• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
52
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: T20+21

Người soạn : Phạm Thị Bích Tên môn : Học vần

Tiết : 0

Ngày soạn : 12/02/2019 Ngày giảng : 12/02/2019 Ngày duyệt : 21/02/2019

(2)

T20+21

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 20

Ngày soạn:24/1/2019

Ngày dạy: Thứ hai/ 28/1/2019               HỌC VẦN

BÀI 81:   ach A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ach và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ach.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “  giữ gìn sách vở.” hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng sach đẹp.

B. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 I.Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Đọc:  SGK bài 80

2. Viết: xanh biếc, mong ước - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

      ach ( 10')  a) Nhận diện vần: ach - Ghép vần ach 

- Em ghép vần ach  ntn?

- Gv viết: ach 

- So sánh vần: ach với ac?

        

 b) Đánh vần:

- Gv HD:   a- ch -ach.

       sách - Ghép tiếng sách?

- Có vần ach ghép tiếng sách. Ghép ntn?

- Gv viết : sách

- Gv đọc HD: sờ - ach - sach - sắc - sách.

      cuốn sách

 

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

             

- Hs ghép ach .

- Ghép âm  a trước, âm ch sau.

 

- Giống đều có âm a đầu vần, Khác vần ach có âm ch cuối vần, vần ac có âm c cuối vần.

 

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

 

- Hs ghép.

- Ghép  s trước, vần ach sau dấu sắc trên a.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

 

(3)

Tiết 2

  * Trực quan tranh :cuốn sách  + Cô có gì nào?

- Gv giải thích: quyển sách hay còn gọi là cuốn sách

- Có tiếng "cuốn" ghép từ : cuốn sách.

- Em ghép ntn?

- Gv viết: cuốn sách - Gv chỉ: cuốn sách

      :ach - sách - cuốn sách + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ach 

- Gv chỉ:   ach  - sách - cuốn sách.

c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6')   viên gạch          kênh rạch

    sạch sẽ         cây bạch đàn  

+  Tìm tiếng mới có chứa vần ach, đọc đánh vần.

 Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d). Luyện viết:  ( 11')

  * Trực quan: ach     

 

+Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ach    

+ So sánh vần ach với ac?

 

+ Khi viết vần ach viết  thế nào?

 

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu ach, HD quy trình, độ cao, rộng…

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

       cuốn sách

 

+ Hs Qsát + ...quyển sách.

 

- Hs ghép.

-Ghép tiếng cuốn trước, ghép tiếng sách sau.

 

- 6 Hs đọc, đồng thanh.

- 6 Hs đọc, đồng thanh.

- Hs: từ: cuốn sách, tiếng cuốn,vần ach.

 

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

     

- 2 Hs đọc từ.

- 2 Hs đọc nêu: gạch, sạch, rạch, bạch.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa 4 từ.

- Lớp đồng thanh.

   

+ Vần ach gồm âc trước, âm ch sau. a,c cao 2 li. h cao 5 li.

+ Giống đều có ââo đầu vần.

+ Khác âm cuối vần ch và c.

- Hs nêu: + viết chữ ghi âm a rồi lia tay viết chữ ghi âm ch sá điểm dừng của a.

   

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn.

3. Luyện tập   a) Đọc( 15')   a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1    a.2) Đọc SGK:

 * Trực quan tranh 1(165)  + Tranh vẽ gì?

 

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

   

     

- 6 Hs đọc, đồng thanh.

 

- Hs Qsát

- Tranh vẽ 2 bạn nhỏ đang rửa tay, mẹ vuốt tóc bạn gái

- 1 Hs đọc:   Mẹ, mẹ ơi cô dạy       Phải giữ sạch đôi tay       Bàn tay mà giây bẩn

(4)

A.

B.

       ĐẠO ĐỨC 

BÀI 9: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết2) MC TIÊU:

Kin thc: Gúp hs hiu cn l phép vâng li thy cô giáo vì thy, cô giáo là nhng ngi có công dy d các em lên ngi,rt thng yêu các em.

- Để tỏ ra lễ phép vâng lời thầy cô giáo các em cần chào hỏi thầy cookhi gặp gỡ hay chia tay,nói năng nhẹ nhàng dùng 2 tay khi trao hay nhận vật gì đó từ thầy cô…phải thực hiện theo lời dạy bảo từ thầy cô mà  không được làm trái…

 

+ Từ nào chứa vần ach?

- Gv chỉ từ

+ Đoạn thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy tiếng?

- Gv HD: Đọc hết 1 dòng thơ nghỉ hơi bằng dấu phẩy.

- Gv đọc mẫu HD,  chỉ .  

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề.

 * Trực quan: tranh 2 SGK (157) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ những gì?

+ Bạn nhỏ đang làm gì?

+ Tại sao cần giữ gìn sách vở?

+ Em đã làm gì để giữ gìn sách vở?

+ Các bạn trong lớp em đã biết giữ gìn sách vở chưa?

+ Em hãy giới thiệu về một quyển sách hoặc một quyển vở được giữ gìn sạch đẹp nhất?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

    * Các con luôn phải giữ gìn vệ sinh thân thể, giữ gìn đồ dùng.

c) Luyện viết vở: (10')

  * Trực quan:  ach, cuốn sách

- Gv viết mẫu vần ach HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

 ( cuốn sách dạy tương tự như vần ach) - GV Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5')

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , chuẩn bị bài 82.

      Sách áo cũng bẩn ngay.

+ ... sạch, sách - 2 Hs đọc

+ ... có 4 dòng, mỗi dòng thơ có 4 tiếng.

- 5 Hs đọc nối tiếp/lần, đọc 2 lần.

- 4 Hs đọc cả đoạn, lớp đọc.

 

- 2 Hs đọc: Giữ gìn sách vở

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,

1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại.

   

+ tranh vẽ bạn đang xếp sách, vở, ...

+ Giữ gìn sách vở sạch sẽ để học tập tốt, ...

 

- Đại diện 6 số Hs lên trình bày.

- Lớp Nxét .  

 

- Mở vở tập viết bài 81.

- Hs viết bài.

     

- Hs thi tìm - Hs trả lời - 2 Hs đọc

(5)

 2. Kĩ năng: Có tình cảm yêu quý kính trọng thầy cô giáo.

3. Thái độ : có hành vi lễ phép, vâng lời thầy cô trong học tập rèn luyện sinh hoạt hang ngày.

*. KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng giao yiếp/ ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

*. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Thảo luận nhóm - Đóng vai

- Động não

B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Vở bài tập Đ Đ.

-  Tranh ảnh minh hoạ.

- Bút màu.

- Điều 12 công ước quốc tế.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I.Kiểm tra bài cũ:( 4 )

 + Em hãy kể em lễ phép với thầy cô giáo ntn?

+ Vì sao em phải lễ phép với thầy cô giáo?

- Gv nhận xét.

II. Bài mới

1. Giới thiệu bài:( 1') Trực tiếp

2. Hoạt động 1: ( 8 ')Học sinh làm bài tập 3.

- Gọi một số học sinh kể trước lớp về một bạn biết lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo.

- Cho cả lớp trao đổi.

- Gv kể 1- 2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường.

- Sau mỗi chuyện cho cả lớp nhận xét: Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo?

 3.Hoạt động 2:( 8')  Thảo luận nhóm theo bài tập 4:

- Gv chia nhóm và nêu yêu cầu: Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy, cô giáo?

- Cho đại diện nhóm trình bày.

- Gọi hs nhận xét.

- Gv KL: Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy, cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.

4.Hoạt động 3 ( 5'): Học sinh vui múa hát về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo”

- Tổ chức cho hs thi múa hát về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo”

- Gv tổng kết cuộc thi.

- Đọc câu thơ cuối bài.

III. Củng cố- Dặn dò:( 2') - Đọc phần ghi nhớ trong SGK

  * Các thầy cô giáo là người hết lòng dạy bảo các  

- 2 Hs nêu - 2 Hs nêu  

     

- Thảo luận theo nhóm 4.

- Đại diện các nhóm lên kể.

 

- Hs Nxét  

 

- Nhận xét các nhân vật trong câu chuyện.

   

- Hs thảo luận theo nhóm 2.

   

- Đại diện nhóm trình bày.

- Cả lớp trao đôỉ nhận xét.

         

- Hs các tổ thi đua.

- 2 Hs đọc, lớp đồng thanh  

     

(6)

TOÁN

TIẾT 74: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 A. MỤC TIÊU:       

1. Kiến thức: Giúp hs biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 20.

HS biết cộng nhẩm dạng 14 + 3.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. ĐỒ DÙNG:

- Các bó chục que tính, bảng phụ.

- Bộ đồ dùng học toán.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

em những diều hay, lẽ phải, giúp các em thực hiện được hưởng quyền được giáo dục, quyền được phát triển,.. Vì vậy các em cần phải lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.

- Nhận xét tiết học.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs chuẩn bị kể về một bạn biết lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo.

- HS đọc.

I. Kiểm tra bài cũ: (4’).

1. Gv phát phiếu học tập: Viết số thích hợp:

+ Số 16 gồm ...chục...đơn vị.

+ Số 18 gồm ...chục...đơn vị.

+ Số 20 gồm ...chục ... đơn vị.

2. Viết số thích hợp:

+ Số liền trước của số 15 là....

+ Số liền sau của số 19 là....

+ Số liền trước của số 18 là....

- Gv Nxét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') Trực tiếp

2. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3(14’)

a) Gv & Hs thực hành

- Y/C lấy 14 que tính ( gồm 1 bó tức 1 chục que tính và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 3 que tính         

 .nữa.

+ Có tất cả bao nhiêu que tính?

b) Hình thành phép cộng 14 + 3  

- Gv cài 14 que tính: cài 1 bó ở bên trái và 4 que rời ở bên phải.

4 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Gv viết 1 chục vào hàng chục, viết 4 vào hàng đơn vị.

- Y/C lấy thêm 3 que nữa.

+ Vậy 3 que tức là mấy đơn vị?

   

- Hs làm bài.

 

- 2 Hs làm bảng phụ.

- Lớp Nxét Kquả.

 

+ 4 Hs đọc.

           

- Hs thực hành.

 

+ Có tất cả 17 que tính.

 

- Hs thực hành.

Đặt 1 bó ở bên trái và 4 que rời ở bên phải.

+ 14 que tính gồm 1 chục và 4 đơn vị.

   

- Hs thực hành

+3 que tức là 3 đơn vị  

(7)

- Gv viết 3 vào hàng đơn vị.

- Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính, ta gộp toàn bộ số que rời lại.

+ Có tất cả bao nhiêu que rời?

=>Có tất cả: 1 bó 1 chục và 7 que rời là 17 que tính.

=>KL: Để thể hiện điều đó cô có phép cộng: 

       14 + 3 = 17

+ Em có Nxét gì về số 14 và số 3 mỗi số được viết bằng mấy chữ số và những chữ số đó là chữ số

 hàng nào?

 

c) Đặt tính và thực hiện phép tính c.1 Gv viết và HD cách đặt tính:

+ Đầu tiên viết số 14 rồi viết số 3 thẳng cột dưới chữ số 4( hàng đơn vị).

+ Viết dấu + ở bên trái ở giữa 2 số.

+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.

c.2. Gv HD cách tính

(Tính từ phải sang trái tức  là tính hàng đơn vị  trước rồi đến hàng chục)

- Gv Y/C Hs viết đặt tính vào bảng con + Nêu cách tính

- Gv Nxét uốn nắn 3. Thực hành:

* Bài 1: Tính: (6') + Bài Y/C gì?

+ Các ptính được viết ntn?

+ Các số đứng trước dấu +,  sau dấu + được viết bằng mấy chữ số?

+ Cần viết Kquả ntn?

- HD Hs học yếu

=> Kquả:   19       15       17      19          17        19      19        19      19       14 - Gv Nxét.

*Bài 2:Điền số thích hợp và ô trống theo mẫu.:(4') + Bài Y/C gì?

- HD: Lấy số 13 cộng lần lượt từng số ở hàng trên, được kết quả bao nhiêu viết vào ô trống tương ứng ở hàng dưới

- Nhận xét, chữa:   

  13 + 1 =  14    10 + 3 = 16     .... 

  13 + 2 = 15     13 + 4= 17     ....

 - Gv Nxét,  sửa chữa

 *Bài 3:(8') Điền số thích hợp vào ô trống - GV hướng dẫn HS làm theo mẫu trong VBT - Nhận xét, chữa bài.

   

+Có tất cả 7 que tính rời  

         

+Số 14 được viết bằng 2chữ số.

 Số 3 được viết bằng 1 chữ số.

Chữ số 4 và 3 là chữ số hàng đơn vị, chữ số 1 là chữ số hàng chục.

 

- Hs Qsát  

 

- Hs viết ptính bảng con  

 

    14

      * 3 Hs nêu, đồng thanh   +      . 4 cộng 3 bằng 7,viết7,        3     . Hạ 1, viết 1.

    17    

- 2 Hs nêu: Tính kết quả các ptính

+ Viết theo cột dọc( đặt tính) +Các số đứng trước dấu +  được viết   bằn  2 chữ số. Các số đứng sau

dấu + được viết bằng 1 chữ số.

+ Viết Kquả thẳng cột  +Hs làm bài, 2 Hs làm bảng lớp

 +Lớp Nxét Kquả  +Hs Nxét

     

- HS nêu yêu cầu.

(8)

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 20: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:  Giúp H xác định một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.

Nắm được quy định về đi bộ trên đường.  Tránh một số tình huống có thể xảy ra trên đường đi học.

2. Kĩ năng: Biết đi bộ trên vỉa hè, đi sát lề đường.

 -Có ý thức chấp hành những quy định về ATGT.

  - Quyền được đảm bảo an ninh xã hội.

 - Quyền được sống trong môi trường an toàn.

- Bổn phận phải chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông , nội quy giao thông.

B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tư duy phê phán: Những hành vi sai, có thể gây nguy hiểm trên đường   học.

- Kĩ năng ra quyết định: nên hay không nên làm gì để đảm bảo an toàn trên đường - Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó với các tình huống trên đường đi học.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các kĩ HĐ học tập.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đóng vai, xử lí tình huống. Trò chơi.

- Thảo luận nhóm - Hỏi đáp trước lớp.

D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Các hình trong SGK

- Vở bài tập

Đ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 12 + 5 = 17

13 + 4 = 17 14 + 3 = 17

III. Củng cố, dặn dò:  ( 2')       - Cho hs nêu lại cách thực hiện phép cộng  14+ 3= 17

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về làm bài tập vào vở bài tập toán.

+ Làm bài.

+ Nêu miệng kết quả.

         

- HS nêu yêu cầu.

+ HS làm bài.

+ Đổi vở kiểm tra.

I. Kiểm tra bài cũ:( 5')

+ Cảnh ở thành phố khác cảnh nông thôn như thế nào?

- Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:( 1') trực tiếp

2. HD về một số quy định đảm bảo AT trên đường.

 Hoạt động 1: ( 8') Thảo luận tình huống.

a) Mục tiêu: Biết một số tình huống nguy hiểm có thể  xảy ra trên đường đi học.

b) Cách tiến hành: 

 

- 2 hs nêu.

         

- Hs thảo luận nhóm.

   

- Học sinh trả lời.

- Hs quan sát và nhận xét.

(9)

 

Ngày soạn: 25/1/2019

Ngày giảng: Thứ ba: 29/1/2019          HỌC VẦN

BÀI 82:   ich,   êch A. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ich ,êch và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ich, êch.

- Gv chia nhóm, giao 2 nhóm một tình huống.

phân tình huống cho từng nhóm với yêu cầu:

+ Điều gì có thể xảy ra?

+ Em sẽ khuyên các bạn đó như thế nào?

- Gv gọi các nhóm phát biểu.

 

+ Để tai nạn không xảy ra ta cần phải làm gì?

- KL: Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông...

 Hoạt động 2:( 8') Quan sát tranh.

a) Mục tiêu:Biết quy định về đi bộ trên đường.

b) cách tiến hành:

- Giao nhiệm vụ và yêu cầu hs thực hiện.

- Cho hs quan sát tranh trang 43 sgk và trả lời câu hỏi:

+ Hai tranh có gì khác nhau?

+ Bức tranh 1 người đi bộ ở vị trí nào trên đường.

+ Bức tranh 2 ngươì đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?

+ Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa?

+Đường từ nhà em đến trường có vỉa hè không? Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì?

- Gv Nxét, đánh giá

- KL: Khi đi bộ trên đường ko có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, còn trên đường ko có vỉa hè...

 Hoạt động 3: (8') Trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ”

a) Biết thực hiện những quy định về trật tự ATGT.

b) Cách tiến hành:

- Hướng dẫn chơi: Đèn đỏ, tất cả mọi người và phương tiện phải dừng lại. Đèn xanh mọi người được đi.

- Cho hs chơi đóng vai về an toàn giao thông.

- Tổng kết trò chơi.

III. Củng cố, dặn dò:( 4') - HS làm bài VBT/18.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về thực hiện đi bộ đúng quy định

 

- Hs trả lời.

-Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.

- 4 Hs nêu, lớp Nxét bổ sung

     

- Hs thảo luận theo cặp.

             

- Hs đại diện trả lời.

- Hs nêu.

- Cả lớp quan sát và bổ sung.

       

- Hs quan sát.

- Hs đóng vai.

(10)

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “  Chúng em đi du lịch .” hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết giữ gìn bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc:  SGK bài 81

2. Viết: viên gạch, kênh rạch - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

ich ( 10')

 a) Nhận diện vần: ich - Ghép vần ich? 

- Em ghép vần ich  ntn?

- Gv viết: ich 

- So sánh vần: ich với ach?

        

 b) Đánh vần:

- Gv HD:   i- ch - ich.

lịch

- Ghép tiếng lịch?

- Có vần ich ghép tiếng lịch. Ghép ntn?

 

- Gv viết : lịch

- Gv đánh vần HD: lờ - ich - lich - nặng - lịch.

tờ lịch

  * Trực quan tranh :tờ lịch  + Cô có gì nào?

+ Tờ lịch dùng để làm gì?

- Có tiếng " lịch" ghép từ : tờ lịch.

- Em ghép ntn?

 

- Gv viết: tờ lịch - Gv chỉ: tờ lịch

      :ich - lịch - tờ lịch

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

 

- Gv ghi tên bài: ich 

- Gv chỉ:   ich  - lịch - tờ lịch.

êch( 7')

   

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

           

-  Hs ghép ich

- ghép âm  i trước, âm ch sau.

 

- Giống đều có âm ch cuối vần, Khác vần ich có âm i đầu vần, vần ach có âm a đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

   

- Hs ghép.

- ghép âm l trước, vần ich sau dấu nặng dưới i.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

     

+ Hs Qsát + ...tờ lịch

+ ... xem thứ, ngày, tháng, năm - Hs ghép

-ghép tiếng tờ trước rồi ghép tiếng lịch sau.

 

- 3 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới: tờ lịch, tiếng mới là tiếng lịch, …vần ich

 

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

 

(11)

Tiết 2

  ( dạy tương tự như vần ich) + So sánh vần êch vần ich?

 

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6')   vở kịch        mũi hếch

  vui thích     chênh chếch

+  Tìm tiếng mới có chứa vần ich(êch), đọc đánh vần.

 Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d). Luyện viết:  ( 11')

*Trực quan: ich, êch      

+Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ich, êch  

+ So sánh vần ich với êch?

   

+ Khi viết vần ich, êch viết  thế nào?

 

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu ich, êch, HD quy trình, độ cao, rộng…

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

tờ lịch, con êch   

     

   

+ Giống đều có âm ch cuối vần.

+ Khác âm đầu vần i, ê đầu vần.

- 3 Hs đọc,đồng thanh.

 

- 2 Hs đọc đánh vần.

 

- 2 Hs đọc từ

- 2 Hs đọc nêu: kịch, thích, hếch, chếch.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa 4 từ.

- Lớp đồng thanh.

   

+ Vần ich gồm i trước, âm ch sau, vần êch gồm ê trước, âm ch sau. i, ê,c cao 2 li. h cao 5 li.

+ Giống đều có ch cuối vần.

+ Khác âm đầu vần i và ê.

- Hs nêu: + viết chữ ghi âm i(ê) rồi lia tay viết chữ ghi âm ch sát điểm dừng của i(ê).

   

- Hs viết bảng con.

- Nxét bài bạn.

3. Luyện tập   a) Đọc( 15')   a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1    a.2) Đọc SGK:

 * Trực quan tranh 1(167)  + Tranh vẽ gì?

 

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

       

+ Từ nào chứa vần ich?

- Gv chỉ từ

     

- 6 Hs đọc, đồng thanh.

 

- Hs Qsát .

- Tranh vẽ cành cây có con chim đang nhảy...

- 1 Hs đọc:     Tôi là chim chích       Nhà ở cành chanh       Tìm sâu tôi bắt

       Cho chanh quả nhiều       Ri rích, ri rích       Có ích, có ích.

+ ...chim chích, ri rích, có ích.

(12)

                     

+ Đoạn thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy tiếng?

- Gv HD: Đọc hết 1 dòng thơ nghỉ hơi bằng dấu phẩy.

- Gv đọc mẫu HD,  chỉ  

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề.

 * Trực quan: tranh 2 SGK (167) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ những gì?

+ Lớp ta ai đã được đi du lịch cùng với gia đình hoặc nhà trường?

+ Khi đi du lịch các em thường mang những gì?

+ Em có thích đi du lịch không? Tại sao?

+ Em thích đi du lịch nơi nào?

+ Kể tên các chuyến du lịch em đã được đi?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

    * Các con  được tham quan, du lịchcùng gia đình hoặc nhà trường,...

c) Luyện viết vở: (10')   * Trực quan ich, êch,

- Gv viết mẫu vần ich HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

 ( êch, tờ lịch, con ếch dạy tương tự như vần ich)

- GV Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5')

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Chuẩn bị bài 83.

- 2 Hs đọc.

+ ... có 6 dòng, mỗi dòng thơ có 4 tiếng.

     

- 6 Hs đọc nối tiếp/lần, đọc 2 lần.

- 3 Hs đọc cả đoạn, lớp đọc.

 

- 2 Hs đọc: Chúng em đi du lịch.

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,

1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại.

 

+ tranh vẽ bạn đang xếp sách, vở, ...

 Giữ gìn sách vở sạch sẽ để học tập tốt, ...

 

- HS trả lời.

       

- Đại diện 6 số Hs lên trình bày.

- Lớp Nxét.

   

- Mở vở tập viết bài 82 . - Hs viết bài.

     

- Hs thi tìm.

- Hs trả lời.

- 2 Hs đọc.

(13)

                       

TUẦN 21  

Ngày soạn: 8/2/2019

Ngày giảng: Thứ 2, 11/2/2019         

       HỌC VẦN         BÀI 83: ÔN TẬP A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs nắm chắc cấu tạo, cách đọc,cách viết các vần  đã học có kết thúc bằng âm c, ch.và các tiếng từ câu ứng dụng đã học từ bài 77 đến bài 83.

+ HS nghe ,hiểu nội dung câu chuyện “  Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. ” và kể lại được câu chuyện theo tranh.

2. Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng nghe ,nói, đọc, viết tiếng, từ .câu cho hs.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học.Biết yêu quí và bảo vệ ,các loài động vật  trong thiên nhiên.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng ôn tập.

- Tranh minh họa cho từ, câu ứng dụng.

- Tranh minh họa cho truyện kể Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

 1. Đọc SGK bài 82 2. Viết: tờ lịch, con ếch.

II- Bài mới:

 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu các vần  đã học từ bài 76 đến bài 82.

- Gv ghi : oc, ac, ăc, âc,... ich, êch.

- Gv chỉ.

 2. Ôn tập:

 * Trực quan: treo bảng ôn.

 a) Các chữ và âm vừa học: (5’)

- Gv chỉ Y/C đọc các chữ trong bảng ôn.

 b) Ghép chữ thành tiếng:( 15’)

*Trực quan:

  c ch

ă ăc \

 

- 6 Hs đọc.

- viết bảng con.

 

- 6 Hs nêu.

- 1 Hs đọc.

     

- 2 Hs đọc: a, ă, â, ..., i. c, ch.

           

(14)

      Tiết 2

â âc \

...   \

a   ach

ê \ êch

i \ ich

- Hãy ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở hàng ngang  trong bảng ôn.

 + So sánh các vần?

         

+ Những vần nào có âm đôi đầu vần?

b) Đọc từ ngữ ứng dụng: (6’)

- Gv viết:  thác nước, chúc mừng, ích lợi.

- Giải nghĩa: + Thác nước: ( Giới thiệu tranh)  c) Viết bảng con:  ( 8')

 * Trực quan: thác nước, ích lợi  

- Gv viết mẫu HD quy trình, độ cao, khoảng cách, vị trí viết dấu thanh

- Gv Qsát uốn nắn.

 

-  Nhiều Hs ghép và đọc.

- Lớp đọc đồng thanh.

 

+Vần ăc, âc, ... ươc  mỗi vần đều có 2 âm ghép lại và có âm c cuối vần giống nhau, khác nhau ở âm đầu vần. Vần ach, êch, ich có âm ch cuối vần, khác âm đầu a, ê, i.

+ Vần iêc, uôc, ươc.

 

- 8 Hs đọc, đồng thanh.

    .

- Hs viết bảng con.

3. Luyện tập.

  a) Luyện đọc:

  a.1:  Đọc bảng lớp:( 5') - Gv chỉ bài tiết 1

  a.2: Đọc SGk:( 7'')  - Hãy Qsát tranh + Tranh vẽ gì?

 

+ Đọc câu ứng dụng  

       

+ Tìm tiếng, từ có chứa vần ôn?

- Gv chỉ từ,

+ Đoạn thơ có mấy dòng?

- Gv đọc và Hd đọc - Gv đọc mẫu, chỉ - Gv nghe uốn nắn.

* Bổn phận phải ngoan ngoãn, lễ phép với ông bà, cha mẹ. Biết chào hỏi, kết thân với bạn bè.

 b) Kể chuyện: ( 10' )

     

- 5 hs đọc.

 

- Hs Qsát ,

+ Vẽ ngôi nhà có bà cụ và bé đứng bên cửa sổ, 2 bạn nhỏ đi học.

- 1 Hs đọc: Đi đến nơi nào        Lời chào đi trước        Lời chào dẫn bước       Chẳng sợ lạc nhà        Lời chào kết bạn        Con đường bớt xa.

+ đi trước, dẫn bước,lạc nhà.

 - 2 Hs

- Đoạn thơ có 6 dòng

- 6 Hs đọc nối tiếp/ lần ( đọc 2 lần)

- 3Hs đọc, lớp nghe Nxét.

Đồng thanh.

 

(15)

      ĐẠO ĐỨC BÀI 11   : EM VÀ CÁC BẠN ( TIẾT 1)

A.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs hiểu được: Bạn bè là những người cùng học cùng chơi, cho lên phải đoàn kết ,cư xử tốt với nhau. Điều đó làm cho cuộc sống vui hơn, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó.

2. Kỹ năng: Với bạn bè cần phải tôn trọng giúp đỡ cùng nhau làm các công việc chung, vui chung mà không được trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận

3. Thái độ: Với bạn bè cần phải tôn trọng giúp đỡ cùng nhau, đoàn kết hòa nhã với bạn bè.

* Kĩ năng sống trong bài:

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trong trong quan hệ bạn bè.

- Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với bạn bè.

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.

- Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.  

*. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài.:

- Phương pháp:Thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, trò chơi.

Kĩ thuật: trình bày 1 phút.

- Đóng vai - Động não

+ Đọc tên câu chuyện

- Gv giới thiệu câu chuyện:Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng

 b.1 Gv kể:

- Lần 1( không có tranh)theo ND SGV - Lần 2, 3( có tranh). nêu ND từng tranh  b.2 HD Hs kể

- HD Hs kể theo nhóm: chia lớp làm 6 nhóm, các nhóm Qsát tranh SGK thảo luận (5') kể Ndung từng tranh.

- Gv đi từng nhóm HD Hs tập kể.

- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.

- Gv nêu câu hỏi để hs dựa vào đó kể lại câu chuyện.

- Yêu cầu học sinh kể theo tranh.

- Gọi hs kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện.

- Nêu ý nghĩa: Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, được lấy công chúa làm vợ.

c. Luyện viết: (7') . thác nước, ích lợi.

- Chú ý: khi viết chữ ghi từ thì 2 chữ cách nhau bằng độ rộng 1 con chữ o)

- Gv viết mẫu HD  - HD Hs viết yếu

- Gv Nxét, sửa sai cho hs.

III. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Dặn hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 84.

 

   

- 1 Hs đọc "Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng".

       

- Hs mở SGK kể theo nhóm 9, từng Hs kể theo từng tranh các bạn nghe bổ sung.

- Đại diện thi kể theo tranh.

- Trả lời câu hỏi.

 

- Hs lắng nghe, bổ sung.

   

- 4 Hs kể kết hợp chỉ tranh ND từng tranh.

- 4 Hs kể nối tiếp từng tranh.

- Hs trả lời, lớp Nxét, bổ sung.

   

- Hs mở vở tập viết bài 83.

- Hs viết bài.

- 2 Hs đọc

(16)

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở bài tập Đ Đ1, ( HĐ 2, 3, tiết 1).

-  Tranh 1, 2, 3- Btập 2( HĐ 2, tiết 1)

- Bài hát: Tìm bạn thân- Nhạc và lời Việt Anh; Lớp chúng ta đoàn kết-Nhạc và lời của Mộng Lân.

- Máy tính, máy chiếu.

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I.Kiểm tra bài cũ:( 5)

- Vì sao em và các bạn phải lễ phép với thầy cô )      giáo.

- Khi em lễ phép với thầy( cô) giáo em thấy  thầy cô ntn?  

- Gv nhận xét.

II. Bài mới

1. Giới thiệu bài:( 1')

+ Hằng ngày em cùng học, cùng chơi với ai?

+ Em thích chơi, học một mình hay cùng chơi, học với bạn?

 2.HĐ1: ( 8') Kể về người bạn mà em yêu quý.

a) Mục tiêu: Hs biết: Muốn được các bạn yêu quý cầc phải biết cư xử tốt với bạn.Hs thể hiện mạnh dạn, tự tin quan hệ bạn bè. Rèn cho Hs kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

b) Cách tiến hành:

-  Hãy kể về người bạn mà em yêu quý( Tên bạn là gì? hình dáng bạn ntn? sở thích của bạn) + Vì sao em lại yêu quý bạn, thích chơi với bạn?

=> Kl: Ban A, B.... được các bạn khác yêu quý vì các bạn đã biết cư xử đúngvới bạn khi học, khi chơi.

3. HĐ 2: (9'') Kể chuyện theo tranh:

a) Mục tiêu: -Hs biết trẻ có quyền được học tập, được vui chơi và kết bạn.

- Hs biết được muốn có nhiều bạn phải cư xử tốt với bạn khi cùng học, cùng chơi.

- Rèn kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng choHs b) Cách tiến hành:

* Trực quan: Tranh 1, 2, 3

- Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm đặt tên cho nhân vật chính và kể chuyện theo các tranh 1, 2, 3( Btập 2)

=>GV chốt theo ND từng tranh:

* Tranh 1: Quân và Ngọc là đôi bạn thân, hai bạn ở cạnh nhà nhau nên ngày nào cũng rủ nhau cùng đi học. Có thêm bạn cùng đi học sẽ vui hơn,làm cho quang đường như ngắn lại.

* Tranh 2: Đến trường ngoài việc học tập. Quân  

- 2 Hs nêu - 2 Hs nêu  

                     

- Thảo luận theo nhóm 4.

- Đại diện các nhóm lên kể.

 

- Hs Nxét  

 

- Nhận xét các nhân vật trong câu chuyện.

         

- 3 - 5 Hs kể - Hs nêu ý kiến  

                 

(17)

     

TOÁN

TIẾT 75: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs củng cố lại đặt tính và cách thực hiện phép tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 20. HS biết cộng nhẩm dạng 14 + 3.

cùng các bạn vui chơi rất vui vẻ.

* Tranh 3:Trong giờ học, Quân cùng các bạn thảo luận nhóm. Thảo luận cùng với các bạn khiến cho việc học trở nên dễ dàng hơn. Quân rất vui khi có thêm bạn cùng học, cùng chơi.

? Chơi, học một mình vui hơn hay có bạn cùng học, cùng chơi vui hơn?

? Muốn có bạn cùng học, cùng chơi em cần phải cư xử với bạn ntn khi học, khi chơi? 

=> Kl: - TE có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết bạn.

- Có bạn cùng học, cùng chơi vui hơn chỉ có một mình.

- Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.

 4.HĐ 3:( 7')Thảo luận nhóm đôi làm bài tập3.

a) Mục tiêu: Hs phân biệt được những việc nên làm và không nên làm khi cùng học, cùng choi với bạn. Hs có kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi chưa tốt với bạn bè.

b) Cách tiến hành:

- Y/C Hs thảo luận nhóm đôi Qsát tranh và Nxét việc nào nên làm, việc nào không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn.

=> Kl:

* Tranh 1, 3, 5,6 là những việc nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn.

* Tranh 1, 4 là những hành vi không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn.

III. Củng cố- Dặn dò:( 5') - Đọc phần ghi nhớ trong SGK

  * TE có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết giao bạn.

- Cư xử tốt với bạn, em sẽ được bạn yêu mến, có thêm nhiều bạn khi cùng học, cùng chơi.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs thực hiện cư xử tốt với bạn khi cùng học, cùng chơi.

     

- Hs các nhóm thực hiện nhiệm vụ

- Đại diện nhóm kể chuyện theo các tranh.

                       

- Cả lớp trao đổi trả lời câu hỏi - Hs nhận xét.

   

- Hs Tluận nhóm đôi

- Đại diện nóm trình bày Kquả - Hs lớp bổ sung

           

- 2 Hs đọc, lớp đồmg thanh  

   

(18)

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - VBT, -  bộ ghép,  - bảng phụ

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ:( 5')

+ Đặt tính rồi tính:

     13+ 2,    15+ 4,   16+ 2      

- Cả lớp quan sát và nhận xét. Gv đánh giá.

II.Bài mới

1. Giới thiệu bài(1') trực tiếp 2. HD thực hành luyện tập

*Bài 1: Đặt tính rồi tính: ( theo mẫu)(6') + Bài Y/C gì?

+ Bài có mấy y/c? Là y/c gì?

- HD đặt tính 12 + 3  là viết ptính ntn?

+ Nêu cách đặt tính?

       12       +           3        15

- Gv viết khi Hs nêu + Thực hiện tính?

   

=> Kquả: 15     16       19       17     18        9 - Gv chữa bài, Nxét.

Bài 2: Tính theo mẫu:(5')

- HD cách nhẩm: 12+ 3 + 4 = 19 Có thể nhẩm: 2 cộng 3  bằng 5, lấy 5 cộng 4 bằng 9, viết 9. viết 1 chục trước số 9 để bằng19.

- Tính nhẩm kết quả.

=> Kquả

- Gv Nxét, chữa bài.

*Bài 4: Nối (theo mẫu):

- GV hướng dẫn cách làm: Thực hiện phép tínhđược kết quả bao nhiêu nối vói số tương ứng.

 (Gv chuyển bài 4 thành trò chơi: Thi nối đúng, nhanh).

- GV nêu yêu cầu, cách chơi, luật chơi.

3. Củng cố, dặn dò:( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về làm bài 4 vào vở.

 

- 3 hs lên bảng làm.

- Lớp làm bảng con 12 + 6.

       

-  1 hs nêu: Đặt tính rồi tính.

+ ... có 2 y/c: Đặt tính, tính + Viết ptính theo cột dọc + Viết số thứ nhất trước, viết số thứ 2 thẳng dưới số thứ nhất sao cho thẳng cột, rồi viết dấu + vào bên trái sao cho ở giữa 2 số. Rồi kẻ gạch ngang dưới 2 số.

 

+ 2 cộng 3 bằng 5, viết 5.

  Hạ 1, viết 1.

+ Hs Qsát, Nxét

 + Hs làm bài, 2 Hs làm bảng

+Hs Nxét.

 + Hs đổi bài kiểm tra chéo.

 

-  Hs nêu yêu cầu:

+ Hs Qsát, nghe.

+ Hs làm bài.

+  3 hs tính nhẩm.

+ Hs nhận xét.

     

- Hs các tổ chơi thi đua.

(19)

 

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 21:ÔN TẬP –XÃ HỘI A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức đã học về xã hội. Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh.

2.Kĩ năng: Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống.

3.Thái độ: Có ý thức giữ cho nhà ở, lớp học, và nơi các em sống sạch, đẹp.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội.

- Phiếu kiểm tra.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HỌC VẦN BÀI 84 : op, ap A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần op ,ap và các tiếng từ câu ứng I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

+Hãy nêu quy định của người đi bộ đi trên đường?

+ Khi đi bộ trên đường phố em đi ntn?

 

- GV nhận xét và đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu: ( 1') Trực tiếp.

2. Ôn tập: (24')

* Gv tổ chức cho học sinh chơi hái hoa dân chủ.

Các câu hỏi gợi ý:

- Gia đình em có mấy người?

- Em hãy kể về gia đình mình cho các bạn nghe về sinh hoạt của gia đình con?

- Em đang sống ở đâu? Hãy kể vài nét về nơi em đang sống?

- Hãy kể về ngôi nhà em đang sống?

- Kể về ngôi nhà em mơ ước trong tương lai?

- Hãy kể về những việc em làm để giúp bố mẹ?

- Kể cho các bạn nghe về người bạn thân của con?

- Hãy kể về các thầy giáo cô giáo cho các bạn nghe?

- Em thích nhất giờ học nào? Hãy kể cho các bạn nghe?

- Trên đường đi học em phải chú ý điều gì?

- Hãy kể những gì em nhìn thấy trên đường đến trường?

- Kể lại một lần đi chơi của em?

- Hãy kể về một ngày của em?

* Mỗi lần hs trả lời xong, cho hs nhận xét đánh giá.

III. Củng cố, dặn dò:(5')

- Gv nhận xét giờ ôn tập. Tuyên dương học sinh có ý thức học tập tốt.

- Dặn hs về nhà tự ôn tập lại những kiến thức đã học

 

- 2 hs nêu.

- Đi trên vỉa hè bên phải, khi sang đường phải nhìn đèn hiệu GT...

       

- Hs lần lượt lên “hái hoa”

     

- Hs suy nghĩ và trả lời.

         

- Hs trả lời chính xác rõ ràng lưu loát thì sẽ được thưởng.

       

- Cả lớp nhận xét.

(20)

dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần op, ap.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “  chóp núi, ngọn cây,tháp chuông.” hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết giữ gìn bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh họa. Máy tính, máy chiếu.

- Bộ ghép học vần.

- Chữ mẫu.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc bài 83 trong SGK 2. Viết: lò gạch, xanh biếc - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

op ( 8')

 a) Nhận diện vần: op - Ghép vần op?

- Em ghép vần op ntn?

- Gv viết: op

- So sánh vần op với oc?

 

b) Đánh vần:

- Gv HD: o - p - op - đọc nhấn ở âm o họp

- Ghép tiếng."họp"?

+ Có vần op ghép tiếng họp. Ghép ntn?

- Gv viết :họp

- Đánh vần: hờ - op - hop - nặng - họp họp nhóm

  * Trực quan tranh: họp nhóm  + Tranh vẽ ai? Đang làm gì?

- Có tiếng " họp" ghép từ : họp nhóm +Em ghép ntn?

- Gv viết: họp nhóm - Gv chỉ: họp nhóm

      : op - họp  - họp nhóm.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: op

- Gv chỉ:  op -  họp  - họp nhóm.

* Các con có quyền được chia sẻ thông tin , phát biểu ý kiến.

ap ( 7')

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

               

- Hs ghép op.

- ghép âm o trước, âm p sau.

 

- Giống đều có âm o đầu vần,  Khác vần op có âm p cuối vần còn vần oc   có c cuối vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

   

- Hs ghép.

+ Ghép âm h trước, vần op sau và dấu nặng dưới o.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

 

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ 4 bạn đang ngồi họp nhóm

- Hs ghép

+ Ghép tiếng "họp" trước rồi ghép tiếng "nhóm" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh.

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

- Hs: từ mới "họp nhóm" , tiếng mới là tiếng "nhóm", …vần " op".

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

   

(21)

Tiết 2

  ( dạy tương tự như vần op) + So sánh vần ap với vần op?

*Các con có quyền được tham gia sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, giữ gìn bản sắc dân tộc.

- Gv chỉ phần vần  

c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6')       con cọp       giấy nháp       đóng góp         xe đạp

+  Tìm tiếng mới có chứa vần op ( ap), đọc đánh vần., đọc trơn

 Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d). Luyện viết:  ( 11')

  * Trực quan:    

 

Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần op, ap?

 

+ So sánh vần op với ap?

   

+ Khi viết vần op, ap viết  thế nào?

 

- Gv Hd cách viết.

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng...

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

họp nhóm, múa sạp

   

+ Giống đều có âm p cuối vần.

 + Khác âm đầu vần a và o.

 

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

   

- 2 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs nêuvà đọc: cọp, góp, nháp, đạp

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ.

- Lớp đồng thanh.

 

- op gồm o trước p sau, vần ap gồm a trước p sau, o,a cao 2 li, p cao 4 li.

 + Giống: đều có chữ ghi âm c cuối vần.Khác: vần op có o đầu vần, vần ap có âm a đầu vần.

+Viết vần op, ap : viết o rê phấn viết nét thắt rồi rê phấn viết liền mạch sang p.

+ ap: viết a rê phấn viết liền mạch sang p.

- Hs viết bảng con.

- Nxét bài bạn.

- Hs viết bảng con.

3. Luyện tập   a) Đọc( 15')   a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1   a.2 ) Đọc SGK:

 * Trực quan tranh 1(5) + Tranh vẽ gì?

 

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

   

+ Tiếng nào chứa vần ap?

+ Đoạn thơ có mấy dòng?... mấy tiếng?

 - Gv chỉ từ, từng dòng

+ Khi đọc hết dòng cần làm gì? Chữ cái đầu mỗi dòng viết ntn?...

- Gv HD đọc hết 3 dòng thơ nghỉ hơi.

- Gv đọc mẫu HD,  chỉ câu

     

- 6 Hs đọc, đồng thanh.

 

- Hs Qsát .

+ Tranh vẽ đồi núi cây có lá vàng rụng và 1 con nai....

 +1 Hs đọc: Lá thu kêu xào xạc        Con nai vàng ngơ ngác        Đạp trên lá vàng khô.

+ tiếng đạp

+ ... có 3dòng, ... 5 tiếng.

- 6 Hs đọc

 ... cần ngắt hơi để đọc tiếp dòng sau, chữ cái đầu mỗi dòng thơ viét hoa.

 

(22)

 

Ngày soạn: 09/02/2019

Ngày dạy: Thứ 3,ngày 12/2/2019 HỌC VẦN

BÀI 85 : ăp, âp A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ăp ,âp và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăp, âp.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ trong cặp sách của em..” hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết giữ gìn bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh họa

- Bộ ghép học vần.

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề

 * Trực quan: tranh 2 SGK (5) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận  

 

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Bạn nào có thể chỉ chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.

+ Chóp núi là nơi nào của ngọn núi?

+ Kể tên một số ngọn núi mà em biết?

+ Ngọn cây ở vị trí nào ở trên cây?

+ Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có đặc điểm gì chung?

+ Tháp chuông thường có ở đâu?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')  * Trực quan: op, ap

- Gv viết mẫu vần op HD quy trình viết, khoảng cách,...

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

 ( Vần ap, họp nhóm, múa sạp  tương tự như vần op)

- GV Nxét, uốn nắn.

 

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , chuẩn bị bài 85.

 6 Hs đọc, lớp đọc.

     

- 2 Hs đọc: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông .

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

- Đai diện 1 số Hs lên nói 2 đến 3 câu.

+ tranh vẽ quả núi, cây, tháp chuông.

+ 2 Hs chỉ và nêu...

 

+ Cao nhất của quả núi.

+ ...

- Hs nêu  

   

- Mở vở tập viết bài 84 . - Hs Qsát.

- Hs viết bài.

     

- Hs trả lời.

- 2 Hs đọc.

(23)

- Chữ mẫu.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc bài 84 trong SGK 2. Viết: họp nhóm, giấy nháp - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần ăp( 8')

 a) Nhận diện vần:ăp - Ghép vần ăp

- Em ghép vần ăp ntn?

- Gv viết: ăp

- So sánh vần ăp với op b) Đánh vần:

- Gv HD: ă - p - ăp - đọc nhấn ở âm ă bắp

- Ghép tiếng."bắp"

+ Có vần ăp ghép tiếng bắp. Ghép ntn?

- Gv viết : bắp

- Gv đánh vần: bờ - ăp - băp - sắc - bắp cải bắp

  * Trực quan tranh: cải bắp  + Tranh vẽ ai? Đang làm gì?

- Có tiếng " bắp" ghép từ : cải bắp +Em ghép ntn?

- Gv viết:cải bắp - Gv chỉ: cải bắp

      : ăp - bắp  - cải bắp.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ăp

- Gv chỉ: ăp - bắp  - cải bắp..

âp ( 7')

  ( dạy tương tự như vần ăp) + So sánh vần ăp với vần âp  

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6')   gặp gỡ       tập múa 

  ngăn nắp       bập bênh

+  Tìm tiếng mới có chứa vần âp ( ăp), đọc đánh vần., đọc trơn

 Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

                 

- Hs ghép ăp.

- ghép âm ă trước, âm p sau.

- Giống đều có âm p cuối vần,  Khác ă, o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

   

- Hs ghép.

+ Ghép âm b trước, vần ăp sau và dấu sắc trên ă.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

 

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ cải bắp - Hs ghép

+ Ghép tiếng " cải" trước rồi ghép tiếng "bắp" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh.

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

- Hs: từ mới "cải bắp" , tiếng mới là tiếng "bắp", ...vần "ăp".

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

   

+ Giống đều có âm p cuối vần.

 + Khác âm đầu vần â và ă.

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

 

- 2 Hs đọc, lớp đọc.

 

- 2 Hs : gặp, nắp, tập múa, bập và đọc.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ.

- Lớp đồng thanh.

(24)

Tiết 2

d). Luyện viết:  ( 11')       

Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần âp, ăp?

+ So sánh vần âp với ăp?

+ Khi viết vần âp, ăp viết  thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng...

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn, . họp nhóm, múa sạp

     

   

- Hs nêu.

       

- Hs viết bảng con.

- Nxét bài bạn.

   

- Hs viết bảng con.

3. Luyện tập  a) Đọc( 15')

  a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1   a.2 ) Đọc SGK:

 * Trực quan tranh 1(5) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

   

+ Tiếng nào chứa vần ap?

+ Đoạn thơ có mấy dòng?....

 - Gv chỉ từ, từng dòng

+ Khi đọc hết dòng cần làm gì? Chữ cái đầu mỗi dòng viết ntn?...

- Gv HD đọc hết 3 dòng thơ nghỉ hơi.

- Gv đọc mẫu HD,  chỉ câu b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề

 * Trực quan: tranh 2 SGK - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận - Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Trong cặp sách của em có đồ dùng gì?

+ Hãy giới thiệu đồ dùng học tập trong cặp sách của em với các bạn?

+ Em đã giữ gìn đồ dùng học tập của em như thế nào?

+ Để sách vở và đồ dùng học tập của em được sạch, đẹp em cẩn phải làm gì?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

     

- 6 Hs đọc, đồng thanh.

 

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ ông mặt trời...

 +1 Hs đọc: Chuồn chuồn bay thấp

      Mưa ngập bờ ao        Chuồn chuồn bay cao

       Mưa rào lại tạnh.

+ tiếng "thấp, ngập".

+ ... có 3dòng,...

- 6 Hs đọc.

 ... cần ngắt hơi để đọc tiếp dòng sau, chữ cái đầu mỗi dòng thơ viét hoa.

 

 6 Hs đọc, lớp đọc.

 

- 2 Hs đọc: Trong cặp sách của em .

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn.

- Đai diện 1 số Hs lên nói 2 đến 3 câu.

+ 2 Hs chỉ và nêu...

  + ...

- Hs nêu.

 

(25)

 

TOÁN

TIẾT 76:PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3 A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20. HS biết trừ nhẩm dạng 17 - 3.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bó 1 chục que tính và các que tính rời. Máy tính, máy chiếu.

- Bộ đồ dùng toán 1.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC c) Luyện viết vở: (10')

 * Trực quan: ăp, âp

- Gv viết mẫu vần ăp HD quy trình viết, khoảng cách,...

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

 ( Vần âp, cá mậptương tự như vần ăp) - GV Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , chuẩn bị bài 86.

 

- Mở vở tập viết bài 85 . - Hs Qsát.

- Hs viết bài.

       

- Hs trả lời.

- 2 Hs đọc.

I. Kiểm tra bài cũ: (5')       - Đặt tính rồi tính:

   14 + 2        15 + 3        16 + 1    12 + 5

- GvNxét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1') trực tiếp

2. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 17 - 3(14’)

a) Gv & Hs thực hành

- Y/C lấy 17 que tính ( gồm 1 bó tức 1 chục que tính và 7 que tính rời)

+ Có tất cả bao nhiêu que tính?

+ Rồi bớt 3 que tính.

+ Còn lại bao nhiêu que tính  

b) Hình thành phép cộng 14 - 3

- Gv cài 17 que tính: cài 1 bó ở bên trái và 7 que rời ở bên phải.

+17 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Viết 1 chục vào hàng chục, viết 7 vào hàng đơn vị.

- Y/C bớt 3 que tính.

   

- 3 hs làm trên bảng.

- Lớp làm bảng con.

- Hs nhận xét.

       

- Hs lấy 1bó 1 chục que tính  và 7 que rời.

+ Có tất cả 17 que tính

- Hs bỏ ra 3 que tính rời, còn lại 4 que tính. Hs nêu: Số que tính còn lại 1 bó và 4 que tính rời, tức là còn lại 14 que tính..

 

- Hs thực hành.

Đặt 1 bó ở bên trái và 7 que rời ở bên phải.

+ 17 que tính gồm 1 chục và 7 đơn vị.

 

(26)

+ Vậy 3 que tức là mấy đơn vị?

- Gv viết 3 vào hàng đơn vị.

- Muốn biết còn bao nhiêu que tính, ta bỏ đi 3 que tính rời.

+ Còn lại bao nhiêu que rời?

=>Còn lại: 1 bó 1 chục và 4 que rời là 14 que tính.

=>KL: Để thể hiện điều đó cô có phép trừ: 

       17 - 3 = 14

+ Em có Nxét gì về số 17 và số 3 mỗi số được viết  bằng mấy chữ số và những chữ số đó là chữ số  hàng nào?

 

c) Đặt tính và thực hiện phép tính c.1 Gv viết và HD cách đặt tính:

+ Đầu tiên viết số 17 rồi viết số 3 thẳng cột dưới chữ số 7( hàng đơn vị).

+ Viết dấu - ở bên trái ở giữa 2 số.

+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.

c.2. Gv HD cách tính

(Tính từ phải sang trái tức  là tính hàng đơn vị  trước rồi đến hàng chục)

- Gv Y/C Hs viết đặt tính vào bảng con + Nêu cách tính

- Gv Nxét uốn nắn 2. Thực hành: 

*Bài 1. Tính:(5') + Bài 1 trình bày ntn?

+ Chú ý viết kết quả cần thẳng cột.

- Cho hs làm bài và chữa bài tập.

- Gv Nxét, chữa bài.

*Bài 2. Tính:(3') - Hs làm bài.

- Đọc Kquả

- Gv nxét, tuyên dương.

   

* Bài 3:  ( 4) Điền số thích hợp vào ô trống - GV hướng dẫn HS :

+ Đếm xem có bao nhiêu hình tam giác ở ô thứ nhất và ghi số lượng tương ứng ở ô trống, đếm có bao nhiêu hình tam giác ở  hình vuông thứ 2 rồi ghi số lượng vào ô tương ứng tiếp theo. Rồi thành lạp phép trừ : 18 – 3 = 15

Cho hs tự làm bài.

- Gv N xét, chữa bài:

18 – 3 = 15

 

+3 que tức là 3 đơn vị .  

   

+Còn lại 4 que tính rời  

     

+Số 17 được viết bằng 2chữ số.

 Số 3 được viết bằng 1 chữ số.

Chữ số 7 và 3 là chữ số hàng đơn vị, chữ số 1 là chữ số hàng chục.

 

- Hs Qsát  

     

- Hs viết ptính bảng con

     17    * 6 Hs nêu, đồng thanh  -        .7 trừ 3 bằng 4, viết4       3       . hạ 1, viết 1

     14        

     

- Hs nêu y/c.

+ Trình bày theo cột dọc + Hs làm bài.

+ Đổi bài, nhận xét.

 

- Hs nêu y/c + Hs làm bài.

+ 2Hs đọc kquả:

12 - 1= 11     13 - 1 = 12    ...

17 - 5 = 12    18 - 2 = 16    ...

14 - 0 = 14    16 - 0 = 16    ...

       - 1 hs đọc yêu cầu.

+ Thực hiện tính từ trái sang phải.

+ HS làm bài.

+ 3 HS lên bảng.

(27)

 

HỌC VẦN BÀI 86 : ÔP, ƠP A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ôp ,ôp và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ôp, ơp.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “  Các bạn lớp em’’. HS luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên.

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết giữ gìn bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Máy tính, máy chiếu.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 17 – 5 = 12

* Bài 4: ( 4') Điền số thích hợp vào ô trống(theo mẫu)

- GV tổ chức thành trò chơi. Thi tiếp sức.

+ GV nêu yêu cầu cách chơi, luật chơi.

+ Đánh giá thi đua.

10 + 7 = 17 – 5 = 12 18 – 2 = 16 – 1 = 15

III. Củng cố, dặn dò: ( 4')

- Cho hs nêu lại cách thực hiện phép trừ 17- 3=

14

- Gv nhận xét giờ học.Dặn hs về làm bài vào vở bài tập.

+ Nhận xét, chữa bài.

       

- Đại diện 2 tổ lên thi, 1 tổ làm giám khảo.

   

- 2 HS nêu.

I.Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Đọc bài 85 trong SGK 2. Viết: cải bắp, cá mập - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

  * Vần ôp: ( 8')  a) Nhận diện vần: ôp - Ghép vần ôp?

- Em ghép vần ôp ntn?

- Gv viết: ôp

- So sánh vần ôp  với op?

 

b) Đánh vần:

 

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

             

- Hs ghép ôp.

- ghép âm ô trước, âm p sau.

 

- Giống đều có âm p cuối vần,  Khác vần ôp có âm ô đầu vần còn vần op   có o đầu vần.

(28)

.Vần ôp :

- Gv HD: ô - p - ôp . - đọc nhấn ở âm ô.

.Tiếng. hộp, hộp sữa.

 . hộp

- Ghép tiếng."hộp"?

+ Có vần ôp ghép tiếng hộp ghép ntn?

- Gv viết :hộp

- Gv đánh vần: hờ - ôp – hôp - nặng – hộp.

 . hộp sữa:

  * Trực quan: hộp sữa  + Cô có hộp gì? Để làm gì?

- Có tiếng " hộp" ghép từ : hộp sữa +Em ghép ntn?

- Gv viết: hộp sữa - Gv chỉ: hộp sữa

      : ôp - hộp  - hộp sữa

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ôp

- Gv chỉ:  ôp -  hộp  - hộp sữa.

. Vần ơp: ( 7')

  ( dạy tương tự như vần ôp) + So sánh vần ơp với vần ôp?

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6')       tốp ca       hợp tác

      bánh xốp      lợp nhà  

+Tìm tiếng mới có chứa vần ôp ( ơp), đọc đánh vần., đọc trơn

 Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d). Luyện viết:  ( 11')   . ôp, ơp

  * Trực quan:

+Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ôp, ơp?

+ So sánh vần ôp với ơp?

 

+ Khi viết vần ôp, ơp viết  thế nào?

 

- Gv Hd cách viết.

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

. hộp sữa, lớp học+   

 

* Củng cố: (2') - Gọi HS đọc toàn bài.

       - Nhận xét, tuyên dương.

 

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

     

- Hs ghép.

+ Ghép âm h trước, vần ôp sau và dấu nặng dưới ô.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

 

- Hs Qsát

+ Cô có hộp sữa, dùng để uống.

 

- Hs ghép

+ Ghép tiếng "hộp" trước rồi ghép tiếng "sữa" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "hộp sữa" , tiếng mới là tiếng " hộp", …vần " ôp".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm p cuối vần.

Khác âm đầu vần ô và ơ.

- 3 Hs đọc, đồng thanh  

- 2 Hs đọc, lớp đọc  

- 2 Hs nêu: tốp, xốp, hợp, lợp và đọc.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

   

+ôp gồm ô trước p sau, vần ơp gồm ơ trước p sau ô, ơ cao 2 li, p cao 4 li

 + Giống: đều có chữ ghi âm p cuối vần. Khác: vần ôp có ô đầu vần, vần ơp có âm ơ đầu vần.

+Viết vần ôp, ơp : viết giống vần op lia phấn viết dấu ^, ? để được vần ôp, ơp.

- Hs viết bảng con.

- Nxét bài bạn.

- Hs viết bảng con

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần im,um và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần im,um.. - Phát triển

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần im,um và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần im,um.. - Phát triển

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ăt,ât và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăt,ât.. - Phát triển

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ăt,ât và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăt,ât.. - Phát triển

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ăc,âc và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăc,âc.. - Phát triển

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ăc,âc và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăc,âc - Phát triển

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ăc, âc và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăc,âc.. - Phát triển

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ach và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ach.. - Phát triển lời