• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

(Thời gian thực hiện: 3tuân.

Tên chủ đề nhánh3:

Thời gian thực hiện : A.TỔ CHƯC CÁC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHẨN BỊ

ĐÓN TRẺ

-CHƠI

–THỂ DỤC SÁNG

1. Đón trẻ

2. Điểm danh

3. Trò chuyên buổi sáng

4.Thể dục sáng + ĐT hô hấp:

- Hít vào thật sâu, thở ra từ từ

+ ĐT tay:

- Hai tay đánh chéo nhau về phía trước và ra sau

+ ĐT lưng, bụng.

- Đứng quay người sang hai bên

+ĐT chân:

- Co duỗi chân - Bật tiến lên phía trước

- Tạo cho trẻ những thói quen cần thiết khi tới lớp như: cất đồ dùng gọn gàng;

chào cô giáo, người thân và các bạn khi đến lớp..

- Biết quan tâm tới bạn bè, giữ gìn vệ sinh cơ thể.

- Trẻ biết dạ khi cô gọi tên - Trẻ biết vể ngôi nhà cả mình.

- Cô giáo dục trẻ kĩ năng giao tiếp, hợp tác với bạn, biết sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng như : nước, điện..

- Trẻ được rèn luyện thể lực qua các động tác thể dục.

- Trẻ biết vận động theo nhịp đếm và tập đúng nhịp.

- Tập cho trẻ có thói quen nề nếp tốt khi tham gia hoạt động thể dục

- Tìm hiểu sở thích, khó khăn trong các vận động, trò chơi và những thói quen của trẻ

- Cô gần gũi trò chuyện cùng trẻ

- Sổ điểm danh, bút - Tranh ảnh về môt số ngôi nhà.

- Địa điểm tập thể dục,

- xắc xô,

- giây dép trang phục của cô và trẻ gọn gàng

(2)

Từ ngày : 09/10/2017 đến gày 27/10/2017 Ngôi nhà bé ở

Từ ngày: 23/10/2017 đến ngày 27/10/2017 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Đón trẻ

Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng nhóm, dọn vệ sinh trong và ngoài lớp học sạch sẽ.

- Cô ân cần, niềm nở đón trẻ vào lớp học, tạo cho trẻ niềm tin vào cô và bạn. Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng đúng nơi quy

- Trao đổi cùng phụ huynh về sức khỏe của trẻ, trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe, thói quen ăn uống trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ

2. Điểm danh

- Cô điểm danh trẻ theo danh sách lớp - Cô đi báo ăn cho cô nuôi

3.Trò chuyên buổi sáng

- Cô trò chuyệ với trẻ về ngôi nhà bé đang ở

- Cô cùng trẻ tìm hiểu về các ngôi nhà của các bạn trong lơp.

- Cô giáo dục trẻ biết tích kiệm ngồn nước và điện. Biết vệ sinh sạch sẽ ngôi nhà của mình.

4.Thể dục sáng Kiểm tra sức khỏe trẻ

* Khởi động : Cô cho trẻ đi, chạy vòng tròn với các kiểu đi của chân : kiễng chân, gót chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm…theo nhạc bài hát “Trường mầm non “ và dàn đều hàng

* Trọng động :Cô tập mẫu động viên trẻ lên tập mẫu cùng cô, tập cho trẻ điều khiển lớp trong các hoạt động tiếp theo.

+ Cô quan sát trẻ tập quan tâm, động viên những trẻ còn nhút nhát. Hướng dẫn trẻ những động tác trẻ còn lóng ngóng

Nhắc nhở trẻ tập nhịp nhàng theo hiệu lệnh của cô

* Trò chơi: TC cho trẻ những trò chơi vận động mà trẻ thích?

* Hồi tĩnh : Cho trẻ làm chim bay về tổ

- Chào cô, chào bố mẹ. Cất đồ dùng và vào lớp

- Trẻ tự cất đồ đùng cá nhân vào đúng lơi quy đinh

- Trẻ da cô

- Trẻ cùng trò chuyện với cô.

- Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh

Trẻ tập cùng cô

- Chơi trò chơi

(3)

Hoạt động

Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Họat động ngoài trời- Hoạt động chơi tập

1. HĐ có mục đích:

- Quan sát các kiểu nhà ngói , nhà mái bằng , nhà tầng...

2. Trò chơi vận động - TC: Về đúng nhà.

- Tạo dáng.

3.Hoạt động tự do - Chơi theo ý thích ,đua quay

- Vẽ tự do trên sân

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên - Trẻ quan sát và ghi nhớ có chủ đích.

- Trẻ biết các kiểu nhà - Trẻ biết bảo vệ môi trương xanh sạch đẹp

- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Tham gia vào các trò chơi môt cách hào hứng, sôi nổi

- Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn bè

- Trẻ được tham gia hoạt động theo sở thích cá nhân.

-Biết giữ gìn và chia sẻ đồ chơi, tránh xa những nơi nguy hiểm

-Địa điểm quan sát bằng phẳng, râm mát, hợp lý.

-

- Sân chơi bằng phẳng, râm mát..

- Sân rộng rãi, thoáng mát

- Sân sạch sẽ - Đồ dùng ngoài trời, sạch sẽ an toàn

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIAÓVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định:

- Cho trẻ ra sân lối đuôi nhau vừa đi vừa hát “Lời chào buổi sáng”

2. Giớ thiệu bài:

- Các con vừa hát bài hát gì?

- Khi đi học các con chào ai?

- Cô giáo dục trẻ: Hôm nay cô và các con cùng quan sát thời tiêt và Quan sát ngôi nhà nhé.

3. Hướng dẫn:

a. Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích *Quan sát các kiểu nhà ngói, mái bằng nhà hai tầng..

b* Quan sát ngôi nhà

- Các con quan sát xem trường mình có những dãy nhà nào?

- Dãy nhà này có mấy tầng?

- Dãy nhà này có mái ngói màu gì?

- Còn dãy nhà này có máy tầng? mái ngói màu gì?

- Các con nhìn xem tường nhà có màu gì?

=> Cô giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ ngôi nhà mình đang ở

b. Hoạt động 2: Trò chơi vận động :

* Chò trơi :Về đúng nhà

- Cô (trẻ) nêu lên cách chơi, luật chơi.

+ Cách chơi : Cô đã chuẩn bị cho lớp mình 2 ngôi nhà ,cô phát cho mỗi bạn một tranh lô tô theo hình ngôi nhà .Các con cùng nhau hát bài trồi nắng trời mua khi cô có hiệu lệnh về nhà thôi các bạn phải về đúng ngôi nhà có hình giống hình trên tay mình cầm . - Luật chơi: bạn nào về sai nhà phải hát cho cr lơp nghe một bài

- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần mỗi trò chơi, tùy theo hứng thú chơi của trẻ.

*Tạo dáng.

-Cô giới thiệu cách chơi ,luật chơi cho trẻ nghe.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.

c. Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cô cho trẻ chơi với thiết bị ngoài trời.

- Cô bao uát trẻ ,và giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn bè

- Trẻ xếp hàng

- Trẻ hát

- Vâng ah

- Hai tầng.

-Màu đỏ.

- Một tầng, mái đỏ.

- Màu vàng

-Có ah

- Tre lắng nghe

- Trẻ chơi -Trẻ chơi

-Trẻ chơi

(5)

HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU

CẦU

CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG GÓC- HOẠT ĐỘNG CHƠI

TẬP

1. Góc nghệ thuật:.

- Tô màu, dán tranh ảnh về ngôi nhà của bé - Hát múa những bài hát về chủ đề gia đình của bé

2. Góc sách:

- Xem tranh về các kiểu nhà.

3. Góc xây dựng:

- Xây dựng vườn rau , ao cá.

4. Góc phân vai:

- Gia đình đi công viên ,cửa hàng bns đồ chơi.

5. Góc thiên nhiên.

- Chăm sóc vườn hoa của trường

- Luyện các kỹ năng vẽ, tô để thể hiện ý tưởng chơi của mình - Rèn luyện khả năng khéo léo của đôi bàn tay.

- Phát triển khả năng sáng tạo

- Trẻ thuộc và mạnh dạn biểu diễn

- Biết cách sử dụng kết hợp các dụng cụ âm nhạc một cách thành thạo

- Trẻ biết cách mở và xem sách

- Trẻ biết các kiểu nhà.

- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để chơi ở góc như: Gỗ, gạch, que, hột, đồ chơi lắp

- Thể hiện được các tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi,

- Trẻ biết đoàn kết với bạn bè

- Trẻ biết chăm só các cây hoa trông trường.

- Giấy màu , bút vẽ , giấy trắng...

- Dụng cụ âm nhạc

- Sách chủ đề.

- Tranh ảnh về chủ đề - Gỗ, Gạch, Hàng rào, cỏ...Vỏ sò, hột hạt...

- Đồ dùng góc phân vai đầy đủ, phong phú

-Dụng cụ chăm sóc hoa

(6)

HOẠT ĐỘNG Hoat động của trẻ

* Trò chuyện về chủ đề:

Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”.

+ Các con vừa hát bài gì?của nhạc sĩ nào sáng tác?

+ Con có yêu gia đình của mình không?

+ Cô giáo dục trẻ biết nghe lời ông bà bố mẹ, biết giữ gìn ngôi nhà của mình sạch sẽ.

Bước 1: Thoả thuận chơi.

+ Các con hãy nhìn xem hôm nay cô đã chuẩn bị cho lơp mình máy gics chơi?

- Hôm nay cô dã chuẩn bị cho lơp mình 5 góc chơi :

+ Góc phan vai: các con đóng vai làm gia đình đi công viên và cửa hàng bán tạp hóa.

+ Góc xây dựng : các con làm bác thợ xây xây vườn rau , ao cá.

+ Góc nghệ thuật : các con làm bác họ sĩ tô màu những ngôi nhà và hát các bài hát nói về chủ đề.

+ Góc thiên nhiên: các con làm bác nông dân chăm sóc vườn hoa.

+ Góc sách : các con xem tranh về các ngôi nhà.

- Con thích chơi ở góc nào?Vì sao?

+ Ai thích chơi ở góc xây dựng?Con định chơi gì? Con sẽ rủ bạn nào cùng chơi?Ai sẽ làm kỹ sư trưởng, ai xây lớp hoc?ai xây tường rào?...

Bước 2:Quá trình chơi:

- Trẻ về góc chơi theo ý thích - Cô bao quát quá trình chơi của trẻ

- Cô nhập vai chơi để giúp đỡ những trẻ còn lúng túng chưa biết cách chơi.

- Xử lý tình huống nếu trẻ nhập vai chơi chưa hay hoặc trẻ lúng túng chưa biết thể hiện vai chơi

Tạo tình huống liên kết góc chơi và vai chơi trong nhóm, mở rộng nội dung chơi.

Bước 3: Kết thúc:

- Cô đến từng góc chơi, cho trẻ nêu nhận xét về góc chơi, vai chơi của mình và bạn

+ Hôm nay nhóm con chơi gì? Con có nhận xét gì về vai chơi của mình và bạn?

- Nếu có thêm thời gian, gđình con sẽ làm gì?

- Cho trẻ đi tham quan góc chơi nổi bật.Cho trẻ tự giới thiệu về sản phẩm của mình, của nhóm.

Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định

- Cùng cô hát

Trả lời câu hỏi

- Trẻ kể các góc chơi và tự lựa chọn góc chơi theo ý thích

-Trẻ chơi ở góc

-Quan sát và lắng nghe - Thu dọn đồ chơi

(7)

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

Hoạt động ăn

- Trước khi ăn:

trẻ rửa tay rửa mặt sạch sẽ trước khi ăn

- Trong khi ăn: tổ chức cho trẻ ăn

- Sau khi ăn

- Trẻ biết các thao tác rửa tay.

- Trẻ hiểu vì sao phải rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ biết mời cô và các bạn

- Khi ăn không nói chuyện….

- Trẻ biết được các thức ăn chất dinh dưỡng trong món ăn.

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Trẻ biết đi vệ sinh, uống nước,

- Nước sạch, khăn mặt

- Bàn ăn, khăn ăn, các món ăn

Hoạt động ngủ

- Trước khi ngủ

- Trong khi ngủ

- Sau khi ngủ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ đúng giờ, đủ giấc.

- Trẻ ngủ ngon đúng tư thế

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau khi ngủ dậy.

- Phản ,chiếu ,gối

(8)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trước khi ăn: Vệ sinh cá nhân

- Cô giới thiệu các thao tác rửa tay gồm 5 bước sau:

+ Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay vào nhau.

+ Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại.

+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại.

+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại.

+ Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại.

+ Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn

- Tổ chức cho trẻ rửa mặt: + Bước 1: Cô cho trẻ gập đôi khăn rửa 2 mắt

+ Bước 2: Lân khăn rửa má+ Bước 3: Lân khăn rửa trán, mũi

+ Bước 4: Rửa miệng, cằm, cổ - Trẻ thực hiện

* Trong khi ăn:

- Cô giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất.

- Cô mời trẻ, trẻ mời cô và các bạn

- Cô động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.

* Sau khi ăn:

Trẻ ăn xong nhắc trẻ uống nước,lau miệng, đi vệ sinh

- Trẻ nghe và thực hành các bước rửa tay cùng cô.

- Trẻ rửa mặt.

- Trẻ mời cô và các bạn cùng ăn

- Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ.

- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ . - Cho trẻ ngủ nằm đúng tư thế.

- Cho trẻ đọc bài thơ giờ đi ngủ.

- Cô bao quát trẻ ngủ chú ý những tình huống có thể xảy ra.

- Sau khi trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối đi vệ sinh.

- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay”

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.

- Trẻ vào phòng ngủ.

- Trẻ đọc.

- Trẻ ngủ

- Trẻ vận động - Trẻ ăn quà chiều

(9)

Chơi, hoạt động theo ý thích- chơi tập

*Tró chuyện xem tranh ảnh về chủ đề

1. Ôn lại các hoạt động buổi sáng

- Thơ: Con ngoan - Bài hát : Nhà của tôi 2. Chơi theo ý thích ở các góc.

3.Nêu gương

- Biểu diễn văn nghệ về chủ đề

- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về ngày hội tới trường của trẻ

- Trẻ nhớ lại được các hoạt động buổi sáng.

- Trẻ nhớ lại và hát đúng giai điệu bài hát.

- Trẻ nhớ tên bài thơ trẻ thuộc bài thơ - Biết về góc chơi trẻ thích

- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi - Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ - Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi - Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Tranh ảnh về chủ đề

-Các bài học buổi sáng

- Đồ chơi ở các góc

-Bảng bé ngoan, cờ

- Các bài hát về chủ đề

Trả trẻ 1.Trả trẻ - Trẻ biết chào cô và các bạn khi về, và biết chào bông, bà, bố mẹ - Trẻ biết tự lấy đồ dùng các nhân của mình

-

- Đồ dùng cá nhân chủa trẻ

(10)

- Trò chuyện xem tranh ảnh về chủ đề 1. Ôn lại các hoạt động buổi sáng

+ Hỏi trẻ sáng nay con được học những gì?

+ Nếu trẻ không nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại.

+ Tổ chức cho trẻ ôn bài.

+ Động viên khuyến khích trẻ 2.Chơi theo ý thích

+ Cô cho trẻ về góc chơi trẻ thích

+cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi, chơi đoàn kết với ban bè

3. Nêu gương : - Biểu diễn văn nghệ:

+ Cô cho trẻ hát, biểu diễn các bài hát : Cháu đi mẫu giáo, Cô và mẹ

+ Cô động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần + Cô mời từng tổ đứng lên các bạn nhận xét + Cô nhận xét trẻ

+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuầ

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi

-Trẻ biểu diễn văn nghệ

-Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ nhận xét

- Trẻ cắm cờ

1.Trả trẻ

+ Vệ sinh – trả trẻ

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ một ngày ở trường.

- Cô giáo dục trẻ biết chào cô, chào bố mẹ.

- Trả trẻ về với phụ hunh

- Trẻ chào cô

B. HOẠT ĐỘNG HỌC

(11)

TÊN HOẠT ĐỘNG : THỂ DỤC

-VĐCB:Bât tiến về phía trước.

-TCVĐ:rời nắng trời mưa.

HOẠT ĐỘNG BỔ CHỢ: Bài hát: Ca nhà thương nha I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1.Kiến thức.

-Trẻ biết bât tiến về phía trước.

-Trẻ biết thực hiện theo yêu cầu của cô.

-Trẻ biết chơi trò chơi.

2.Kỹ năng.

-Rèn kỹ năng vận động cho trẻ

-Kỹ năng khéo léo ,nhanh nhẹn của đôi chân.

-Kỹ năng quan sát thực hành 3.Giáo dục thái độ.

-Giáo dục trẻ yêu thích vận động -Yêu thích thể dục

II.CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ -Đài nhạc,Sân tập, bài tập

2.Đị điểm tổ chức -Trong lớp học

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ GIÁO HOẠT ĐÔNG CỦA TRẺ

. Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát bài: “cả nhà thương nhau”

- Cô vừa bắt nhịp cho các con bài hát gì?

- Trong bài hát nhắc đến gì?

- Các con có yêu gia đình cuả mình không?

*Giáo dục: Cô giáo dục trẻ phải biết yêu quý ông bà cha mẹ và biết vâng lời người lớn.

2.Giới thiệu bài

-Để có sức khỏe tốt học tập thì các con phải làm gì?

-Hôm nay có bạn nào bị ốm bị đau tay,đau chân không?

3.Hướng dẫn

a.Hoạt động 1: Khởi động

-Cô cho trẻ khởi động theo bài hát “Một đoàn tàu” kết hợp đi các kiểu chân: đi thường, đi bằng gót bàn chân, mũi bàn chân, chạy nhanh chạy chậm

b.Hoạt động 2: Trọng động

*Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập theo bài “Ba ngon lến ”

+ ĐT tay:Hai tay đánh chéo nhau về phía trước và ra sau + ĐT lưng, bụng: Đứng quay người sang hai bên

-Trẻ hát -Vui nhộn -trẻ trả lời

-Tập thể dục - Không ah

-Trẻ khởi động

(12)

- Bật tiến lên phía trước

* Vận động cơ bản: Bật tiến về phía trước

Hôm nay cô thấy các con học rất ngoan và giỏi và bây giờ cô và các con chùng nhau học bài tập thể dục “bât tiến về phía trước”

- Để làm được các con hãy nhìn nên cô làm mẫu nhé.

-Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích động tác

-Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác:TTCB đứng hai chân song song dưới vach xuất phat khi có hiệu lệnh bật thì các con đầu ngẩng mắt hướng về phía trước bật tiến về phía trước

+Cô vừa thực hiện xong vận động gì?

-Mời 2 trẻ lên thực hiện vận động mẫu cho trẻ quan sát -Cô quan sát sửa sai cho trẻ (nếu có)

-Cho trẻ thực hiện theo nhóm 2-3 trẻ thực hiện 2-3 lần +Hỏi trẻ vừa thực hiện vận động gì?

* TCVĐ: trời nắng trời mưa.

-Cách chơi: cô và các con cùng nhau làm chú thỏ và hát bài trời nắng trời mưa, khi có hiệu lệnh về nhà thôi thì các con phải cạch nhanh về nhà của mình .

- Luật chơi: bạn nào không chó nhafphai hát cho lớp nghe một bài.

-Cho trẻ chơi 2 lần -Củng cố tên trò chơi c. Hoạt động 2: Hồi tĩnh.

-Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp 4. Củng cố giáo dục

- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài học?

-> Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh

5.Kết thúc

-Nhận xét – tuyên dương cho trẻ ra chơi

-Trẻ tập theo cô

-Trẻ quan sát

-Quan sát lắng nghe

+Bật tiến về phía trước.

-Thực hiện -Trẻ thực hiện

+Bật tiến về phía trước -Chú ý nghe

-Trẻ chơi

-Trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp - Trẻ trả lời

-Chú ý nghe cho trẻ ra chơi.

*Đáng giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ ;kiến thức , kĩ năng của trẻ) :

………

………

………

………

………

………

Thứ 3 ngày 24tháng 10năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG : KPKH

(13)

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Hát bài: Nhà của tôi

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1- Kiến thứ-

- Trẻ biết mô tả 1 số đặc điểm của nhà mình như: nhà sàn, nhà mái bằng

- Trẻ biết được có nhiều kiểu nhà khác nhau như : nhà sàn, nhà xây cấp bốn, nhà nhiều và nhận biết được 1 số đặc điểm mái nhà, khung nhà,cửa ra vào, cửa sổ.

- Biết tên các đồ chơi trong trường 2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ

- Phát triển ngôn ngữ tính ham hiểu biết.

3- Giáo dục thái độ:

- Trẻ yêu quý ngôi nhà của mình có ý thức giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà sạch sẽ

II- CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng – đồ chơi của cô và trẻ:

- Tranh ảnh các kiểu nhà

- xắc xô, nhạc bài “ nhà của tôi”

2. Địa điểm:

- Trong lớp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát bài “Nhà của tôi”.

* Trò chuyện:

- Các con vừa hát bài gì?

- Bài hát nói về điều gì?

- Ai kể về ngôi nhà của mình?

- Trong mỗi chúng ta ai cũng có 1 ngôi nhà để ở. Hằng ngày sau giờ tan học, bố mẹ các con đón các con ở trường về nhà và các con cùng với bố mẹ lại sum họp trong ngôi nhà thân yêu của mình.

- Vậy các con phải làm gì để chăm sóc ngôi nhà thân yêu của mình?

2. Giới thiệu bài:

- Hôm nay cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi lên hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu về ngôi nhà của mình nhé

3. Hướng dẫn

a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các ngôi nhà:

* Tìm hiểu về ngôi nhà mái ngói 1 tầng:

- Ngôi nhà này như thế nào? Mái nhà hình gì? Được làm bằng gì?

- Khung nhà hình gì?Nhà quét vôi màu gì? Ngôi nhà này có mấy tầng?

Cô chốt lại: Đây là ngôi nhà 1 tầng, mái nhà lợp ngói màu đỏ

- Trẻ hát -Nhà của tôi - Ngôi nhà - Trẻ kể

- Giữ gìn sạch sẽ -Vâng ah

-Trẻ trả lời

(14)

- Bạn nào được sống trong ngôi nhà giống như ngôi nhà này?

* Tìm hiểu về ngôi nhà mái bằng có 2-3 tầng:

- Cô bật màn hình cho trẻ xem và đặt câu hỏi: Ai có nhận xét gì về ngôi nhà này?

- Ngôi nhà này 1 tầng hay nhiều tầng?

- Tường nhà quét vôi màu gì? Cửa sổ sơn màu gì? Phía trước ngôi nhà có gì?

- Bạn nào được ở ngôi nhà cao tầng như ngôi nhà này?

* Tìm hiểu về ngôi nhà biệt thự:

- Cô bật màn hình cho trẻ xem và đặt câu hỏi: Ngôi nhà này như thế nào? Mái nhà như thế nào?

- Ngôi nhà này có mấy tầng?

- Tường nhà quét vôi màu gì?

* Mở rộng:

- Vừa rồi cô cho các con quan sát một số ngôi nhà 1 tầng, 2 tầng, nhiều tầng, ai còn biết những ngôi nhà nào được làm để ở nữa?

- Cô cho trẻ xem nhà chung cư, nhà tập thể, nhà làm bằng gỗ, nhà làm bằng tranh tre.

* Giáo dục trẻ: Cô và các con đều có một ngôi nhà để ở, dù ở nhà to hay nhà nhỏ, nhà mái ngói hay nhà cao tầng thì ngôi nhà đó cũng rất gần gũi, yêu thương và thân thiết. Vì vậy, Các con phải biết yêu quý và giữ gìn ngôi nhà cho sạch đẹp.

b. Trò chơi: “ Tìm về đúng nhà”

- Cách chơi: Cô gắn xung quanh lớp 3 ngôi nhà có 3 kiểu dáng khác nhau. Khi chơi mỗi trẻ chọn 1 lô tô ngôi nhà theo ý thích, vừa đi xung quanh lớp vừa hát 1 bài hát. Khi nào có hiệu lệnh

“tìm nhà” trẻ cầm lô tô ngôi nhà nào phải chạy nhanh về đúng ngôi nhà đó .

- Luật chơi: Bạn nào chạy về sai sẽ phạt nhảy lò cò.

- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần.

4. Củng cố:

- Hỏi trẻ hôm nay được tìm hiểu về gì?

- Giáo dục trẻ: biết giữ gìn ngôi nhà của mình thật sạch sẽ 5. Kết thúc:

- Nhận xét – Tuyên dương.

- Cô hướng trẻ chuyển sang hoạt động k

vàng,ngà một tầng

- trẻ trả lời

-Hai tầng -Trẻ trả lời

-Nhà to Nhiều mái -Nhiều tầng -màu vàng

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi

-Trẻ Trả lời.

*Đáng giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ ;kiến thức , kĩ năng của trẻ) :

………

………

………

(15)

………

………

………

Thứ 4 ngày 25 tháng 10 năm 2017

`TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC:

Thơ: Con ngoan HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :

Hát:Cháu yêu bà I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1.Kiến thức

-Trẻ nhớ tên bài thơ trẻ phân biệt được ngữ điệu,giọng diệu vui vẻ trong bài thơ -Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ.

2.Kỹ năng

-Kỹ năng lắng nghe có chủ đích -phát triển ngôn ngữ

3.Giáo dục thái độ

-Trẻ biết vâng lời ông bà bố mẹ của mình.

II. CHUẨN BỊ

1.Đồ đồ dùng cho giáo viên và trẻ

-Tranh minh họa nội dung bài thơ,mở náy tính cho trẻ xem -Thơ “Con ngoan”

2.Địa điểm tổ chức -Trong lớp

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CUẢ GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định Tổ chức:

- Cô cùng trẻ hát bài Chau yêu bà.

- Các con có ở cùng ông bà mình không?

- Giáo dục trẻ biết vâng lơi ông bà bố mẹ của mình.

2.Giới thiệu bài:

- Hôm nay cô có một bài thơ nói về bài thơ con ngoan .Để xem bài thơ đó đọc như thế nào thì cô mời các con cùng lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé!

3.Hướng dẫn

a. Hoạt động 1.Cô đọc diễn cảm - Cô đọclần 1 không tranh: diễn cảm

- Cô đọc lần 2: kèm tranh minh họa và giảng nội dung -> Giảng giải nội dung:Bài thơ nói về bạn nhỏ rất yêu mẹ của mình.Bạn nho chi cần nhìn vào mắt mẹ là biết mình ngoan hay không.

- Cô mở máy tính cho trẻ nghe lấn 3.

b.Hoạt động 2: Đàm thoại

+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?

-Trẻ hát - có ah

-Vâng ah

-Trẻ lắng nghe

-Con ngoan

(16)

+Bạn nhỏ nhìn vào mắt ai?

+Khi nhìn vào mắt mẹ bạn nhỏ thấy gì ?

+ Vậy các con có yêu thương bố mẹ của mình không?

- Giáo dục: Các con phải biết giúp đỡ bó mẹ ông bà những viêc vừa sứa của mình và biết vâng lời người lớn.

c.Hoạt động 3: Dạy đọc thơ - Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần - Cô cho các tổ thi đua với nhau - Cho nhóm, các nhân thi đua

-Trẻ đọc cô chú ý sửa sai sửa ngọng cho trẻ.

4.Củng cố giáo dục

- Hôm nay các con được học bài thơi gì?

-> Cô giáo dục trẻ 5. Kết thúc

- Cô củng cố nhận xét giờ học - Tuyên dương trẻ cho trẻ ra chơi

- Mắt mẹ

-Thấy mình ngoan -Có ah

- Trẻ đọc

*Đáng giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ ;kiến thức , kĩ năng của trẻ) :

………

………

………

………

………

………

………

Thứ 5 ngày 26 tháng 10năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG : TOÁN : So sánh to hơn nhỏ hơn Hoạt động bổ trợ:

Hái : cháu yêu bà

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Trẻ biết so sánh to hơn –nhỏ hơn giữa 2 đối tượng.

- Hình thành ở trẻ thuật ngữ biểu tượng toán: To hơn - Nhỏ hơn.

2. Kĩ năng:

- Trẻ có kĩ năng so sánh To hơn - Nhỏ hơn.

- Sử dụng đúng từ ngữ To hơn - Nhỏ hơn trong việc so sánh độ lớn 2 đối tượng.

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, yêu thích môn học.

II.Chuẩn bị:

1. Đồ dùng của cô,và trẻ

- Bàn ,quyển sách ,bát thìa - Tranh nối ,bút chì đủ cho trẻ 2.Địa điểm:

(17)

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”

-Các con vừa hát bài hát gì?

-Bài hát nhắc tới ai ?

-Đúng rồi đó là bài hát về gia đình yêu thương nhau đấy ,các con luôn phải biết yêu quý gia đình mình nhé .

2:Giới thiệu bài

-Trong giờ học toán hôm nay cô và các con cùng “ so sánh to hơn – nhỏ hơn” nhé .

3.Hướng dẫn

a. Hoạt động 1:Ôn nhận biết phân biệt To - nhỏ

-Các con hãy quan sát xung quanh lớp học xem cô đã chuẩn bị những gì nào?

-Con thấy cái bàn và quyển sách như thế nào?

-Quyển sách có để được trên cái bàn ko?

-Vậy cái bàn như thế nào?

-Còn quyển sách thì làm sao?

=>À đúng rồi cái bàn thì to hơn còn quyển sách thì nhỏ nên quyển sách mới để được trên cái bàn đấy .

b. Hoạt động 2:So sánh to hơn- nhỏ hơn.

-Các con quan sát xem trẻ bàn cô có gì nào?

-Các con thấy cái bát và cái thìa như thế nào?

-Vậy cái nào to hơn?

-Cái nào nhỏ hơn?

-Vì sao con biết ?

=>Đúng rồi đấy bát to hơn vì bát có độ rộng hơn thìa.

-Cô cho trẻ đọc “bát to hơn” 2-3 lần -Cho trẻ đọc “Thìa nhỏ hơn” 2-3 lần c. Hoạt động 3: luyện tập “Nối tranh”

-Cô phát cho trẻ bức tranh hình ảnh to hơn ,nhỏ hơn yêu cầu trẻ nối cái bát to hơn với con gấu hơn,nối cát bát nhỏ hơn với con gấu nhỏ hơn trong bức tranh

-Cô hướng dẫn trẻ nối

-Cô nhận xét tuyên dương trẻ 4.Củng cố giáo dục

-Hôm nay cô và các con học bài gì?

-Cô giáo dục trẻ yêu thích môn học ,biết chăm ngoan vâng lời cô giáo ,bố mẹ ,ông bà yêu quý gia đình của mình.

5.Kết thúc

-Cô nhận xét tuyên dương trẻ

-Trẻ hát cùng cô -BH “Cả nhà thương nhau”

-Ba ,mẹ và con -Vâng ạ

-Trẻ trả lời -Có ạ

-Cái bàn to ạ -Quyển sách nhỏ ạ

-Bát và thìa ạ

-Thìa để trong bát ạ -Cái bát ạ

-Cái thìa ạ

-Vì thìa để được trong bát ạ

-Trẻ đọc

-Trẻ thực hiện

-So sánh to hơn- nhỏ hơn

-vâng ạ

(18)

*Đáng giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ ;kiến thức , kĩ năng của trẻ) :

………

………

………

………

………

………

………

Thứ 6 ngày 27tháng 10 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG :Âm nhạc

Dậy hát : “Nhà của tôi”

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :

Trò chơi: “Trời nắng trời mưa”

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến thức

-Trẻ biết tên bài hát tên tác giả

-Trẻ thuộc bài hát , cảm nhận giai điệu bài hát.

-Trẻ hiểu nội dung bài hát 2.Kỹ năng

-Rèn kỹ năng biểu diễn mạnh dạn cho trẻ 3.Giáo dục thái độ

-Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc

II.CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ

-Bài hát Cả nhà thương nhau, vòng thể dục làm nhà cho thỏ -Nhạc

2.Địa điểm tổ chức -Trong lớp

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠTĐỘNGCỦATRẺ

1.Ổn định Tổ chức:

-Cô cùng trẻ đọc thơ “cháu yêu bà”

-Các con vừa đọc bài thơ gì?

-Giáo dục trẻ: các con phải biết nghe lời người lớn ,thương yêu em nhỏ.

- Trẻ đọc

- Bạn nhỏ và bà

2.Giới thiệu bài

-Có một bài hát viết về tình cảm của mọi người trong gia đinh rất yêu thương nhau rất hay đấy các con có muốn học bài hát đó không?

- Vâng ah

3.Hướng dẫn:

a.Hoạt động 1:

Dạy hát : “Cả nhà thương nhau”

(19)

-Cô hát lần 2 theo nhạc: Có nhạc và giảng nội dung.

=>Bài hát “cả nhà thương nhau” của nhạc sĩ phan văn Minh.

Nói về những người thân trong một gia đình luôn mong gần gũi nhau xa là nhớ ,gần là cười đấy .

-Cô hát lần 3 kết hợp cử chỉ điệu bộ.

+Cô dạy trẻ học thuộc bài hát bằng nhiều hình thức như: hát cùng cô, hát nối, hát theo tay cô…

+Khi trẻ học thuộc bài hát cho trẻ hát theo tổ, theo nhóm, nam nữ, hát cá nhân

+ Trẻ hát cô chú ý sửa sai lời và nhip điệu cho trẻ.

-Cô vừa dạy các con hát bài gì?

b.Hoạt động 2:

Chò trơi: trời nắng trời mưa

-Cách chơi: cô và các con cùng nhau làm chú thỏ và hát bài trời nắng trời mưa, khi có hiệu lệnh về nhà thôi thì các con phải cạch nhanh về nhà của mình .

- Luật chơi: bạn nào không chó nhafphai hát cho lớp nghe một bài.

-Cho trẻ chơi 2 lần -Củng cố tên trò chơi

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ học lời baì hát.

-Nhà của tôi

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi 4.Củng cố giáo dục

-Hôm nay các con được học hát bài gì?

-Các con được chơi trò gì?

=>Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp các bạn và cô giáo ,có ý thức tốt trong học tập và vui chơi. Biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ.

5.Kết thúc

-Cô nhận xét tuyên dương -Cho trẻ ra chơi

-Nhà của tôi.

-Trời nắng trời mưa.

*Đáng giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ ;kiến thức , kĩ năng của trẻ) :

………

………

………

………

………

………....

Hồng Thái Đông, ngày…..tháng….năm…..

Người duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Yêu cầu trẻ vừa đi chơi vừa hát theo bài hát Trời nắng trời mưa sau khi có hiệu lệnh của cô trẻ phải nhang chóng về đúng ngôi nhà của mình bạn nào mang thẻ chữ p về ngôi

+ Các con có nhận xét gì về các kiểu nhà (một tầng, nhiều tầng, nhà mái ngói.).. + Các con kể về ngôi nhà mình đang ở cho cô và các bạn

- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một lô tô ngôi nhà tương ứng với ngôi nhà để các góc chơi trẻ vừa đi vừa hát “ Nhà của tôi” khi có hiệu lệnh về đúng nhà trẻ phải về

- Cách chơi: Cô cho trẻ giả làm những chú thỏ và hát bài trời nắng trời mưa đi kiếm ăn .khi mưa to các chú thỏ chạy nhanh về nhà.. - Cho trẻ chơi

- Cách chơi: Cô cho trẻ đội mũ thỏ các bạn sẽ làm chú thỏ đi kiếm mồi vừa đi vừa hát khi cô hô mưa to rồi mau mau về nhà thôi các bạn sẽ chạy nhanh về ngôi nhà của mình

- Cách chơi: Cô cho trẻ đội mũ thỏ các bạn sẽ làm chú thỏ đi kiếm mồi vừa đi vừa hát khi cô hô mưa to rồi mau mau về nhà thôi các bạn sẽ chạy nhanh về ngôi nhà của mình

- Cách chơi: Cô phát cho mỗi bạn 1 rổ đồ chơi có chứa các lô tô về gia đình lớn, gia đình nhỏ, khi cô yêu cầu nhặt cho cô thật nhanh lô tô có hình ảnh gia đình lớn (hay

- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một lô tô ngôi nhà tương ứng với ngôi nhà để các góc chơi trẻ vừa đi vừa hát “ Nhà của tôi” khi có hiệu lệnh về đúng nhà trẻ phải về