• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIAO AN TUAN 14

Người soạn : Nguyễn Hồng Lịch Tên môn : Học vần

Tiết : 1

Ngày soạn : 09/12/2018 Ngày giảng : 10/12/2018 Ngày duyệt : 21/02/2019

(2)

GIAO AN TUAN 14

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 14

Ngày soạn: 7/12/2018

Ngày dạy: Thứ hai/ 10/12/2018 

        HỌC VẦN    BÀI 55: eng - iêng   

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần eng,iêng và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần eng, iêng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Ao,hồ, giếng.” hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết giữ gìn bảo vệ môi trường trong sach,đẹp.

* Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

- Nhìn viết được từ lưỡi xẻng, trống, chiêng trên bảng con và vở.

B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài họctrong bài.

- Bộ ghép học vần.

C. Các hoạt động dạy học:

HĐ của GV HĐ của HS HS Tuấn

I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: cây sung   củ gừng    rừng cây         trung thu     vui mừng   vải nhung       Không sơn mà đỏ

      .... mà rụng 2. Viết: tung hứng - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

eng( 7')

 a) Nhận diện vần: eng - Ghép vần eng.

- Em ghép vần eng ntn?

- Gv viết: eng 

- So sánh vần eng với ong?

 

b) Đánh vần:

- Gv HD: e - ng - eng.

- đọc nhấn ở âm

 

- 6 Hs đọc, lớp đọc  

   

- Hs viết bảng con.

             

- Hs ghép eng

- ghép âm e trước, âm ng sau

 

- Giống đều có âm ng cuối vần. Khác e. o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

       

Viết bảng con

             

Theo dõi  

           

(3)

xẻng

- Ghép tiếng xẻng

+ Có vần eng ghép tiếng xẻng. Ghép ntn?

- Gv viết: xẻng

- Gv đánh vần: xờ - eng - xeng - hỏi - xẻng.

 . lưỡi xẻng:

 * Trực quan tranh: lưỡi xẻng  + Có cái gì? Để làm gì?

+ Lưỡi xẻng là phần ....

- Có tiếng " xẻng" ghép từ :  lưỡi xẻng +Em ghép ntn?

- Gv viết: lưỡi xẻng   - Gv chỉ: lưỡi xẻng       

      : eng - xẻng - lưỡi xẻng    + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: eng

- Gv chỉ:  eng - xẻng - lưỡi xẻng  iêng ( 6')

  ( dạy tương tự như vần eng) + So sánh vần iêng với vần eng  

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6')       cái kẻng        củ riềng       xà beng       bay liệng

+  Tìm tiếng mới có chứa vần eng ( iêng), đọc đánh vần., đọc trơn

 Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d). Luyện viết:  ( 11') eng, iêng

  * Trực quan: +   

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần eng, iêng?

 

+ So sánh vần eng với iêng?

 

+ Khi viết vần eng, iêng viết giống vần nào? Và viết thế nào?

-  Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

lưỡi xẻng, trống, chiêng      

 

     

- Hs ghép.

+ Ghép âm x trước, vần eng sau và dấu hỏi trên e - 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

 

- Hs Qsát

+ ...cái xẻng, để xúc đất, cát, ...

 

- Hs ghép: lưỡi xẻng + Ghép tiếng "lưỡi" trước rồi ghép tiếng " xẻng" sau.

 

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh - Hs: từ mới "lưỡi xẻng ", tiếng mới là  tiếng "xẻng",

…vần " eng".

- 3 Hs đọc, đồng thanh  

 

+ Giống đều có âm ng cuối vần. Khác âm đôi iê, e đầu vần.

- 2 Hs đọc, đồng thanh.

   

- 1Hs đọc

- 2 Hs nêu: kẻng, beng, riềng, liệng và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

-  eng: e trước, ng sau, vần iêng:  iê trước, ng sau, i, ê.

e, n cao 2 li, g cao 5 li.

 + Giống: đều có ng cuối vần.

+ Khác: e,  iê đầu vần.

+ Vần eng viết giống vần en rồi lia tay viết chữ ghi âm g sát điểm dừng của âm n.

+ iêng: viết i rồi rê phấn                                                                  

Viết bảng con    

(4)

Tiết 2            

e) Củng cố: ( 3')

- Gọi HS đọc lại toàn bài.

liền mạch sang eng rồi lia phấn viết dấu mũ trên e.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn  

3. Luyện tập   a) Đọc( 15')   a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1    a.2) Đọc SGK:

 * Trực quan tranh 1( 113)  + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

 

+ Từ nào chứa vần iêng?

- Gv chỉ

+ Câu thơ có mấy dòng thơ? Mỗi dòng có mấy tiếng?

- Gv HD câu thơ có 2 dòng, được viết theo thể thơ lục bát.

- GV HD: dòng 1 ngắt theo nhịp 2/4, dòng 2 ngắt theo nhịp 4/4. Khi đọc hết dòng  1 cần ngắt hơi như dấu phẩy.

- Gv đọc mẫu HD,  chỉ b) Luyện nói: ( 10')

- Đọc chủ đề:  Ao, hồ, giếng  * Trực quan: tranh 2 SGK ( 113) - Y/C thảo luận nhóm 2

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ những gì?

 

+ Chỉ đâu là cái giếng?

+ Nơi em ở có ao, hồ, giếng ko?

+ Ao, hồ, giếng có gì giống và khác nhau?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

   

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.

- Gv viết mẫu vần eng HD quy trình viết, khoảng cách,…

     

- 6 Hs đọc, đồng thanh  

- Hs Qsát

+Tranh vẽ 1 bạn nhỏ đang ngồi học bài...

+1 Hs đọc:"Dù ai nói ngả nói nghiêng

    Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân."

 + ..nghiêng, kiềng.

- 2 Hs đọc

+ Câu thơ có 2dòng, dòng 1 có 6 tiếng, dòng 2 có 8 tiếng.

     

-  6 Hs đọc, lớp đọc.

 

- 2 Hs đọc"Ao, hồ, giếng "

 

+ Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

 

+ Trong tranh vẽ 1 người gánh nước, 1 người đang múc nước, 1 người đang đi....

+ 2 Hs lên chỉ và nêu tên đồ vật.

+ 4- 6 Hs nêu.

- Hs nêu

- Đai diện 1 số Hs lên nói từ 2 đến 3 câu.

- Hs Nxét

       

Theodõi  

                                 

Quansát  

                         

(5)

 

THỰC HÀNH KIẾN THỨC THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT A.M ục tiêu :

1 Kiến thức:  Củng cố cỏch đọc và viết  vần“ , eng,iờng”.

2. Kĩ năng :  Củng cố kĩ năng đọc và viết vần “eng,iờng”. tiếng, từ . cõu chứa vần “eng,iờng ”.

3. Thái độ : Bồi dưỡng tỡnh yờu với Tiếng Việt 

* Mục tiờu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giỏo viờn và cỏc bạn:

- Nhỡn viết được từ cõu   Đàn cũ khiờng nắng  trờn bảng con và vở.

B. Đồ dùng:

- Giỏo viờn: Hệ thống bài tập.

- Hs: Vth

C. hoạt động dạy học:

- Gv Qsỏt HD Hs viết yếu.

 (Vần iờng, lưỡi xẻng, trống, chiờng.

 dạy tương tự như vần eng ) - Chấm 9 bài Nxột, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dũ:  ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Tỡm từ chứa vần eng, iờng?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxột giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 56.

 

- Mở vở tập viết bài 55  

- Hs Qsỏt  

- Hs viết bài - Hs trả lời - Hs tỡm - 2 Hs đọc

 

V i ế t v ở tập viết

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS  HS Tuấn

I.  Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc: eng,iờng

- Viết : eng, iờng, cỏi xẻng, trống chiờng.

II. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài( 1')

2. Hớng dẫn hs làm bài tập Bài 1:(8')

- Gv nêu yêu cầu của bài để hs lắm

đơc:

- Yc hs nờu lại yc bài tập.  

-yc hs quan sỏt tranh và điền:

- gọi hs đọc cỏc tự dưới tranh.

+ khiêng +  cái xẻng + cái chiêng

- yc cả lớp đọc đồng thanh cỏc từ dưới tranh.

 Bài 2: (8')

- Gv nêu yêu cầu của bài để hs lắm

đơc:

-Hướng dấn hs đọc từng cõu. Kết thỳc một cõu cú dấu chấm phải nghỉ.

 

- 2 hs lờn viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con

       

- Hs lắng nghe  

- Nêu lại yêu cầu bt: Điền vần , tiếng cú vần eng,iêng.

- Hs làm bài vào vở.

           

- hs chỳ ý nghe  

     

             

Viết bảng  

               

Theo dừi  

       

(6)

 

TOÁN

TIẾT 51: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp hs thành lập bảng trừ và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 .HS biết làm tính trừ trong phạm vi 8.Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ.

2. Kỹ năng:  Rèn cho hs có kỹ năng tính toán nhanh, biết sử dụng 1 số ngôn ngữ toán học.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn toán , cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

* Mục tiêu của hs Tuấn: Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn hs biết:

+ Viết được các số trong phạm vi 10

+ So sánh được các số trong phạm vi 3 dạng bài đơn giản B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bộ ghép toán.

C. Các hoạt động dạy học:

- Gv đọc mẫu 1 lần - yc hs nhắc lại đầu bài

- Yc hs đánh vần đọc trơn đầu bài đọc  - Yêu cầu  hs đánh vần ,đọc  trơn từng câu.

- Yêu cầu  hs đọc  trơn cả bài - gv theo dõi ,  giúp đỡ hs đọc.

Bài 3: (8')

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gỉ?

- Yc cả lớp đánh vần  câu viết mẫu.

- Yc cả lớp đọc trơn câu viết mẫu -  Yc hs viết vào vở thực hành.

- Theo dõi giúp đỡ hs III. Củng cố, dặn dò (5')

- Yc hs về nhà đọc lại các tiếng dưới tranh

- Nhận xét tiết học

 -Đọc

- hs đ đọc trơn: C¸i kÎng -  cá nhân., tập thể  hs đánh vần đọc  trơn từng câu.

-  cá nhân., tập thể  hs đọc  trơn cả bài.  

        

 - bài tập yêu cầu viết .

- cả lớp đánh vần , đọc trơn theo yc của cô

- Hs viết vào vở thực hành:

§µn cß khiªng n¾ng..

 

- hs l¾ng nghe

                       

Viết câu v à o v ở thực hành

HĐ của GV HĐ của HS  HS Tuấn

 

I. Kim tra bài c: ( 5')   

1.Tính:        4 +4 =        3 + 3 + 2 =        2 + 6 =       2 + 4 + 2  =       2. Điền >, <, =? 4 + 3 ... 8   8... 2 + 6        5 + 3 ... 8   8... 7 -  1        7 - 3  ... 8    7... 7 + 1   3. Đọc bảng cộng trong phạm vi 8 - Nhận xét, tuyên dương.

II, Bài mới:

1. Giới thiệu bài.  ( 1')

2. HD Hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.

 

- Lớp làm bảng con  

 

- 2 Hs điền số  

- 3 Hs đọc

- Hs Nxét từng bài  

       

- Hs mở SGK( 73)  

     

Theo dõi  

                   

(7)

a)Thành lập công thức  8 - 1 = 7 và  8 - 7 = 1

8 - 1 = 7   

        

*Trc quan :    

 

-Hãy Qsát hình và nêu bài toán?

   

+ Có 8 hình bớt 1 hình còn lại mấy hình?

- Viết Kquả và chỗ chấm trong phép tính

  8 - 1 =...

+ Đọc ptính?

- Gv ghi:  8 - 1 = 7       8 - 7 = 1

- Gv Y/C Hs Qsát "nhìn vào số hình vuông em nào nêu bài toán thứ 2 được thực hiện bằng ptính trừ?

- Hãy viết Kquả vào ptính 8 - 7 = ...

+ Đọc ptính?

- Gv viết: 7 - 6 = 1 - Gv chỉ 7 - 1 = 6        7 - 6 = 1

b)Thành lập công thức: 8 - 2 = 6.

 8 - 6 = 2,

8 - 3 = 5, 8 - 5 = 3, 8 -  4 = 4 ( dạy tương tự: 7 - 1 = 6 và 7- 6 = 1)

c) HD Hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7 740:

       8 - 1 = 7       8 - 7 = 1        8 - 2 = 6           8 - 6 = 2          8 - 3 = 5       8 - 5 = 3         8 - 4 = 4       8 - 4 = 4 - Gv xoá dần Kquả, ptính

- Gv ghi điểm

+ Mấy trừ 4 bằng 4?

  8 -  mấy = 1?

 

- 2Hs nêu: Có 8 hình vuông, bớt 1 hình vuông. Hỏi còn lại mấy hình vuông?

+ Có 8 hình bớt 1 hình còn lại 7 hình

+ Hs viết 7 vào ptính   8 - 1 = 7

 

 3 Hs đọc " 8 trừ 1 bằng 7", đồng thanh.

 

- 2Hs nêu: Có 8 hình vuông, bớt 7 hình vuông. Hỏi còn lại mấy hình vuông?

- Hs điền 1 vào ptính 7 - 6

=1,

+ 3 Hs đọc " 8 trừ 7 bằng 1", đồng thanh.

- 3 Hs đọc, đồng thanh: "8 trừ 1 bằng 7","8 trừ 7 bằng 1"

         

-  Đồng thanh lớp, tổ  

 

- 6 Hs đọc , đồng thanh  

 

- Hs trả lời  

 

+ Có cùng số 8 trừ 1 bằng 7, trừ  7 bằng 1.

+Có cùng một số nếu trừ đi ...

  -Tính

+ Trình bày theo cột dọc, viết Kquả thẳng hàng dọc

+ 1 Hs làm bảng lớp, Hs nxét Kquả và trình bày Kquả  

     

Theo dõi  

                                                                         

V i ế t c á c số từ 0-10  

   

(8)

- Gv ghi ptính khi Hs trả lời theo Ndung bài

+ Em có Nxét gì về 2 số trừ cho nhau và Kquả của 2 ptính:

      8 - 1 = 7      8 - 7 = 1  3 Thực hành luyện tập:

 *Bài 1. (4')Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài trình bày ntn? Viết Kquả tn?.

 

+ HD:     8               -

      1            7

viết các số thẳng hàng - Y/C Hs tự làm bài.

 

=> Kquả:     1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.

- Gv Nxét, chữa bài.

 + Dựa vào các phét trừ nào để làm bài?

 

*Bài 2.( 4')Tính:

+ Bài Y/C gì?

- Gv HD:   1+ 7  = ...

       8 - 1 = ...

       8 - 7 = ...

- Gv Y/C Hs làm bài

=> Kquả:  1 + 7 = 8    8    4 + 4 = 8        8 - 1 = 7     6   8 - 4 = 4        8 - 7 = 1      2  8 - 8 = 0 -Y/C Hs Nxét ptính:  3 ptính cột 4  + Dựa vào phép cộng, trừ nào để làm bài?

- Gv Nxét, tuyên dương.

 *Bài 3. ( 4')Tính:

+ Bài Y/C gì?

-  8- 1 - 2 =

+Thực hiện tính thế nào?

+ Nêu cách tính: 8- 1 - 2 = - HD hs học yếu làm bài.

=> Kquả: 8 - 3 = 5             8 - 1 - 3 = 5             8 - 2 - 2 = 5         

+ Em có Nxét gì về các số trừ cho nhau và Kquả của 2 dãy tính trừ ở cột 1?

   

- Hs nhận xét.

       

+Dựa vào phét trừ ...8 để làm bài.

  -Tính

+ 1 Hs tính: :   7 +  1 = 8       8 - 1 = 7       8 - 7 = 1  

+ 2 Hs đọc Kquả. Hs Nxét  

 

+Hs Nxét

+ Dựa vào phép cộng,  trừ trong phạm vi 8, số 0 trong phép trừ để làm bài.

  - Tính

+ Thưc hiện tính từ trái sang phải

+1 hs tính: 8 - 1 = 7, 7 - 2 = 5 +Hs làm bài.

+ 2 Hs thực hiện tính +Hs Nxét Kquả  

   

+2Hs nêu.

       

-  Viết phép tính thích hợp + Qsát hình vẽ  nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp - Hs làm bài

- 1 Hs làm bảng :

8 - 4 = 4

- Hs Nxét Kquả

+ Có 8 quả lê  bớt 4 quả lê.

Hỏi còn lại mấy quả lê?

                     

V i ế t c á c số từ 0-10  

                             

S o s á n h c á c s ố t r o n g phạm vi 3  

             

(9)

 

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

NGHE KỂ CHUYỆN VỀ CÁC ANH HÙNG LIỆT SỸ NHỎ TUỔI I. Mục tiêu hoạt động :

1. Kiến thức:  Giúp học sinh biết được tên, tuổi và những chiến công vẻ vang của một số anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi trong lịch sử đấu tranh giữ nước.

2. Kỹ năng:  Tích cực học tập, rèn luyện phấn đấu theo gương các anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi.

3. Thái độ: Tự hào, kính trọng và biết ơn các anh hùng, liệt sĩ.

* Mục tiêu của hs Tuấn: Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn hs biết:

- Nhận biết về các anh hùng nhỏ tuổi II. Tài liệu, phương tiện: 

        Các tư liệu về các anh hùng.

III. Các hoạt động  chủ yếu :

- Gv ... 8 - 3  cũng bằng 8 - 1 - 2 vì trừ 1 rồi lại trừ 2 cũng bằng trừ 3...

- Gv Nxét, tuyên dương.

*Bài 4: ( 3')Viết phép tính thích hợp:

+ Bài YC gì?

+ Làm thế nào?

- HD Qsát hình nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp ở hình vẽ .

- Y/C Hs tự làm  

+ Em hãy nêu Btoán?

 

- Gv hỏi Y/C Hs trả lời + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết còn mấy quả lê phải làm thế nào?

*  phần 2 tương tự.

- Gv chữa bài, Nxét chấm 6 bài.

III- Củng cố- dặn dò: ( 5') + Đọc bảng trừ 8

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài.

 

+Có 8 quả lê bớt 4 quả lê.

+ Còn lại mấy quả lê.

+ Lấy số quả lê lúc đầu có trừ đi số quả lê đã bớt đi

-  Hs làm bài, 1 Hs làm bảng - Hs Nxét Kquả

  - 3 Hs

HĐ của GV HĐ của HS HS Tuấn

Bước 1: Chuẩn bị:

- Gv thông báo cho hs về nội dung hình thức của  hoạt động.

-  Hướng dẫn hs tự tìm hiểu, sưu tấm tư liệu…

Bước 2:  Giới thiệu

- Đội văn nghệ biểu diễn tiết mục văn nghệ hướng vào chủ đề, như bài Kim Đồng.

- Giáo viên đưa ra câu hỏi gợi mở

Lắng nghe  

           

Lắng nghe  

Theo dõi  

             

Quan sát

(10)

 

Ngày soạn: 8/12/2018

Ngày dạy: Thứ ba/ 11/ 12/ 2018             HỌC VẦN BÀI 56: uông - ương

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần uông,ương và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần uông, ương

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Đồng ruộng.”hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết giữ gìn bảo vệ môi trường trong sach, đẹp.

* Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

- Nhìn viết được vần uông, ương từ quả chuông, con đường trên bảng con và vở.

 B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài học trong bài.

- Bộ ghép học vần. Máy chiếu, máy tính.

C. Các hoạt động dạy học:

+ Bài hát vừa rồi nói đến nhân vật anh hùng nào?

 + Em biết gì về nhân vật anh hùng đó?

Bước 3: Kể chuyện :

-  Giáo viên kể cho học sinh nghe một số câu chuyện về cuộc đời và những chiến công của các anh hung trẻ tuổi như Kim Đồng, Vừ A Dính…

      Sau mỗi câu chuyện gv hỏi:

Câu chuyn k v ai?

-

Chin công ni bt ca anh hùng tr tui ó là gì?

-

Ngi anh hùng ó ã hi sinh trong hoàn cnh nào?

-

Em hc c c tính gì ngi anh hùng ó?

-

Học sinh thảo luận Giáo viên kết luận

Bước 4: Tổng kết- Đánh giá

Gv nhn xét ý thc, thái hc tp ca hc sinh.

-

Tuyên dng cá nhân, nhóm tho lun tích cc

-

Dặn dò tiết sau

              Trả lời    

 Thảo luận  

      Nghe

                 

Quan sát  

           

Theo dõi

     

I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: cái xẻng       củ riềng        siêng năng

      xà beng       bay liệng       gõ kẻng  

- 6 Hs đọc, lớp đọc  

 

 

(11)

      Dù ai nói...

      ...        ba chân.

2. Viết: xà beng, củ riềng - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

Vần uông ( 7')

 a) Nhận diện vần: uông - Ghép vần uông

- Em ghép vần uông ntn?

- Gv viết: uông.

- So sánh vần uông với ung.

   

b) Đánh vần:

- Gv HD: uô - ng - uông.

- đọc nhấn ở âm ô.

chuông

- Ghép tiếng.chuông

+ Có vần uông ghép tiếng chuông. Ghép ntn?

- Gv viết: chuông

- Gv đánh vần:chờ - uông - chuông - chuông

      quả chuông:

 * Trực quan tranh: quả chuông

 + Tranh vẽ cái gì? Thường thấy chuông có ở đâu? ...

- Có tiếng " chuông" ghép từ :quả chuông +Em ghép ntn?

- Gv viết: quả chuông  - Gv chỉ: quả chuông

      : uông - chuông - quả chuông + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: uông

- Gv chỉ:  uông - chuông - quả chuông        Vần ương( 6')

  ( dạy tương tự như vần uông) + So sánh vần ương với vần uông  

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6')       rau muống         nhà trường       luống cày          nương rẫy

+  Tìm tiếng mới có chứa vần uông (  

- Hs viết bảng con.

             

- Hs ghép uông

- ghép âm đôi uô trước, âm ng sau

 

- Giống đều có âm ng cuối vần Khác vần uông còn âm đôi uô đầu vần, còn vần ông âm ô đầu vần.

   

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

   

- Hs ghép.

+ Ghép âm ch trước, vần uông sau.

   

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

 

- Hs Qsát

+ Quả chuông. thường thấy ở trong chàu,....  Để gõ kêu...

- Hs ghép: quả chuông + Ghép tiếng quả trước rồi ghép tiếng chuông sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh - Hs: từ mới "quả chuông", t i ế n g m ớ i l à t i ế n g

"chuông", …vần "uông".

- 3 Hs đọc, đồng thanh + Giống đều có âm ng cuối vần. Khác âm đôi uô - ươ đầu vần.

(12)

Tiết 2

ương), đọc đánh vần., đọc trơn  Gv giải nghĩa từ

- Nxét.

d) Luyện viết:  ( 11') uông, ương

  * Trực quan: +   

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần uông, ương?

 

+ So sánh vần uông với ương?

   

+ Khi viết vần uông, ương viết thế nào?

 

- Gv Hd cách viết  

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng.

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

       quả chuông, con đường     

e) Củng cố: ( 4')

- Gọi HS đọc lại toàn bài.

- 2 Hs đọc, đồng thanh.

     

- 2 Hs nêu: muống, luống, trường, nương và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

       

- uông gồm âm đôi uô trước, âm ng sau,vần ương gồm âm đôi ươ trước âm ng sau, u, ô, ơ, n cao 2 li, g cao 5 li.

 +Vần uông và vần ương giống đều có âm ng cuối vần. Khác âm uô và ươ đầu vần.

+ Vần uông viết u rồi lia phấn viết ô sát điểm dừng của u rê phấn viết nét xoắn viết liền mạch sang ng + viết vần ương: viết uong rồi lia tay viết dâu trên u, o để được vần ương..

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn  

3. Luyện tập  a) Đọc( 15') a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGK:

 * Trực quan tranh 1( 115)  + Tranh vẽ gì?

 + Em có Nxét gì về bức tranh?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

 

+ Từ nào chứa vần uông, ương?

- Gv chỉ

+ Đoạn văn có mấy câu? Khi đọc đến dấu chấm cần đọc thế nào? 

- Gv đọc mẫu HD,  chỉ

     

- 6 Hs đọc, đồng thanh  

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ cảnh các bác nông dân đi làm, các bạn nhỏ vui chơi,...

 +1 Hs đọc:" Nắng đã lên. Lúa trên nương .... vui vào hội"

 + nương, bản mường - 2 Hs đọc

+ ... có 3 , ... nghỉ hơi để đọc tiếp câu sau.

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

(13)

             ĐẠO ĐỨC

              BÀI 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ( TIẾT 1) I. Mục tiêu

+ Kiến thức: Giúp hs hiểu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.HS biết được nhiệm vụ của hs là phải đi học đều và đúng giờ

 + Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng quan sát, nghe, nói trước tập thể.

 + Thái độ: Giáo dục hs có thói quen đi học đều và đúng giờ, biết nhắc nhở bạn bè cùng đi học đều và đúng giờ.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đi học đúng giờ.

- Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.

III. Các phương pháp/ kĩ năng dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm         - Động não

- Xử lí tình huống

IV. Phương tiện dạy học - Vở bài tập

- Tranh minh họa.

V. Các hoạt động dạy học:

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề:đồng ruộng.

 * Trực quan: tranh 2 SGK ( 115) - Y/C thảo luận nhóm 2

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ những ai?

+ Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu?

Ai trồng?

+ Trên đồng các bác nông dân đang làm gì?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

 

c) Luyện viết vở: (10')

  * Trực quan: uông, ương, quả chuông, con đường

- Gv viết mẫu vần uông HD quy trình viết, khoảng cách.

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

 ( Vần ương, quả chuông, con đường  dạy tương tự )

-  Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 53.

 

- 2 Hs đọc tên chủ đề: Đồng ruộng  

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn  

+ người, trâu trên cánh đồng

+ ... trồng trên ruộng trên nương do các bác nông .

+ ...các bác nông dân người thì đang cấy, ...bừa.

 Đai diện 1 số Hs lên nói từ 2 đến 3 câu.

- Hs Nxét  

- Mở vở tập viết bài 56 (33)  

- Hs Qsát  

- Hs viết bài  

 

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

- Gọi hs nêu tư thế khi chào cờ.

- Giáo viên nhận xét.

 

- 2 hs nêu.

 

(14)

     

I- MỤC TIÊU:

- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.

II. Bài mới:

1. Khám phá ( 2')

+ Trong lớp mình bạn nào đi học đầy dủ và đi đúng giờ?

+ Bạn nào còn đi học muộn?

- Gv giới thiệu bài

2. Hoạt động 1:( 8') Qsát tranh thảo luận nhóm bài tập 1:

* Trực quan tranh bài tập 1 phóng to

- Gv HD Thỏ và Rùa là hai bạn cùng học lớp. Thỏ nhanh nhẹn, Rùa chậm chạp. Các em hãy Qsát xem điều gì xảy ra với 2 bạn?

- Hãy chỉ tranh và trình bày trước lớp.

+ Bạn nào có Nxét bổ sung ?

- Gv kl: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.

3. Hoạt động 2: ( 10') Đóng vai theo tình huống trước giờ đi học  ( bài tập 2)

- GV thảo luận phân vai 2 Hs đóng nhân vật trong tình huống.

- Gọi hs đại diện đóng vai.

+ Nếu có mặt ở đó sẽ nói gì với bạn?

=> Kluận: Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn để đi học đều. Vậy đi học đều là không nghỉ học, đi học đầy đủ

+ Đi học đúng giờ và đi học đều có lợi gì?

4. Hoạt động 3: ( 5') Thảo luận lớp.

+ Bạn nào lớp mình luôn đi học muộn?

+ Muốn không bị đi học muộn em cần làm gì?

+ Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?

- Cho học sinh đọc câu thơ ở cuối bài.

* ND tích hợp: Đi học đều và đúng giờ là quyền lợi và bổn phận của các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.

4. Củng cố- dặn dò:( 4')

+ Đi học không đúng giờ và không đều có hại gì?

- Từ nay lớp mình có đi học muộn không?

- Gv nhận xét giờ học, nhắc nhở hs không được đi học muộn.

- Cho cả lớp hát bài “Đi tới trường”.

   

- 2 Hs nêu  

     

- Hs thảo luận nhóm 2.

 

- Hs mở vở Qsát tranh, thảo luận

   

- 3Hs trình bày.

- Hs Nxét, bổ sung.

   

- Hs thảo luận theo cặp.

   

- Hs đóng vai trước lớp.

- 3- 4 Hs trả lời.

       

+ Hs nêu.

   

+ Hs nêu.

 

- 2hs, đồng thanh đọc câu thơ ở cuối bài.

(15)

- Làm quen đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.

- Trò chơi “Chạy tiếp sức”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.

II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Sân trường sạch và mát - Phương tiện: Còi, vạch trò chơi

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

Nội dung Đ ị n h

lượng Phương pháp tổ chức A- Mở đầu:

* Ổn định: -Báo cáo sĩ số

- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm nay các em sẽ ôn lại kĩ năng một số động tác TTĐCB đã học và phối hợp tập lại các động tác đó. Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức”.

5-6’

 

- Nghe HS báo c á o v à p h ổ biến nhiệm vụ giáo án.

                       

      GV

* Khởi động: Tập động tác khởi động làm nóng cơ thể, để cơ thể thích ứng bài sắp tập.

6 - > 8 lần

- Cho HS khởi động nhanh và trật tự.

                   

      GV

* Kiểm tra bài cũ:

Gọi vài em tập lại kĩ thuật TD RLTTCB đã học.

 

1 lần 4N

- Nhận xét và ghi mức hoàn thành động tác cho HS.

B- Phần cơ bản 25-27’    

I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:

   Ôn luyện TTĐCB đã học:

* Đứng đưa 2 tay ra trước.

* Đứng đưa 2 tay dang ngang rồi lên cao chếch chữ V

* Đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay chống hông.

* Ôn phối hợp đứng đưa 2 tay ra trước, đứng đưa hai dang ngang và đứng đưa hai lên cao chếch chữ V.

- Toàn lớp tập luyện kĩ thuật động tác

- Từng hàng tập lại các kĩ thuật đ.tác

- Gọi vài em tập cá nhân kĩ thuật đ.tác

15-17’

                 

2 lần 4N 2 lần 4N 1 lần 4N

     

- GV hô nhịp cho HS tập và kết hợp việc quan sát. 

- trực tiếp sửa sai cho HS khi tập sai

 

- GV tập lại động tác mẫu để hs  xem và biết sửa sai,tập đúng  đ.tác

                     

      GV  

                         GV II- Trò chơi: “Chạy tiếp sức”

Hng dn k thut trò chi -

Cho HS chi th -

Tiến hành trò chơi

10-12’

  1  lần

- GV hướng dẫn cách thức, luật chơi để H S n ắ m v à biết cách chơi.

C- Kết thúc: 3-4’    

Hi tnh: Tp ng tác th lng c th, c th

- 6 - > 8 - GV cho HS  

(16)

 

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ I. MỤC TIÊU

- Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay ,chảy máu ,gây bỏng,cháy.

- Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra II. KĨ NĂNG SỐNG

Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay, chân, bỏng, điện giật.

KN tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống khi ở nhà.

Phát triển KN Giao tiếp khi thông qua tham gia các HĐ học tập.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Giáo viên:  Tranh trong SGK phóng to.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

mau hi phc.

Cng c: Hôm nay các em va c ôn luyn ni dung gì? ( Ôn luyn tp phi hp mt s ng tác th dc TTCB ã hc).

-

Nhn xét và dn dò:

-

    Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần.

lần  

1 - > 2 lần

t h ả l ỏ n g v à nghỉ ngơi tích cực.

- Cho HS nhắc lại nội dung vừa ơn luyện.

- Nhận xét và giao bài cho HS về tập lại ở nhà.

                   

      GV

1. Kiểm tra bài cũ (5P)

- Kể tên các công việc em thường làm ở nhà để giúp đỡ gia đình ?

- Tại sao phải giúp đỡ gia đình ? 2. Bài mới: (25P)

 Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài

 Hoạt động 1: Biết cách phòng tránh đứt tay - Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và nêu các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì ? Dự kiến điều có thể xảy ra với mỗi bạn ?

Chốt: Khi dùng dao hoặc những đồ dễ vỡ phải cẩn thận, nên để những vật như vậy tránh xa tầm tay trẻ em.

* Nghỉ giải lao.

Hoạt động 2: Không chơi gần lửa, chất gây cháy

- Treo tranh ở hình 31 SGK, yêu cầu các nhóm quan sát và đóng vai thể hiện lời nói hành động phù hợp với tình huống trong mỗi tranh ? - Nếu câu hỏi để nhóm khác nhận xét bạn: Nếu là em, em sẽ ứng xử như thế nào ? Em rút ra điều gì qua cách ứng xử của bạn ?

 

- Tự nêu  

   

- HS đọc đầu bài  

- Hoạt động theo cặp

- Bạn thì dùng dao cắt hoa quả có thể gây đứt tay, bạn thì làm vỏ cốc có thể bị thuỷ tinh cắm vào tay chân, bạn thì để đèn trong màn đi ngủ có thể gây cháy màn...

- Theo dõi  

   

- Hoạt động nhóm

-HS tự nêu các cách ứng xử của mình.

   

- HS tự trả lời

(17)

 

Ngày soạn: 9/ 12/2018

Ngày giảng: Thứ  tư/ 12 /12/ 2018

              HỌC VẦN       BÀI 57: ang - anh A. Mục tiêu:

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ang, anh và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ang, anh.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Buổi sáng ”hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên + Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết giữ gìn bảo vệ môi trường xanh sach, đẹp.

 B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài họctrong bài.

- Bộ ghép học vần.

C. Các hoạt động dạy học:

- Nếu có lửa cháy em sẽ phải làm gì ? Em có biết số điện thoại cứu hoả không ?

Chốt: Không để đèn dầu, vật dễ cháy trong nhà, tránh xa vật, nơi dễ cháy, khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận...

3. Củng cố - dặn dò (5P) - Chơi trò chơi cứu hoả - Nhận xét giờ học.

- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Lớp học      

- Gọi người lớn giúp ..., số điện thoại cứu hoả là 114.

 

- Theo dõi

I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: rau muống    nhà trường    mười sáu       bạn Phương  buồng chuối     sương xườn     Nắng đã lên. Lúa trên ... vui vào hội.

2. Viết: quả chuông, nhường nhịn - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

       ang ( 7')  a) Nhận diện vần: ang - Ghép vần ang

- Em ghép vần ang?

- Gv viết: ang

- So sánh vần ang với ăng?

   

b) Đánh vần:

- Gv HD: a - ng - ang.

- đọc nhấn ở âm a bàng

- Ghép tiếng. bàng

 

- 6 Hs đọc, lớp đọc  

 

- Hs viết bảng con.

               

- Hs ghép ang

- ghép âm a trước, âm ng sau  

- Giống đều có âm ng cuối vần Khác vần ang còn âm a đầu vần, còn vần ăng âm ă đầu vần.

   

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

 

(18)

  Tiết 2

+ Có vần ang ghép tiếng bàng. Ghép ntn?

- Gv viết: bàng

- Gv đánh vần: bờ - ang - bang- huyền -bàng       Cây bàng

 * Trực quan tranh: cây bàng

 + Tranh vẽ cây gì? Thường thấy ở đâu? ...

- Có tiếng " bàng" ghép từ : cây bàng +Em ghép ntn?

- Gv viết: bàng  - Gv chỉ: cây bàng

      : ang - bàng - cây bàng + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ang

- Gv chỉ:  ang - bàng - cây bàng        anh: ( 6')   ( dạy tương tự như vần ang) + So sánh vần anh với vần ang  

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6')          buôn làng     bánh chưng          hải cảng        hiền lành

+  Tìm tiếng mới có chứa vần ang ( anh), đọc đánh vần., đọc trơn

 Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d). Luyện viết:  ( 11')       ang, anh

  * Trực quan: +   

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ang, anh?

 

+ So sánh vần ang với anh?

 

+ Khi viết vần ang viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, ...

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

      cây bàng, cành chanh.   

   

e) Củng cố: ( 4')

- Gọi HS đọc lại toàn bài.

- Hs ghép.

+ Ghép âm b trước, vần ang và dấu huyền trên a sau.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

 

- Hs Qsát

+ Cây bàng. thường thấy ở trong trường học,....  Để lấy bóng râm....

- Hs ghép:

+ Ghép chữ cây trước chữ bàng sau - 6 Hs đọc, đồng thanh

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "cây bàng", tiếng mới là tiếng "bàng", vần "ang".

- 3 Hs đọc, đồng thanh  

 

+ Giống đều có âm a đầu vần. Khác âm ng, nh cuối vần.

- 12 Hs đọc, đồng thanh.

     

- 2 Hs nêu: làng, cảng, bánh, lành và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

   

- Vần ang gồm âm a trước, âm ng sau,vần anh gồm âm a trước âm nh sau, a, n cao 2 li.  h, g cao 5 li.

 +Vần ang và vần anh giống đều có âm a vần. Khác âm ng và nh cuối vần.

+ Vần ang: viết a liền mạch sang ng + vần anh: viết a liền mạch sang nh.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn  

 

- Hs viết bảng con

3. Luyện tập  

(19)

         a) Đọc( 15')

 a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1  a.2.Đọc SGK:

 * Trực quan tranh 1( 117)  + Tranh vẽ gì?

 + Em có Nxét gì về bức tranh?

 

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

 

+ Từ nào chứa vần ang, anh?

- Gv chỉ

+ Đoạn thơ có mấy dòng? Khi đọc hết  dòng thơ cần đọc thế nào?

_ Gv HD khi đọc hết dòng 1, 3 ngắt hơi bằng dấu phẩy. Đọc hết 2 dòng 1 + 2 có dấu ? nghỉ hơi bằng dấu chấm vì đây là câu hỏi.

- Gv đọc mẫu HD,  chỉ b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề: Buổi sáng.

 * Trực quan: tranh 2 SGK ( 117) - Y/C thảo luận nhóm 2

- Gv HD Hs thảo luận - Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ những ai?

+ Đây là cảnh nông thôn hay thành thị?

+ Buổi sáng mọi người đang đi đâu?

+ Buổi sáng em thường những việc gì?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

 

c) Luyện viết vở: (10')

  * Trực quan: ang, anh, cây bàng, cành chanh.

- Gv viết mẫu vần ang HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

 ( Vần anh, cây chanh, cành chanh.  dạy tương tự như vần ang )

- GVNxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 53.

   

- 6 Hs đọc, đồng thanh  

- Hs Qsát

+ Cảnh sông và có những con đò đang đi trên dòng sông, và cảnh cánh diều dang bay cao trên bầu trời.

 +1 Hs đọc:" Không có chân có cánh        Sao gọi... ngọn gió?

+ có cánh, có cành.

- 2 Hs đọc + ... có 4  

       

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

 

- 2 Hs đọc tên chủ đề: Buổi sáng  

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn.

   

+ Tranh vẽ cảnh các bác nông dân đi làm, các bạn đi học,...

 - Hs thảo luận

- Đại diện 1 số Hs lên nói từ 2 đến 3 câu.

- Hs Nxét .  

- Mở vở tập viết bài 57 (33)  

- Hs Qsát.

 

- Hs viết bài.

   

- Hs trả lời.

- 2 Hs đọc.

(20)

      TOÁN

               TIẾT  54  : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 A. Mục tiêu:

+ Kiến thức: Giúp hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng 9. Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 9.Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ.

+ Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán nhanh ,và sử dụng ngôn ngữ toán cho hs.

+ Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán.

- Bảng phụ.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: (5’).

  1 Tính: 6 + 2 = ...      2.Số? 6 <  8 - ....

       8 - 3 = ...        7  >  8 - ...

       8 - 8 = ...        8  = ... +  0 3. Đọc bảng trừ 8

 - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') Trực tiếp

2. HD Hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.     (15’)

a)Thành lập công thức:

8 + 1 = 9

*Trực quan hình vẽ trong SGK toán ( 76) - HD Hãy Qsát hình thứ nhất nêu bài toán  

 

+Có 8 mũ màu xanh và 1 mũ màu trắng.Hỏi các tất cả mấy cái mũ?

+ Làm thế nào em biết có 9 cái mũ?

 + Viết Kquả vào chỗ chấm ptính: 8 + 1 = ...

- Gv viết: 8+ 1 = 9 1 + 8 = 9

- Gv nói 1 cộng 8 bằng mấy Y/C các em tìm ra Kquả rồi viết Kquả vào chỗ chấm của ptính

 - Gv viết  vào ptính 1 + 8 = 9 - Gv chỉ 2ptính: 8 + 1 = 9        1 + 8 = 9

+ Em có Nxét gì về 2 số cộng cho nhau và Kquả của 2 Ptính?

c) Hd Hs thành lập công thức:

   7+ 2 = 9,   2 + 7 = 9,  6 + 3 = 9, 3 + 6 =9,  5 + 4 = 9, 4 + 5 = 9.

  ( dạy tương tự như   8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9)   

d) HD Hs đọc thuộc các phép cộng trong  

- 2 Hs làm bảng  

 

+ 3 Hs đọc

- Lớp Nxét Kquả.

           

- Hs Qsát.

+Có 8 mũ màu xanh và 1 mũ màu trắng.Hỏi các tất cả mấy cái mũ?

 

+ Có tất cả 9 cái mũ.

 

+ Hs: Đếm tất cả số cái mũ + Hs viết 9 vào ptính 8 + 1 = 9 - 6 Hs đọc nối tiếp, đồng thanh "

tám cộng một bằng chín"

     

+Hs điền 9 vào ptính  1 + 8 = 9 - 6 Hs đọc nối tiếp, đồng thanh "

một cộng tám bằng chín"

- 3 Hs đọc, đồng thanh  

- 1 Hs nêu, lớp Nxét bổ sung  

       

(21)

phạm vi 9.

- Gv chỉ :8 + 1 = 9       6 + 3 = 9       1 + 8 = 9       3 + 6 = 8

      7 + 2 = 9       5 + 4 = 9      

      2 + 7 = 9       4 + 5 = 9 - Gv xoá dần Kquả, ptính

- Gv Hỏi pcộng bất kì Y/C Hs trả lời Kquả - Đọc thuộc các phép cộng 9

2. Thực hành:

  * Bài 1: ( 4')Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài trình bày ntn?

+ Viết Kquả ntn?

- HD:       1       +         8

=> Kquả:       9     9     9     9     9    9     9   9.         

+ Dựa vào các phép cộng nào để làm bài?  

 

*Bài 2. ( 4')Tính:

+ Bài Y/C gì?

- Gv Y/C tính :   

=> Kquả:

 2 + 7 = 9   4 + 5 = 9   3 + 6 = 9   8 + 1 = 9  0 + 9 = 9   4 = 4 = 9   1 = 7 = 9   5 + 2 = 9  8 - 5 = 3    7 - 4 = 3    0 = 8 = 8   6 - 1 = 5  - Gv chấm bài Nxét.

+ Dựa vào phép cộng, trừ nào để làm btập?

  -   

* Bài 3: ( 4') Tính:

  + + Bài Y/C gì?

+ Thực hiện tính thế nào?

 

+ Nêu cách tính

- HD hs học yếu làm bài.

=> Kquả::     4 + 5 = 9        4 + 1 + 4  = 9       4 + 2 + 3 = 9.

- Gv Nxét, chữa bài..

+ Em có Nxét gì về các số cộng cho nhau và Kquả của 3 dãy tính của cột 1?

 

* Bài 4 ( 3'). Viết phép tính thích hợp:

 

 

- Hs đọc đồng thanh, cá nhân, tổ - 4-> 6 Hs đọc thuộc

       

- 4 - 6 Hs trả lời. Lớp Nxét.

- 6 Hs đọc, đồng thanh  

-  2 Hs nêu Y/C tính.

+ Trình bày theo cột dọc + Viết kquả thẳng hàng.

   

+ 1 Hs làm bảng lớp +Lớp Nxét

- đổi bài Ktra Kquả.

+1 Hs:dựa vào pcộng trong phạm vi 9  

-  Hs nêu: tính.

+ 1 Hs làm:

+ Hs Nxét Kquả

+ Lớp làm bài,  3 Hs tính Kquả + Hs Nxét Kquả

     

-  Dựa vào số  0 trong phép  cộng, phép cộng 7, 8, 9 và phép trừ 6, 7, 8.      

  -  Tính

+ Thưc hiện tính từ trái sang phải  + Hs làm bài.

+1 hs tính - Hs Nxét Kquả  

       

- Hs nêu  

 

+2 Hs nêu: Viết ptính thích hợp vào ô     

(22)

            

     

Ngày soạn: 510/ 12/ 2018

Ngày giảng: Thứ  năm/ 13 / 12/2018   HỌC VẦN

 BÀI 58: INH - ÊNH A. Mục tiêu:

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần inh,ênh và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần inh, ênh.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Máy cày,máy nổ,máy khâu, máy tính. ”hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên

+ Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết giữ gìn bảo vệ môi trường xanh sach, đẹp.

 B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài họctrong bài.

- Bộ ghép học vần.

C. Các hoạt động dạy học:

a) 

   => Kquả:a)

9 - 1 = 8

      b)

7 + 2 = 9

     - Gv Nxét, Đgiá khen ngợi.

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5')       - Thi đọc thuộc bảng cộng 9

- Gv tóm tắt ND bài, - Nxét giờ học.

-Về đọc thuộc bảng cộng 9, chuẩn bị tiết 55.

trống

+ Hs làm bài

+ 2 Hs làm bài bảng, nêu Btoán + Lớp Nxét.

               

I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: buôn làng     bánh chưng          hải cảng        hiền lành       Không có chân có cánh       Sao gọi... ngọn gió?

2. Viết: nhanh nhẹn, hải cảng - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

       inh: ( 7')  a) Nhận diện vần: inh - Ghép vần inh

- Em ghép vần inh?

 

- 6 Hs đọc, lớp đọc  

   

- Hs viết bảng con.

               

- Hs ghép inh

(23)

- Gv viết:inh

- So sánh vần inh với anh  b) Đánh vần:

- Gv HD: i - nh - inh.

- đọc nhấn ở âm i tính

- Ghép tiếng:tính

+ Có vần inh ghép tiếng tính. Ghép ntn?

- Gv viết: tính

- Gv đánh vần: tờ - inh - tinh- sắc - tính máy vi tính

 * Trực quan tranh máy vi tính

 + Tranh vẽ cây gì? Em thấy ở đâu? Dùng để làm gì?

- Có tiếng " tính" ghép từ  máy vi tính +Em ghép ntn?

- Gv viết: máy vi tính  - Gv chỉ: máy vi tính

      : inh - tính - máy vi tính + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: inh

- Gv chỉ:  inh - tính - máy vi tính        ênh: ( 6')

  ( dạy tương tự như vần inh) + So sánh vần ênh với vần inh  

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6')          đình làng      ễnh ương             thông minh   ễnh ương 

+  Tìm tiếng mới có chứa vần inh ( ênh), đọc đánh vần., đọc trơn

 Gv giải nghĩa từ d). Luyện viết:  ( 11')       inh, ênh

  * Trực quan: +     

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần inh, ênh?

 

+ So sánh vần inh với anh?

 

+ Khi viết vần inh viết thế nào?

   

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, ...

- ghép âm i trước, âm nh sau  

- Giống đều có âm nh cuối vần.

Khác âm i, a đầu vần.

 

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

     

- Hs ghép.

+ Ghép âm t trước, vần inh và dấu sắc trên i.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

 

- Hs Qsát

+ Cây bàng. thường thấy ở trong trường học,....  Để lấy bóng râm....

- Hs ghép

+ Ghép chữ máy trước chữ vi giữa chữ tính cuối

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "máy vi tính", tiếng mới là tiếng "tính", vần "tính".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm nh cuối vần.

Khác âm i, ê đầu vần.

- 2 Hs đọc, đồng thanh.

     

- 2 Hs nêu: đình, minh, bệnh, ễnh và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ  

- Lớp đồng thanh.

         

- Vần inh gồm âm i trước, âm nh sau,vần ênh gồm âm ê trước âm nh sau, i, ê, n cao 2 li.  h cao 5 li.

 +Vần inh và vần ênh giống đều có âm nh cuối vần. Khác âm i và ê đầu vần.

(24)

Tiết 2

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

       máy vi tính, dòng kênh +

e) Củng cố: ( 2')

- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.

+ Vần inh: viết i liền mạch sang nh + viết vần ênh: viết ê liền mạch sang nh.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn  

3. Luyện tập   a) Đọc( 15') a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGK:

 * Trực quan tranh 1( 119) + Tranh vẽ gì?

 

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần inh, ênh?

- Gv chỉ

+ Đoạn thơ có mấy dòng? Khi đọc hết  dòng thơ cần đọc thế nào?

- Gv HD: câu đố được viết theo thể thơ lục bát( dòng 1- 6 chữ, dòng 2 - 8 chữ) khi đọc dòng 1 đọc theo nhịp 2/4   dòng 2 đọc theo nhịp 4/4.

- Gv đọc mẫu HD,  chỉ b) Luyện nói: ( 10')

- Đọc chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.

 * Trực quan: tranh 2 SGK (119) - Y/C thảo luận nhóm 2

- Gv HD Hs thảo luận

+ Trong tranh vẽ những gì? Em hãy kể tên những máy trong tranh?

+Máy cày dùng để làm gì? thường thấy ở đâu ?

+Máy nổ dùng làm gì ? Máy khâu dùng làm gì?

+Máy tình dùng làm gì ?

+Em còn biết những máy gì nữa?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

  * Trực quan: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh

- Gv viết mẫu vần inh HD quy trình viết, khoảng cách.

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

 ( Vần ênh, máy vi tính, dòng kênh dạy      

- 6 Hs đọc, đồng thanh  

- Hs Qsát

+ đống rơm, cái thang, hai chị em dẫn nhau đi chơi...

+1 Hs đọc:" Cái gì cao ...ngay ra?

+ lênh khênh, ngã kềnh.

- 2 Hs đọc

+ ... có 2 dòng, đọc hết dòng 1 ngắt hơi, đọc hết dòng 2 nghỉ hơi.

       

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

 

- 2 Hs đọc tên chủ đề  

 

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn  

 

 - Hs thảo luận  

 

- Đai diện 1 số Hs lên nói từ 2 đến 3 câu.

- Hs Nxét  

   

- Mở vở tập viết bài 58 (34)  

- Hs Qsát  

- Hs viết bài  

- Hs trả lời

(25)

 

TOÁN

TIẾT 54: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 A. Mục tiêu:

+ Kiến thức: Giúp hs thành lập bảng trừ và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 . HS biết làm tính trừ trong phạm vi 9. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ.

+ Kỹ năng:  Rèn cho hs có kỹ năng tính toán nhanh, biết sử dụng 1 số ngôn ngữ toán học.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn toán , cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bộ ghép toán.

C. Các hoạt động dạy học:

tương tự như vần inh ) - GV Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 59.

- 2 Hs đọc

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

1.Tính:        4 +5 =        3 + 3 + 3 =       3 + 6 =       3 + 4 + 2  =       2. Điền >, <, =?   4 + 3 ... 9        9... 2 + 6        5 + 4 ... 9        9... 8 -  1         8 - 3  ... 9        9... 7 + 2   3. Đọc bảng cộng trong phạm vi 9

- Nhận xét, tuyên dương.

II, Bài mới:

1. Giới thiệu bài.  ( 1')

2. HD Hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.( 13')

a)Thành lập công thức  9 - 1 = 8 và 9 - 8 = 1 9 - 1 = 8

  *Trực quan : tranh vẽ dòng 1 trong SGK ( 78)

+ Hãy Qsát hình vẽ dòng 1 và nêu bài toán  

+ Hãy Qsát và đếm viết Kquả vào ptính.

- Gv viết ptính và Kquả    9 - 1 = 8 + Đọc ptính?

- Gv ghi:  9 - 1 = 8 9 - 8 = 1

- Gv Y/C Hs Qsát "nhìn vào sơ đồ còn lại nêu bài toán rồi viết Kquả vào ptính tương ứng với hình vẽ.

 

+ Đọc ptính?

 

 

- Lớp làm bảng con  

 

- 2 Hs điền số  

- 3 Hs đọc

- Hs Nxét từng bài  

       

- Hs mở SGK( 73)  

- 2Hs nêu: Có 9 cái áo bớt 1 cái áo. Hỏi còn lại mấy cái áo?

+ Hs viết 8 vào ptính   9 - 1 = 8  

+ 3 Hs đọc " 9 trừ 1 bằng 8", đồng thanh.

 

- 2Hs nêu: Có 8 hình vuông, bớt 7 hình vuông. Hỏi còn lại mấy hình vuông?

- Hs điền 1 vào ptính 9 - 8 =1, + 3 Hs đọc " 8 trừ 7 bằng 1", đồng thanh.

- 3 Hs đọc, đồng thanh: "9 trừ 1

(26)

- Gv viết: 9 - 8 = 1 - Gv chỉ 9 - 1 = 8        9 - 8 = 1

+ Em có Nxét gì về các số trừ cho nhau và Kquả của 2 ptính trừ?

b)Thành lập công thức: 9 - 2 = 7. 9 - 7 = 2, 9 - 3 = 6, 9 - 6 = 3, 9 -  4 = 5, 9 - 5 = 4 ( dạy tương tự: 9 - 1 = 8 và 9- 8 = 1)

c) HD Hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9 :        9 - 1 = 8       9 - 8 = 1

       9 - 2 = 7       9 - 7 = 2          9 - 3 = 6       9 - 6 = 3         9 - 4 = 5       9 - 5 = 4 - Gv xoá dần Kquả, ptính

- Gv nhận xét, tuyên dương.

+ Mấy trừ 4 bằng 5?

  8 -  mấy = 3?

  ...

- Gv ghi ptính khi Hs trả lời theo Ndung bài     3 Thực hành:

 *Bài 1. ( 4') Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài trình bày ntn? Viết Kquả tn?.

 

+ HD:     9               -

      1        8

viết các số ghi Kquả thẳng hàng - Y/C Hs tự làm bài.

 

=> Kquả:  8, 7, 6, 5, 4, 3, 2.

- Gv Nxét, chữa bài.

 + Dựa vào các phét trừ nào để làm bài?

* Bài 2( 4').Tính:

+ Bài Y/C gì?

- Gv HD:   8 +  1 = ...

       9 - 1 = ...

       9 - 8 = ...

- Gv Y/C Hs làm bài

=> Kquả:  7 +  2 = 9       9               9 - 2 = 7        7             9 - 7 = 2        2        -Y/C Hs Nxét ptính:  3 ptính ở cột 1, + Dựa vào phép cộng, trừ nào để làm bài?

- Gv Nxét, chữa bài.

*Bài 4 ( 4'): Viết số thích hợp:

bằng 8","9 trừ 8 bằng 1"

 

- Hs Nxét  

   

-  Đồng thanh lớp, tổ  

 

- 6 Hs đọc , đồng thanh  

     

- Hs trả lời  

      - Tính

+ T r ì n h b à y t h e o c ộ t d ọ c , viếtKquả thẳng hàng dọc

+ 1 Hs làm bảng lớp, Hs nxét Kquả và trình bày Kquả

     

+ Hs làm bài.

+ 1 hs làm bảng lớp.

+ Đổi bài Ktra Kquả và trình bày + Hs nhận xét.

+Dựa... các phép trừ ...9 để làm bài.

  - Tính

+ 1 Hs tính: :   8 +  1 = 9       9 - 1 = 8       9 - 8 = 1  

+ 2 Hs đọc Kquả. Hs Nxét  

 

- Hs Nxét

+ Dựa vào phép cộng,  trừ trong phạm vi 9

 

-  Viết số thích hợp

(27)

 

THỰC HÀNH KIẾN THỨC THỰC HÀNH TOÁN

A.MỤC TIÊU

- Củng cố kiến thức về  phép cộng , phép trừ trong phạm vi 9 - Củng cố kĩ năng cộng, trừ  các số trong phạm vi 9

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: giáo án, sách thưc hành - Hs:sách thực hành

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

     

+ Bài YC gì?

+ Làm thế nào?

- Gv HD lấy số 9 trừ đi số đã cho được Kquả ghi thằng cột.

- Y/C Hs tự làm

- Gv chữa bài, Nxét chấm 6 bài.

- Gv  Nxét.

- Phần b tương tự.

   

* Bài 5: ( 4') Viết phép tính thích hợp:

+ Bài YC gì?

+ Làm thế nào?

   

- Y/C Hs tự làm  

   

III- Củng cố- dặn dò: ( 5') + Đọc bảng trừ 8

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài

+  9 -  5 = 4 viết 4

+ …lấy 9 trừ đi số ở hàng trên thì được kết quả ở hàng dưới và ngựoc lại.

- Hs làm bài - 1Hs làm bảng

7 4 3 8 5

2 5 6 1 4

- Hs Nxét kquả  

- 3 Hs

- 2Hs nêu: Viết phép tính thích hợp:

- Qsát hình nêu Btoán rồi viết phép tính thích hợp.

+ Qsát con ong nêu bài toán.

+ Viết phép tính thích hợp + Qsát hình vẽ  nêu bài toán rồi

9 - 4 = 5

 

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

I. Kiểm tra bài cũ(5')

- Tính: 4  +  3 = 5      3 + 4   = 5          5  +  2 = 3      5  + 2  =  7  II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài(2')

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.

 2. Làm bài tập (25’)

2 hs lên bảng, dưới lớp làm bảng con  

         

(28)

 Bài 1: Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu bài tập.        

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- gọi 5 hs lên bảng làm bài 

  5          9        2          9        3       +          -        +       -        +            4          6           7       8        6         ...     ...       ...      ...     

...      

- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.

- Gọi HS

 Bài 2: Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu bài tập.

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- gọi 3 hs lên bảng làm bài

6 + 3 =...    5 + 4  = ...    9 - 6  =....

3 + 6  =...   4 + 5  = ...    9 - 3  = ...

- hs làm vào vở thực hành - Hs lắng nghe

 

 Bài 3: Điền dấu >, < , = - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- gọi 2 hs lên bảng làm bài

-  Yc hs dưới lớp  làm  vào vở thực hành  9 - 8 ...1       9 - 2 ...9

 2 + 7 ...8       8 + 1 ...1 + 8 - Gọi HS nhận xét

- GV chốt kết quả đúng

 Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

-  Hướng dẫn hs nắm yêu cầu bt

- Yêu câu hs quan sát tranh vẽ và  nêu bài toán

?Muốn tính còn lại  bao nhiêu cái bánh  thực hiện phép tính gì?

- Gọi học sinh lên bảng viết phép tính.

 

 *Bài 5:Đố vui:

- Hướng dẫn hs: Bài tập đố chúng ta vẽ thêm một que tính nữa để có 3 hình tam giác. Biết rằng 6 que tính xép được 2 hình tam giác.

- Gọi  hs nêu lại yc bài tập.

- Yc hs làm bài tập.

- Theo dõi giúp đỡ

-  Gọi hs  nhận xét bài bạn III. Củng cố , dặn dò( 5')

- Hs lắng nghe  

- HS nêu: tính theo cột dọc - gọi 5 hs lên bảng làm bài

       

- hs làm vào vở thực hành  

   

- Hs lắng nghe -HS nêu : Tính

- 3 hs lên bảng làm bài  

 

- HS làm vào vở thực hành

-  Hs  đổi chéo vở kiểm tra bài bạn.

 - nhận xét bài bạn.

 

-HS nêu :  Điền dấu >, < , = - 2 hs lên bảng làm bài - HS làm vào vở thực hành  

 

 - nhận xét bài bạn.

 

- Hs quan sát tranh và nêu bài toán  

+ Có 9 cái bánh, bớt đi 3 cái. Hỏi  còn lại bao nhiêu cái bánh?

- phép tính trừ  

- 2hs lên bảng - Hs nhận xét  

       

- Gọi  hs nêu lại yc bài tập.

-  hs làm bài tập.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ưu, ươu, và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ưu,ươu.. - Phát

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần uât,uyêt và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần uât,uyêt2. - Phát

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ong, ông và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ong, ông.. - Phát

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ong, ông và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ong, ông.. - Phát

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần im,um và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần im,um.. - Phát triển

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ăc,âc và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăc,âc.. - Phát triển

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần op ,ap và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần op, ap.. - Phát

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần uât,uyêt và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần uât,uyêt2. - Phát