• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 5/3/2021 Ngày dạy: 10/3/2021 Tuần 24

Tiết: 47 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS được củng cố cách giải 1 bài toán quỹ tích ,quỹ tích là cung chứa góc 2. Kĩ năng: HS được vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tậpm liên quan . 3. Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập.

4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

Tích hợp . Giúp các ý thức về sự đoàn kết,rèn luyện thói quen hợp tác

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Thước, com pa.

2. HS: Thước ,compa, thước đo góc

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: 5p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày a. Ổn định:

b. KT bài cũ: ? Nêu các bước giải 1 bài toán quỹ tích “ cung chứa góc “

* Trả lời : SGK

* Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. Các góc bằng nhau cùng chứa một cạnh thì ntn?

2.Hoạt động luyện tập: 35p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .

- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?

? AM là tiếp tuyến của đường tròn tâm B  AM và BM có quan hệ gì ?

 ta có số đo của góc AMB là bao nhiêu ?

-Ta có AM là tiếp tuyến của ( B ; R )

Bài tập 48-SGK/87

GT A,B cố định ; vẽ tiếp tuyến AM với (B ; R )

( R  AB )

KL Tìm quỹ tích các điểm M

(2)

 AM  BM   AMB có

0

AMB 90

-Có nhận xét gì về đoạn thẳng AB A , B cố định  AB không đổi

? Theo quỹ tích cung chứa góc  M nằm trên đường nào ? vì sao ?

góc AMB nhìn AB không đổi dưới góc 900  theo quỹ tích cung chứa góc

 quỹ tích M là đường tròn tâm O đường kính AB .

GV yêu cầu HS nêu kết luận về quỹ tích .

-Hãy phân tích:Giả sử đã dựng được ABC thoả mãn đề ra

?Để dựng ABC cần xác định đỉnh nào ?Vì sao

HS:Đỉnh A do BC=6 cm là dụng được

? Đỉnh A phải thoả mãn nhửng điều kiện nào .

HS: Đỉnh A nằm trên cung chứa góc 400 dụng trên đoạn BC =6cm và nằm trên đường thẳng d // BC về 1 phía của BC và cách BC 1 khoảng bằng 4 cm.

? Hãy trình bày cách dựng .

HS: Trình bày như nội dung Nội dung cần đạt.

? Hãy chứng minh và biện luận . HS: Bài toán có 2 nghiệm hình

?Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl của bài toán

HS: Như nội dung Nội dung cần đạt.

? Để chứng minh AIB ta phải làm gì . HS: tính số đo AIB

?Hãy nêu cách tính sđ

Theo ( gt) ta có AM là tiếp tuyến của ( B ; R )

 AM  BM   AMB có

0

AMB 90

Mà A , B cố định  AB không đổi

 góc AMB nhìn AB không đổi dưới góc 900  theo quỹ tích cung chứa góc

 quỹ tích M là đường tròn tâm O đường kính AB .

-Nếu R = AB  Quỹ tích M chính là điểm A .

Vậy quỹ tích tiếp điểm M của tiếp tuyến AM với đường tròn tâm B là đường tròn tâm O đường kính AB . Bài tập 49 tr 87 sgk:

Cách dựng :

Dựng đoạn thẳng BC =6cm

Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC

Dựng đt d//BC và cách BC 1 khoảng bằng 4 cm.Đoạn thẳng d cắt cung chứa góc 400 tại A

Nối AB,AC ta được ABC cần dựng . Biện luận : bài toán có 2 nghiệm hình . Bài tập 50 tr 87 sgk:

d

6cm 4cm

400

400

400 A/

B C A

O B

M

A

(3)

HS:MIB vuông tại M(do AMB=900 : góc nội tiếp

1

2(O) MIB =900) tanAIB= MB

MI =1

2 AIB 26034/: không đổi .

? Hãy trình bày chứng minh .

HS: Trình bày như nội dung Nội dung cần đạt.

? Điểm I có tính chất gì .

HS: I nhìn AB cố định dưới 1 góc không đổi bằng 26034/:

? hãy dự đoán quỹ tích của x .

HS: I thuộc 2 cung chứa góc 26034/: dựng trên đoạn AB

?Hãy tìm dưới hạn của quỷ tích . HS: Khi M trùng A thì cát tuyến MA trở thành tiếp tuyến AA/. Lúc đó I A/

IAmB

?Lấy I/ IAmBcần chứng minh điều gì .

HS: I/ có tính chất của I;M/I/ =2 M/B.

? Để chứng minh M/I/ =2 M/B ta làm gì HS:Nối I/ A cắt (O) tại M;Chứng minh BM/I vuông tại M/ Tính tanIM/I/ =2 M/B.

?Hãy kết luận quỹ tích của

HS: như nội dung Nội dung cần đạt.

a) Ta có AMB=900 ( góc nội tiếp bằng

1

2 (O)Do đó MIB vuông tại M

tan AIB=MB

MI =1

2

AIB 26034/: Vậy AIB không đổi b)Phần thuận :

Ta có : AIB=26034/: và AB cố định Vậi I thuộc cung chứa góc26034/: dựng trên 1 đoạn AB

* Giới hạn:Khi MA Thì AM A/AI A/

Vậy IAmB

* Phần Đảo : Lấy IAmB; IA cắt (O) tại M

Ta có BM/I vuông tại M/ . Nên tan I/= '

' ' M B

M I =tan 26034/ =1/2

← M/I/ =2 M/B.

Vậy I/ có tính chất của I.

* Kết luận :Quỹ tích của I là 2AmB

''

M ABđối xứng qua AB 3.Hoạt động vận dụng 3p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập

* Qua bài học các em nắm được nội dung gì?

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng 2p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập -Xem kĩ các bài tập đã giải.

-Làm các bài tập còn lại

A/

26034/ 26034/ m

M I/

M/ O/

O B

A

(4)

Ngày soạn: 5/3/ 2021 Ngày dạy: 11 /3/2021 Tuần 24

Tiết: 48 BÀI 7. TỨ GIÁC NỘI TIẾP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: -HS: nắm được khái niệm tứ giác nội tiếp -HS nắm được các điều kiện cần và đủ để 1 tứ giác nội tiếp .

2. Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải 1 số bài tập lien quan.

3. Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập.

4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

Tích hợp ?1. Giúp học sinh tự do phát triển trí thông minh, phát huy khả năng tiềm ẩn của bản thân, thẳng thắn nêu ý kiến của mình

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Thước, com pa.

2. HS: Thước ,compa, thước đo góc.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Hoạt động khởi động: 5p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày a. Ổn định lớp

b. Kiểm tra bài cũ? Cho hình vẽ :

?Tính sđ của BDABCD?Suy ra tổng BDA +BCD

*Trả lời : Ta có BDA là góc nội tiếp chắn BCDBCDlà góc nội tiếp chắn cung BAD Nên BDA 1

2BCBCD 1

2BDA

Vậy BDA+BCD= 1

2 (sđBCD +sđBA) 1

2.3600=1800. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 25p

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về tứ giác nội tiếp - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời,, chia nhóm, giao nhiệm vụ chia nhóm giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

(5)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

? Hãy thực hiện ?.1

-GV giới thiệu tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên (O) gọi là tứ giác nội tiếp .

? Hãy phát biểu định nghĩa tứ giác nội tiếp .

HS; định nghĩa tr 87 sgk.

-GV treo bảng phụ vẽ hình 44 yêu cầu học sinh nhận xét .

HS: Không nt:

I .Khái niệm tứ giác nội tiếp : 1) Ví dụ:Tứ giác ABCD

nội tiếp (O)

2) Định nghĩa: SGK

? GV đặt vấn đề : Thử xem tổng 2 góc đối diện của 1 tứ giác nội tiếp bằng bao nhiêu độ

? Hãy tính A C

HS: Kết quả phần bài cũ .

? Hãy tính B D

HS: B D = 1

2ADC+1

2ABC 1

2

.3600=1800.

?Hãy nêu kết luận tổng quát . HS: Nêu như định lí tr 88 sgk

?Một tứ giác thoả mãn điều kiện nào thì nó nội tiếp được trong 1 đường tròn.

Hoạt động 3(12')

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ động sáng tạo

II. Định lí : SGK GT Tứ giác ABCD nội tiếp (O)

KL A C = B D =1800 Chứng minh :

Ta có AC là góc nội tiếp của (O) Nên : A 1

2BCDC = 1

2BAD

Suy ra

A C 1

2(sđBCD+sđDBA ) 1

2.3600=1800 Tương tự : B D =1800 .

III.Định lí đảo : SGK Gt Tứ giác ABCD B D =1800(2v)

Kl Tứ giác ABCD nội tiếp

O

D C B

A

O D

C B A O

D C B

A

(6)

HS: Nêu định lí đảo tr 88 sgk

-Hướng dẫn chứng minh: Hãy dựng (O) qua A,B,C.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm cử đại diện trình bày

3.Hoạt động luyện tập: 10p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

Bài 53- Sgk/89.

Biết tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau( nếu có thể ):

Trường hợp Góc

1) 2) 3) 4) 5) 6)

800 600 950

700 400 650

1050 740

750 980

1000

1100

1050

750

1200

1400

1060

1150

820

850

00 1800

 

1800

00  1800 1800

Trong các hình vẽ dưới đây, hình nào là tứ giác nội tiếp ?

100

80

O

A B

D C

M

N

P Q

x

H

P Q

R

60

60

120

1) 2) 3) 4)

5) 6) 7) 8)

Sau đó GV chốt lại

(7)

CÁC TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỢC ĐƯỜNG TRÒN LÀ :

100 80

O

A B

D C

M

N

P Q

x

H

P Q

R

1) 3) 4)

5) 6) 7)

Theo định nghĩa Theo định lý đảo

Theo bài toán quỹ tích cung chứa góc

4.Hoạt động vận dụng:2p

? Khi tìm hiểu về tứ giác nội tiếp ta nghiên cứu những vấn đề gì?

Các kiến thức đó được vận dung dể giải dạng BT nào?

G: Chốt: Trong bài hôm nay ta tìm hiểu đ/n; t/c và dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng 3p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập -Học thhuộc bài -Xem kĩ các bài tập đã giải .

-Làm bài tập 56,57,58,59,60.sgk

- Học bài + Giải bài tập 54 ; 55 ( sgk - 89 )

- Hướng dẫn bài 54 : Xem tổng các góc đối của tứ giác ABCD  Tứ giác ABCD nội tiếp trong một đường tròn không ?  Tâm O là giao điểm của các đường nào ? Hay các đường trung trực của các cạnh AB , BC , CD , DA đi qua điểm nào ?

- BT 55 ( sgk ) : + Tam giác MBC cân  tính góc BCM = 550 + Tam giác MAB cân  tính góc AMB = 800 + Tam giác MAD cân  tính góc AMD = 1200

+ Tam giác MCD là tam giác vuông cân  góc MDC = góc MCD = 450

(8)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về biểu thức đại số - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm. - Kĩ thuật:

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về đơn thưc sđồng dạng - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm.. - Kĩ

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về đa thức cộng trừ đa thức - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm3. -

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia sẻ

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về công thức nghiệm - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm.. - Kĩ thuật:

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về giải bài toán bằng Cách lập phương trình.. - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề

Mục tiêu: Tìm hiểu về định lý khai phương một thương vận dụng kiến thức vào bài tập - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm..

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về định lý thuận của pi ta go - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm..