• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 12

Ngày soạn: 22/11/2019

Ngày giảng: Thứ 2, 25/11/2019

TỐN

TIẾT 45: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố lại các phép +, - trong phạm vi đã học.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện đươc phép trừ và làm tính trừ các số đã học.

- Phép cộng, phép trừ với số 0.

- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.

3. Thái độ:

- Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp.

- Rèn kĩ năng trình bày và lịng yêu thích mơn học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.

- Bộ đồ dùng tốn 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KTBC: (4’) - Kiểm tra bài tập

4 – 1 = 5 – 3 – 2 = 5 – 2 = 3 – 1 – 0 = - Nhận xét.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài 1: (7’)Tính. (VBT/48) - Gv hướng dẫn

4 + 0 = 4 1 + 4 = 5 - Chữa bài

Bài 2: (6’) Tính.(VBT/48) - Gv hướng dẫn

2 + 1 + 1 = 4 5 - 2 - 2 = 1 - Nhận xét.

Bài 3: (6’)Số?(VBT/48) - Hướng dẫn.

2 + ... = 5 5 - ... = 3

- Nhận xét, chữa bài, tính điểm thi đua.

Bài 4: (6’)Viết phép tính thích hợp:

- 2 hs thực hiện.

- 2 hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4, 5

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Nêu yêu cầu bài tập:

- Làm bài tập theo hình thức trò chơi xì điện.

- Nhận xét.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Làm vào vở.

- Đọc kết quả bài tập.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Thực hiện bài tập dưới dạng trò chơi tiếp sức.

- Nhận xét

- Nêu yêu cầu bài tập.

(2)

(VBT/48)

- Gv hướng dẫn

2 + 3 = 5, 5 - 2 = 3 - Chữa bài.

Bài 5: (6’)Số?(VBT/48) - Hướng dẫn.

... + .... = 5 + 0 - Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Hỏi tên bài

- Nhận xét, tuyên dương.

- Về nhà học bài, xem bài mới.

- Quan sát tranh, nêu bài toán.

- Viết phép tính thích hợp lên bảng con.

- Nêu yêu cầu bài tập.

2 + 3 = 5 + 0 - Thực hiện bài tập .

- Đọc thuộc các bảng trừ - Thực hiện ở nhà.

HỌC VẦN

TIẾT 101, 102: BÀI 46:

ơn-ơn

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần ơn-ơn và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ơn, ơn - Phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề ““ mai sau khơn lớn”. HS luyện nĩi từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên.

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe, nĩi, đọc, viết từ, câu cho hs.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích mơn tiếng việt. Biết giữ gìn bảo vệ mơi trường xanh sạch đẹp.

* ND tích hợp: HS cĩ quyền được mơ ước về tương lai tươi đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ các mẫu vật-bộ thực hành - Tranh minh hoạ phần luyện nĩi.

2. Học sinh: - Sách giáo khoa, bộ đồ dùng thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

Hoạt động GV Hoạt động HS

2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Đọc bảng: ân,ăn,cái cân,con trăn,gần gũi,bạn thân, chân tay,gắn bĩ..

- 4 hs đọc cá nhân- GV nhận xét

- Viết bảng con : cái cân, con trăn.

- GV nhận xét cách viết.

- Viết bảng con : cái cân, con trăn.

3. Bài mới: (30’)

a.Giới thiệu bài: (1’) Bài 46: ơn - ơn.

b.Giảng bài mới:

*Cho hs quan sát tranh đưa vần mới 2’

(3)

- Trình chiếu: Tranh vẽ gì? con chồn - Trong từ “con chồn ” có 2 tiếng,

tiếng, Tiếng “con” đã học,còn tiếng

“chồn” là tiếng mới, trong tiếng chồn có âm c đã học âm ch và dấu thanh huyền con đã học .còn vần ôn” là vần mới hôm nay con sẽ học

- HS theo dõi.

* Nhận diện phát âm và tổng hợp vần, tiếng mới (5’)

- GV ghi vần “ôn ” lên bảng . - Cả lớp quan sát.

- GV đọc mẫu “on ” - 5 hs đọc : ôn

+ Nêu cấu tạo vần ôn? - Có 2 âm: âm ô đứng trước,âm n đứng sau.

+ Đánh vần - ô – nờ – ôn - ô – nờ – ôn ( 10 hs đọc) - Có vần “ ôn ” muốn có tiếng “ chồn

” con làm như thế nào?

- Ghép âm ch trước,vần ôn đứng sau con được tiếng chồn.

- GV đọc mẫu “con ” - 5 hs đọc : con

- Phân tích tiếng con? - Có âm c đứng trước, vần on đướng sau.

- Con nào đánh vần được? - chờ - ôn - chôn- huyền chồn( 10 hs đọc

- Đọc trơn. - chồn(5 hs đọc)

- Từ con chồn tiếng nào có vần vừa học?

- Từ con chồn tiếng chồn có vần ôn vừa học

- HS đọc cả cột từ. Ôn - chồn - con chồn ( 5hs đọc)

*Dạy vần ơn theo hướng phát triển:7’

- Cô thay âm “ ô ” bằng âm “ơ”, ân n

cô giữ nguyên cô được vần gì? - vần ơn.

- GV đọc mẫu “ơn ” - 5 hs đọc : ơn

+ Nêu cấu tạo vần ơn? - Có 2 âm: âm ơ đứng trước,âm n đứng sau.

+ Đánh vần ơ – n –ơn . + Đọc trơn: ơn

-ơ – n –ơn ( 10 hs đọc) - 5 hs đọc : ơn

- Có vần “ ơn ” muốn có tiếng “ sơn

” con làm như thế nào?

- Ghép âm s trước,vần ơn đứng sau con được tiếng sơn.

- GV đọc mẫu “sơn ” - 5 hs đọc : sơn

- Phân tích tiếng? - Có âm s đứng trước, vần ơn đướng sau.

- Con nào đánh vần được? - sờ - ơn – sơn. ( 10 hs đọc)

- Đọc trơn. -sơn (5 hs đọc)

- Đưa từ gọi hs đọc - sơn ca.(5 hs đ ọc)

- Từ sơn ca tiếng nào có vần vừa - Từ sơn ca tiếng sơn có vần ơn vừa học

(4)

học?

* GV giảng từ: “ sơn ca” - Cho hs quan sát tranh trong sgk.

- HS đọc cả cột từ. - ơn , sơn ,ơn ca. ( 5hs đọc) - Hôm nay con học những vần nào?

- Vần ôn,ơn có điểm gì giống và khác nhau?

- ôn,ơn.

+ Giống nhau: đếu được ghép bởi 2 âm, có âm n đứng sau.

+ Khác nhau: ôn có ô đứng trước.

ơn có ơ đứng trước.

- Gọi HS đọc cả 2 cột từ. - HS đọc cả 2 cột từ.(4HS) - Ghép vần, tiếng, từ

- Theo dõi nhận xét cách ghép.

- ôn - chồn - con chồn - ơn , sơn ,sơn ca

* Luyện đọc từ ứng dụng : ( 5-6’) - HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa vần mới học.

Ôn bài cơn mưa Khôn lớn mơn mởn - ôn, khôn(có vần ôn)

- Cơn, mơn ( có vần ơn) - Gọi hs đọc từng từ, GV giải nghĩa

từ.

- Mỗi từ 3,4 hs đọc.

- HS đọc cả 2 cột từ. GV kiểm tra chống đọc vẹt.

- 5 hs đọc.

- Đọc cá nhân toàn bài, kiểm tra chống đọc vẹt.

- 4 – 5 hs đọc toàn bài - GV nhận xét cách đọc

- Cho hs đọc đồng thanh cả bài - Đọc động thanh 1 lần cả bài.

* Luyện viết bảng con: ( 5-6’) -Trình chiếu phần mềm tập viết - GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết.

- GV uốn nắn chữ viết cho hs .

* Lưu ý hs tư thế ngồi ,cách cầm phấn , cách để bảng…

HS quan sát viết tay không.

- HS viết bảng con : ôn,ơn, con chồn sơn ca .

- Nhận xét hs viết bảng.

Tiết 2

Hoạt động GV Hoạt động HS

b. Luyện tập:

* Luyện đọc: (10’)

- HS luyện đọc bài sgk (tiết 1) - 10 hs đọc cá nhân, gv kiểm tra chống đọc vẹt.

*HS luyện đọc câu ứng dụng.

+ Tranh vẽ gì? - Đàn cá đang bơi lội dưới ao..

+ HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm mới học.

- Tiếng “ cơn ,” (ơn) rộn (ôn)

+ HS luyện đọc tiếng, từ có vần mới. - cơn, rộn. cơn mưa, bận rộn( 2 hs đọc) + HS luyện đọc câu. - Sau cơn mưa , cả nhà cá bơi đi bơi

(5)

lại bận rộn.

+ GV đọc mẫu giảng nội dung câu. gv kiểm tra chống vẹt.

*QTE: HS có quyền được mơ ước về tương lai tươi đẹp.

(5 hs đọc)

- Đọc toàn bài gv kiểm tra chống vẹt. (3 hs đọc)

* Luyện viết: (10’)

- GV viết mẫu, nêu qui trình viết. - HS quan sát viết tay không.

- Cho hs viết vào vở.

- nhắc hs ngồi đúng tơ thế.

- GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs.

- HS viết vào vở.

+ 1 dòng vần ôn. + 1 dòng từ con chồn + 1dòng vần ơn. + 1dòng từ sơn ca - GV nhận xét 1 số bài ưu nhược điểm

của hs.

* Luyện nói: (10’)

* GT: giảm 2 câu hỏi phần LN

- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu chủ đề nói.

- HS quan sát tranh nêu chủ đề nói.

- Tranh vẽ gì? - vẽ 1 bạn nhỏ và hình ảnh chú bội đội biên phòng..

- Chủ đề hôm nay nói về gì? - Mai sau khôn lớn..

- HS luyện nói câu.GV uốn nắn câu nói cho hs.

* Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.

- Mai sau khôn lớn con làm bác sĩ.

- Lớn lên con sẽ làm cảnh sát giao thông.

4. Củng cố-Dặn dò: (5’)

- Hôm nay con học vần gì? - ôn,ơn..

- Đọc cả bài, gv nhận xét cách đọc. - 2 hs đọc cả bài, gv nhận xét cách đọc - Tìm tiếng ngoài bài có vần ôn,ơn.

- GV nhận xét tuyên dương kịp thời.

- HS nêu : trộn vữa, ngôn ngữ.. … - VN tìm 2 tiếng có vần ôn.ơn viết vào

vở ô ly.

- VN đọc bài, viết bài, làm bài tập trong vở và chuẩn bị bài sau.

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 12: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.

2. Kĩ năng:

- Nêu được: Khi chào cờ cần bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.

- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.

- Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.

(6)

- Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.

3. Thái độ:

- Có thái độ nghiêm trang khi tham gia chào cờ.

- Tạo không khí vui vẻ trong lớp. Bồi dưỡng lòng yêu thích môn học.

* ND tích hợp Quyền TE: - TE có quyền có quốc tịch.

- Hs biết tự hào mình là người Việt Nam và yêu Tổ quốc.

* ND tích hợp GD và học tập tấm gương ĐĐ HCM: với chủ đề " Yêu nước "

- Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện lòng tôn kính quốc kì, lòng yêu quê

hương , đất nước. Bác Hồ là một tấm gương lớn về lòng yêu nước, yêu tổ quốc.

Qua bài học , giáo dục cho Hs lòng yêu tổ quốc

II. ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động học sinh

1. KTBC: (3’)

- Nhận xét việc thực hiện các hành vi đạo đức của hs trong lớp trong thời gian qua.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài. (1’)

b. Hoạt động 1: (9’)Học sinh QS tranh bài tập 1 và đàm thoại.

- Yêu cầu hs quan sát tranh bài tập 1 + Các bạn nhỏ trong trang đang làm gì?

+ Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết?

Kết luận: các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một Quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản, trẻ em có quyền có Quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.

* ND tích hợp Quyền TE: - TE có quyền có quốc tịch.

- Hs biết tự hào mình là người Việt Nam và yêu Tổ quốc.

c. Hoạt động 2: (10’) QS tranh bài tập 2 và đàm thoại.

- Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu hs quan sát tranh BT2 và cho biết những người trong tranh đang làm gì?

+ Những người trong tranh đang làm gì?

+ Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào?

+ Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Quan sát tranh bài tập

+ Tự giới thiệu nơi ở của mình.

+ Nhật Bản, Việt Nam,Trung Quốc, Lào…

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Quan sát tranh theo nhóm 4 và đàm thoại theo câu hỏi bên.

+ Đứng chào cờ.

+ Rất nghiêm trang.

+ Họ tôn kính Tổ quốc.

+ Vì Quốc kì tượng trưng cho một nước.

- Lắng nghe.

(7)

chào cờ? (đối với tranh 1 và 2)

+ Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc? (đối với tranh 3)

Kết luận: Quốc kì là tượng trưng cho một nước, quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh (giáo viên đính Quốc kì lên bảng vừa chỉ vừa giới thiệu).

*...ĐĐ Hồ Chí Minh: Nghiêm trang khi chào cờ để thể hiện lòng tôn kính quốc kì, tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.Bác Hồ là một tấm gương lớn về lòng yêu nước, yêu tổ quốc.

*QTE: TE có quyền -Biết tự hào mình là người Việt Nam và yêu Tổ quốc.

d. Hoạt động 3: (8’) Học sinh làm bài tập 3.

- Yêu cầu hs quan sát

Kết luận: Khi chào cờ phải nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa nói chuyện riêng.

3. Củng cố - dặn dò: (3’)

* Tích hợp BVMTBĐ: Tự hào là người Việt Nam. Yêu tổ quốc, biển, hải đảo Việt Nam.

- Hỏi tên bài.

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

-Học bài, xem bài mới.

- Làm bài tập theo nhóm 2

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm mình.

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Quan sát

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Học sinh nêu tên bài . - Lắng nghe

- Lắng nghe

---==--- Ngày soạn: 23/11/2019

Ngày dạy: Thứ 3, 26/11/2019

HỌC VẦN

TIẾT 103, 104

:

BÀI 47

: en- ên

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần en, ên và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần en, ên.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.”

hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên.

2. Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng, từ, câu cho hs.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học. Biết giữ gìn bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: BĐ DTV,tranh sgk, bảng ôn đã kẻ sẵn.

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…

(8)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

2. Kiểm tra bài cũ: (7’)

- Đọc ôn, ơn, con chồn, sơn ca, ôn bài ,khôn lớn, cơn mưa...

- 5 hs đọc cá nhân- GV nhận xét . - Viết bảng con: ôn, ơn, con chồn, sơn

ca..

- GV nhận xét cách viết.

- Viết bảng con: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

3. Bài mới: (30’)

a.Giới thiệu bài: (1’) Bài 46: en - ên.

b.Giảng bài mới:

*Cho hs quan sát tranh đưa vần mới 2’

- Trình chiếu: Tranh vẽ gì? Lá sen.

- Trong từ “ Lá sen.” có 2 tiếng, tiếng,

“lá” đã học,còn tiếng “sen ” là tiếng mới, trong tiếng sen có âm s đã học con đã học .còn vần en” là vần mới hôm nay con sẽ học

- HS theo dõi.

* Nhận diện phát âm và tổng hợp vần, tiếng mới (5’)

- GV ghi vần “en ” lên bảng . - Cả lớp quan sát.

- GV đọc mẫu “en” - 5 hs đọc : en

+ Nêu cấu tạo vần ôn? - Có 2 âm: âm e đứng trước,âm n đứng sau.

+ Đánh vần , e – nờ – en.

- Đọc trơn: en

- e – nờ – en( 10 hs đọc) - Đọc trơn: en(5 hs đoc) - Có vần “ en ” muốn có tiếng “ sen ”

con làm như thế nào?

- Ghép âm s trước,vần en đứng sau con được tiếng sen

- GV đọc mẫu “sen ” - 5 hs đọc : sen

- Phân tích tiếng? - Có âm é đứng trước, vần en đướng sau.

- Con nào đánh vần được? - sờ - en - sen( 10 hs đọc

- Đọc trơn. - sen (5 hs đọc)

- Từ Lá sen.tiếng nào có vần vừa học?

- Từ Lá sen tiếng sen có vần en vừa học

- HS đọc cả cột từ. en - sen - Lá sen.( 5hs đọc)

*Dạy vần ên theo hướng phát triển:7’

- Cô thay âm “ e ” bằng âm ê”, ân n

cô giữ nguyên cô được vần gì? - vần ên.

- GV đọc mẫu ên ” - 5 hs đọc : ên

+ Nêu cấu tạo vần ên? - Có 2 âm: âm ê đứng trước,âm n đứng

(9)

sau.

+ Đánh vần ê – n –ên . -ê – n –ên ( 10 hs đọc) - Có vần “ ên ” muốn có tiếng “ nhện

” con làm như thế nào?

- Ghép âm nh trước,vần ên đứng sau con được tiếng nhện.

- GV đọc mẫu “nhện ” - 5 hs đọc : nhện

- Phân tích tiếng nhện? - Có âm nh đứng trước, vần ên đứng sau.

- Con nào đánh vần được? - nhờ - ên – nhên - nặng - nhện. ( 10 hs đọc)

- Đọc nhên. - nhên (5 hs đọc)

- Đưa từ gọi hs đọc - con nhện.(5 hs đ ọc) - Từ con nhện tiếng nào có vần vừa

học?

- Từ con nhện tiếng nhện có vần ên vừa học

* GV giảng từ: “ con nhện ” - Cho hs quan sát tranh trong sgk.

- HS đọc cả cột từ. - ên , nhện ,con nhện . ( 5hs đọc) - Hôm nay con học những vần nào?

- Vần en,ên có điểm gì giống và khác nhau?

- en,ên.

+ Giống nhau: đếu được ghép bởi 2 âm, có âm n đứng sau.

+ Khác nhau: en có e đứng trước.

ên có ê đứng trước.

- Gọi HS đọc cả 2 cột từ. - HS đọc cả 2 cột từ.(4HS) - Ghép vần, tiếng, từ

- Theo dõi nhận xét cách ghép.

- en - sen- lá sen -ên , nhện, con nhện.

* Luyện đọc từ ứng dụng : ( 5-6’) - HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa vần mới học.

Áo len Mũi tên Khen ngợi Nền nhà.

- len,khen (có vần en) - tên,nền ( có vần ên) - Gọi hs đọc từng từ, GV giải nghĩa

từ.

- Mỗi từ 3,4 hs đọc.

- HS đọc cả 2 cột từ. GV kiểm tra chống đọc vẹt.

- 5 hs đọc.

- Đọc cá nhân toàn bài, kiểm tra chống đọc vẹt.

- 4 – 5 hs đọc toàn bài - GV nhận xét cách đọc

- Cho hs đọc đồng thanh cả bài - Đọc động thanh 1 lần cả bài.

* Luyện viết bảng con: ( 5-6’) Trình chiếu phần mềm tập viết.

- GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết.

- GV uốn nắn chữ viết cho hs .

* Lưu ý hs tư thế ngồi ,cách cầm phấn , cách để bảng…

- HS quan sát viết tay không.

- HS viết bảng con : en,ên,lá sen,con nhện.

- Nhận xét hs viết bảng.

(10)

Tiết 2

Hoạt động GV Hoạt động HS

b. Luyện tập:

* Luyện đọc: (10’)

- HS luyện đọc bài sgk (tiết 1) - 10 hs đọc cá nhân, gv kiểm tra chống

*HS luyện đọc câu ứng dụng.

đọc vẹt.

+ Tranh vẽ gì? - Vẽ dế mèn và ốc sên...

+ HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm mới học.

- Tiếng “ mèn ,” (en) sên,trên (ên) + HS luyện đọc tiếng, từ có vần mới. - dế mèn, nhà sên (2 hs đọc)

+ HS luyện đọc câu. - Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non.Còn nhà Sên ở ngay trên tàu lá chuối.

+ GV đọc mẫu giảng nội dung câu. gv kiểm tra chống vẹt.

(5 hs đọc) - Đọc toàn bài gv kiểm tra chống vẹt. (3 hs đọc)

* Luyện viết: (10’)

- GV viết mẫu, nêu qui trình viết. - HS quan sát viết tay không.

- Cho hs viết vào vở.

- GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs.

+1 dòng vần en. + 1 dòng từ lá sen + 1dòng vần ên. + 1dòng từ con nhện - GV chấm 1 số bài nhận xét ưu nhược

điểm của hs.

* Luyện nói: (10’)

* GT: giảm 1 câu hỏi phần LN.

- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu chủ đề nói.

- HS quan sát tranh nêu chủ đề nói.

- Tranh vẽ gì? - Con mèo, con chó, cái ghế, cái bàn, quả bóng.

- Chủ đề hôm nay nói về gì? - Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới..

- HS luyện nói câu.GV uốn nắn câu nói cho hs.

* Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.

- Lề đường bên phải dành cho người đi bộ.

- Bạn Điệp ngồi bên trái của em 4. Củng cố : (5’)

- Hôm nay con học vần gì? - en, ên..

- Đọc cả bài, gv nhận xét cách đọc. - 2 hs đọc cả bài, gv nhận xét cách đọc - Tìm tiếng ngoài bài có vần en, ên

- GV nhận xét tuyên dương kịp thời.

- HS nêu: Ven bờ, ghi tên.. … - VN tìm 2 tiếng có vần ôn.ơn viết vào

vở ô ly.

- VN đọc bài, viết bài, làm bài tập trong vở và chuẩn bị bài sau.

(11)

TỐN

TIẾT 46: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6

I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh:

1. Kiến thức:

- Học sinh nhận biết và thành lập phép cộng trong phạm vi 6.

2. Kĩ năng:

- Thuộc bảng cộng, biết làm tínhcộng trong phạm vi 6.

- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.

3. Thái độ:

- Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp.

- Rèn kĩ năng trình bày và lịng yêu thích mơn học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bộ đồ dùng tốn 1, VBT, SGK, bảng …

- Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 6.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KTBC: (4’) - Kiểm tra bài tập

3 – 1 - 0 = 2 + 2 ... 5 - 2 5 – 3 – 2 = 3 + 2 ... 5 - 1 - Nhận xét.

2. Bài mới:

a. GT bài: (1’).

b. Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng cộng: (9’)

* CT 5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6 - Đính mơ hình (SGK)

+ Bên trái cĩ 5 hình tam giác, bên phải cĩ 1 hình tam giác. Tất cả bao nhiêu hình tam giác?

+ 5 và 1 là mấy?

* CT 4 + 2 = 6, 2 + 4 = 6

3 + 3 = 6 tiến hành tương tự.

* Học thuộc bảng cộng:

- Xố dần một số số và kết quả.

c. Thực hành:

Bài 1: (4’)Tính. (VBT/49)

- 2 hs thực hiện.

- 3 hs đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- Quan sát.

- Nêu bài toán: Bên trái có 5 hình tam giác, bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác?

- 2 hs trả lời. 1 hs kiểm tra kết quả bằng cách đếm.

+ 5 và 1 là 6. Nhiều hs nhắc lại.

- Nêu phép tính: 5 + 1 = 6 - 4 hs đọc lại phép tính.

- Nêu bài toán khác từ mô hình trên.

- Hình thành phép tính: 1 + 5 = 6 - Đọc lại 2 phép tính trên.

- Đọc thuộc bảng cộng ĐT, nhóm, cá nhân.

- Nối tiếp đọc bảng cộng - 2 -3 hs đọc thuộc bảng cộng

(12)

- Gv hướng dẫn - Nhận xét, chữa bài.

Bài 2: (4’)Tính. (VBT/49) - Gv hướng dẫn

5 + 1 = 6 1 + 5 = 6

- Củng cố tính chất giao hốn của phép cộng

- Chữa bài

Bài 3: (4’)Tính. (VBT/49) - Gv hướng dẫn

1 + 4 + 1 = 6 1 + 3 + 2 = 6 - Chữa bài

Bài 4: (3’)Viết phép tính thích hợp(VBT/49).

- Gv hướng dẫn

- Chữa bài.

Bài 5: (2’) Vẽ thêm số chấm trịn thích hợp (VBT/49).

- Gv hướng dẫn - Chữa bài.

3. Củng cố – dặn dị: (4’) - Hỏi tên bài.

- Trị chơi : Thành lập phép tính.

- Nhận xét, tuyên dương

- Về nhà học bài, xem bài mới.

- Học sinh nêu YC bài tập.

- Làm bảng con.

- Học sinh nêu YC bài tập.

- Làm bài tập theo hình thức trò chơi Xì điện.

- Chữa bài

- Học sinh nêu YC bài tập.

- Làm bài vào vở.

- Đọc kết quả.

- Lớp đổi vở KT bài.

- Học sinh nêu YC bài tập.

- Học sinh QS tranh rồi nêu nội dung bài toán.

4 + 2 = 6, 3 + 3 = 6

- Thực hiện phép tính trên bảng cài.

- Học sinh nêu YC bài tập.

- Làm bài vào vở.

- Học sinh nêu tên bài

- Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi.

- Học sinh lắng nghe.

---==---

Ngày soạn: 24/11/2019

Ngày giảng: Thứ 4, 27/11/2019

HỌC VẦN

TIẾT 105,106: BÀI 48:

in-un

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần in, un và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần in, un.

- Phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề “Nĩi lời xin lỗi”. HS luyện nĩi từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên.

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe, nĩi, đọc, viết từ, câu cho hs.

Giáo dục hs yêu thích mơn Tiếng Việt.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích mơn Tiếng Việt . Biết giữ gìn bảo vệ mơi trường xanh sạch đẹp.

(13)

QTE* Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi chưa thực hiện tốt bổn phận của mình.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: BĐ DTV,Tranh sgk trình chiếu - HS : BĐ DTV, VBT,SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

Hoạt động GV Hoạt động HS

2. Kiểm tra bài cũ: (7’)

- Đọc: en, ên, lá sen, con nhện, mũi tên, trên cây, ghen tỵ, đến nhà....

- 5 hs đọc cá nhân- GV nhận xét cho điểm.

- Đọc bài trong sgk

- GV kiểm tra chống đọc vẹt

- 2 hs đọc bài trong sgk - Viết bảng: lá sen, con nhện. GV nhận

xét cách viết.

- Viết bảng con: lá sen, con nhện 33. Bài mới: (30’)

Giới thiệu bài: (1’) Bài 48: in - un.

b.Giảng bài mới:

*Cho hs quan sát tranh đưa vần mới 2’

- Trình chiếu: Tranh vẽ gì? Lá sen.

- Trong từ “ Đèn pin.” có 2 tiếng, tiếng,

“đèn” đã học,còn tiếng “pin ” là tiếng mới, trong tiếng pin có âm p đã học con đã học, còn vần in” là vần mới hôm nay con sẽ học

- HS theo dõi.

* Nhận diện phát âm và tổng hợp vần, tiếng mới (5’)

- GV ghi vần “in ” lên bảng . - Cả lớp quan sát.

- GV đọc mẫu “in” - 5 hs đọc :in

+ Nêu cấu tạo vần in? - Có 2 âm: âm i đứng trước,âm n đứng sau.

+ Đánh vần , i – nờ – in - i – nờ – in (10 hs đọc) - Có vần “ in ” muốn có tiếng “ pin ”

con làm như thế nào?

- Ghép âm p trước,vần in đứng sau con được tiếng pin

- GV đọc mẫu “pin ” - 5 hs đọc: pin

- Phân tích tiếng pin ? - Có âm p đứng trước, vần in đứng sau.

- Con nào đánh vần được? - pờ - in – pin (10 hs đọc

- Đọc trơn. - pin (5 hs đọc)

- Từ đèn pin tiếng nào có vần vừa học? - Từ đèn pin tiếng pin có vần in vừa học

- HS đọc cả cột từ. - in – pin – đèn pin. .(5hs đọc)

(14)

*Dạy vần un theo hướng phát triển:7’

- Cô thay âm “ i ” bằng âm u”, ân n cô

giữ nguyên cô được vần gì? - vần un.

- GV đọc mẫu un ” - 5 hs đọc : un

+ Nêu cấu tạo vần un? - Có 2 âm: âm u đứng trước,âm n đứng sau.

+ Đánh vần u – nờ –un . + Đọc trơn: un

- u – nờ–un (10 hs đọc) + Đọc trơn: un (5 hs đọc) - Có vần “ un ” muốn có tiếng “ giun ”

con làm như thế nào?

- Ghép âm gi trước,vần un đứng sau con được tiếng giun .

- GV đọc mẫu “giun ” - 5 hs đọc : giun

- Phân tích tiếng giun? - Có âm gi đứng trước, vần un đứng sau.

- Con nào đánh vần được? - gi - un – giun (10 hs đọc)

- Đọc giun - giun (5 hs đọc)

- Đưa từ gọi hs đọc - con giun.(5 hs đ ọc)

- Từ con giun tiếng nào có vần vừa học? - Từ con giun tiếng giun có vần un vừa học

* GV giảng từ: “ con nhện ” - Cho hs quan sát tranh trong sgk.

- HS đọc cả cột từ. - un , giun ,con giun . (5hs đọc) - Hôm nay con học những vần nào?

- Vần en,ên có điểm gì giống và khác nhau?

- in,un.

+ Giống nhau: đếu được ghép bởi 2 âm, có âm n đứng sau.

+ Khác nhau: in có i đứng trước.

un có u đứng trước.

- Gọi HS đọc cả 2 cột từ. - HS đọc cả 2 cột từ. (4HS) - Ghép vần, tiếng, từ

- Theo dõi nhận xét cách ghép.

- in - pin- đèn pin - un , giun, con giun.

* Luyện đọc từ ứng dụng: (7’)

- HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa vần mới học.

Nhà in mưa phùn Xin lỗi vun xới.

- in,xin (có vần in) - phùn,vun ( có vần un) - Gọi hs đọc từng từ, GV giải nghĩa từ. - Mỗi từ 3,4 hs đọc.

- HS đọc cả 2 cột từ. GV kiểm tra chống đọc vẹt.

- 5 hs đọc.

- Đọc cá nhân toàn bài, kiểm tra chống đọc vẹt.

- 4 – 5 hs đọc toàn bài - GV nhận xét cách đọc

- Cho hs đọc đồng thanh cả bài - Đọc động thanh 1 lần cả bài.

* Luyện viết bảng con: (6’) Trình chiếu phần mềm tập viết.

- GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết.

HS qs viết tay không.

- HS viết bảng con : in, un đèn pin, con nhện.

(15)

- GV uốn nắn chữ viết cho hs .

* Lưu ý hs tư thế ngồi ,cách cầm phấn , cách để bảng…

- Nhận xét hs viết bảng.

Tiết 2

Hoạt động GV Hoạt động HS

b. Luyện tập:

* Luyện đọc: (10’)

- HS luyện đọc bài sgk (tiết 1) - 10 hs đọc cá nhân, gv kiểm tra chống đọc vẹt.

*HS luyện đọc câu ứng dụng.

+ Tranh vẽ gì? - Lợn mẹ và đàn lợn con...

+ HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm mới học.

- Tiếng “ủn ” (un ) ỉn (in )

+ HS luyện đọc tiếng, từ có vần mới. Ủn à , ủn ỉn Chín chú - Tiếng “ủn ”(un) ỉn (in), (2 hs đọc)

+ HS luyện đọc câu. - Ủn à ủn ỉn.

Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ.

+ GV đọc mẫu giảng nội dung câu.

gv kiểm tra chống vẹt.

(5 hs đọc) - Đọc toàn bài gv kiểm tra chống vẹt. (3 hs đọc)

* Luyện viết: (10’)

- GV viết mẫu, nêu qui trình viết. - HS quan sát viết tay không.

- Cho hs viết vào vở.

- GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs.

+ 1 dòng vần un + 1 dòng từ đèn pim + 1dòng vần in + 1dòng từ con giun - GV chấm 1 số bài nhận xét ưu

nhược điểm của hs.

* Luyện nói: (10’)

*GT: giảm 1 câu hỏi phần LN.

- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu chủ đề nói.

- HS quan sát tranh nêu chủ đề nói.

- Tranh vẽ gì? - Bạn Nam vào lớp muộn đứng xin lỗi cô giáo và các bạn.

- Chủ đề hôm nay nói về gì?

- Con cần nhận lỗi,xin lỗi khi nào?

- Nói lời xin lỗi.

- Khi mình làm điều sai trái.

- HS luyện nói câu.GV uốn nắn câu nói cho hs.

* Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.

- Mình xin lỗi cậu vì làm bẩn áo của cậu.

- Cháu xin lỗi bác vì chót làm vỡ lọ hoa.

(16)

*QTE: Biết nĩi lời cảm ơn, xin lỗi khi chưa thực hiện tốt bổn phận của mình.

4. Củng cố : (5’)

- Hơm nay con học vần gì? - in, un..

- Đọc cả bài, gv nhận xét cách đọc. - 2 hs đọc cả bài, gv nhận xét cách đọc - Tìm tiếng ngồi bài cĩ vần in,un.

- GV nhận xét tuyên dương kịp thời.

- HS nêu : giấy vụn, nhìn xa.. … - VN tìm 2 tiếng cĩ vần in. un viết

vào vở ơ ly.

- Tìm và viết.

- VN đọc bài, viết bài, làm bài tập trong vở và chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe.

TỐN

TIẾT 47: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6

I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh nhận biết và thành lập bảng trừ trong phạm vi 6.

2. Kĩ năng:

- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6.

- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.

3. Thái độ:

- Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp.

- Bồi dưỡng lịng yêu thích mơn học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bộ đồ dùng tốn 1, VBT, SGK, bảng … .

- Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 6.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KTBC: (4’) - Kiểm tra bài tập

- HS1: 3 + 3 = 2 + 2 + 1 = - HS2: 5 4 4 - + - 2 2 2 3 6 2 - Nhận xét.

2. Bài mới : a. GT bài: (1’)

b. Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng trừ: (9’)

* CT 6 - 1 = 5 và 6 - 5 = 1 - Đính mơ hình (SGK)

- 2 hs thực hiện.

- 3 hs đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 6.

- Lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- Quan sát.

- Nêu bài toán: Có 6 hình tam giác, bớt đi một hình tam giác. Hỏi còn lại bao nhiêu hình tam giác?

(17)

+ Cĩ 6 hình tam giác, bớt đi một hình tam giác. Cịn lại một hình tam giác?

+ 6 bớt 1 cịn mấy?

* CT 6 - 2 = 4 và 6 - 4 = 2

6 - 3 = 3 tiến hành tương tự.

* Học thuộc bảng trừ:

- Xố dần một số số và kết quả.

c. Thực hành:

Bài 1: (4’)Tính. (VBT/50) - Gv hướng dẫn.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 2: (4’)Tính. (VBT/50) - Gv hướng dẫn.

- Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- Chữa bài

Bài 3: (4’) Tính: (VBT/50) - Gv hướng dẫn.

- Chữa bài.

Bài 4: (4’)Viết phép tính thích hợp.

(VBT/50)

- Gv hướng dẫn.

6 - 2 = 4, 6 - 1 = 5 - Chữa bài.

Bài 5: (4’) > < =? : (VBT/50) - Gv hướng dẫn.

- Chữa bài

3. Củng cố – dặn dị: (2’) - Hỏi tên bài.

- Trị chơi : Thành lập phép tính.

- 2 hs trả lời. 1 hs kiểm tra kết quả bằng cách đếm.

+ 6 bớt 1 còn 5. Nhiều hs nhắc lại.

- Nêu phép tính: 6 - 1 = 5 - 4 hs đọc lại phép tính.

- Nêu bài toán khác từ mô hình trên.

- Hình thành phép tính: 6 - 5 = 1 - Đọc lại 2 phép tính trên

- Đọc thuộc bảng trừ: ĐT, nhóm, cá nhân.

- Nối tiếp đọc bảng trừ - 2 -3 hs đọc thuộc bảng trừ - Học sinh nêu YC bài tập.

- Làm bảng con.

- Học sinh nêu YC bài tập.

5 + 1 = 6 1 + 5 = 6

- Làm bài tập theo hình thức trò chơi Xì điện.

- Học sinh nêu YC bài tập.

6 - 5 - 1 = 0 6 - 1 - 5 = 0 - Làm bài vào vở.

- Đọc kết quả. - Lớp đổi vở KTø bài.

- Học sinh nêu YC bài tập.

- Học sinh QS tranh rồi nêu nội dung bài toán.

- Thực hiện phép tính trên bảng cài.

6 - 5 <1 6 - 4 = 2 5 - 2 > 2 - Học sinh nêu tên bài

(18)

- Nhận xét, tuyên dương

- Về nhà làm học bài, xem bài mới. - Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi.

- Học sinh lắng nghe.

THỦ CƠNG

TIẾT 12: ƠN TẬP CHƯƠNG 1: KĨ THUẬT XÉ DÁN GIẤY

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết chọn giấy màu phù hợp,xé dán được các hình và biết cách dán ghép,trình bày sản phẩm thành bức tranh tương đối hồn chỉnh.

2. Kĩ năng: Giúp các em củng cố lại kỹ thuật xé dán giấy.

3. Thái độ: Biết tiết kiệm giấy, và sử dụng hiệu quả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Các loại giấy màu và các hình mẫu đã chuẩn bị ở các tiết học trước.

- HS: Giấy thủ cơng,bút chì,thước,hồ dán.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp: Hát tập thể. 2' 2. Bài cũ: 4'

Giáo viên hỏi lại các mẫu xé dán đã học : Học sinh trả lới,lớp bổ sung.

Muốn cĩ được sản phẩm đẹp em cần xé dán như thế nào ? 3. Bài mới: 28'

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Mục tiêu: Học sinh nhớ lại các bài xé dán đã học.

- Học sinh kể tên các bài xé dán.

- Hãy nêu quy trình xé dán hình chữ nhật,hình tam giác.

 Hoạt động 2: Học sinh thực hành theo nhĩm.

Mục tiêu: Mỗi nhĩm chọn 1 sản phẩm xé dán, sau đĩ lên trình bày dán vào bảng lớp.

- Hình chữ nhật,hình tam giác,hình vuơng,hình trịn,hình quả cam,hình cây đơn giản,hình con gà con.

- Học sinh nêu :

Bước 1 : Đếm ơ đánh dấu.

Bước 2 : Làm thao tác xé.

 Bước 3 : Dán hình.

Các nhĩm thực hành.

4. Nhận xét- Dặn dị 2’

- Giáo viên nhắc lại kỹ thuật xé kết hợp nhận xét,cơng bố thi đua trên bảng:

Học sinh quan sát và cĩ ý kiến.

- Chuẩn bị học phần gấp giấy và gấp hình.

Nhận xét lớp.

---==--- Ngày soạn: 25/11/2019

Ngày giảng: Thứ 5, 28/11/2019

(19)

HỌC VẦN

TIẾT 107, 108: BÀI 49:

iên-yên

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iên, yên và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iên, yên.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Biển cả” HS luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên.

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe, nói, đọc, viết từ, câu cho hs.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn Tiếng Việt. Biết giữ gìn bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV BĐ DTV,Tranh sgk trình chiếu.

- HS : BĐ DTV, VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Kiểm tra bài cũ: (7’ )

- Đọc : in,un,con giun,dây chun,xin lỗi,mưa phùn...

- 4 hs đọc cá nhân- GV nhận xét - Viết bảng con : con giun,đèn pin.

GV nhận xét cách viết.

- Viết bảng con : con giun,đèn pin.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) Bài 49: iên - yên

b.Giảng bài mới: (30’)

*Cho hs quan sát tranh đưa vần mới 2’

- Trình chiếu: Tranh vẽ gì? Đèn điện - Trong từ “ - đèn điện.” có 2 tiếng,

tiếng, “đèn” đã học,còn tiếng “điện ” là tiếng mới, trong tiếng điện có âm đ đã học con đã học .còn vần iên là vần mới hôm nay con sẽ học

- HS theo dõi.

* Nhận diện phát âm và tổng hợp vần, tiếng mới (5’)

- GV ghi vần “iên ”lên bảng . - Cả lớp quan sát.

- GV đọc mẫu “iên” - 5 hs đọc :iên

+ Nêu cấu tạo vần iên? - Có 2 âm: âm đôi iê đứng trước,âm n + Đánh vần , iê – nờ – iên

- Đọc trơn: iên

đứng sau.

- iê – nờ

- iên( 10 hs đọc) - Có vần “iên” muốn có tiếng “ đèn

” con làm như thế nào?

- Ghép âm đ trước,vần iên đứng sau con được tiếng điện

(20)

- GV đọc mẫu “điện ” - 5 hs đọc : điện

- Phân tích tiếng điện ? - Có âm đ đứng trước, vần iên đứng sau.

- Con nào đánh vần được? đờ - iên - điên - nặng - điện(5 hs đọc)

- Đọc trơn , điện - điện (5 hs đọc)

- Từ đèn điện tiếng nào có vần vừa học?

- Từ đèn điện tiếng điện có vần iên vừa học

- HS đọc cả cột từ. in – pin – đèn pin. .( 5hs đọc)

*Dạy vần yên theo hướng phát triển 8’

- Cô thay âm “ i ” bằng âm y ”, ân n

cô giữ nguyên cô được vần gì? - vần yên.

- GV đọc mẫu yên. - 5 hs đọc : yên

+ Nêu cấu tạo vần yên? - Có 2 âm: âm yê đứng trước,âm n đứng sau.

+ Đánh vần yê – nờ –yên . -yê – nờ –yên ( 10 hs đọc) - Có vần “ yên ” muốn có tiếng “ yến

” con làm như thế nào?

- Con thêm dấu thanh sắc trên đầu âm ê con được tiếng yến.

- GV đọc mẫu “yến ” - 5 hs đọc : yến

- Phân tích tiếng yến? - vần yên và dấu thanh sắc trên đầu âm ê con được tiếng yến.

- Con nào đánh vần được? - yê - nờ - yên - sắc yến ( 10 hs đọc)

- Đọc yến - yến (5 hs đọc)

- Đưa từ gọi hs đọc - con yến.(5 hs đ ọc) - Từ con yến tiếng nào có vần vừa

học?

- Từ con yến tiếng yếncó vần yên vừa học

* GV giảng từ: “ con yến ” - Cho hs quan sát tranh trong sgk.

- HS đọc cả cột từ. - yên - yến – con yến. ( 5hs đọc) - Hôm nay con học những vần nào?

- Vần en,ên có điểm gì giống và khác nhau?

- iên,yên.

+ Giống nhau: đếu được ghép bởi 2 âm, có âm n đứng sau.

+ Khác nhau: iên có iê đứng trước.

yên có yê đứng trước.

- Gọi HS đọc cả 2 cột từ. - HS đọc cả 2 cột từ.(4HS) - Ghép vần, tiếng, từ

- Theo dõi nhận xét cách ghép.

- iên - điện- đèn điện - yên - yến – con yến. .

* Luyện đọc từ ứng dụng: (6’) - HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa vần mới học.

Cá biển yên ngựa Viên phấn yên vui - biển, viên (có vần iên)

- yên ( có vần yên) - Gọi hs đọc từng từ, GV giải nghĩa

từ. yên ngựa, yên vui.

- Mỗi từ 3,4 hs đọc.

- HS đọc cả 2 cột từ. GV kiểm tra - 5 hs đọc.

(21)

chống đọc vẹt.

- Đọc cá nhân toàn bài, kiểm tra chống đọc vẹt.

- 4 – 5 hs đọc toàn bài - GV nhận xét cách đọc

- Cho hs đọc đồng thanh cả bài - Đọc động thanh 1 lần cả bài.

* Luyện viết bảng con: (6’) Trình chiếu phần mềm tập viết.

- GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết.

- GV uốn nắn chữ viết cho hs .

* Lưu ý hs tư thế ngồi ,cách cầm phấn , cách để bảng…

HS qs viết tay không.

- HS viết bảng con : iên,yên,đèn điện,con yến.

- Nhận xét hs viết bảng.

Tiết 2

Hoạt động GV Hoạt động HS

b. Luyện tập:

* Luyện đọc: (10’)

- HS luyện đọc bài sgk ( tiết 1) - GV kiểm tra chống đọc vẹt.

- 10 hs đọc cá nhân,

*HS luyện đọc câu ứng dụng.

+ Tranh vẽ gì? - Đàn kiến.

+ HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm mới học.

- Tiếng “ kiến,kiên ” iên

+ HS luyện đọc từ có vần mới. - kiến đen. Kiên nhẫn (2 hs đọc) + HS luyện đọc câu. - Sau cơn bão, kiến đen lại xây

nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.

+ GV đọc mẫu giảng nội dung câu. gv kiểm tra chống vẹt.

(5 hs đọc) - Đọc toàn bài gv kiểm tra chống vẹt. (3 hs đọc)

* Luyện viết: (10’)

- GV viết mẫu, nêu qui trình viết. - HS quan sát viết tay không.

- Cho hs viết vào vở.

- GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs.

+ 1 dòng vần iên + 1 dòng từ đèn điện

+ 1dòng vần yên + 1dòng từ con yến

- GV chấm 1 số bài nhận xét ưu nhược điểm của hs.

* Luyện nói: (10’)

GT: giảm 1 câu hỏi phần LN

- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu chủ đề nói. - HS quan sát tranh nêu chủ đề nói.

(22)

- Tranh vẽ gì? - Biển, thuyền ra khơi.

- Chủ đề hôm nay nói về gì?

- Nước biển mặn hay ngọt?

- Dưới biển có những loại động vật , thực vật nào?

- Biển cả.

- Nước biển mặn.

- Biển có nhiều tôm ,cá,các đảo, núi đá vôi….

- Cho HS luyện nói câu.

- GV uốn nắn câu nói cho hs.

* Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.

- Nghỉ hè em đi tắm biển.

- Ở biển có nhiều tôm cá.

- Biển rất rộng lớn.

- Cảnh biển rất đẹp….

4. Củng cố dặn dò (5’)

- Hôm nay con học vần gì? - iên, yên

- Đọc cả bài, gv nhận xét cách đọc. - 2 hs đọc cả bài, gv nhận xét cách đọc

- Tìm tiếng ngoài bài có vần in,un.

- GV nhận xét tuyên dương kịp thời.

- HS nêu : bình yên,cơn nghiện..

… - VN tìm 2 tiếng có vần iên, yên viết vào vở ô ly.

- VN đọc bài, viết bài, làm bài tập trong vở và chuẩn bị bài sau.

TOÁN

TIẾT 48: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh:

1. Kiến thức:

- Củng cố phép +, - trong phạm vi 6.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện được phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6.

- Nhẩm nhanh, tính chính xác, nêu bài toán viết phép tính thích hợp.

3. Thái độ:

- Tạo không khí vui vẻ trong lớp.

- HS có hứng thú học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to các bài tập.

- Bộ đồ dùng toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KTBC: (4’) - Kiểm tra bài tập

6 – 1 = 5 6 – 2 – 4 = 0 6 – 2 = 4 6 – 1 – 5 = 0 6 – 3 = 3 6 – 3 – 0 = 3 6 – 4 = 2 6 – 5 – 0 = 1

- 2 hs thực hiện.

- 2 hs đọc thuộc bảng trừ một số trừ đi chính số đó và bảng trừ một số trừ đi 0.

(23)

- Nhận xét.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: (1’) .

b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài 1: (7’) Tính. (VBT/ 51) - Gv hướng dẫn.

- Chữa bài

Bài 2: (6’) Tính.(VBT/ 51) - Gv hướng dẫn.

6 - 3 - 1 = 2 6 - 3 - 2 = 1 - Nhận xét.

Bài 3: (6’) <, >, = ? (VBT/ 51) - Hướng dẫn. 2 + 3 …. 6 5 < 6 - Nhận xét, chữa bài.

Bài 4: (4’) Số? (VBT/ 51) - Gv hướng dẫn.

... + 2 = 6 ... + 5 = 6 - Nhận xét.

Bài 5: (4’) Viết phép tính thích hợp:

(VBT/ 51)

- Gv hướng dẫn.

- Chữa bài.

3. Củng cố - Dặn dị: (3’) - Hỏi tên bài

- Nhận xét, tuyên dương.

- Về nhà học bài, xem bài mới.

- Nhận xét.

- Lắng nghe

- Nêu yêu cầu bài tập: Tính theo cột dọc.

- Làm bài vào vở.

- Nhận xét.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Nối tiếp làm bài tập.

- Nhận xét về kết quả của các cột tính - Nêu yêu cầu bài tập.

- Làm vào VBT.

- Nhận xét

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Nối tiếp làm bài tập.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Quan sát tranh, nêu bài tốn.

6 - 3 = 3

- Viết phép tính thích hợp lên bảng con.

- Đọc thuộc các bảng trừ - Thực hiện ở nhà.

---==--- Ngày soạn: 26/11/2019

Ngày giảng: Thứ 6, 29/11/2019

HỌC VẦN

TIẾT 107, 108: BÀI 50:

uơn-ươn

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần uơn, ươn và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần uơn, ươn.

- Phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề “Chuồn chuồn, châu chấu,cào cào” HS luyện nĩi từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên.

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe, nĩi, đọc, viết từ, câu cho hs.

(24)

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn Tiếng Việt. Biết giữ gìn bảo vệ các loài vật trong thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV BĐ DTV,Tranh sgk trình chiếu.

- HS : BĐ DTV, VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

Hoạt động GV Hoạt động HS

2. Kiểm tra bài cũ: (7’)

- Đọc bảng: iên,yên,đèn điện,con yến, kiến lửa, Điện Biên,yến gạo,..

- 4 hs đọc cá nhân - GV nhận xét . -Viết bảng con: con yến,đèn điện GV

nhận xét cách viết.

-Viết bảng con: con yến,đèn điện 3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) Bài 50: uôn - ươn.

b.Giảng bài mới: (30’)

*Cho hs quan sát tranh đưa vần mới 2’

- Trình chiếu: Tranh vẽ gì? - Chuồn chuồn.

- Trong từ Chuồn chuồn cả 2 tiếng đều có chứa vần mới hôm nay con sẽ học.

trong tiếng chuồn.có Âm ch và dấu thanh huyền con đã học .còn vần uôn là vần mới hôm nay con sẽ học

- HS theo dõi.

* Nhận diện phát âm và tổng hợp vần, tiếng mới (5’)

- GV ghi vần “ uôn ” lên bảng . - Cả lớp quan sát.

- GV đọc mẫu “ uôn ” - 5 hs đọc uôn

+ Nêu cấu tạo vần uôn ? - Có 2 âm: âm đôi uô đứng trước,âm n đứng sau.

+ Đánh vần, uô – nờ – uôn - Đọc trơn: uôn

- uô – nờ – uôn - uôn (10 hs đọc) - Có vần “ uôn ” muốn có tiếng “

chuồn ” con làm như thế nào?

- Ghép âm ch trước,vần uôn đứng sau con được tiếng chuồn

- GV đọc mẫu “chuồn ” - 5 hs đọc: chuồn

- Phân tích tiếng chuồn ? - Có âm ch đứng trước, vần uôn đứng sau.

- Con nào đánh vần được? chờ-uôn- chuôn - huyền chuồn (5 hs đọc

- Đọc trơn , chuồn -chuồn (5 hs đọc)

- Từ - Chuồn chuồn.tiếng nào có vần vừa học?

- Từ chuồn chuồn cả 2 tiếng đều có vần uôn vừa học

- HS đọc cả cột từ. - uôn - chuồn - chuồn chuồn (5hs đọc)

(25)

*Dạy vần yên theo hướng phát triển7’

- Cô thay âm “ uô ” bằng âm ươ ”, ân

n cô giữ nguyên cô được vần gì? - vần ươn .

- GV đọc mẫu ươn. - 5 hs đọc :ươn

+ Nêu cấu tạo vần ươn? - Có 2 âm: âm uô đứng trước,âm n đứng sau.

+ Đánh vần ươ – nờ –ươn . -ươ – nờ –ươn (10 hs đọc) - Có vần “ ươn ” muốn có tiếng “

vươn ”

- Con thêm v trước vần ươn được tiếng con làm như thế nào?

- GV đọc mẫu “vươn ”

vươn

- 5 hs đọc : vươn

- Phân tích tiếng vươn? - v trước vần ươn đứng sau taọ thành tiếng vươn.

- Con nào đánh vần được? - v - ươn - vươn (10 hs đọc)

- Đọc vươn - vươn (5 hs đọc)

- Đưa từ vươn vai gọi hs đọc - vươn vai .(5 hs đ ọc) - Từ vươn vai tiếng nào có vần vừa

học?

- Từ vươn vai tiếng vươn có vần ươn vừa học

* GV giảng từ: “ vươn vai ” - Cho hs quan sát tranh trong sgk.

- HS đọc cả cột từ. - ươn - vươn – vươn vai . ( 5hs đọc) - Hôm nay con học những vần nào?

- Vần en,ên có điểm gì giống và khác nhau?

- uôn ,ươn

+ Giống nhau: đếu được ghép bởi 2 âm, có âm n đứng sau.

+ Khác nhau: uôn có uô đứng trước.

ươn có ươ đứng trước.

- Gọi HS đọc cả 2 cột từ. - HS đọc cả 2 cột từ.(4HS) - Ghép vần, tiếng, từ

- Theo dõi nhận xét cách ghép.

- uôn - chuồn - chuồn chuồn - ươn - vươn – vươn vai.

* Luyện đọc từ ứng dụng: (6’) - HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa vần mới học.

Cuộn dây con lươn Ý muốn vườn nhãn - Cuộn,muốn (uôn )

- Lươn, vườn (ươn) - Gọi hs đọc từng từ, GV giải nghĩa

từ. yên ngựa, yên vui. - Mỗi từ 3,4 hs đọc.

- HS đọc cả 2 cột từ. GV kiểm tra chống đọc vẹt.

- 5 hs đọc.

- Đọc cá nhân toàn bài, kiểm tra chống đọc vẹt.

- 4 – 5 hs đọc toàn bài - GV nhận xét cách đọc

- Cho hs đọc đồng thanh cả bài - Đọc động thanh 1 lần cả bài.

(26)

* Luyện viết bảng con: (6’) Trình chiếu phần mềm tập viết.

- GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết.

- GV uốn nắn chữ viết cho hs .

* Lưu ý hs tư thế ngồi ,cách cầm phấn , cách để bảng…

HS qs viết tay không.

- HS viết bảng con : uôn, ươn,chuồn chuồn, vươn vai .

- Nhận xét hs viết bảng.

Tiết 2

Hoạt động GV Hoạt động HS

b. Luyện tập:

* Luyện đọc: (10’)

- HS luyện đọc bài sgk (tiết 1) - GV kiểm tra chống đọc vẹt.

- 10 hs đọc cá nhân,

*HS luyện đọc câu ứng dụng.

+ Tranh vẽ gì? - Chuồn chuồn đang bay lượn

+ HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm mới học.

- Tiếng “ chuồn ” (uôn) + HS luyện đọc từ có vần mới. Chuồn chuồn (2 hs đọc)

+ HS luyện đọc câu. - Mùa thu bầu trời mhư cao hơn.Trên giàn thiên lý lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.

+ GV đọc mẫu giảng nội dung câu. gv kiểm tra chống vẹt.

(5 hs đọc) - Đọc toàn bài gv kiểm tra chống vẹt. (3 hs đọc)

* Luyện viết: (10’)

- GV viết mẫu, nêu qui trình viết. - HS quan sát viết tay không.

- Cho hs viết vào vở.

- GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs.

- HS viết vào vở.

1dòng vần uôn 1dòng từ chuồn chuồn

1dòng vần ươn 1dòng từ vươn vai.

- GV chấm 1 số bài nhận xét ưu nhược điểm của hs.

* Luyện nói: (10’)

- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu chủ đề nói.

- HS quan sát tranh nêu chủ đề nói.

- Tranh vẽ gì? - Chuồn chuồn, châu chấu , cào cào.

- Chủ đề hôm nay nói về gì?

- 3 con vật này có điểm gì giống nhau?

- Chuồn chuồn, châu chấu , cào cào.

- Giống nhau: Đều là côn trùng

- Khác nhau:Cào cào, châu chấu là côn trùng có hại.

- Cho HS luyện nói câu.

- GV uốn nắn câu nói cho hs.

- Vườn nhà em có nhiều cào cào.

-Chuồn chuồn có cái cánh mỏng và rất

(27)

* Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau. đẹp.

-Châu chấu phá hại mùa màng.

3. Củng cố dặn dò (5’)

- Hôm nay con học vần gì? - uôn, ươn

- Đọc cả bài, gv nhận xét cách đọc. - 2 hs đọc cả bài, gv nhận xét cách đọc - Tìm tiếng ngoài bài có vần in,un.

- GV nhận xét tuyên dương kịp thời.

HS nêu : về muộn,cá lươn…

- VN tìm 2 tiếng có vần uôn, ươn viết vào vở ô ly.

- VN đọc bài, viết bài, làm bài tập trong vở và chuẩn bị bài sau.

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 12:NHÀ Ở

I. MỤC TIÊU: Sau giờ học học sinh biết:

1. Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được địa chỉ nhà mình và các đồ đạc trong gia đình mình.

2. Kĩ năng:

- Kể được địa chỉ nhà ở của mình và các đồ đạc trong nhà cho các bạn nghe.

- Có nhiều loại nhà ở khác nhau và mỗi nhà đều có địa chỉ. Nhà ở là nơi sinh sống của mọi người trong gia đình.

3. Thái độ:

- Tạo không khí vui vẻ trong lớp. Bồi dưỡng lòng yêu thích môn học.

- Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em

* GD Quyền TE: Quyền có nơi cư trú

*Nội dung GD bảo vệ môi trường:

- Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở.

- ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp gọn gàng.

II. ĐỒ DÙNG:

- Các hình ở bài 12 phóng to.

- Máy tính, máy chiếu, phông chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KTBC: (3’)Hỏi tên bài cũ : - Em hãy kể về gia đình mình?

- Em đã làm gì để bảo vệ gia đình mình, không phụ lòng cha mẹ?

- Nhận xét bài cũ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) - Hôm nay ta học bài nhà ở.

b. Hướng dẫn bài:

* Hoạt động1: (9’) Quan sát hình

- Học sinh nêu tên bài.

- 2 hs thực hiện.

- Lắng nghe.

- Học sinh nêu

(28)

(ƯDCNTT)

 Hình thức học: Lớp, Nhóm

 ĐDDH : Tranh các loại nhà khác nhau

 Cách tiến hành

- Quan sát tranh 12 sách giáo khoa - Nhà này ở đâu?

- Bạn thích ngôi nhà nào ? vì sao?

- Giáo viên cho xem nhà miền núi, đồng bằng, thành phố

- Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình

* GD Quyền TE: Quyền có nơi cư trú

* Hoạt động 2: (10’) Quan sát theo nhóm nhỏ

 Hình thức học: Lớp , nhóm, cá nhân

 ĐDDH: Tranh vẽ sách hoa

 Cách tiến hành

- Quan sát tranh 27 sách giáo khoa và nói tên các đồ dùng, được vẽ trong hình - Giáo viên cho trình bày

- Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt

*Nội dung GD bảo vệ môi trường:

- Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở.

- ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp gọn gàng.

* Hoạt động 3: (12’) Vẽ tranh

 Hình thức học: Lớp, nhóm

 Cách tiến hành

- Cho học sinh vẽ ngôi nhà của mình - Hai em ngồi cạnh nhau giới thiệu nhà của mình

- Kết luận: Các em cần yêu quý ngôi nhà của mình

3. Củng cố - dặn dò: (3’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét. Tuyên dương.

- Dọn dẹp nhà của cho sạch đẹp - Chuẩn bị : Công việc ở nhà.

- 2 em ngồi cùng bàn trao đổi

- Học sinh trình bày - Lắng nghe.

- Nhóm 4 em thảo luận

- Học sinh trình bày

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Học sinh giới thiệu về nhà ở, địa chỉ, đồ dùng trong nhà

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

(29)

SINH HOẠT

TUẦN 12

I. MỤC TIÊU

- HS nhận thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thân trong tuần 12 có phương hướng phấn đấu trong tuần 12.

- HS nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần 12.

II. ĐỒ DÙNG

- GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (35’)

A. Hát tập thể

B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 12

1. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:

2. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh của lớp:

2. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp

4. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của lớp tuần 12.

Ưu điểm

* Nền nếp: Đi học đều và đúng giờ, không có học sinh đi muộn hay nghỉ không lí do.

* Học tập: Hăng hái phát biểu xây dựng bài: My, Thư, Nguyên, Khang, Khánh, An, Giang…

* TD-LĐ-VS: Tích cực nhặt rác khi có tiếng trống sạch trường. Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, vệ sinh cá nhân gọn gàng.

Tồn tạị:

- 1 số học sinh còn quên đồ dùng học tập: An, Thanh.

C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 13

- Duy trì sĩ số, đảm bảo chuyên cần. Thực hiện tốt ATGT.

- Học và làm bài trước khi đến lớp.

- Hăng hái xây dựng bài. Đọc to, viết đúng ô li hơn tuần trước. Tăng cường đọc trơn.

- Luyện viết bút mực sạch sẽ, rõ ràng hơn tuần trước.

- Tiếp tục thi đua học tốt chào mừng ngày 22/12.

- Học sinh tiếp tục luyện tập bài múa, hát chuẩn bị cho 22/12.

- Tiếp tục nuôi lợn cho con lợn của lớp thêm béo hơn.

- Tiếp tục xây dựng tủ sách lớp học.

- Tiếp tục rèn nề nếp ăn ngủ bán trú và xếp hàng, đội mũ khi tập thể dục.

D. Sinh hoạt tập thể: Hát theo chủ đề: 22/12.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ach và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ach.. - Phát triển lời

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần im,um và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần im,um.. - Phát triển

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ăt,ât và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăt,ât.. - Phát triển

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ăt,ât và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăt,ât.. - Phát triển

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ăc,âc và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăc,âc.. - Phát triển

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ăc,âc và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăc,âc - Phát triển

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ăc, âc và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăc,âc.. - Phát triển

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ach và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ach.. - Phát triển lời