giữ trật tự chính là các em đã thực hiện tốt bổn phận của Hs.

    *Hoạt động 2: (4')Thảo luận toàn  lớp + Để giữ trật tự, các em có biết nhà trường, cô giáo quy định những điều gì?

+ Để tránh mất trật tự, các em không được làm gì  trong giờ học, khi vào ra lớp, trong giờ ra chơi...?

+ Việc giữ trật tự ở lớp, ở trường có lợi gì cho việc học tập, rèn luyện của các em ? + Việc gây mất trật tự có hại gì cho việc học tập, rèn luyện của Hs?

- Trong lớp mình bạn nào đã giữ trật tự, bạn nào chưa giữ trật tự trong khi học tập cũng như xếp hàng?

- Tổ nào thường xuyên thực hiện tốt việc xếp hàng? Tổ nào chưa thực hiện tốt?

=> Kl: Để giữ trật tự trong trường học, các em cần thực hiện các nội quy định của lớp, của trường .

 *Hoạt động 3: ( 14') Thi xếp hàng vào lớp giữa các tổ 

- Gv thành lập ban giám khảo: Gồm giáo viên và các cán bộ lớp.

- Gv nêu Y/C cuộc thi: - Xếp hàng nhanh, thẳng đúng thứ tự, trật tự

+ Tổ trưởng biết điều khiển các bạn . + Ra, vào lớp không chen lấn xô đẩy nhau.

+ Đi cách đều nhau, cầm hoặc đeo cặp sách gọn gàng.

+ Không kéo lê dày dép gây bụi, gây ồn.

- Cho tiến hành cuộc thi.

- Ban giám khảo nhận xét, cho điểm, công bố kết quả và khen thưởng các tổ khá nhất

* Tích hợp: Trật tự trong trường học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của ỳinh.

* Gv kl và phát động thi đua:

giữ trật tự  xếp hàng khi vào lớp, đã chấp hành đúng nội quy, nề nếp trong trường học và thực hiện đúng 5 điều Bác Hồ dạy.

- 3Hs trình bày Kquả thảo luận.

- Hs Nxét, bổ sung.

         

- Hs nghe trả lời câu hỏi

 

- Hs thảo luận theo cặp.

                                             

- Các tổ tiến hành thi - Hs tổ khác Qsát Nxét  

                 

Quan sát tranh                              

Quan sát  

                                   

Theo dõi

(13)

THỂ DỤC

THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN  

 I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:  Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đưa lên cao chếch chữ V.

2. Kĩ năng:  Thực hiện được đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đua một chân ra trước và sang ngang, hai tay chống hông.

- Thực hiện được đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, chăm rèn luyện thể thao.

* Mục tiêu của hs Tuấn: Qua hướng dẫn của thầy cô và bạn HS Tuấn biết -Nhìn, dóng hàng dọc khởi động  theo bạn

II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

         - Địa điểm: Sân trường sạch và mát          - Phương tiện: Còi, vạch trò chơi

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

- Khen ngợi một số tổ, cá nhân biết giữ trật tự,nhắc nhở những tổ, cá nhân còn vi phạm trật tự trong trường học.

- Phát động thi đua giữ trật tự  tốt sẽ được cắm cờ đỏ khen ngợi; tổ nào còn có bạn chưa giữ trật tự sẽ bị nhận cờ vàng nhắc nhở

4. Củng cố- dặn dò:( 4')

+Lớp vừa được học xong bài đạo đức gì?

+Qua bài học khi xếp hàng các em cần phải làm gì? 

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs luôn nhớ để thực hiện hàng ngày.

Nội dung Phương pháp tổ chức Hs Tuấn

A- Mở đầu:

* Ổn định:

- Báo cáo sĩ số

- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm nay các em sẽ ôn phối hợp các kĩ năng thể dục RLTTCB đã được tập luyện. 

 

- Cho HS hát và báo cáo.

- Phổ biến giáo án cho HS biết

                      

      GV

   

Xếp vào hàng

 

* Khởi động:Tập động tác khởi động : xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh tay,...

- Cho HS khởi đ ộ n g n h a n h , gọn và trật tự

                   

      GV

L à m theo bạn

* Kiểm tra bài cũ:  

Gọi vài em tập lại các kĩ thuật Thể dục RLTTCB đã học.

- N h ậ n x é t đánh giá mức h o à n t h à n h động tác cho hs.

B- Phần cơ bản      

I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:     Theo dõi

(14)

 

 TỰ NHIÊN XÃ HỘI

        BÀI 16:HOẠT ĐỘNG Ở  LỚP I.MỤC TIÊU: Giúp hs:

1. Kiến thức:  Các hoạt động học tập ở lớp học.

2. Kỹ năng: Mối quan hệ giữa gv và hs, giữa hs và hs trong từng hoạt động học tập.

3. Thái độ:  Có ý thức tham gia tích cực vào mọi hoạt động ở lớp học.

- Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với bạn trong lớp.

* Mục tiêu của hs Tuấn: Qua hướng dẫn của thầy cô và bạn HS Tuấn biết - Hoạt động với các bạn trong lớp .

II. ĐỒ DÙNG:

- Các hình trong sgk.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

   Ôn luyện phối hợp các kĩ thuật động tác thể dục RLTTCB.

- Toàn lớp tập phối hợp các kĩ năng thể dục RLTTCB.

- Từng hàng tập phối hợp các kĩ năng thể dục RLTTCB theo nhóm.

- Gọi vài em tập cá nhân phối hợp các kĩ thuật động tác thể dục RLTTCB.

 

- GV hô hiệu lệnh cho HS tập, kết hợp q u a n s á t v à giúp HS sửa sai kĩ thuật khi các em tập sai động tác.

                 

      GV

  Làm theo bạn  

 

C- Kết thúc:      

Hi tnh: Tp ng tác th lng c th, c th mau sm hi phc.

-

Cng c: Hôm nay các em va c ôn luyn li nhng ni dung gì? (Các ng tác th dc RLTTCB)

-

Nhn xét và dn dò -

     Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần

- GV cho HS t h ả l ỏ n g v à nghỉ ngơi tích cực.

- Cho HS nhắc lại nội dung vừa được ơn luyện.

- Nhận xét và giao bài cho H S v ề t ậ p luyện thêm ở nhà.

                    

      GV

Theo dõi  

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HS Tuấn

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs kể về lớp học của mình.

- Gv nhận xét.

II. Bài mới : (25’) Gii thiu bài 1.

Các hot ng 2.

 Hoạt động 1: Quan sát tranh và thaỏ luận.

- Hướng dẫn hs quan sát tranh và nói  

- 2 hs kể.

           

- Học sinh quan sát tranh và

Quan sát  

           

Quan sát

(15)

 

Ngày soạn: 23/12/ 2018

Ngày giảng: Thứ tư/ 26/12/2018                      HỌC VẦN

BÀI 66. uôm, ươm A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần uôm,ươm và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần uôm,ươm.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “  Ong, bướm, chim, cá cảnh.” hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe , nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn Tiếng Việt . Biết giữ gìn bảo vệ các loài động vật trong thiên nhiên.

* Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

- Nhìn viết được vần uôm, ươm, từ cánh buồm, đàn bướm trên bảng con và vở.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

với các bạn về các hoạt động được thể hiện ở từng tranh trong sách giáo khoa.

- Gọi hs trả lời trước lớp.

- Gọi học sinh trả lời câu hỏi: + Trong các hoạt động vừa nêu, hoạt động nào đựơc tổ chức ở lớp?

+ Hoạt động nào đựoc tổ chức ngoài sân?

+ Nêu từng hoạt động.

+ Giáo viên làm gì? Học sinh làm gì?

- Kết luận: ở lớp có nhiều hoạt động khác nhau. Trong đó có hoạt động được tổ chức ở trong lớp, có hoạt động được tổ chức ở ngoài sân trường.

 Hoạt động 2: Thảo luận  theo cặp - Cho hs thảo luận theo cặp: ở lớp bạn đã tham gia những hoạt động nào? Bạn thích nhất hoạt động nào?

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.

- Kết luận: Phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong lớp về hoạt động ở lớp.

 

III. Củng cố- dặn dò:(5’)

- Cho hs nêu các hoạt động ở trong lớp và hoạt động ở ngoài lớp học.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs luôn giữ lớp học sạch sẽ.

trả lời nội dung của từng bức tranh.

- Vài hs trình bày trước lớp.

- Hs trả lpì: Các hoạt động được tổ chức trong lớp là:

học tập, hát, vẽ, kĩ thuật, tập đọc, …

+ Các hoạt động được tổ chức ngoài sân: thể dục, quan sát phong cảnh, các trò chơi như bịt mắt bắt dê,…

 

- Hs thảo luận cặp.

   

- Đại diện lên trình bày.

         

hs tho lun theo cp -

     

- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.

 

- HS nêu

                 

Theo dõi  

               

Theo dõi

(16)

- Bộ ghép tiếng Việt.

C. Các hoạt động dạy học:

HĐ của GV HĐ của HS HS Tuấn

I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc.     thanh kiếm       âu yếm       quý hiếm          yếm dãi       tiêm phòng       cái yếm

  Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn... âu yếm đàn con.

2. Viết: dừa xiêm. cái yếm - Gv Nxét, khen ngợi.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

       uôm ( 8')  a) Nhận diện vần: uôm - Ghép vần uôm.

- Em ghép vần uôm ntn?

- Gv viết: uôm

- So sánh vần uôm với ôm?

 

b) Đánh vần:

- Gv HD:  uô - m - uôm . khi đọc lướt từ u sang ô nhấn ở âm ô.

      buồm - Ghép tiếng buồm

+ Có vần uôm ghép tiếng buồm. Ghép ntn?

- Gv viết :buồm

- Gv đánh vần: bờ - uôm - buôm - huyền - buồm.

      cánh buồm

  * Trực quan tranh: cánh buồm + Đây là cái gì?

 + Dùng để làm gì?

- Có tiếng "buồm" ghép từ : cánh buồm - Em ghép ntn?

 

- Gv viết:cánh buồm - Gv chỉ: :cánh buồm

      uôm -  buồm - cánh buồm + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: uôm

- Gv chỉ:   uôm - buồm - cánh buồm         ươm ( 7')

  ( dạy tương tự như vần uôm)

 

- 6 Hs đọc, lớp đọc  

     

- Hs viết bảng con.

             

- Hs ghép uôm

- ghép âm uô trước, âm m sau.

 

- Giống đều có âm m cuối vần, Khác vần uôm có âm đôi uô đầu vần, vần  ôm có âm ô đầu vần.

 

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

 

- Hs ghép.

- ghép âm b trước, vần uôm sau, dấu huyền trên âm ô.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

   

- Hs Qsát + Cái buồm

+ Cái cánh buồm để giúp thuyến ...

- Hs ghép

-ghép tiếng cánh trước rồi ghép tiếng buồm sau.

 

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

   

Viết bảng con

     

Theo dõi  

                                                                     

(17)

       Tiết 2

+ So sánh vần ươm với vần uôm?

 

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6') ao chuôm     vườn ươm

nhuộm vải    cháy đượm

+  Tìm tiếng mới có chứa vần uôm (ươm), đọc đánh vần.

 Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d). Luyện viết:  ( 11')

       * Trực quan: uôm, ươm         

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần uôm, ươm?

+ So sánh vần uôm với ươm? 

- Gv HD cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng…

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

       cánh buồm, đàn bướm  

 Chú ý: Khi viết chữ ghi tiếng buồm, bướm,  ta viết liền mạch từ chữ cái đầu sang vần.

- Hs: từ mới cánh buồm , tiếng mới là tiếng buồm,

…vần uôm.

 

- 3 Hs đọc, đồng thanh  

 

+ Giống đều có âm m cuối vần.

+ Khác âm đầu vần ươ ( uô) đầu vần.

- 3 Hs đọc,đồng thanh - 2 H s n ê u : c h u ô m , nhuộm, ươm, đượm và đánh vần.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - giải nghĩa từ

- Lớp đồng thanh.

+ Vần uôm gồm âm đôi uô trước, âm m sau ươm gồm âm đôi ươ trước âm m sau.

u, ư, ô, ơ, n cao 2 li.

+ Vần uôm với ươm giống nhau đều có âm đôi m cuối vần. Khác âm uô, ươ đầu vần.

- Hs Qsát

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn.

                     

Viết bảng con  

3. Luyện tập   a) Đọc( 15')  a.1.Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2.Đọc SGK:

 * Trực quan tranh 1( 135)   + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

 

- Từ nào chứa vần uôm( ươm)?

- Gv chỉ từ, cụm từ  

+ Đoạn văn có mấy ?

+ Những chữ cái nào trong câu viết hoa?

Vì sao?

- Gv đọc mẫu HD ngắt nghỉ hơi,  - Gv chỉ câu

     

- 6 Hs đọc, đồng thanh  

- Hs Qsát

+ tranh vẽ vườn rau cải và có bướm bay trên vườn rau.

+1 Hs đọc:  Những bông cải nở rộ mhuộm ... bay lượn từng đàn.

nhuộm vàng, bướm - 3 Hs đọc

+ ... có 2 câu

+ Chữ :Những, Trên vì chữ đầu đoạn văn, chữ  cái

     

Theo dõi  

                       

(18)

 

TOÁN

TIẾT 60: BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 A- Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp hs củng cố về cách thực hiện  phép trừ các số trong phạm vi 10. HS biết làm tính cộng, biết được mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép tính trừ. HS biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

* Mục tiêu của hs Tuấn: Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn hs biết:

+ Viết được các số trong phạm vi 10

+ So sánh được các số trong phạm vi 3 dạng bài đơn giản B- Đồ dùng:

 - Hình vẽ trong sgk- Bộ học toán - Bảng phụ

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề.

 * Trực quan: tranh 2 SGK ( 135) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận cặp đôi  

   

+ Tranh vẽ gì?

+ Con cá cảnh để làm gì?

+ Người ta nuôi ong để làm gì?

+ Ong và chim có lợi ích gì cho nhà nông?

+ Em hãy kể tên các loài chim, ong gì mà em biết?

 Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

  * Trực quan: uôm, ươm,cánh buồm, đàn bướm

- Gv viết mẫu vần uôm HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

 ( Vần ươm,cánh buồm, đàn bướm dạy tương tự như vần uôm)

- Gv HD Hs viết yếu - GV Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 67.

đầu câu  

- 3 Hs đọc, đồng thanh  

- 2 Hs đọc tên chủ đề:

Ong, bướm, chim, cá cảnh - Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,

1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại

- Đại diện 1 số Hs lên trình bày

+ Tranh vẽ chim sâu, bướm, ong, cá cảnh.

...

+ Giúp nhà nông bắt sâu ....

- Hs Nxét bổ sung  

- Mở vở tập viết bài 50 (29)

- Qsát - Hs viết bài  

     

- Hs trả lời  

- 2 Hs đọc

Quan sát  

                                     

V i ế t v ở tập viết  

 

(19)

C- Các hoạt động dạy học:

HĐ của GV HĐ của HS HS Tuấn

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5') 1. Đọc: phép cộng,  trừ 10.

2.Tính:  3 + 7 = ....        10 - 6 = ....

       10 - 3 = ....        4 + 6 = ...

- Gv nhận xét.      

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') - Trực tiếp

2. Ôn tập:

 a) Ôn bảng cộng và bảng trừ 10: ( 18') - Hãy Qsát tranh trong sgk. Y/C hs  lập bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 theo nhóm 2.

- Gv ghi các ptính( như SGK) 1 + 9 = 10      10 - 1 = 9 2 + 8 = 10      10 - 2 = 8 ...       ...

9 + 1 = 10      10 - 9 = 1

+ Em có Nxét gì về các ptính cộng với ptính trừ?

 

 b) Ghi nhớ bảng cộng, trừ 10.( 4')  Gv xoá dần Y/C Hs đọc thuộc - Gv Nxét, tuyên dương.

3. Thực hành:

 * Bài 1.(5')Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài tập 1 có mấy phần?

+ Phần a được trình bày Ntn?

- Hs làm bài + Nêu Kquả

=> Kquả: 3 + 7 = 10      9      5       7        6 + 3 =   9      5     10      5.

- Gv Nxét.

+ Phần b được trình bày Ntn?

+ Cần chú ý gì?

- Gv HD khi viết Kquả hàng đơn vị viết thẳng hàng đơn vị

 - Hs làm bài  

=> Kquả: 9       7       8       1        4       1     10       2.

 - Gv Nxét chữa bài.

* Bài 2(5'): Số

- HDHS cách làm bài.

- Nhận xét, chữa.

 

- 4 Hs đọc

- 2Hs làm bảng, Hs làm bảng con

- Hs Nxét Kquả  

         

- 2 Hs cùng bàn thảo luận, lập bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.

- 6 Hs đọc, Hs Nxét  

 

+ Các ptính cộng là ptính ngược với ptính trừ.

 

 - Hs đọc đồng thanh, theo tổ,

 6 Hs.

   

- Bài Y/C tính Kquả + Bài tập 1 có 2 phần

+ Phần a được trình bày theo hàng ngang

+ Hs làm bài.

+ 4 Hs đọc Kquả + Hs Nxét Kquả.

   

+ ý b được trình bày theo cột dọc

+ Viết Kquả thẳng hàng  

 

+  2 Hs làm bài, Hs chữa bài.

+  Hs Nxét Kquả và trình bày.

   

   

Theo dõi  

                         

Theo dõi  

                                               

V i ế t c á c số từ 0-10

(20)

- Củng cố cho HS cấu tạo số 10, 9, 8, 7.

* Bài 3. Viết phép tính thích hợp:

+ Bài Y/C gì?

+ Muốn làm được bài trước tiên cần phải làm gì?

   

+ Bài tập có mấy phần?

 a)

* Trực quan hình vẽ cái thuyền( hình vẽ phóng to) 

 Đây là tóm tắt bài toán bằng hình vẽ + Hình vẽ cái gì?

+ Hàng trên có mấy cái thuyền?

+Hàng dưới có mấy cái thuyền?

         nét móc có nghĩa hỏi cả 2 hàng có tất cả bao nhiêu cái thuyền?

- Vậy Nhìn vào tóm tắt hình vẽ em nào nêu được bài toán?

   

+ Bài toán cho biết gì?

   

+ Bài toán hỏi gì?

 

+ Muốn biết có tất cả mấy cái thuyền ta phải làm ptính gì?

+ Muốn biết có tất cả mấy cái thuyền ta phải làm thế nào?

 

 - Gv gọi hs làm bảng

=>: Kquả: a)

 4  +  3   =         7

 - Gv chấm 6 bài Nxét.

 + Bạn nào còn có cách làm khác? nêu btoán và viết ptính?

- Gv Nxét.

 b) Đây là tóm tắt bài toán bằng lời ( Dạy phần b tương tự phần a) - Gv HD.

+ Bài toán cho biết gì?

 

+ Bài toán hỏi gì?

 

+ Có 10 quả bóng, cho 3 quả bóng vậy cho đi rồi ta phải làm tính gì?

- Hs nêu yêu cầu.

+ HS làm bài.

Nêu miệng kết quả.

   

- Viết phép tính thích hợp + Muốn làm được bài trước tiên cần phải Qsát kĩ hình vẽ, đọc kĩ bài toán.

+ Bài tập có 2 ý a và b  

   

+ Hình vẽ cái thuyền

+ Hàng trên có 4 cái thuyền + Hàng dưới có 3 cái thuyền

   

+ Btoán: Hàng trên có 4 cái thuyền, hàng dưới có 3 cái thuyền. Hỏi cả 2 hàng có tất cả bao nhiêu cái thuyền?

- 3 Hs nêu, đồng thanh + bài toán cho biết: Hàng trên có 4 cái thuyền, hàng dưới có 3 cái thuyền.

+ Bài toán hỏi: cả hai hàng có mấy cái thuyền?

 

+ ...tính cộng.

+ Muốn biết có tất cả mấy cái thuyền ta phải lấy số thuyền ở hàng trên cộng với số thuyền ở hàng dưới.

- Hs làm bài

- 1 Hs chữa, Hs Nxét  

 

- Hs nêu btoán, làm:  3 + 4

= 7 - Hs Nxét

+ Bài toán cho biết có 10 quả bóng, cho 3 quả bóng.

+ Bài toán hỏi còn mấy quả bóng?

+ Cho đi rồi ta phải làm                

V i ế t c á c số từ 0-10  

                         

S o s á n h c á c s ố t r o n g phạm vi 3  

 

(21)

 

 Ngày soạn: 24/ 12/ 2018

Ngày giảng: Thứ năm/ 27/12/2018

              HỌC VẦN BÀI 67:  ÔN TẬP

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm chắc cấu tạo, cách đọc, cách viết các vần  đã học có kết thúc bằng âm m.và các tiếng từ câu ứng dụng đã học từ bài 60 đến bài 67.

+ HS nghe ,hiểu nội dung câu chuyện “ Đi tìm bạn ” và kể lại được câu chuyện theo tranh.

2. Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng nghe , nói, đọc, viết tiếng, từ .câu cho hs.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học. Biết yêu quí và bảo vệ ,các loài động vật  trong thiên nhiên.

* Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

- Nhìn viết được từ xâu kim, lưỡi liềm trên bảng con và vở.

B- Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn tập.

- Tranh minh họa cho từ, câu ứng dụng.

- Tranh minh họa cho truyện kể "Đi tìm bạn"

C. Các hoạt động dạy học

+ Muốn biết còn lại mấy quả bóng ta phải làm thế nào?

- Gv gọi hs làm bảng

=> Kquả: 

10 - 3 = 7

- Gv Nxét, chữa bài.

III. Củng cố, dặn dò.( 5') - Đọc bảng cộng trừ 10 - Gv Nxét gìơ học.

- Về làm bài trong SGK ra vở ô li - Cbị bài luyện tập.

ptính trừ.

+ Muốn biết còn lại mấy quả bóng ta phải lấy số quả bóng lúc đầu có trừ đi số quả bóng đã cho đi để tìm số quả bóng còn lại.

- Lớp làm bài - 1 Hs làm bảng

- Hs đối chiếu so sánh Nxét - Lớp Nxét

HĐ của GV HĐ của HS HS Tuấn

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

 1. Đọc:  ao chuôm          vườn ươm        luộm thuộm       vòng cườm        nhuộm vải          cháy đượm

   Những bông cải nở rộ ... bay lượn từng đàn.

2. Viết: ao chuôm, đàn bướm.

II- Bài mới:

 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu các vàn  đã học từ bài 60 đến bài 67.

- Gv ghi : om, am, ăm, âm, um, im, ...

ươm

 2. Ôn tập:

 * Trực quan: treo bảng ôn.

 a) Các chữ và âm vừa học: (5’)

- Gv chỉ Y/C đọc các chữ trong bảng ôn.

- 6 Hs đọc  

   

- viết bảng con  

 

- 6 Hs nêu - 1 Hs đọc  

 

- 2 Hs đọc: a, ă, â, ..., iê, yê, uô, ươ, m.

     

Viết bảng con

     

Theo dõi  

                 

(22)

Tiết 2

 b) Ghép chữ thành tiếng:( 15’)

*Trực quan: Cột 1

  m

a am

ă ăm

....  

ươ ươm

- Hãy ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở hàng ngang  trong bảng ôn.

 + So sánh các vần?

 

b) Đọc từ ngữ ứng dụng: (6’)

- Gv viết:  lưỡi liềm    xâu kim     nhóm lửa.

- Giải nghĩa:

 c) Viết bảng con:  ( 8')

 * Trực quan: xâu kim   lưỡi liềm  

- Gv viết mẫu HD quy trình, độ cao, khoảng cách, vị trí viết dấu thanh

- Gv Qsát uốn nắn.

     

-  Nhiều Hs ghép và đọc - Lớp đọc đồng thanh + mỗi vần đều có 2 âm ghép lại và có âm m cuối vần giống nhau, khác nhau ở âm cuối vần.

 

- 8 Hs đọc, đồng thanh  

- Hs viết bảng con.

                             

Viết bảng con    

3. Luyện tập.

  a) Luyện đoc. ( 15')   a.1.  Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1   a.2. Đọc SGk:

- Hãy Qsát tranh 1 (137) - Tranh vẽ gì?

+ Câu ứng dụng hôm nay là gì?

 

+ Tìm tiếng, từ có chứa vần ôn?

 

- Gv chỉ từ, cụm từ,

+ Đoạn thơ có mấy dòng? Viết theo thể thơ nào?

- Gv đọc và Hd đọc - Gv đọc mẫu, chỉ - Gv nghe uốn nắn.

* ND tích hợp: -TE có quyền được ông bà,  cha mẹ quan tâm, chăm sóc.

 b) Kể chuyện: ( 20' ) + Đọc tên câu chuyện

- Gv giới thiệu câu chuyện: Đi tìm bạn b.1. Gv kể: + lần 1( không có tranh)theo ND SGV

       + lần 2, 3( có tranh). nêu ND từng

- 5 hs đọc.

- Hs Qsát ,

+ Vẽ bà cụ đang đứng bên củă sổ....

- Trong vòm lá mới chồi non

...bà chưa chảy vào.

- vòm lá, chùm cam.

- 2 Hs đọc - 5 Hs đọc

- Đoạn thơ có 4 dòng được viết theo thể thơ lục bát.

- 4 Hs đọc từng dòng - 4 Hs đọc nối tiếp/ lần ( đọc 3 lần)

- 3Hs đọc cả đoạn, lớp nghe Nxét. Đồng thanh.

   

- 1 Hs đọc "Đi tìm bạn"

     

Theo dõi  

                       

Quan sát  

                 

(23)

 

TOÁN

TIẾT 61: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:    

1. Kiến thức: Giúp hs củng cố về cách thực hiện  phép trừ các số trong phạm vi 10. HS biết làm tính cộng, biết được mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép tính trừ. HS biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

* Mục tiêu của hs Tuấn: Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn hs biết:

+ Viết được các số trong phạm vi 10 tranh

 b.2.HD Hs kể

- HD Hs kể theo nhóm: chia lớp làm 6 nhóm, các nhóm Qsát tranh SGK thảo luận (5') kể Ndung từng tranh.

- Gv đi từng nhóm HD Hs tập kể.

- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.

- Gv nêu câu hỏi để hs dựa vào đó kể lại câu chuyện.

+ Tranh 1, 2, 3, 4 diễn tả nội dung gì?

+ Câu chuyện có những nhân vật nào, xảy ra ở đâu?

+ Trong truyện Sóc và Nhím là những người bạn như thế nào?

...

- Yêu cầu học sinh kể theo tranh.

 

- Gọi hs kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện.

=> ý nghĩa: Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dầu mỗi người có những hoàn cảnh sống rất khác nhau.

*- Quyền được kết giao bạn bè, yêu thương chăm sóc bạn bè.

c. Luyện viết: (10') xâu kim, lưỡi liềm.

- Chú ý: khi viết chữ ghi từ thì 2 chữ cách nhau 1 chữ o)

- Gv viết mẫu HD  - HD Hs viết yếu

- Gv  Nxét, sửa sai cho hs.

III. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn

- Dặn hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 68.

 

- Hs mở SGK kể theo nhóm 6, từng Hs kể theo từng tranh các bạn nghe bổ xung

- Đại diện thi kể theo tranh.

- Trả lời câu hỏi.

 

- Hs lắng nghe, bổ sung.

         

- 4 Hs kể kết hợp chỉ tranh ND từng tranh.

- 4 Hs kể nối tiếp từng tranh.

- Hs trả lời  

 

-Hs mở vở tập viết ( 39)  

   

- Hs viết bài  

2 Hs đọc

                   

Viết vở tập viết  

 

(24)

+ So sánh được các số trong phạm vi 3 dạng bài đơn giản II. Đồ dùng:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

HĐ của GV HĐ của HS HS Tuấn

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5') - Hs làm nháp

1. Tính: 

       10         5         5          10       -       +         +          -        6          5         4          10       ...        ...        ...          ...

2. Viết phép tính thích hợp       Có        :   4 lá cờ       Vẽ thêm     :   6 lá cờ       Có tất cả     : ...  lá cờ?

3.Đọc bảng cộng, trừ 10.

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới

1. Giới thiệu bài ( 1') trực tiếp 2.HD Hs làm bài luyện tập:

* Bài 1. ( 5')Tính:

+ Bài Y/C gì?

- Y/C Hs tự làm bài

=> Kquả:   10       10         7 + 3 = 10               9        8         10 - 3 =   7                 10      10         8 + 2 = 10                4         3          10  - 8 =   2      

- Gv Nxét

+ Em có Nxét gì về 2 ptính 7 + 3 = 10, 10 - 3 = 7

+ Dựa và bảng nào để làm bài?

 

*Bài 2.( Số)

- Trực quan : Gv kẻ bảng phụ + Bài Y/C gì?

* 10 - 7        +  2       - 3...

+ Làm thế nào?

 

- Nhận xét, chữa bài.

- Gv Nxét chấm bài  

 

*Bài 3.( >, <, =) ? + Bài Y/C gì?

+ Cần làm gì?

       

- 1 hs lên bảng làm.

   

-1 hs lên bảng làm.

- Hs chữa bài  

- 2 Hs đọc bảng cộng ( trừ)

          - Tính

+ Hs làm bài + 3 Hs đọc Kquả + Hs Nxét

     

+ Ptính 10 - 3 = 7 là ptính ngược lại của ptính cộng 7 + 3 = 10.

+ Dựa và bảng cộng trừ 10 để làm bài

 

- Hs Qsát

+ Điền số thích hợp  

+ Tính kquả của các ptính điền vào ô trống

+ Hs làm bài.

+ 1 hs lên bảng làm đính số vào ô trống

+ Hs Nxét Kquả và trình bày

 

-  Điền dấu >, <, = vào ô

Theo dõi  

                         

Theo dõi  

                       

Viết các số từ 0- 10

               

Viết các số từ 0-

(25)

 

THỰC HÀNH KIẾN THỨC THỰC HÀNH TOÁN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố về phép cộng trong phạm vi 10, phép trừ trong phạm vi 9.

2. Kĩ năng: Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4,5 trong bài  (Trang 102) vở TH TV và toán theo từng đối tượng.

3. Thái độ:  Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

* Mục tiêu của hs Tuấn: Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn hs biết:

+ Viết được các số trong phạm vi 10

+ So sánh được các số trong phạm vi 3 dạng bài đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

      * GV: Nội dung các bài tập...       * HS : Vở Thực hành toán...

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  

- Hs tự làm bài

=> Kquả:    10  = 5 + 5,    9 < 2 + 5,   6 > 6 - 1.

- Gv chấm bài, Nxét

 *Bài 4. Viết phép tính thích hơp : + Bài Y/C gì?

* Trực quan tóm tắt

 a) Tâm có        : 6 cái thuyền      Mĩ        : 4 cái thuyền  Cả hai bạn có      : ...  cái thuyền?

- Y/C đọc tóm tắt + Btoán cho biết gì?

+ Btoán hỏi gì?

+ Muốn biết cả hai bạn có mấy cái thuyền ta phải làm ptính gì?

+ Làm thế nào?

   

- Gv Qsát, HD Hs học yếu

=> Kquả:  6 + 4 = 10  

- Gv chữa bài, Nxét.

+ Dựa vào bảng cộng nào để làm bài?

3- Củng cố- dặn dò:( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài ra vở ô li. Cbị bài LTC

trống.

+ Tính Kquả của các ptính rồi so sánh

+ Hs làm bài

+ đổi bài Ktra Kquả, Nhận xét

     

- Viết phép tính thích hợp.

 

+ 3 Hs, lớp nhìn tóm tắt đọc

: Tâm có 6 cái thuyền, Mĩ có 4 cái thuyền.

+ Cả hai bạncó bao nhiêu cái thuyền?

+ làm ptính cộng.

+ Lấy sốcái thuyền của bạn Tâm có cộng với số cái thuyền của bạn Mĩ.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs chữa bài trên bảng

6 + 4 = 10

- Hs Nxét Kquả

+ Dựa vào bảng cộng 10 để làm bài.     

10                            

S o s á n h c á c s ố t r o n g phạm vi 3  

 

HĐ của GV HĐ của Hs HS Tuấn

1. Kiểm tra bài cũ: (5P)

- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con.

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

 

     Tính: 5 + 5 =        9 - 6 =

Theo dõi  

   

(26)

 

Ngày soạn: 25/ 12/ 2018

Ngày giảng: Thứ sáu/ 28 /12/2018

       HỌC VẦN       BÀI 68: ot, at A. Mục ttiêu:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ot,at và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ot,at.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “  Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.” hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên.

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe , nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn Tiếng Việt . Biết giữ gìn bảo vệ các loài động vật trong thiên nhiên.

* Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

- Nhìn viết được vần ot, at từ tiếng hót, ca hát trên bảng con và vở.

 * Học sinh thấy dược việc trồng cây thật có ích và vui, từ đó muốn tham gia vào việc trồng cây và bảo vệ cây xanh để giữ gìn môi trường xanh ,sạch đẹp.

B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bãi cát, trực quan cái bánh ngọt, cái lạt, - Bộ ghép học vần.

  2. Dạy học bài mới: (30P)

*Giới thiệu bài:   

*Thực hành giải các bài tập.

- GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập phép trừ trong phạm vi 9 trong vở thực hành tiếng việt và toán.

- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng đối tượng.

- HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.

- HS trung bình làm được các bài tập 1, 2, 3,

- HS yếu làm được bài tập 1,2.`

- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

- HS làm xong chữa bài.

3. Củng cố - Dặn dò: (5P)

GV nhn xét gi hc, tuyên dng nhng hc sinh hc tt.- Nhc hc sinh hc k bài và xem trc bài

-

Bài  (Trang 102) Bài 1: Tính:

Hs làm bài        Bài 2 Số?

6 +… = 9 …+9 = 10 3 + … = 10 5 +…= 10

9 -… = 7

9 - … = 8

… - 9 = 0

… -  5 = 4 9 -  … = 2 Bài 3 Số?

  

+4 -2 +3  

 

 

-3 -2 +6   

Viết các số từ 0- 10

     

Viết các số từ 0- 10

       

Bài 4 >, <, =

2 + 8 … 9 10 … 7 + 3 9 – 5 … 4 9 … 5 + 5 Bài 5: Viết phép tính thích hợp 7 + 2 = 9

S o sánh c á c s ố t r o n g phạm vi 3

 

(27)

- Chữ mẫu.

C. Các hoạt động dạy học:

HĐ của GV HĐ của HS HS Tuấn

I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: lưỡi liềm       dũng cảm        xâu kim         nhóm lửa        tắm biển        vàng ươm          : Trong vòm lá mới chồi non       ...       bà chưa trảy vào.

2. Viết:  điểm mười. tôm hùm.

- Gv Nxét, khen ngợi.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

      ot  ( 8')  a) Nhận diện vần: ot - Ghép vần ot.

- Em ghép vần ot ntn?

- Gv viết: ot

- So sánh vần ot với oi?

   

b) Đánh vần:

- Gv HD: o - t - ot.

- đọc nhấn ở âm o.

      hót - Ghép tiếng hót.

+ Có vần ot ghép tiếng hót.

con. Ghép ntn?

- Gv viết : hót

- Gv đánh vần: hờ - ot - hot - sắc- hót        tiếng hót

  * Trực quan tranh: chim đang hót  + Tranh vẽ con gì? Đang làm gì?

- Có tiếng " hót " ghép từ : tiếng hót.

+Em ghép ntn?

- Gv viết: tiếng hót.

- Gv chỉ: tiếng hót.

      : ot -  hót - tiếng hót.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ot

- Gv chỉ:  ot -  hót - tiếng hót.

      at ( 7')   ( dạy tương tự như vần ot) + So sánh vần at với vần ot?

- Gv chỉ phần vần

 

- 6 Hs đọc, lớp đọc  

     

- Hs viết bảng con.

             

- Hs ghép ot

- ghép âm o trước, âm t sau - Giống đều có âm o đầu vần,  Khác vần ot có âm t cuối vần còn âm oi có i cuối vần.

 

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

   

- Hs ghép.

+ Ghép âm h trước, vần ot sau và dấu sắc trên o.

 

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

 

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ con chim đang hót.

- Hs ghép.

+ Ghép tiếng tiếng trước rồi ghép tiếng hót sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh - Hs: từ mới "tiếng hót" , tiếng mới là tiếng " hót",

…vần " ot".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

 

Viết bảng con

             

Theo dõi  

                                                               

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần eng,iêng và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần eng, iêng2. - Phát

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ach và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ach.. Thái độ: Giáo dục

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần uât,uyêt và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần uât,uyêt2. - Phát

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ong, ông và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ong, ông.. - Phát

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ong, ông và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ong, ông.. - Phát

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần am, âm và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăm, âm.. - Phát

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ăc,âc và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăc,âc.. - Phát triển

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần op ,ap và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần op, ap.. - Phát