• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài tập trắc nghiệm tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng có lời giải chi tiết - TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài tập trắc nghiệm tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng có lời giải chi tiết - TOANMATH.com"

Copied!
112
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1: [0H2-1-1] Nếu tan3 thì cos bằng bao nhiêu?

A. 10

 10 . B. 10

10 . C. 10

 10 . D. 1 3. Lời giải

Chọn A

Ta có 1 tan2 12 cos2 1 2 1 2 1

cos 1 tan 1 3 10

 

 

     

  .

Suy ra 10

cos  10 .

Câu 2: [0H2-1-1] cos bằng bao nhiêu nếu cot 1

  2? A. 5

 5 . B. 5

2 . C. 5

 5 . D. 1

3. Lời giải

Chọn A

Ta có cot 1 tan 2

   2    .

 

2 2

2 2 2

1 1 1 1

1 tan cos

cos 1 tan 1 2 5

 

 

     

   .

Suy ra 5

cos  5 .

Bài 2: Tích vô hướng của hai véctơ.

Câu 3: [0H2-1-1]Biết cos 1

 3. Giá trị đúng của biểu thức Psin23cos2 là:

A. 1

3. B. 10

9 . C. 11

9 . D. 4

3 . Lời giải

Chọn C

 

2 2 2 2 2 2

1 11

cos sin 3 os sin cos 2cos 1 2cos

3 P c 9

               .

(2)

Câu 4: [0H2-1-1] Cho  và  là hai góc khác nhau và bù nhau. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai?

A. sin sin. B. cos  cos. C. tan  tan. D.

cot cot.

Lời giải Chọn D

Dựa vào giá trị lượng giác của các góc bù nhau dễ thấy phương án A, B, C đúng và D sai.

Câu 5: [0H2-1-1] Cho  là góc tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A. sin0. B. cos0. C. tan0. D.

cot0.

Lời giải Chọn C

Góc tù có điểm biểu diễn thuộc góc phần tư thứ II, có giá trị sin0, còn cos, tan và cot đều nhỏ hơn 0.

Câu 6: [0H2-1-1] Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau đây

A. cos35 cos10. B. sin 60 sin80. C. tan 45 tan 60. D.

cos 45 sin 45.

Lời giải Chọn A

Dễ thấy B, C là các bất đẳng thức đúng.

Câu 7: [0H2-1-1]Giá trị cos 45Osin 45O bằng bao nhiêu?

A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 0.

Lời giải

(3)

Chọn B

Ta có cos 45Osin 45O 2.

Câu 8: [0H2-1-1]Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?

A. sin 180

O

 cos. B. sin 180

O

 sin .

C. sin 180

O

sin. D. sin 180

O

cos.

Lời giải Chọn C

Câu 9: [0H2-1-1]Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?

A. sin 0Ocos 0O 0. B. sin 90Ocos 90O 1.

C. sin180Ocos180O  1. D. O O 3 1

sin 60 cos 60

2

   .

Lời giải Chọn A

Ta có sin 0Ocos 0O 1.

Câu46. [0H2-1-1] Tính giá trị biểu thức: sin 30 cos60 sin 60 cos30 .

A. 1. B. 0. C. 3. D.  3. Lờigiải

Chọn A

1 1 3 3

sin 30 cos 60 sin 60 cos 30 . . 1

2 2 2 2

        .

Câu48. [0H2-1-1] Tính giá trị biểu thức: cos30 cos60 sin 30 sin 60 

A. 3. B. 3

2 . C. 1. D. 0.

Lờigiải Chọn D

3 1 1 3

cos 30 cos 60 sin 30 sin 60 . . 0

2 2 2 2

    .

(4)

Câu 1: [0H2-1-2] Cho hai góc  và  với   180, tìm giá trị của biểu thức:

coscos sinsin

A. 0. B. 1. C. 1. D. 2.

Lời giải Chọn C

 

cos cos sinsincos   cos180  1.

Câu 2: [0H2-1-2] Cho tam giác ABC. Hãy tính sin .cosA

B C

cos .sinA

B C

A. 0. B. 1. C. 1. D. 2. Lời giải

Chọn A

       

sin .cosA B C cos .sinA B C sin .cos 180A  A cos .sin 180A  A . sin .cosA A cos .sinA A 0

    .

Câu 3: [0H2-1-2] Cho tam giác ABC. Hãy tính cos cosA

B C

sin sinA

B C

A. 0. B. 1. C. 1. D. 2 .

Lời giải Chọn C

     

cos cosA B C sin sinA B C cos A B C  cos180  1.

Câu 4: [0H2-1-2] Tam giác ABC vuông ở A và có góc B 50 . Hệ thức nào sau đây là sai?

A.

AB BC,

130. B.

BC AC,

 40 . C.

AB CB,

 50 . D.

AC CB,

120.

Lời giải Chọn D

Phương án A:

AB BC,

 

 BA BC,

180 

BA BC,

180   50 130.
(5)

Phương án B:

BC AC,

 

 CB,CA

CB CA,

BCA     90 50 40 . Phương án C:

AB CB,

 

 BA,BC

BA BC,

ABC 50 .

Phương án D:

AC CB,

 

 CA CB,

180 

CA CB,

180  40 140.

Câu 5: [0H2-1-2] Cho cos 1

x 2. Tính biểu thức P3sin2x4cos2x A. 13

4 . B. 7

4. C. 11

4 . D. 15

4 . Lời giải

Chọn A

Ta có P3sin2 x4 cos2x3 sin

2 xcos2 x

cos2 x 3    12 2 134 .

Câu 6: [0H2-1-2] Cho sin 1

 3. Tính giá trị biểu thức P3sin2cos2. A. 25

P 9 . B. 9

P 25. C. 11

P 9 . D. 9 P11. Lời giải

Chọn C

Ta có P3sin2cos2 3sin2 

1 sin2

2sin2 1 2   13 2 1 119 .

Câu 7: [0H2-1-2] Cho  là góc tù và sin 5

 13. Giá trị của biểu thức 3sin2cos là

A. 3. B. 9

13. C. 3. D. 9 13. Lời giải

Chọn B

Ta có cos 1 sin2 144 cos 12

169 13

  

     

Do  là góc tù nên cos0, từ đó cos 12

  13

Như vậy 5 12 9

3sin 2 cos 3 2

13 13 13

       .

Câu 8: [0H2-1-2] Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào là đúng?

A. 3

sin150

   2 . B. 3 cos150

  2 . C. tan150 1

   3. D.

cot150  3.

Lời giải

(6)

Chọn C

Dựa vào giá trị lượng giác của các cung bù nhau. Dễ thấy phương án đúng là C.

Ta có sin150 sin 30 1

   2, 3

cos150 cos 30

      2 , tan150 tan 30 1

      3 và cot150  cot 30   3. Câu 9: [0H2-1-2] Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?

A. cos 45 sin 45. B. cos 45 sin135. C. cos30 sin120. D. sin 60 cos120.

Lời giải Chọn D

Phương án A đúng (giá trị lượng giác góc đặc biệt) nên B cũng đúng.

Phương án C đúng vì cos30 sin 60 sin120. Phương án D sai.

Câu 10: [0H2-1-2] Cho hai góc nhọn  và  trong đó   . Khẳng định nào sau đây là sai?

A. cos cos. B. sin sin . C.   90Ocos sin . D. tantan 0.

Lời giải Chọn A

 và  là góc nhọn nên có điểm biểu diễn thuộc góc phần tư thứ nhất, có các giá trị lượng giác đều dương nên tantan 0;   nên sin sin, C đúng theo tính chất 2 góc phụ nhau.

(7)

Phương án B, C, D đều đúng và A sai.

Câu 11: [0H2-1-2] Tam giác ABC vuông ở A có góc B 30 . Khẳng định nào sau đây là sai?

A. cos 1

 3

B . B. 3

sinC 2 . C. cos 1

2

C . D.

sin 1

 2 B .

Lời giải Chọn A

Dễ thấy A sai do 3

cos cos 30

   2

B .

Câu 12: [0H2-1-2] Tam giác đều ABC có đường cao AH . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. 3

sinBAH 2 . B. cos 1

 3

BAH . C. 3

sinABC 2 . D.

sin 1

2 AHC .

Lời giải Chọn C

Tam giác ABC là tam giác đều nên có các góc bằng 60 nên dễ thấy C đúng vì sin sin 60 3

   2

ABC .

Câu 13: [0H2-1-2] Tam giác ABC vuông ở A và có góc B 50 . Hệ thức nào sau đây là sai?

A.

AB BC,

130. B.

BC AC,

 40 .

C.

AB CB,

 50 . D.

AC CB,

120.

Lời giải Chọn D

Từ giả thiết đề bài, ta có thể nhận xét thấy các góc liên quan được tạo ra từ các véctơ trên chỉ có thể là: 50 , 40 , 130 , 140   .

Vậy nên phương án D là phương án sai.

(8)

Câu 14: [0H2-1-2]Trong các hệ thức sau, hệ thức nào không đúng?

A.

sincos

2  1 2sincos. B.

sincos

2  1 2sincos.

C. cos4sin4 cos2sin2. D. cos4 sin4 1. Lời giải

Chọn A

Sử dụng máy tính bỏ túi thử với 6

  ta có cos4 sin4 5

6 6 8

.

Câu 15: [0H2-1-2]Cho O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều MNP. Góc nào sau đây bằng 120 ? O

A.

MN NP,

. B.

MO ON,

. C.

MN OP,

. D.

MN MP,

.

Lời giải Chọn A

Câu37. [0H2-1-2] Cho tam giác ABC. Tìm tổng

AB BC,

 

BC CA,

 

CA AB,

.

A. 180. B. 360. C. 270. D. 120.

Lờigiải Chọn B

Ta có:

AB BC,

 

BC CA,

 

CA AB,

180  B 180  C 180 A.

 

540 A B C 540 180 360

          .

Câu38. [0H2-1-2] Cho tam giác ABC, tìm

AB BC,

 

BC CA,

 

AB AC,

.

A. 180. B. 90. C. 270. D. 120. Lờigiải

Chọn A

Ta có:

AB BC,

 

BC CA,

 

AB AC,

180  B 180  C A.

 

360 A B C 360 180 180

          .

Câu39. [0H2-1-2] Cho tam giác ABC vuông ở A. Tìm tổng

AB BC,

 

BC CA,

.

A. 180. B. 360. C. 270. D. 240.

(9)

Lờigiải Chọn C

Vì tam giác ABC vuông ở A nên B C  90 . Ta có:

AB BC,

 

BC CA,

180  B 180 C.

 

360 B C 360 90 270

         .

Câu40. [0H2-1-2] Cho tam giác ABC với A 60 , tìm tổng

AB BC,

 

BC CA,

.

A. 120. B. 360. C. 270. D. 240.

Lờigiải Chọn D

Vì tam giác ABCA 60 nên B C 120. Ta có:

AB BC,

 

BC CA,

180  B 180 C.

 

360 B C 360 120 240

         .

Câu42. [0H2-1-2] Tam giác ABCvuông ở A và BC2AC. Tính cosin của góc

AC CB,

. A. 1

2. B. 1

2. C. 3

2 . D. 3

 2 . Lờigiải

Chọn B

C

A B

Vì tam giác ABC vuông ở A nên cos 1 2 C AC

BC  .

(10)

Ta có: cos

AC CB,

cos 180

 C

 cosC  12.

Câu43. [0H2-1-2] Tam giác ABC vuông ở A và BC2AC. Tính cosin của góc

AB BC,

. A. 1

2. B. 1

2. C. 3

2 . D. 3

 2 . Lờigiải

Chọn D

Vì tam giác ABC vuông ở ABC2AC nên 3 AB 2 BC. Ta có: cos

AB BC,

cos 180

 B

 cosB BCAB   23.

Câu44. [0H2-1-2] Cho tam giác đềuABC. Tính giá trị biểu thức

     

cos AB AC, cos BA BC, cos CB CA, . A. 3 3

2 . B. 3

2. C. 3

2. D. 3

 2 . Lờigiải

Chọn B

Vì tam giác ABC nên ta có A   B C 60 .

Ta có: cos

AB AC,

cos

BA BC,

cos

CB CA,

cosAcosBcosC.

1 1 1 3

cos 60 cos 60 cos 60

2 2 2 2

          .

Câu45. [0H2-1-2] Cho tam giác đều ABC. Tính giá trị biểu thức:

     

cos AB BC, cos BC CA, cos CA AB, . A. 3 3

2 . B. 3

2. C. 3

2. D. 3 3

 2 . Lờigiải

Chọn C

Vì tam giác ABC nên ta có A   B C 60 . Ta có: cos

AB BC,

cos

BC CA,

cos

CA AB,

.
(11)

     

cos 180 A cos 180 B cos 180 C

         .

1 1 1 3

cos120 cos120 cos120

2 2 2 2

            .

Câu47. [0H2-1-2] Tính giá trị biểu thức: sin30 cos15 sin150 cos165 

A. 1. B. 0. C. 1

2 . D. 3

4. Lờigiải

Chọn B

   

sin 30 cos15  sin150 cos165  sin 30 cos15  sin 180  30 cos 180  15 . sin 30 cos15 sin 30 cos15 0

      .

Câu49. [0H2-1-2] Cho hai góc  và  với    90 . Tìm giá trị của biểu thức:

sincossincos

A. 0. B. 1. C. 1. D. 2.

Lờigiải Chọn B

 

sincossincossin   sin 90 1.

Câu50. [0H2-1-2] Cho hai góc  và  với    90 , tìm giá trị của biểu thức:

coscos sinsin

A. 0. B. 1. C. 1. D. 2

Lờigiải Chọn A

 

cos cos sinsin cos   cos 90 0.

(12)

Câu 1: [0H2-1-3] Tam giác ABCcó góc A bằng 100 và có trực tâm H. Tìm tổng:

HA HB,

 

HB HC,

 

HC HA,

.

A. 360. B. 180. C. 80. D. 160.

Lờigiải Chọn D

A

G E

H

B C

HA HB,

 

HB HC,

 

HC HA,

 

2 HB HC,

2GHE.

Xét tứ giác HGAE có G   E 90 GHE180   A 80 .

Vậy

HA HB,

 

HB HC,

 

HC HA,

 

2 HB HC,

2GHE160.
(13)

Câu 1: [0H2-2-1]Trong mặt phẳng Oxy cho a

 

1;3 , b  

2;1

. Tích vô hướng của 2 vectơ a b. là:

A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4 .

Lời giải Chọn A

 

1;3 ,

2;1

a. 1.

 

2 3.1 1

ab    b    .

Câu 2: [0H2-2-1]Cho hình vuông MNPQI J, lần lượt là trung điểm của PQ, MN. Tính tích vô hướng QI NJ. .

A. PQ PI. . B. PQ PN. . C. PM PQ. . D.

2

4 .

PQ

Lời giải Chọn D

Ta có: 1 1 1 2

. .

2 2 4

QI NJ  PQ    PQ  PQ .

Câu 3: [0H2-2-1] Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 4 . Khi đó, tính AB AC. ta được : A. 8. B. 8. C. 6. D. 6.

Lời giải Chọn A

Ta có: . . .cos 2.cos 60 1 2 1.42 8

2 2

AB ACAB AC BACAB   AB   .

Câu 4: [0H2-2-1] Cho uv là 2 vectơ khác 0. Khi đó

 

uv 2bằng:

A. u2v2. B. u2 v2 2 .u v. C.

 

uv 22 .u v. D.

2 2

2 . u  v u v.

Lời giải Chọn D

Ta có

 

uv 2 u22vuv2.

Câu 5: [0H2-2-1] uv là 2 vectơ đều khác 0. Khi đó uv2bằng:

(14)

A. u2 v2 2 .u v. B. u2 v2 2 .u v. C. u2v2. D.

 

u v u v .

Lời giải Chọn B

Ta có uv2u22vuv2.

Câu 6: [0H2-2-1] Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho 2 vectơ u 2i jv 3i 2j. Tính u v. ta được :

A. 6. B. 2. C. 4. D. 4.

Lời giải Chọn C

Ta có u  2i j

2; 1

v 3i 2j

 

3; 2 nên u v.   6 2 4. Câu 7: [0H2-2-1] Trong hình dưới đây, u v. bằng :

A. 13. B. 0. C. 13. D. 13 2.

Lời giải Chọn B

Ta có u

3; 2 ,

v

 

2;3 nên u v. 0.

Câu 8: [0H2-2-1] Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho 2 vectơ 1; 3 2 2

u  

   và 3; 1

2 2

v  

  . Lúc đó

 

u v v. bằng :
(15)

A. 2v. B. 0. C. u2. D.

 

u v.

 

u2 .

Lời giải Chọn B

Ta có 3 3

. 0

4 4

u v   nên

 

u v v. 0

Câu 9: [0H2-2-1] Cho tam giác ABCA  60 ,AB5,AC8. Tính BC AC. . A. 20. B. 44. C. 64. D. 60

Lời giải Chọn B

Ta có .

 

2 . 64 5.8.1 44

BC ACACAB ACACAB AC  2  . Câu 10: [0H2-2-1] Cho ABC là tam giác đều. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. AB AC.  . B. AB AC.  AC AB. . C.

AB AC BC.

AB AC BC

.

. D. AB AC. BA BC. .

Lời giải Chọn A

Theo định nghĩa tích vô hướng hai vectơ ta có AB AC.  AB AC. .cos 60 . Câu 11: [0H2-2-1] Cho ab là hai vectơ cùng hướng và đều khác vectơ 0 . Trong các kết

quả sau đây, hãy chọn kết quả đúng?

A. a b.  a b. . B. a b. 0. C. a b.  1. D.

. .

a b a b .

Lời giải Chọn A

Ta có a b.  a b. .cos 0  a b. .

Câu 12: [0H2-2-1] Cho các vectơ a

1; 2

, b   

2; 6

. Khi đó góc giữa chúng là
(16)

A. 45. B. 60. C. 30. D. 135. Lời giải

Chọn A

Ta có cos

 

, . 1.

    

2 2 6 1

1 4. 4 36 2

. a b a b

a b

   

  

  . Suy ra

 

a b,  45 .

Câu 13: [0H2-2-1] Cho OM   

2; 1 ,

ON

3; 1

. Tính góc

OM ON,

.

A. 135 . B. 2

 2 . C. 135 . D. 2 2 . Lời giải

Chọn A

Ta có

    

   

2 2 2

 

2

2.3 1 1

. 2

cos ,

2 1 . 3 1 2

OM ON OM ON

OM ON

   

   

     .

Như vậy

OM ON,

135 .

Câu 14: [0H2-2-1] Trong mặt phẳng Oxy cho hai véctơ ab biết a

1; 2 ,

b  

1; 3

. Tính góc giữa hai véctơ ab .

A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 135 .

Lời giải Chọn A

Ta có

       

     

2 2 2

2

1. 1 2 . 3

. 2

cos ,

. 1 2 . 1 3 2

a b a b

a b

   

  

     Như vậy

 

a b, 45 .

Câu 15: [0H2-2-1] Trong mặt phẳng Oxy, cho a

 

2;1 b

3; 2

. Tích vô hướng của hai véctơ đã cho là

A. 4 . B. –4 . C. 0. D. 1.

Lời giải Chọn A

Với a

 

2;1 b

3; 2

ta có a b. 2.3 1.

 

 2 4.

Câu 16: [0H2-2-1] Góc giữa hai véctơ u

3; 4

v  

8; 6

A. 30 . B. 60 . C. 90 . D. 45 .

Lời giải Chọn C

Ta có u v. 3.

     

  8 4 .  6 0
(17)

Như vậy

 

a b, 90 .

Câu 17: [0H2-2-1] Cho các véctơ u 

2;1 ,

v

 

1; 2 . Tích vô hướng của uv

A. 0. B. 0 . C. 2 . D. 5.

Lời giải Chọn A

Ta có u v.  

 

2 .1 1.2 0.

Câu 18: [0H2-2-1] Góc giữa hai véctơ u 

2; 2

v

 

1;0

A. 45 . B. 90 . C. 135 . D. 150 .

Lời giải Chọn C

Ta có

   

 

2 2 2 2

2 .1 2.0

. 2

cos ,

. 2 2 . 1 0 2

u v u v

u v

 

   

  

Như vậy

 

u v, 135 .

Câu 19: [0H2-2-1] Cho hai điểm A

 

1; 2 B

 

3; 4 . Giá trị của AB2 là:

A. 4. B. 4 2 . C. 6 2 . D. 8.

Lời giải Chọn D

Ta có AB

2; 2

nên AB2   4 4 8.

Câu 20: [0H2-2-1] Cho hai véctơ a

 

4;3 b

 

1; 7 . Góc giữa hai véctơ ab

A. 90. B. 60. C. 45. D. 30.

Lời giải Chọn C

Ta có cos

 

, . 4 21 22

 

, 45

16 9. 1 49

a b a b a b

a b

     

  .

Câu 21: [0H2-2-1] Cho hai điểm M

1; 2

N  

3; 4

. Khoảng cách giữa hai điểm MN

A. 4. B. 6. C. 3 6 . D. 2 13 .

Lời giải Chọn D

(18)

Ta có MN 

4; 6

AB 16 36 522 13.

Câu 22: [0H2-2-1]Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng?

A. a b.  a b. B. a2 a . C. a2a. D.

a a .

Lời giải Chọn B

Câu 23: [0H2-2-1] Cho hình vuông ABCD cạnh a. Khi đó, AB AC. bằng

A. a2. B. a2 2. C. 2 2

2 a . D. 1 2

2a . Lời giải

Chọn A

0 2

. . 2. 45

AB ACa a cosa .

Câu 24: [0H2-2-1] Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng m. Khi đó AB AC. bằng

A. 2m2. B. 2 3

m 2

. C.

2

2

m . D.

2

2 m . Lời giải

Chọn D

0 1 2

. . . 60 .

AB ACm m cos  2 m .

Câu 25: [0H2-2-1] Tích vô hướng của hai véctơ ab cùng khác 0 là số âm khi A. ab cùng chiều. B. ab cùng phương.

C. 0

 

a b, 90 . D. 90

 

a b, 180 .

Lời giải Chọn D

 

. 0 ( ; ) 0 90 , 180

a b cos a b    a b. Câu 26: [0H2-2-1] Chọn kết quả đúng

 

a b 2

A. a2b2. B. a2b2.

C. a2b22 .a b. D. a2 b2 2 . cosa b

 

a b, .

Lời giải Chọn D

(19)

 

a b 2 a2b22 . cosa b

 

a b, .

Câu 27: [0H2-2-1] Điều kiện của ab sao cho

 

a b 2 0

A. ab đối nhau. B. ab ngược hướng.

C. ab bằng nhau. D. ab cùng hướng.

Lời giải Chọn C

 

a b 2     0 a b 0 a b.

Câu 28: [0H2-2-1] Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm A(3;1), B(2; 10).. Tích vô hướng OA OB. bằng bao nhiêu?

A. 4. B. 4. C. 16. D. 0.

Lời giải Chọn A

Ta có: OA

3;1 ;

OB

2; 10

. Suy ra:OAOB.  6 10 4.

Câu 29: [0H2-2-1] Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(3;1), B(2; 10),C(4;2).

Tích vô hướng AB AC. bằng bao nhiêu?

A. 40. B. 12. C. 26. D. 26.

Lời giải Chọn B

Ta có: AB 

1; 11 ;

AC

1; 1

. Suy ra:AB AC.     1 11 12.

Câu 30: [0H2-2-1] Cho hai điểm A

 

0;1 B

 

3;0 . Khoảng cách giữa hai điểm AB là:

A. 3. B. 4. C. 5 . D. 10 .

Lời giải Chọn D

Áp dụng công thức khoảng cách giữa hai điểm, ta có: AB 32 

 

1 2 10 .

Câu 31: [0H2-2-1] Trong mặt phẳng Oxy, nếu a ( 1;1),b(2;0) thì cosin của góc giữa ablà:

A. 1

2 . B.

2

 2 . C. 1

2 2 . D. 1 2. Lời giải

(20)

Chọn B

 

. 2

cos ,

. 2 a b a b

a b

   .

Câu 32: [0H2-2-1] Trong mặt phẳng Oxy, cho a 4i 6jb 3i 7j. Tính .a b ta được kết quả đúng là:

A. 3. B. 30. C. 30. D. 43.

Lời giải Chọn B

(4;6), (3; 7) . 30 ab  a b  .

Câu 33: [0H2-2-1] Trọng tâm G của tam giác ABC với A

4 ; 7 ,

 

B 2 ; 5 ,

 

C  1 ; 3

tọa độ là:

A.

1 ; 4

. B.

2 ; 6

. C.

1 ; 2

. D.

1 ; 3

.

Lời giải Chọn D

 

4 2 1 3 1

1 ; 3 7 5 3

3 3

G

G

x

G y

  

   

  

  

  



.

Câu 34: [0H2-2-1] Cho A

6 ; 10 ,

 

B 12 ; 2

. Tính AB.

A. 10. B. 2 97. C. 2 65. D. 6 5 .

Lời giải Chọn B

B A

 

2 B A

2

12 6

 

2 2 10

2

ABxxyy      3882 97.

Câu 35: [0H2-2-1] Tìm tọa độ trung điểm M của đoạn nối hai điểm A

3 ; 7

B

6 ; 1

.

A. 9 2 ; 3

 

 

 . B. 3

2 ; 4

 

 

 . C.

3 ; 6

. D. 3 ; 4

2

 

 

 

.

Lời giải Chọn B

(21)

3 6 3

2 2 2 3

7 1 2 ; 4

2 2 4

A B

M

A B

M

x x x

y y M y

 

    

   

    

   



.

(22)

Câu 1: [0H2-2-2]Cho hình chữ nhật ABCDAB 2, AD1. Tính góc giữa hai vec tơ ACBD.

A. 89. B. 92. C. 109 .D. 91 .

Lời giải Chọn C

Ta có: AC BD. AC AD.

AB

AC AD. AC AB.

. .cos . .cos

AC AD CAD AC AB BAC

 

. .AD . . AB

AC AD AC AB

AC AC

  AD2AB2  1 2  1.

Ta lại có: AC BD. AC BD. .cos

AC BD,

  1 3. 3.cos

AC BD,

 

1

cos ,

AC BD 3

 

AC BD,

109 28'

  

Câu 2: [0H2-2-2] Cho đoạn thẳng AB4, AC3, AB AC. k. Hỏi có mấy điểm C để k8

?

A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.

Lời giải Chọn C

Ta có: AB AC. 8AB AC. .cos

AB AC,

8 4.3.cos

AB AC,

8

 

2

cos , AB AC 3

  .

Có hai điểm C thỏa YCBT.

Câu 3: [0H2-2-2] Cho đoạn thẳng AB4, AC3, AB AC. k. Hỏi có mấy điểm C để 12

k  ?

A. 2. B. 0. C. 1. D.3.

Lời giải Chọn C

Ta có: AB AC.  12AB AC. .cos

AB AC,

 12

 

4.3.cos AB AC, 12

   cos

AB AC,

 1.
(23)

Có một điểm C thỏa YCBT.

Câu 4: [0H2-2-2] Cho tam giác ABCH là trực tâm. Biểu thức

ABHC

2 bằng biểu thức nào sau đây ?

A. AB2HC2. B.

ABHC

2. C. AC2AH2. D.

2 2

2 .

ACAH

Lời giải Chọn A

Ta có:

ABHC

2 AB22AB HC. HC2 AB2HC2 .

Câu 5: [0H2-2-2] Nếu tam giác ABC là tam giác đều thì mệnh đề nào sau đây đúng ? A. . 1 2

AB AC  2AB . B. 3 2

. 2

AB ACAB . C. . 1 2

AB AC  4AB . D.

. 0.

AB AC

Lời giải Chọn A

Ta có: . . .cos 2.cos 60 1 2

AB ACAB AC BACAB   2AB . Câu 6: [0H2-2-2] Trong hình dưới đây, cho AB2 ; 3

2.

AH  Khi đó, tính AB AC. ta được :

A. 3. B. 3. C. 4. D. 5.

Lời giải Chọn B

Ta có: . . 3 2 3.22 3

4 4

AB ACAB AHAB   .

Câu 7: [0H2-2-2] Trong hình vẽ dưới đây, tính 2ED FG. , ta được :

(24)

A. 8. B. 12 . C. 6. D. 8. Lời giải

Chọn B

Ta có: 2ED FG.  2.DE DL.  2.2. .3.i i 12i2  12.

Câu 8: [0H2-2-2] Cho hình vuông ABCD tâm O, cạnh .a Tính BO BC. ta được :

A. a2. B. a2. C. 3 2

2a . D.

2

2 a .

Lời giải Chọn D

Ta có: BO BC.

BAAO BC

. BA BC. AO BC. 12CA CB. 12CA CB. .cosBCA

.

2

1 1 2

. . .

2 2 2

CB a

CA CB CB

CA  .

Câu 9: [0H2-2-2] Cho uv là 2 vectơ đều khác 0. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. u v.  0

   

uv 2 uv 2. B. u v.  0 u v .

C. u v.  0

   

u v . u v 0. D. u v.  0

  

u v . u2v

0.

Lời giải Chọn A

Ta có:

   

uv 2 uv 2u22uv v 2 u22uv v 2

 

2 2 2 2

. 0 u v u v u v

     (luôn đúng)

Ta lại có:

   

uv 2 uv 2u22uv v 2 u22uv v 2 4uv0.
(25)

Câu 10: [0H2-2-2] Cho tam giác ABCH là trực tâm; A, B lần lượt là chân đường cao xuất phát từ các điểm A, B. Gọi D, M, N, P lần lượt là trung điểm của AH, BC,

,

CA AB. Đẳng thức nào sau đây là đúng?

A. NM ND. A M A D .  . B. NM ND. PD PC. . C. NM ND. DP DM. . D. NM ND. DA DB. .

Lời giải

P

M N D

A' B' H

B C

A

Chọn A Ta có

/ / CH AB

CH MN MN AB

  

 .

DN/ /CHDNMNNM ND. 0. Mặt khác, A D A M A D A M .  0 . Do đó, NM ND. A M A D .  .

Câu 11: [0H2-2-2] Cho 2 vectơ u(4;5) và v(3; )a . Tính a để u v. 0 A. 12

a 5 . B. 12

a  5 . C. 5

a12. D.

5 a 12.

Lời giải Chọn B

. 12 5 0 12.

u v  a   a 5

Câu 12: [0H2-2-2] Cho 2 điểm ABAB4cm. Tập hợp những điểm M sao cho

. 0

MA MB là :

A. Đường thẳng vuông góc với AB. B. Đường tròn đường kính AB.

(26)

C. Đoạn thẳng vuông góc với AB. D. Kết quả khác.

Lời giải Chọn A

. 0

MA MB nên MAMB vuông góc hay điểm M nằm trên đường tròn đường kính AB.

Câu 13: [0H2-2-2] Cho tam giác ABCvuông tại A, có AB3,AC 5. Vẽ đường cao AH. Tích vô hướng HB HC. bằng :

A. 34. B.  34. C. 225

 34 . D. 225 34 . Lời giải

Chọn C Ta có

2

2 . AB

AB BH BC BH

   BC

2

2 . AC

AC CH BC CH

   BC

nên HB HC. HB HC. .c os180  HB HC. AB AC2. 2 2

  BC 225

  34 .

Câu 14: [0H2-2-2] Cho tam giác ABCABc CA, b BC, a. Tính AB BC. theo a b c, , . A. 1

2 2 2

2 b  c a . B. 1

2 2 2

2 a  b c . C. 1

2 2 2

2 abc . D.

2 2 2

1

2 b  c a .

Lời giải Chọn A

Ta có AB BC.  BA BC.

 

2

2 2 2

2 .

CABABCBABCBA BC nên

 

2 2 2

2 2 2

. . 1

2 2

CA BA BC

AB BC BA BC   b c a

       .

Câu 15: [0H2-2-2] Cho 2 điểm A B, và O là trung điểm của AB,OA a . Tập hợp những điểm MMA MB. a2 là đường tròn tâm O, có bán kính bằng :

A. a. B. 2a. C. a 2. D. 2a 2.

(27)

Lời giải Chọn C

     

2 2 2

.

MA MBMO OA MO OB   MO OA MO OA  MOOAa Do đó MO2OA2a2 2a2nên MOa 2 .

Câu 16: [0H2-2-2] Cho đoạn thẳng ABa cố định. Tập hợp những điểm M mà AM AB. a2 là :

A. Đường tròn tâm A , bán kính a. B. Đường tròn tâm B , bán kính a.

C. Đường thẳng vuông góc với AB tại A . D. Đường thẳng vuông góc với AB tại B.

Lời giải Chọn A

 

2 2 2 2

. . . 0

AM ABaABBM ABaaBM ABaBM AB Do đó điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B.

Câu 17: [0H2-2-2]Cho tam giác ABCvuông cân đỉnh A, có ABACa. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. AB2AB2. B. AB AC. 0. C. CB CA. a2. D.

. .

AB AC AB AC .

Lời giải Chọn D

Ta có tam giác ABCvuông cân đỉnh A.

Suy ra: ABAC, ABACaB  C 45 . Suy ra: +AB2 AB2, AB AC. 0, ABACa.

+CB CA.  CB CA. cosCa a. 2 cos 45 a2.

Suy ra: Các mệnh đề A, B, C là các mệnh đề đúng, mệnh đề D là mệnh đề sai.

Câu 18: [0H2-2-2]Cho 3 điểm D E F, , theo thứ tự bất kỳ trên trục x Ox' . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. DE DF. DE DF. . B. DE DF. DE DF. .

(28)

C. DE DF.  DE DF. . D. DE DF.  DE DF. . Lời giải

Chọn B

Ta có: DE DF. DE DF.cos

DE DF,

.

Gọi elà vectơ đơn vị trên trục x Ox' .Ta có hai trường hợp sau:

+ E F, nằm cùng phía so với D. Khi đó:

. .cos 0o . .

DE DFDE DFDE DFDE DF . + E F, không cùng phía so với D. Khi đó:

. .cos180o . .

DE DFDE DF  DE DFDE DF.

Suy ra: Các mệnh đề A, C, D là các mệnh đề sai, mệnh đề B là mệnh đề đúng.

Câu 19: [0H2-2-2] Cho tam giác đều ABC cạnh a2 . Hỏi mệnh đề nào sau đây sai ? A.

AB AC BC.

2BC. B. BC CA.  2.

C.

ABBC AC

.  4. D.

ACBC BA

. 4.

Lời giải Chọn C

Ta có tam giác ABCđều.

Suy ra:A   B C 60 .

Suy ra: +AB AC. 2.2.cos 60 2

AB AC BC.

2BC.

+BC CA. 2.2.cos120  2. +

ABBC AC

.

 

AC 2 4.

+

ACBC BA

.

 

BA 2 4.
(29)

Suy ra các mệnh đề A, B, D là các mệnh đề đúng, mệnh đề C là mệnh đề sai.

Câu 20: [0H2-2-2] Cho hình vuông ABCD tâm O . Câu nào sau đây sai?

A. OA OB. 0. B. . 1 .

OA OC 2OA CA. C. AB AC. AC DC. . D. AB AC.  AC AD. .

Lời giải Chọn B

Ta có hình vuông ABCD tâm O. Suy ra: +OA OB. 0 (Do OAOB).

+ . . 1 1 .

2 2

OA OCOA CA  OA CA

  .

+AB AC. AC DC. (Do ABDC).

+AB AC. AC AB. .cos 45  AC AD. .cos 45 AC AD. .

Suy ra các mệnh đề A, C, D là các mệnh đề đúng, mệnh đề B là mệnh đề sai.

Câu 21: [0H2-2-2] Cho hình vuông ABCD cạnh a. Câu nào sau đây sai?

A. DA CB. a2. B. AB CD.  a2.

C. (ABBC AC). a2. D. AB AD CB CD.  . 0. Lời giải

Chọn C

Ta có hình vuông ABCD cạnh a. Suy ra: +DA CB. DA CB. .cos 0 a2. +AB CD.  AB CD. .cos180  a2. +(ABBC AC).

 

AC 2

 

a 2 2 2a2

+AB AD CB CD.  . 0( Do ABAD CB, CD).

Suy ra các mệnh đề A, B, D là các mệnh đề đúng, mệnh đề C là mệnh đề sai.

Câu 22: [0H2-2-2] Cho hình thang vuông ABCDcó đáy lớn AB4a, đáy nhỏ CD2a, đường cao AD3a; I là trung điểm của AD. Câu nào sau đây sai?

A. AB DC. 8a2. B. AD CD. 0. C. AD AB. 0. D.

. 0

DA DB .

Lời giải

(30)

Chọn D

Ta có +AB DC.  AB DC. .cos 0 4 .2 .1 8a aa2. +AD CD. 0 (Do ADDC).

+AD AB. 0 (Do ADAB).

+DA DB. 0 ( Do DA, DBkhông vuông góc với nhau).

Suy ra: Các câu A, B, C là các câu đúng, câu D là câu sai.

Câu 23: [0H2-2-2] Trong mặt phẳng

O i j, ,

cho ba điểm A

  

3;6 , B x; 2 ,

  

C 2;y . Tính

. : OA BC

A. OA BC. 3x6y12. B. OA BC.   3x 6y18. C. OA BC.   3x 6y12. D. OA BC. 0.

Lời giải Chọn B

Ta có: OA

 

3;6 , BC

2x y; 2

.

Suy ra: OA BC. 3. 2

x

 

6 y2

  3x 6y18.

Suy ra: Đáp án B là đáp án đúng.

Câu 24: [0H2-2-2] Trong mặt phẳng

O i j, ,

, cho ba điểm A

  

3;6 , B x; 2 ,

  

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính diện tích của hình tam giác MDC.... Tính diện tích của hình tam

Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc.. Tính quãng đường (m) đi được của ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh

Họ và tên tác giả: Ngô Nguyễn Quốc Mẫn Tên FB: Ngonguyen Quocman Câu 157: Giả sử O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC với các cạnh.. M, N lần lượt nằm trên hai cạnh

A. ABC là tam giác có ba cạnh bằng nhau. ABC là tam giác có ba góc đều nhọn. ABC là tam giác vuông cân tại A.. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TA ấn đề 3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TA

Dựng hình bình hành ABCD. Do ABCD là hình bình hành nên BC = AD.. Tam giác ABC đều có H là trung điểm của BC nên AH vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao

Câu 29: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, trường hợp nào không là độ dài ba cạnh của một tam giác?.. A.. Trọng tâm tam giác. Tâm đường tròn ngoại tiếp

had written Question 32: According to this newspaper, John is said ...a new record for the long jump.. established Question 33: I come from Canada.Where

Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM và tính diện tích hình