• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 19

NS:10 /1/2018 ND: Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2018

Văn hóa giao thông

--- Toán

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố cách tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang vuông, giải toán về tỉ số phần trăm

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng giải toán, tính toán thành thạo.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. CÁC HĐ DH:

HĐ của GV HĐ của HS

1. Giới thiệu bài (2 phút)

2. Luyện tập (30 phút) (THT&TV - 7) Bài 1,2: Giải toán.

- GV t/c cho Hs làm bài, chữa bài.

- GV chữa bài, nx, đánh giá.

Bài 3, 4:

YC HS làm và chữa bài

- Hs làm bài cá nhân, chữa bài.

3. Củng cố - dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học.

- HS làm bài cá nhân - 1Hs lên bảng làm - Hs khác nhận xét - 1 Hs nêu y/c.

- Hs lên bảng làm.

- lớp nx.

--- SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC

IMục tiêu

Kt;Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.

-KN:Biết được sự biến đổi hóa học cur một số chất -TĐ : Yêu thích môn học

II. Chuẩn bị

Hình vẽ trong SGK, một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.

III. Các hoạt động

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ -Câu hỏi

+Dung dịch là gì?

+Kể tên một số dung dịch mà bạn biết.

+Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?

- 3 HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung

(2)

-GV nhận xét, đánh giá 2-Bài mới

*HĐ1:Tổ chức cho HS thực hành các thí nghiệm:

+Thí nghiệm 1

+Thí nghiệm 2

-GV nêu câu hỏi:

+Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là gì?

-GV nhận xét đánh giá

*HĐ2:Thảo luận

GV nhận xét, chốt lại các kết quả sau:

-Các nhóm đốt tờ giấy -Các nhóm ghi nhận xét +Giấy bị cháy cho ta tro giấy -Các nhóm chưng đường -Ghi nhận xét

+Đường cháy đen, có vị đắng +Sự biến đổi hoá học

-HS đọc định nghĩa

-Các nhóm quan sát H2-3-4-5-6-7 -Các nhóm thảo luận báo cáo

Hìn h

Trường hợp Biến

đổi Giải thích 2

Cho vôi sống vào nước

Hoá học Vôi sống khi thả vào nước đã không giữlại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẽo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.

3

Xé giấy thành những mảnh vụn

Lí học Giấy bị cắt vụn vẫn giữ nguyên tính chất, không bị biến đổi thành chất khác.

4

Xi măng trộn

cát Lí học

Xi măng và cát thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và xi măng vẫn giữ nguyên, không đổi

5

Xi măng trộn

cát và nước Hóa học

Xi măng trộn cát và nước thành vữa xi măng, tính chất hoàn toàn khác với tính chất của ba chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước

6

Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ

Hoá học

Dưới tác dụng của hơi nước trong KK, chiếc đinh bị gỉ tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới

7

Thủy tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội thành thủy tinh ở thể rắn

Lí học

Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thủy tinh vẫn không thay đổi

3-Củng cố-Dặn dò

-HS đọc thông tin-trả lời câu hỏi

(3)

-Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị Bài Biến đổi hóa học (tiếp theo)

--- NS:13 /1/2018

NG: Thứ năm ngày1 8 tháng 1 năm 2018 Tiếng Việt

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1).

- Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp, gián tiếp.

2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng viết mở bài.

3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học.

II. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A.KTBC B. Bài mới

1 Gới thiệu bài 1’

2 Luyện tập 31’

Bài 1: Xác định kiểu mở bài trực tiếp hay mở bài gián tiếp trong các đoạn mở bài (THT&TV - 5) a. MBTT

b.MBGT c.MBTT

Bài 2: Viết hai đoạn mở bài TT, MNGT cho 1 trong 4 đề bài trong sách (THT&TV - 6)

C. Củng cố dặn dò 4’: - GV củng cố bài, NX tiết học

- HS viết bài vào vở.

- 4 - 5 em đọc

--- Luyện từ và câu

CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được cách nối các vế câu trong câu ghép bằng quan hệ từ, nối các vế câu không dùng từ nối.

- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2.

2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng sử dụng câu ghép khi viết văn.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DH: Bảng nhóm, bút dạ.

III. CÁC HĐ DH:

HĐ của GV HĐ của HS

1-Kiểm tra bài cũ: (5’)

Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ?

2- Dạy bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: (2’) GV nêu mục

- 3 HS trình bày => HS nhận xét.

(4)

đích yêu cầu của tiết học.

2.2.Phần nhận xét (10’)

*Bài tập 1. Tìm danh giới giữa hai vế câu trong mỗi câu sau:

- 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.

- Cho cả lớp đọc thầm lại các câu văn, đoạn văn.

- Y/cầu HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép ; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.

- 4 học sinh lên bảng mỗi em phân tích một câu.

- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.

2.3.Ghi nhớ (2’)

- Có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép?

- HS nối tiêp nhau đọc ghi nhớ.

2.4. Luyện tâp (18’)

*Bài tập 1. Xác định các câu văn và các vế câu trong đoạn văn sau:

- 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS thảo luận nhóm 7.

- Một số học sinh trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 2.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.

- Cho HS làm bài vào vở.

- Một số HS trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người có đoạn văn hay nhất.

3-Củng cố dặn dò:(5’)

- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.

- GV nhận xét giờ học.

- HS lắng nghe.

*Lời giải:

- Câu 1: Từ thì đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu.

- Câu 2: Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu.

- Câu 3: Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu.

- Câu 4: Các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa 3 vế câu.

HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

Lời giải

- Đoạn a có một câu ghép, với 4 vế câu: 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy.

- Đoạn b có một câu ghép, với 3 vế câu: 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy.

- Đoạn c có một câu ghép, với 3 vế câu: vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa 2 vế câu có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi.

- HS làm bài vào vở.

- HS trình bày.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

--- NS: 14/1/2018

(5)

NG: Thứ sáu ngày1 9 tháng 1 năm 2018

SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 I.MỤC TIÊU

- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy được mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt HĐ trong tuần 19

- Có ý thức tự rèn luyện bản thân về mọi mặt trong tuần 20 II. ĐD DH: Các tổ tự chuẩn bị ý kiến của mình.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/ Tổ chức lớp:

2/ Kiểm tra : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhắc nhở chung.

3/ Dạy bài mới:GT bài :GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.

*HĐ1: NX hoạt động của tuần 19

+Cho cả lớp hát, sau đó yều cầu từng tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ

+Lớp trưởng tập hợp ý kiến chung.

Nhận xét hoạt động của lớp, sau đó báo cáo GV.

+GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút ra những ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

*HĐ2: Đưa ra phương hướng tuần 20

...

...

...

...

...

...

...

-Hát

-HS chú ý lắng nghe.

-Lần lượt từng tổ báo cáo theo các nội dung đã chuẩn bị:

Nề nếp học tập, rèn luyện đạo đức, ý thức đội viên, truy bài…

-Hs lắng nghe.

(6)

...

...

...

...

...

...

*HĐNT: Nhận xét buổi sinh hoạt,yêu cầu HS cố gắng thực hiện tốt nội quy.

HS về thực hiện trong tuần tiếp theo.

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài

- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ

Giúp hs: nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước(BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn(BT2); bước đầu

Kiến thức: HS Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn cho hoàn chỉnh.. Kĩ năng: HS Rèn kỹ

Kiến thức: HS Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn cho hoàn chỉnh.. Kĩ năng: HS Rèn kỹ

- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu của

- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.. Bảng phụ

- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm