• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 24 Ngày soạn: 15/5/2020.

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 18 tháng 5 năm 2020 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG + LUYỆN TẬP CHUNG (2 tiết trong 1 tiết)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Giúp HS rèn luyện kỹ năng:

- Học thuộc bảng nhân, chia.

- Tìm thừa số, tìm số bị chia.

- Giải bài toán có phép chia.

- Ham thích môn học.

*Giảm BT 4,5(135);BT1(136)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Luyện tập:

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:

+ Tính: 4 x 7 : 1 0 : 5 x 5 2 x 5 : 1 - GV nhận xét

2. Dạy bài mới: (33’) a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn HS làm một số bài tập:

Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 4 HS đọc bài làm của mình theo cột tương ứng.

- Hỏi: Khi đã biết 2 x 5 = 10, ta có ghi ngay kết quả của 10 : 2 và 10 : 5 hay không? Vì sao?

Bài 2:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- HS tính nhẩm (theo cột). 4 Hs đọc bài làm theo cột.

- Khi biết 2 x 5 = 10, có thể ghi ngay kết quả của 10 : 2 = 5 và 10 : 5 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia.

- Chẳng hạn:

2 x 5 = 10 10 : 2 = 5 10 : 5 = 2 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS nhắc lại các tìm:

+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

(2)

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập, lớp làm vào VBT

Bài 3:

- 3 Hs lên bảng làm bài tập, lớp làm vào VBT

+ Đáp án:

X x 3 = 21 4 x X = 36 X = 21 : 3 X = 36 : 4 X = 7 X = 9 X x 5 = 5

X = 5 : 5 X = 1

- 1 HS nhắc lại cách tìm:

+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia.

- Lớp làm vào VBT - Nộp bài

- Hs chữa bài tập vào VBT - 2 Hs đọc đề toán

- Phân tích đề

- Quan sát, làm vào VBT, 1 Hs lên bảng trình bày bài giải của mình

Tóm tắt:

3 đĩa: 15 cái bánh 1 đĩa:....bánh?

Bài giải

Mỗi đĩa có số bánh là:

15 : 3 = 5 (cái bánh) Đáp số: 5 cái bánh

*Luyện tập chung Dạy bài mới: (33’)

a. Giới thiệu bài: ghi tên bài giảng b. Hướng dẫn HS làm một số bài tập:

Bài 2: Tính

- Yêu cầu hs nêu cách thực hiện tính các biểu thức.

- Hỏi lại HS về phép nhân có thừa số là 0 và phép chia có số bị chia là 0

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập, lớp làm vào VBT

- Nhận xét, chữa bài tập cho HS Bài 3:

- Yêu cầu Hs đọc đề toán

- Hướng dẫn phân tích đề, tóm tắt Yêu cầu Hs làm vào VBT, gọi 1 Hs lên

bảng trình bày. Nhận xét, chữa bài …

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Tính từ trái qua phải - HS trả lời

- 3 Hs lên bảng làm bài tập, lớp làm vào VBT

- Lớp nhận xét, chữa bài vào VBT

- 2 Hs đọc đề toán- Phân tích đề

- Quan sát, làm vào VBT, 1 Hs lên bảng trình bày bài giải của mình

Tóm tắt:

3 hộp: 15 cái bút 1 hộp:....bút?

Bài giải

(3)

3. Củng cố – Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Luyện tập chung.

Mỗi hộp có số bút là:

15 : 3 = 5 (bút) Đáp số: 5 cái bút - Lớp nhận xét, chữa bài vào VBT

__________________________________________

Đạo đức

GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT(tiết 1) Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật. Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.

2. Kĩ năng:

- Biết làm những việc cần thiết để giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo sức của mình 3. Thái độ:

- Giáo dục: HS không phân biệt đối xử với người khuyết tật.

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Tranh minh hoạ, phiếu thảo luận.

HS: Vở bài tập

III. Các họat động dạy học:

1. Ổn định: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

 Tại sao cần phải lịch sự khi đến nhà người khác?

 Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: “Giúp đỡ người khuyết tật”

b/ Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

* Hoạt động 1: Phân tích tranh

Mục Tiêu: Giúp hs nhận biết được một hành vi cụ thể về giúp đỡ người khuyết tật.

-GV cho cả lớp quan sát tranh và thảo luận việc làm của bạn nhỏ.

-Kết luận: Chúng ta cần phải giúp đỡ các bạn khuyết tật,…

*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi.

Mục tiêu: Giúp hs hiểu được sự cần thiết và một số việc có thể làm để giúp

-Hs theo dõi, thảo luận theo cặp.

-Đại diện các nhóm trình bày.

-Các nhóm nhận xét bổ sung.

(4)

đỡ người khuyết tật.

-GV nêu yêu cầu về các việc có thể giúp đỡ người khuyết tật

-Gv kết luận: Tuỳ theo khả năng, điều kiện thực tế,…

*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến

Mục tiêu: Giúp hs có thái độ đúng đối với việc giúp đỡ người khuyết tật..

-GV nêu lần lượt các ý kiến. Yêu cầu hs bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình

Kết luận: ý kiến a,c, d là đúng; Ý kiến b là chưa hoàn toàn đúng vì mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ.

4. Củng cố: (4 phút)

 Vì sao cần phải lịch sự khi đến nhà người khác?

 GV nhận xét.

-Các nhóm thảo luận.

-Đại diện nhóm trình bày.

-Hs thảo luận, bày tỏ ý kiế

________________________________________________

Ngày soạn: 16/5/2020.

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 19 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng

Tập đọc- kể chuyện TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

(3 tiết trong 2 tiết) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung câu chuyện.

- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biệt lời người kể và giọng nhân vật.

- Biết tôn trọng tình bạn.

* KNS

- Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.

- Ra quyết định. - Thể hiện sự tự tin.

* GDBĐ : HS biết thêm về sinh vật biển -> BV môi trường biển.

*QTE: - Quyền được kết bạn.

- Bạn bè có bổn phận yêu quý và giúp đỡ nhau.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(5)

1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 2 HS đọc bài “Bé nhìn ra biển”

và trả lời câu hỏi cuối bài - GV nhận xét

2/ Dạy bài mới: (35’) a- Giới thiệu bài: (1’) b- Luyện đọc: (34’) - GV đọc mẫu toàn bài

- Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ

*Đọc nối tiếp câu lần 1:

- Theo dõi HS đọc

- Hướng dẫn luyện đọc từ khó:

*Đọc nối tiếp câu lần 2:

- GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS

*Đọc nối tiếp đoạn lần 1:

- GV hỏi Hs bài tập đọc gồm mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào?

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn

- Theo dõi, hướng dẫn HS đọc nhấn giọng vào các từ tả biệt tài của Cá Con.

*Đọc nối tiếp đoạn lần 2:

- Hướng dẫn giải nghĩa các từ: Búng càng, trân trân, nắc nỏm khen, mái chèo, bánh lái, quẹo (SGK)

*Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Chia nhóm, yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

* Thi đọc giữa các nhóm:

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai. Tổ chức cho các cá nhân thi đọc đoạn 2

- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt

* Đọc đồng thanh:

- Theo dõi cách đọc của GV

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh tiếng, từ khó: nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, ngoắt, quẹo, uốn đuôi...

- Nối tiếp nhau đọc từng câu

- HS luyện đọc nhấn giọng các câu.

- HS quan sát bài đọc và trả lời - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

+ Vút cái nó đã quẹo phải, bơi một lát Cá Con lại uốn đuôi sang phải. Thoắt cái nó lại quẹo trái. Tôm Càng thấy vậy phục lăn.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

- HS đọc đồng thanh, cá nhân các từ chú giải cuối bài đọc.

- 4 HS 1 nhóm luyện đọc

- Các nhóm thi đọc bài trước lớp theo sự hướng dẫn của GV

- Lớp nhận xét

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 và 3

3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: (15’)

- Yêu cầu HS đọc thầm lại từng đoạn trong bài và trả lời các câu hỏi:

- Khi đang tập bơi dưới đáy sông Tôm Càng gặp chuyện gì?

- Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào?

- Đọc thầm từng đoạn trong bài, suy nghĩ trả lời các câu hỏi:

- Gặp một con vật lạ, thân dẹt, hai mắt tròn xoe...

- Chào và tự giới thiệu tên và nơi ở.

(6)

- Đuôi Cá Con có ích lợi gì?

- Vẩy của Cá Con có ích lợi gì?

- Kể lại việc Tôm Càng Cứu Cá Con?

- Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen?

4- Luyện đọc lại: (21’)

H/ Câu chuyện có mấy nhân vật?

H/ Cần đọc theo mấy vai?

- Tổ chức cho HS đọc phân vai - Nh xét, tdương nhóm, HS đọc tốt

* KNS: Em học được Tôm Càng điều gì?

* GDBĐ: HS biết thêm về sinh vật biển -> BV môi trường biển.

*QTE: - Quyền được kết bạn.

- Bạn bè có bổn phận yêu quý và giúp đỡ nhau.

- Vừa là mái chèo vữa là bánh lái.

- Là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể.

- Học sinh kể.

- Nhận xét.

- Thông minh, dũng cảm cứu bạn thoát nạn, lo lắng khi bạn bị đau. Tôm Càng là người bạn đáng tin cậy.

- Học sinh thi đọc phân vai câu chuyện - HS trả lời: 2 nhân vật: Tôm Càng và Cá Con

- 3 vai

- Các nhóm tự phân vai (người kể chuyện, Tôm Càng, Cá Con)

- Các nhóm thi đọc trước lớp- nhận xét - Yếu quý bạn…

Kể chuyện

TÔM CÀNG VÀ CÁ CON Dạy bài mới: (32’)

a. Giới thiệu bài: (1').

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b. Hướng dẫn kể chuyện: (31’)

Bài 1

*Dựa vào tranh kể lại từng đoạn truyện:

Bước 1: Kể trong nhóm.

- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhómkể lại nội dung 1 bức tranh trong nhóm.

Bước 2: Kể trước lớp.

- Ycầu các nhóm cử đại diện lên trbày trước - Yêu cầu HS nhận xét.

- Yêu cầu các nhóm có cùng yêu cầu bổ sung.

- Truyện được kể 2 lần.

Chú ý: Với HS khi kể còn lúng túng, GV có thể gợi ý:

Tranh 1

- Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau trong trường hợp nào?

- Hai bạn đã nói gì với nhau?

- Cá Con có hình dáng bên ngoài ntn?

Tranh 2

- Cá Con khoe gì với bạn?

- Kể lại trong nhóm. Mỗi HS kể 1 lần. Các HS khác nghe, nhận xét và sửa cho bạn.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

Mỗi HS kể 1 đoạn.

- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.

- Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.

- 8 HS kể trước lớp.

- Chúng làm quen với nhau khi Tôm đang tập búng càng.

- Họ tự giới thiệu và làm quen.

Cá Con: Chào bạn. Tớ là Cá Con.

TCàng:Chào bạn. Tớ là Tôm Càng.

CCon:Tôisống dưới nước như bạn.

- Thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, mình có lớp vảy bạc - Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là

bánh lái đấy.

- Nó bơi nhẹ nhàng, lúc thì quẹo phải, lúc thì quẹo trái, bơi thoăn

(7)

- Cá Con đã trổ tài bơi lội của mình cho Tôm Càng xem ntn?

Tranh 3

- Câu chuyện có thêm nhân vật nào?

- Con Cá đó định làm gì?

- Tôm Càng đã làm gì khi đó?

Tranh 4

- Tôm Càng quan tâm đến Cá Con ra sao?

- Cá Con nói gì với Tôm Càng?

- Vì sao cả hai lại kết bạn thân với nhau?

* Kể lại câu chuyện theo vai:

- GV gọi 3 HS xung phong lên kể lại.

- Cho các nhóm cử đại diện lên thi kể.

- Gọi các nhóm nhận xét.

3. Củng cố – Dặn dò: (4’) - Nhận xét tiết học.

thoắt khiến Tôm Càng phục lăn.

- Một con cá to đỏ ngầu lao tới.

- Ăn thịt Cá Con.

- Nó búng càng, đẩy Cá Con vào ngách đá nhỏ.

- Nó xuýt xoa hỏi bạn có đau không?

- Cảm ơn bạn. Toàn thân tôi có một áo giáp nên tôi không bị đau.

- Vì Cá Con biết tài của Tôm Càng.

Họ nể trọng và quý mến nhau.

-3 HS lên bảng, tự nhận vai: Người dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá Con.

- Mỗi nhóm kể 1 lần. Mỗi lần 3 HS mặc trang phục để thể hiện.

- Nhận xét bạn kể.

--- Toán

ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm. Biết cách đọc và viết các số tròn trăm.

- Nắm được đơn vị nghìn, hiểu được quan hệ giữa trăm và nghìn.

- Giáo dục học sinh cẩn thận khi học và làm toán.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) - Nêu mục đích, yc b. Hướng dẫn bài mới: (12’)

* Ôn tập về đơn vị, chục, trăm:

- GV gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi:

+ Có mấy đơn vị ?

- GV gắn tiếp 2, 3 … 10 ô vuông như

- Quan sát và trả lời các câu hỏi:

-Có 1 đơn vị.

-Có 2, 3, … , 10 đơn vị.

(8)

phần SGK và yêu cầu HS nêu số đơn vị tương tự như trên.

+ 10 đơn vị còn gọi là gì ?

+ 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? - GV ghi bảng:

+ GV gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu các chục từ 1 chục (10) đến 10 chục (100) tương tự như đã làm với phần đơn vị.

+ 10 chục bằng bao nhiêu ? - GV ghi bảng:

* Giới thiệu 1000:

+ Giới thiệu số tròn trăm.

- GV gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 1000.

+ Có mấy trăm ?

- GV viết số 100 dưới hình biểu diễn.

- GV gắn 2 hình vuông như trên.

+ Có mấy trăm ?

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và viết số 2 trăm.

- GV giới thiệu: Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết là 200.

- GV lần lượt đưa ra 3, 4, … , 10 hình vuông như trên để giới thiệu các số 300, 400, … , 900

+ Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung ?

- GV đưa ra kết luận:

- Yêu cầu HS đọc lại

- GV gắn lên bảng 10 hình vuông :

- GV gthiệu: 10 trăm được gọi là 1 nghìn - GV viết bảng:

- GV gọi HS đọc và viết số 1000.

+ 1 chục bằng mấy đơn vị ? + 1 trăm bằng mấy chục ? + 1 nghìn bằng mấy trăm ? 3. Thực hành: (19’)

Bài 1: Viết theo mẫu

- GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 1 - Yêu cầu HS đọc và viết số tương ứng - Yêu cầu HS làm bài vào VBT

- GV kiểm tra, chữa bài Bài 2: Viết theo mẫu:

- GV treo bảng phụ nội dung bài tập 2

- Còn gọi là 1 chục.

- Bằng 10 đơn vị.

+ 10 đơn vị = 1 chục

-1 chục = 10; 2 chục = 20; … ; 10 chục = 100 .

- 10 chục = 100 - HS quan sát, ghi bài

- HS quan sát và trả lời các câu hỏi:

- Có 1 trăm - HS quan sát

- Quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Có 2 trăm.

- HS lên bảng viết các số tròn trăm.

- HS quan sát, lắng nghe

- HS quan sát, lắng nghe và trả lời các câu hỏi:

- Cùng có 2 chữ số 0 đứng cuối . + Những số 100, 200, 300 ... 900 được gọi là những số tròn trăm.

- HS lần lượt đọc và viết các số 200 - 900

- HS quan sát

- HS quan sát: 10 trăm = 1000 - Hs đọc và viết số 1000 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục 1 nghìn = 10 trăm

- Quan sát, đọc yêu cầu bài tập - HS đọc và viết số theo hình biểu diễn.

- HS làm bài vào VBT - HS chữa bài vào VBT

- HS quan sát, đọc yêu cầu bài tập - Quan sát, lắng nghe

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm

(9)

- GV hướng dẫn HS làm bài - Gọi 2 HS lên bảng làm theo cột

- Nhận xét, cho điểm, chữa bài cho HS.

3 . Củng cố, dặn dò: (4’) + 1 chục bằng mấy đơn vị ? + 1 trăm bằng mấy chục ? + 1 nghìn bằng mấy trăm ?

- Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở nhà.

- Nhận xét đánh giá tiết học.

vào VBT.

- Nhận xét bài làm của bạn, chữa bài vào VBT.

- 2 HS trả lời.

- HS lên bảng viết.

Buổi chiều

Chính tả

VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI?

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui.

- Làm được bài tập 2 a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Bé nhìn biển - Gọi 2 HS lên viết bảng lớp, HS dưới lớp viết bảng con các từ do GV đọc.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

2. Dạy bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b. Hướng dẫn nghe viết: (20’)

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

- Câu chuyện kể về ai?

- Việt hỏi anh điều gì?

- Lân trả lời em ntn?

- Câu trả lời ấy có gì đáng buồn cười?

* Hướng dẫn cách trình bày:

- Câu chuyện có mấy câu?

- Hãy đọc câu nói của Lân và Việt?

- HS viết các từ: mứt dừa, day dứt, bực tức; tức tưởi.

- Theo dõi GV đọc, Suy nghĩ trả lời các câu hỏi:

- Cuộc nói chuyện giữa anh em Việt.

- Vì sao cá không biết nói nhỉ?”

- “Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được không?”

- Lân chê Việt ngớ ngẩn nhưng thực ra Lân cũng ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng nó ngậm đầy nước.

- Có 5 câu.

- Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ?

(10)

- Lời nói của hai anh em được viết sau những dấu câu nào?

- Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao?

* Hướng dẫn viết từ khó:

- GV đọc tiếng, từ khó cho HS viết.

* Học sinh viết bài:

- Nhắc nhở HS trước khi viết bài.

- Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi, tay cầm bút...

- GV đọc từng câu cho HS viết

* Thu, chấm bài:

- Đọc lại bài cho HS soát lỗi - Thu bài chấm, chữa bài, nhận xét c/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Treo bảng phụ.

- Hướng dẫn HS làm và yêu cầu 2 HS lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.

3. Củng cố – Dặn dò (4’)

- Theo em vì sao cá không biết nói?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà đọc lại truyện

- Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được không?

- Dấu hai chấm và dấu gạch ngang.

- Chữ đầu câu: Anh, Em, Nếu và tên riêng: Việt, Lân.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh từ khó:

say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng - HS viết bảng con các từ do GV đọc.

- HS chuẩn bị tư thế viết - S viết theo GV đọc

- Nghe, soát lại bài sau khi chép - Thu bài, sửa bài

- HS đọc đề bài trong SGK.

- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2,

+ Lời ve kêu da diết./ Khâu những đường rạo rực.

+ Sân hãy rực vàng./ Rủ nhau thức dậy.

+ Vì nó là loài vật.

- Lớp nhận xét bài, sửa chữa bài

Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt (BT1); kể tên được một số con vật sống dưới nước (BT2).

- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy (BT3).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?

- GV viết sẵn bảng lớp 2 câu văn.

+ Đêm qua cây đổ vì gió to.

+ Cỏ cây héo khô vì han hán.

- 1 HS lên bảng đặt câu hỏi cho phần được gạch chân.

- 1 HS lên bảng viết các từ có

(11)

- Gọi HS trả lời miệng bài tập 4.

- Nhận xét, tuyên dươngHS.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài : (1’)

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b. Hướng dẫn làm bài tập: (31’) Bài 1:

- Treo bức tranh về các loài cá.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS đọc tên các loài cá trong tranh.

- Cho HS suy nghĩ. Sau đó gọi 2 nhóm, mỗi nhóm 3 HS lên gắn vào bảng theo yêu cầu.

- Gọi HS nhận xét và chữa bài.

- Cho HS đọc lại bài theo từng nội dung: Cá nước mặn; Cá nước ngọt.

Bài 2: Thực hành, thi đua:

- Treo tranh minh hoạ.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Gọi 1 HS đọc tên các con vật trong tranh.

- Chia lớp thành 2 nhóm thi tiếp sức. Mỗi HS viết nhanh tên một con vật sống dưới nước rồi chuyển phấn cho bạn. Sau thời gian quy định, HS các nhóm đọc các từ ngữ tìm được.

Nhóm nào tìm được nhiều từ sẽ thắng.

- Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

Bài 3:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Treo bảng phụ và đọc đoạn văn.

- Gọi HS đọc câu 1 và 4.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.

- Gọi HS đọc lại bài làm.

3. Củng cố – Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS ghi nhớ cách dùng dấu phẩy, kể lại cho người thân nghe về những con vật ở dưới nước mà em biết.

tiếng biển.

- 3 HS dưới lớp trả lời miệng bài tập 4.

- Quan sát tranh.

- Đọc đề bài.

- 2 HS đọc.

Cá nước mặn Cá nước ngọt (cá biển) (cá ở sông, hồ,ao)

cá thu cá mè

cá chim cá chép cá chuồn cá trê

cá nục cá quả(cá chuối) - Nhận xét, chữa bài.

- 2 HS đọc nối tiếp mỗi loài cá.

- Quan sát tranh.

-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.

- Tôm, sứa, ba ba.

- HS thi tìm từ ngữ. Ví dụ: cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, cá chày, cá diếc, cá rô, ốc, tôm, cua, cáy, trạch, trai, hến, trùng trục, đỉa, rắn nước, ba ba, rùa, cá mập, ...

- 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS đọc lại đoạn văn.

- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt + Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều … Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.

- 2 HS đọc lại.

Tự nhiên và xã hội

MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN + MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC (2 tiết trong 1 tiết)

I. MỤC TIÊU:

(12)

1. Kiến thức:

- Nêu được tên và ích lợi của một số cây sống trên cạn. 1 số loại cây sống dưới nước

- Quan sát và chỉ ra dược một só loài cây sống trên cạn. 1 số loài cây sống dưới nước

2. Kỹ năng:

- Nêu được lợi ích của những loài cây đó.

- Hình thành và rèn luyện kĩ năng quan sát, mô tả.

*KNS: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin về loài cây sống trên cạn. Kĩ năng ra quyết định. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.

Phát triển kĩ năng hợp tác.

3. Thái độ: Ham thích môn học, biết chăm sóc và bảo vệ các loài cây có ích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa trong SGK (ƯDCNTT).

- Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh (HS sưu tầm).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ

? Cây có thể trồng được ở những đâu?

- Giới thiệu tên cây.

- Nơi sống của loài cây đó.

- Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó.

- GV nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu:

- Một số loài cây sống trên cạn.

 Hoạt động 1: Kể tên các loài cây sống trên cạn.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, kể tên một số loài cây sống trên cạn mà các em biết và mô tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau:

1. Tên cây.

2. Thân, cành, lá, hoa của cây.

3. Rễ của cây có gì đặc biệt và có vai trò gì?

- Yêu cầu 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày.

 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.

- Yêu cầu: Thảo luận nhóm, nêu tên và lợi ích của các loại cây đó.

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- 2-3 HS trả lời.

- Bạn nhận xét

- HS thảo luận

- 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày ý kiến thảo luận. Ví dụ:

1. Cây cam.

2. Thân màu nâu, có nhiều cành. Lá cam nhỏ, màu xanh. Hoa cam màu trắng, sau ra qua màu xanh khi chín có màu vàng..

3. Rễ cam ở sâu dưới lòng đất, có vai trò hút nước cho cây.

+ Cây mít: Thân thẳng, có nhiều cành, lá. Quả mít to, có gai.

+ Cây phi lao: Thân tròn, thẳng. Lá dài, ít cành.

Lợi ích: Chắn gió, chắn cát.

+ Cây ngô: Thân mềm, không có cành.

(13)

+ Hình 1, 2………….7

? Trong tất cả các cây các em vừa nói, cây nào thuộc:

- Loại cây ăn quả?

- Loại cây lương thực, thực phẩm.

- Loại cây cho bóng mát.

- GV chốt kiến thức: Có rất nhiều loài cây trên cạn thuộc các loài cây khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích của chúng.

Các loài cây đó được dùng để cung cấp thực phẩm cho con người, động vật, làm thuốc…

 Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm đúng loại cây

- GV phổ biến luật chơi:

- GV sẽ phát cho mỗi nhóm 1 một số tờ bìa ghi tên cây: Tìm các loại cây thuộc đúng nhóm để gắn vào.

- Yêu cầu các nhóm HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét

*MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC

Hoạt động 4: Quan sát cây cối sống dưới nước ở vườn trường

phiếu thảo luận:

1. Tên cây? Mọc ở đâu?

2. Sống trôi nổi hay có rễ bám sâu vào bùn?

3.Có hoa hay không?

Lợi ích: Cho bắp để ăn.

+ Cây đu đủ: Thân thẳng, có nhiều cành.

Lợi ích: Cho quả để ăn.

+ Cây thanh long: Có hình dạng giống như xương rồng. Quả mọc đầu cành.

Lợi ích: Cho quả để ăn.

+ Cây sả: Không có thân, chỉ có lá. Lá dài.

Lợi ích: Cho củ để ăn.

+ Cây lạc: Không có thân, mọc lan trên mặt đất, ra củ.

Lợi ích: Cho củ để ăn.

- Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung

+ Cây mít, đu đủ, thanh long.

+ Cây ngô, lạc.

+ Cây mít, bàng, xà cừ.

- HS nghe, ghi nhớ.

- Các nhóm HS thảo luận

Giao nhiệm vụ thực hiện theo nhóm đôi và điền vào phiếu thảo luận

- Nhóm trưởng dẫn các bạn đi đến nơi GV phân công cho nhóm mình. Dựa vào phiếu hướng dẫn để cả nhóm cùng

(14)

4. Đặc điểm thân, lá rễ?

5. ích lợi của chúng?

6. Vẽ lại cây đã quan sát được.

Hoạt động 5: Làm việc với SGK GV đọc 4 câu thơ miêu tả cả đặc điểm và nơi sống của cây sen:

Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn Hoạt động 6:

Trưng bày tranh ảnh, vật thật

Hoạt động 4: Trò chơi tiếp sức III. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học và dặn dò HS sưu tầm thêm tranh, ảnh một số loài cây sống dưới nước

quan sát rút ra nhận xét.

- Kiểm tra kết quả hoạt động:

Các nhóm nộp lại phiếu quan sát và báo cáo kết quả

Hs làm việc theo cặp: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Nêu tên và lợi ích của những cây có trong hình

- Hs đem tranh ảnh, vật thật trưng bày cho các thành viên trong tổ

- HS các tổ quan sát đánh giá lẫn nhau - GV nhận xét.

- HS thi tiếp sức kể tên các loài cây sống dưới nước. Nhóm nào kể được nhiều và nhanh thì thắng cuộc

--- Ngày soạn: 17/5/2020.

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 20 tháng 5 năm 2020 Toán

SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết cách so sánh các số tròn trăm - Biết thứ tự các số tròn trăm.

- Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số. Làm được BT 1, 2, 3.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(15)

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ Đọc, viết các số: 100, 300, 500, 700, 200...

+ 10 chục bằng bao nhiêu?

- Giáo viên sửa bài.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học

b. Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm: (14’) - Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 1 trăm và hỏi: Có mấy trăm ô vuông?

- Yc hs viết số 200 xuống dưới hình biểu diễn.

- Gắn tiếp 3 hình vuông, mỗi hình vuông biểu diễn 1 trăm lên bảng cạnh 2 hình trước như phàn bài học trong sách giáo khoa và hỏi: Có mấy trăm ô vuông ?

- YC hs viết số 300 dưới hình biểu diễn.

- 200 ô vuông và 300 ô vuông bên nào có nhiều ô vuông hơn ?

- Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn ? - 200 và 300 số nào bé hơn ?

- Gọi học sinh lên điền dấu >, < hoặc dấu = vào chỗ trống của: 200....300 và 300.... 200 - Tiến hành tương tự với số 300 và 400 : 200 và 400 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn?

- 300 và 500 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn?

c. Hướng dẫn luyện tập: (16’)

* Bài 1:

- Gọi HS nêu y/c bài.

- Y/c HS tự làm bài vào vở

* Bài 2:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Yc hs tự làm bài, gọi HS lên bảng làm bài - Chữa bài học sinh.

* Bài 3:

- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài .

- Các số được điền phải đảm bảo yêu cầu gì ? - Yc hs đếm các số tròn trăm từ 100 đến 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- HS Nhận xét bài của bạn trên bảng.

- Giáo viên vẽ một tia số lên bảng sau đó gọi học sinh lên điền các số còn thiếu lên tia số.

* Bài 4: Khoanh tròn vào số lớn nhất - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV hdẫn HS làm bài tập, tìm số lớn nhất.

- 2 em lên bảng làm.

- Cả lớp làm vào giấy nháp.

- 2 HS nhắc lại tên bài.

- Quan sát, trả lời các câu hỏi:

* Có 200 ô vuông.

- 1 HS viết lên bảng số: 200

* Có 300 ô vuông.

- 1 HS viết lên bảng số: 300

* 300 ô vuông có nhiều hơn 200 ô vuông.

* 300 lớn hơn 200

* 200 bé hơn 300.

* 200 < 300; 300 > 200.

* 200 bé hơn 400; 400 lớn hơn 200; 400 > 200; 200 < 400

* 500 > 300; 300 < 500 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài.

- NXC

- 2 HS nêu yêu cầu của bài - 2 học sinh lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở bài tập.

- Nhận xét, sửa bài.

- 2 HS nêu y/c bài.

* Điền số còn thiếu vào ô trống.

* Các số cần điền là các số tròn trăm, số đứng sau lớn hơn số đứng trước.

- HS cả lớp cùng nhau đếm.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.

- Lớp nhận xét bài làm của bạn - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Làm vào VBT

(16)

Sau đó y cầu HS làm vào VBT - N xét, chữa bài cho HS

3. Củng cố , dặn dò: (4’) -Yc hs đọc lại các số tròn trăm

- Nhxét tiết học, t dương những em học tốt.

- Dặn về chuẩn bị bài sau.

Kết quả: a) 900 b) 1000

- 3 HS đọc các số tròn trăm

Tập viết CHỮ HOA X I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết viết chữ hoa X theo cỡ vừa và nhỏ

- Biết viết ứng dụng cụm từ : Xuôi chèo mát mái - Viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : .

- Cho học sinh viết chữ V-Vượt và cụm từ Vượt suối băng rừng vào bảng con. 2 HS lên bảng làm

-Nhận xét, tuyên dương hs.

2. Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài: (1’)

Giáo viên giới thiệu và ghi bảng b.Hướng dẫn viết chữ hoa: (7’)

- Giới thiệu chữ hoa

- Chữ X hoa cao mấy ô li ?

- Chữ X hoa gồm có mấy nét cơ bản nào ? - Hướng dẫn cách viết theo quy trình - Giáo viên viết mẫu chữ X trên bảng theo cỡ vừa và nhỏ, vừa viết vừa nói lại cách viết.

- Hướng dẫn HS viết bảng con - GV nhận xét, sửa chữa

c.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: (8’) -Yêu cầu học sinh đọc cụm từ ứng dụng.

- Nộp vở theo yêu cầu.

- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp viết bảng con

- HS nhắc lại

- HS quan sát và trả lời các câu hỏi + Chữ X cỡ vừa cao 5 ô li.

+ Chữ X gồm có một nét - Quan sát

- Theo dõi cách viết mẫu của GV - Viết bảng con chữ X (cỡ vừa và nhỏ)

-HS thực thiện - HS đọc -Theo dõi

- 4 tiếng : Xuôi, chèo, mát, mái.

(17)

- GV nêu ý nghĩa cụm từ ứng dụng - Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?

- Độ cao của các chữ trong cụm từ

“Xuôi chèo mát mái” như thế nào ?

- K cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào - GV viết mẫu tiếng Xuôi theo cỡ vừa và nhỏG - hs viết bảng

d.Hướng dẫn viết vào vở: (15’) - GV nêu yêu cầu viết

- Cho hs viết vào vở - Theo dõi, uốn nắn thêm e. Chấm, chữa bài:

- GV thu và chấm 5- 10 bài - Nhậm xét từng bài viết - Tuyên dương bài viết đẹp 3. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Gọi hs nhắc lại cụm từ ứng dụng.

- Nhận xét tiết học

- Dặn hs về viết bài vào vở.

-HS quan sát trả lời

-Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o.

- Quan sát GV viết mẫu -HS thực hiện

- Lắng nghe -Thực hiện

+ 5- 10 HS nội bài

-HS nhắc lại

=======================================

Tập đọc + Tập làm văn

SÔNG HƯƠNG+ ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TẢ NGẮN VỀ BIỂN (2 tiết trong 1 tiết)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương.

* GDBVMT: Yêu thiên nhiên , giữ gìn môi trường xung quanh sạch đẹp.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Tôm Càng và Cá Con.

+ Cá Con có đặc điểm gì?

+ Tôm Càng làm gì để cứu bạn?

- 2 HS đọc, 1 HS đọc 2 đoạn, 1 HS đọc cả bài sau đó lần lượt trả lời các câu hỏi.

(18)

+ Tôm Càng có đức tính gì đáng quý?

- Nhận xét, tuyên dương từng HS.

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài: (3’)

- Treo bức tranh minh hoạ và hỏi: Đây là cảnh đẹp ở đâu?

- Treo bản đồ, chỉ vị trí của Huế, của sông Hương trên bản đồ.

- GV giới thiệu một vài nét về Huế b. Luyện đọc: (13’)

- GV đọc mẫu.

Chú ý: giọng nhẹ nhàng, thán phục vẻ đẹp của sông Hương.

- Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ

*Đọc nối tiếp câu lần 1:

- Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.

- Hướng dẫn luyện đọc tiếng, từ khó

- Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài.

- Nhận xét, sửa sai cho HS

* Đọc nối tiếp câu lần 2:

- GV nhận xét

* Đọc từng đoạn lần 1:

- GV chia nhóm

- Theo dõi HS đọc, sửa sai

* Đọc từng đoạn lần 2:

- Hướng dẫn HS cách ngắt giọng các câu dài.

Ngoài ra còn cần nhấn giọng ở một số từ gợi tả:

* Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Chia nhóm, yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

- Theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở

- Lớp nhận xét.

- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Cảnh đẹp ở Huế.

- HS quan sát

- Quan sát, lắng nghe

- Theo dõi cách đọc của GV

- Nối tiếp nhau đọc từng câu

- Đọc cá nhân, đồng thanh tiếng, từ khó: xanh non, mặt nước, nở đỏ rực, lụa đào, trong lành, ửng hồng...

- Nối tiếp nhau đọc từng câu

- 3 HS nối tiếp nhau đọc - 3 HS nối tiếp nhau đọc

- HS tìm cách ngắt và luyện đọc các câu:

+Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau:/ màu xanh thẳm của da trời,/ màu xanh biếc của cây lá,/

màu xanh non của những bãi ngô,/

thảm cỏ in trên mặt nước.//

+ Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày/ thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.//

+ nở đỏ rực, đường trăng lung linh, đặc ân, tan biến, êm đềm

- 3 HS 1 nhóm đọc bài

(19)

* Thi đọc giữa các nhóm:

- GV tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai.

- Nhận xét và tuyên dương các em đọc tốt.

* Đọc đồng thanh:

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (8’) - Yêu cầu HS đọc phần chú giải.

- Yêu cầu HS đọc thầm và gạch chân dưới những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương?

- Gọi HS đọc các từ tìm được.

- Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên?

- Vào mùa hè, sông Hương đổi màu ntn?

- Do đâu mà sông Hương có sự thay đổi ấy?

- GV chỉ lên bức tranh minh hoạ và nói thêm về vẻ đẹp của sông Hương.

- Vào những đêm trăng sáng, sông Hương đổi màu ntn?

- Lung linh dát vàng có nghĩa là gì?

- Do đâu có sự thay đổi ấy?

- Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

4. Luyện đọc lại: (9’)

- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn 2 - Theo dõi, nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố – Dặn dò: (3’)

Em cảm nhận được điều gì về sông Hương - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài

- Chuẩn bị bài sau: Cá Sấu sợ Cá Mập.

- Các nhóm thi đọc theo hướng dẫn của GV.

- Lớp nhận xét

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 - 1 HS đọc.

- Đọc thầm tìm và dùng bút chì gạch chân dưới các từ chỉ màu xanh.

+ Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.

+ Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, màu xanh biếc do cây lá, màu xanh non do những thảm cỏ, bãi ngô in trên mặt nước tạo nên.

+ Sông Hương thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.

+ Do hoa phượng vĩ đỏ rực hai bên bờ sông in bóng xuống mặt nước.

- HS quan sát, lắng nghe

+ Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.

+ Ánh trăng vàng chiếu xuống làm dòng sông ánh lên một màu vàng lóng lánh.

- Do dòng sông được ánh trăng vàng chiếu vào.

+ Vì sông Hương làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm.

Một số HS trả lời: Sông Hương thật đẹp và luôn chuyển đổi theo mùa.

Sông Hương là một đặc ân thiên nhiên dành cho xứ Huế.

- Cá nhân thi đọc đoạn 2 trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay.

- HS suy nghĩ trả lời

(20)

___________________________________________

Tập làm văn

ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TẢ NGẮN VỀ BIỂN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước.

- Viết được câu trả lời về cảnh biển.

*KNS

- Giao tiếp: ứng xử văn hóa. - Lắng nghe tích cực.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

*Giảm ý b bài 1

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 2/ Bài mới:

a. Giới thiệu bài:- Ghi tên bài lên bảng . b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:

- GV đưa ra các tình huống và mời 2 HS lên bảng thực hành đáp lại.

- GV nhận xét và chỉnh sửa câu nói chưa hay cho HS

Bài 2: Viết lại những câu trả lời của em ở BT tiết trước.

- GV treo tranh.

+Tranh vẽ cảnh gì?

+Sóng biển như thế nào?

+Trên mặt biển có những gì?

+Trên bầu trời có những gì?

- Hãy viết một đoạn văn ngắn theo các câu trả lời của mình

- GV nhận xét

3/ Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà xem lại bài, cbị tiết sau

a) HS1: Đọc tình huống.

-HS2: Cháu cảm ơn bác ạ / cảm ơn bác, cháu sẽ ra ngay....

c) HS1: Đọc tình huống.

- HS2: Hay quá, cậu sang ngay nhé / nhanh lên nhé, tớ chờ...

- HS chỉnh sửa câu nói - 2 HS đọc yêu cầu bài . - HS quan sát và trả lời;

- Vẽ cảnh biển.

- Sóng nhấp nhô trên mặt biển xanh.

- Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng và những chú hải âu đang bay.

- mặt trời nhô lên, mây bay nhẹ nhàng.

- HS viết bài.

___________________________________________

Ngày soạn: 18/5/2020.

(21)

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 21 tháng 5 năm 2020 Toán

CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Cấu tạo thập phân của các số tròn chục từ 110 đến 200. Đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200.

- So sánh các số tròn chục từ 110 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này.

- Giáo dục học sinh cẩn thận khi học và làm toán.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Bài tập: >, <, ?

- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài so sánh các số tròn trăm

- GV nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) - Nêu m đích, ycầu b. Gt các số tròn chục từ 110 đến 200:

(13’)

- GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 + Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? - GV: Số này đọc là: Một trăm mười.

+ 110 có mấy chữ số, là những chữ số nào?

+ Một trăm là mấy chục ?

+ Vậy số 110 có bao nhiêu chục ? + Có lẻ ra đơn vị nào không ? - GV: Đây là một số tròn chục.

- GV hướng dẫn tương tự với dòng thứ hai của bảng để HS tìm ra cách đọc, cách viết và cấu tạo của số 120.

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận để tìm ra cách đọc và cách viết của các số:

130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200.

- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.

- GV yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200.

* So sánh các số tròn chục:

- HS làm bài bảng.

100 < 300 600 < 900 300 > 100 700 > 400 200 < 500 800 > 700

- HS quan sát, trả lời câu hỏi:

- Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị.

- HS đọc.

- Có 3 chữ số, chữ số hàng trăm là1, chữ số hàng chục là 1, chữ số hàng đơn vị là 0.

- Là 10 chục.

- Có 11 chục.

- Không lẻ ra đơn vị nào cả.

- HS thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số trong phần bài học.

- 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Lớp đọc đồng thanh.

- Quan sát hình - Có 110 hình vuông.

(22)

- GV gắn lên bảng hình biểu diễn 110 + Có bao nhiêu hình vuông ?

- GV yêu cầu HS lên bảng viết số 110.

- GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 120.

+ Có bao nhiêu hình vuông ?

+ 110 hình vuông và 120 hình vuông, thì bên nào nhiều hơn, bên nào ít hơn ?

3. Luyện tập: (18’) Bài 1: Viết (theo mẫu )

- GV hướng dẫn HS làm, yêu cầu HS lên bảng làm bài tập

- GV nhận xét, sửa sai .

Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS làm vào VBT tương tự bài tập 1

- Nhận xét, chữa bài

- Yêu cầu HS đọc lại các số và cách viết Bài 3: Viết (theo mẫu)

- GV hướng dẫn mẫu:

+ Để điền cho đúng trước hết phải so sánh số sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con

- GV nhận xét, sửa sai.

Bài 4: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .

- GV nhận xét, chữa bài

Bài 5: Số ? ( Nếu còn thời gian) + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT

- Yêu cầu HS đọc các số tròn chục từ bé đến lớn

3.Củng cố, dặn dò: (3’)

- GV n xét tuyên dương những bạn làm tốt

- Về nhà ôn bài và làm bài tập (VBT)

- 1 HS viết.

- HS quan sát hình biểu diễn - 120 hình vuông.

- 110 < 120 và 120 > 110.

- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

- Lớp nhận xét, chữa bài vào VBT

Viết số Đọc số

170 Một trăm bảy mươi 160 Một trăm sáu mươi 180 Một trăm tám mươi 110 Một trăm mười 130 Một trăm ba mươi 150 Một trăm năm mươi 190 Một trăm chín mươi - 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- Lớp làm vào VBT, 2 HS lên bảng chữa bài

- Nhận xét, chữa bài vào VBT - Đọc đồng thanh các số và cách đọc

- HS quan sát GV hướng dẫn mẫu - 2 HS lên bảng làm từng phần, lớp làm vào bảng con

140 < 170 180 > 160 170 > 140 160 < 180

- Điền dấu >, <, = vào chỗ trống . - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

- Nhận xét, chữa bài 150 < 170 160 > 130 160 > 140 180 < 200 180 < 190 120 < 170 150 = 150 190 > 130

- Điền số thích hợp vào chỗ chấm . - HS làm vào VBT

110, 120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200.

- HS đọc đồng thanh các số tròn chục từ bé đến lớn

(23)

- Nhận xét tiết học.

___________________________________________

Tập đọc + Kể chuyện ÔN TẬP TIẾT 1,2,3 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh ôn tập các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 - Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ hơi đúng, trả lời câu hỏi cuối bài.

- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?

- Ôn cách đáp lời cảm ơn của người khác.

- Mở rộng vốn từ các mùa- Ôn luyện cách dùng dấu chấm.

* QTE: Quyền được tham gia( đáp lại lời cảm ơn).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

TIẾT 1 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc - Nhận xét

2. Bài mới:

a- Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b- Ôn tập:

- Ôn luyện Tập đọc và Học thuộc lòng:

(8’)

- GV cho HS ôn lại các bài Tập đọc đã học từ học kì II và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, sửa chữa

- Tìm bộ phận trả lời câu hỏi :Khi nào?

(8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Câu hỏi “Khi nào” dùng để hỏi về nội dung gì?

- GV hướng dẫn phần a.

+ Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?

+ Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi

“Khi nào?”

- Yêu cầ lớp làm phần b

- GV gọi HS chữa bài, nhận xét

- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in

- Đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi và nhận xét

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, sửa chữa.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- Câu hỏi “Khi nào” dùng để hỏi về thời gian

+ Mùa hè, hoa phượng vĩ nỏ đỏ rực + Mùa hè

- Cả lớp làm bài, gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi : Khi nào?

- Chữa bài - nhận xét

(24)

đậm: (9’)

- Gọi 1 HS đọc yờu cầu và đọc cõu văn - Bộ phận nào trong cõu văn trờn được in đậm?

- Bộ phận này dựng để chỉ điều gỡ?

Thời gian hay địa điểm?

- Vậy ta phải đặt cõu hỏi cho bộ phận này như thế nào?

- Yờu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đỏp theo yờu cầu. Sau đú, gọi 1 số cặp lờn trỡnh bày trước lớp

- Nhận xột HS

- ễn luyện cỏch đỏp lời cảm ơn của người khỏc: (10’)

- GV treo bảng phụ ghi tỡnh huống.

- Yờu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đỏp theo yờu cầu. Sau đú, gọi 1 số cặp lờn trỡnh bày trước lớp

- Nhận xột HS

* QTE: Quyền đợc tham gia( đáp lại lời cảm ơn).

- 1 HS đọc yờu cầu và cõu văn phần a - Bộ phận: “Những đờm trăng sỏng”

- Bộ phận này dựng để chỉ thời gian

Cõu hỏi: Khi nào dũng sụng trở thành đường trăng lung linh dỏt vàng?

- HS thực hành đối - đỏp theo cặp.

- Từng cặp đứng lờn đối - đỏp theo yờu cầu từng cõu:

Đỏp ỏn:- Khi nào ve nhởn nhơ ca hỏt?/ ve nhởn nhơ ca hỏt khi nào?

- Nhận xột, bổ sung.

- HS quan sỏt

- HS thực hành đối - đỏp theo cặp.

- Từng cặp đứng lờn đối - đỏp theo yờu cầu từng cõu

- Nhận xột, bổ sung.

TIẾT 2 - Trũ chơi MRVT bốn mựa (20’)

- GV chia lớp thành 6 tổ: Xuõn, Hạ, Thu, Đụng, Hoa , Quả.

- GV cho HS 2 từ làm mẫu, sau đú yờu cầu cỏc tổ thảo luận, tỡm cõu trả lời đỳng

- Nhận xột, sửa chữa, tuyờn dương cỏc tổ cú nhiều từ đỳng

- ễn luyện cỏch dựng dấu chấm: (15’):

- Yờu cầu HS đọc đề bài tập 3 - Yờu cầu HS làm vào VBT

- Gọi HS đọc bài làm, đọc cả dấu chấm - Nhận xột và chữa bài một số HS

- HS đọc và trả lời cõu hỏi cuối cỏc bài đọc.

- Nhận xột.

- Từng tổ đứng lờn giới thiệu thành viờn của tổ mỡnh và đố cỏc bạn. Vớ dụ:

+ Mựa của tụi từ thỏng mấy đến thỏng mấy?

+ 1 bạn ở tổ hoa nờu tờn một loài hoa và đố: "Theo bạn tụi ở mựa nào?"

- Cỏc tổ trả lời, nhận xột, bổ sung.

- 1 HS đọc yờu cầu, cả lớp đọc thầm - Cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- 1 HS đọc bài làm.

Đỏp ỏn:

Trời đó vào thu. Những đỏm mõy bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Giú hanh heo đó rải khắp cỏnh đồng. Trời xanh và cao dần lờn.

- Chữa bài - nhận xột.

*TIẾT 3

(25)

Ôn luyện cách đặt và TLCH: Ở đâu?

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?

- Hãy đọc câu văn trong phần a.

- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?

- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”

- Yêu cầu HS tự làm phần b.

Bài 3:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.

- Bộ phận nào trong câu văn trên được in đậm?

- Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?

- Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?

- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.

c. Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khá:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời xin lỗi, 1 HS đáp lại lời xin lỗi.

Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.

- Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Ở đâu?”

- Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về địa điểm (nơi chốn).

- Đọc: Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.

- Hai bên bờ sông.

- Hai bên bờ sông.

- Suy nghĩ trả lời: trên những cành cây.

- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.

- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.

- Bộ phận “hai bên bờ sông”.

- Bộ phận này dùng để chỉ địa điểm.

- Câu hỏi: Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?/ Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực?

- Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Đáp án:

b) Ở đâu trăm hoa khoe sắc?/ Trăm hoa khoe sắc ở đâu?

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- HS làm việc theo cặp, 1 số cặp trình bày trước lớp:

Đáp án:

a) Không có gì. Lần sau bạn nhớ cẩn thận hơn nhé./ Không có gì, mình về giặt là áo lại trắng thôi./ Bạn nên cẩn thận hơn nhé./ Thôi không sao./…

b) Thôi không có đâu./ Em quên mất chuyện ấy rồi./ Lần sau chị nên suy xét kĩ hơn trước khi trách người khác

(26)

* QTE:Quyền đợc tham gia( đáp lời xin lỗi).

3. Củng cố – Dặn dũ: (4’)

- Cõu hỏi “Ở đõu?” để hỏi về nội dung gỡ?

- Khi đỏp lại lời cảm ơn của người khỏc, chỳng ta cần phải cú thỏi độ như thế nào?

- Dặn dũ HS về nhà ụn lại bài

nhộ./ Khụng cú gỡ đõu, bõy giờ chị hiểu em là tốt rồi./…

c) Khụng sao đõu bỏc./ Khụng cú gỡ đõu bỏc ạ./…

- Lớp nhận xột, bổ sung

- Cõu hỏi “Ở đõu?” dựng để hỏi về địa điểm.

- Chỳng ta thể hiện sự lịch sự, đỳng mực, nhẹ nhàng, khụng chờ trỏch nặng lời vỡ người gõy lỗi đó biết lỗi rồi.

___________________________________________

Ngày soạn: 19/5/2020.

Ngày giảng: Thứ Sỏu ngày 22 thỏng 5 năm 2020 Buổi sỏng

Toỏn

CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Nhận biết được cỏc số từ 101 đến 110, biết cỏch đọc, viết, so sỏnh cỏc số từ 101 đến 110, biết thứ tự cỏc số từ 101 đến 110.

- Rốn cho học sinh kỹ năng đọc, viết, so sỏnh thứ tự cỏc số đỳng.

- Tiếp thu vận dụng tớch cực.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng tớnh toỏn nhanh cho học sinh.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giỏo viờn: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Bài tập 4:>, < , = ?

- YC 2HS lờn bảng làm, lớp làm vào giấy nhỏp

- GV nhận xột.

2. Bài mới:

a. Giời thiệu bài: (1’)

- Nờu mục đớch, yờu cầu tiết học

b. G thiệu cỏc số từ 101 đến 110: (13’) - GV gắn lờn bảng hỡnh biểu diễn số 100

+ Cú mấy trăm ?

- GV gắn thờm 1 hỡnh vuụng nhỏ hỏi:

+ Cú mấy chục và mấy đơn vị ?

- 2 HS lờn bảng làm bài tập, lớp làm giấy nhỏp

140 < 180 160 > 130 150 > 110 150 < 200 160 < 190 120 < 140

- Quan sỏt và trả lời cỏc cõu hỏi:

- Cú 100

- Cú 0 chục và 1 đơn vị.

- HS đọc số 101 .

(27)

- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết là 101.

- GV giới thiệu số 102, 103 tương tự như giới thiệu số 101.

- GV yc HS thl để tìm cách viết, đọc các số còn lại: 104, 105, … ,110.

- GV y cầu đọc các số từ 101 đến 110 3. Luyện tập: (17’)

Bài 1:

- GV hướng dẫn HS làm bài - Ycầu HS làm bài và chữa bài - GV nhận xét, chữa bài cho HS.

Bài 2:

- GV treo bảng phụ nội dung BT2 - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài tập - Gọi HS đọc kết quả

- GV nhận xét, chữa bài

Bài 3: Số ?

- GV vẽ lên bảng tia số (như SGK), điền các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn .

-GV nhận xét,chữa bài Bài 4: (Nếu còn thời gian) - GV hướng dẫn HS làm

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập

a. Viết các số 108, 109, 105, 103 theo thứ tự từ bé đến lớn .

b. Viết các số 106, 101, 104, 102 theo thhứ tự từ lớn đến bé.

- GV nhận xét sửa sai.

3. Củng cố,dặn dò: (4’)

- HS đọc các số từ 101 đến 110.

- Về nhà ôn lại về cách đọc, viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110.

- HS quan sát, lắng ngh

- HS thảo luận các số từ 104 ... 110 Trăm Chục ĐV Viết

số

Đọc số

1 0 1 101 Một trăm

linh một

1 0 2 102 Một trăm

linh hai

1 0 3 103 Một trăm

linh ba

1 0 4 104 Một trăm

linh bốn

1 1 0 110 Môt trăm

mười - HS đọc các số từ 101 đến 110 . - 1 HS đọc yêu cầu .

- 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 3 ý, lớp làm vào VBT

- Lớp nhận xét, chữa bài

- HS đọc yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.

- 1 vài HS đọc kết quả của mình

Viết số Đọc số

105 Một trăm linh năm 102 Một trăm linh hai 104 Một trăm linh bốn 109 Một trăm linh chín 107 Một trăm linh bảy 108 Một trăm linh tám - 1 HS lên bảng làm

- Lớp làm vào VBT.

- Lớp nhận xét, chữa bài - Quan sát hướng dẫn của GV

- 2 HS lên bảng làm BT, lớp làm vào VBT

103, 105, 108, 1089 106, 104, 102, 101.

- Lớp nhận xét, chữa bài

- 2 HS đọc các số từ 101 đến 110 Tập đọc + Kể chuyện

ÔN TẬP TIẾT 5,6,7 I. MỤC TIÊU

(28)

1. Kiến thức - Kiểm tra đọc

- Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26

- Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau có dấu câu và giữa các cụm từ.

- Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài học.

- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào?

- Ôn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác.

Ham thích môn học.

- Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi.

- Viết được 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về 1 loài chim hoặc gia cầm.

* QTE: Quyền được tham gia(đáp lời khẳng định, phủ định).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TIẾT 5

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.

- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.

- Cho điểm trực tiếp từng HS 2. Bài mới: (32’)

a. Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu tiết học, ghi tên bài giảng b: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi:

Như thế nào?

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?

- Hãy đọc câu văn trong phần a.

- Mùa hè, hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở ntn?

- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi

“Như thế nào?”

- Yêu cầu HS tự làm phần b.

Bài 3:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.

- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?

- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.

- Đọc và trả lời câu hỏi.

- Theo dõi và nhận xét.

- Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Như thế nào?”

- Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về đặc điểm.

- Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.

- Đỏ rực.

- Suy nghĩ và trả lời: Nhởn nhơ.

- 1 HS đọc yêu cầu bài: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.

- Chim đậu trắng xoá trên những cành cây.

- Bộ phận “trắng xoá”.

- Câu hỏi: Trên những cành cây,

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông (18p) - Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim