• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án lớp 3 Tuần 8 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án lớp 3 Tuần 8 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2018 Tập đọc – kể chuyện

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I. MỤC TIÊU:

* Tập đọc:

- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Trả lời được các câu hỏi SGK.

- GDHS phải biết quan tâm, yêu thường mọi người trong cuộc sống.

* Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (HS khá, giỏi kể được tùng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc (SGK), tranh ảnh chụp một đàn sếu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp : kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi ba em đọc thuộc lòng bài thơ: “Bận”

và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét tuyên dương.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- Giới thiệu chủ điểm.

- Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. Ghi tên bài.

b. Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ:

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp.

+ Theo dõi sửa chữa những từ HS phát âm sai.

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.

+ Lắng nghe nhắc nhớ HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.

+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào.

- HS chuẩn bị theo yêu cầu.

- 3 em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH theo yêu cầu của GV.

- Lớp lắng nghe HS đọc mẫu

- Từng HS nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ ở mục A.

- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, tìm hiếu nghĩa các từ mới ở mục chú giải SGK.

- HS luyện đọc theo nhóm ( nhóm 5 em).

(2)

- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.

- Cho 5 nhóm nối tiếp đọc 5 đoạn.

- Gọi một HS đọc lại cả bài.

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH:

+ Các bạn nhỏ đi đâu?

+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?

+Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?

+Vì sao các bạn quan tâm ông cụ như vậy?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và 4.

+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?

+ Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ nhỏm hơn?

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 5 trao đổi để chọn tên khác cho truyện theo gợi ý SGK.

+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

- HS chốt ý như sách HS d. Luyện đọc lại:

- Đọc mẫu đoạn 2.

- Hướng dẫn đọc đúng câu khó trong đoạn.

-Mời 4 em nối tiếp nhau thi đọc các đoạn 2, 3,4, 5.

- Mời 1 tốp (6 em) thi đọc truyện theo vai.

- HS và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.

* Kể chuyện:

- HS nêu nhiệm vụ: SGK.

- H/dẫn HS kể lại chuyện theo lời 1 bạn nhỏ.

- Gọi 1HS kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện.

- Theo dõi nhận xét lời kể mẫu của HS.

- Cho từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật.

- Gọi 2HS thi kể trước lớp.

- Mời 1HS kể lại cả câu chuyện ( nếu còn

- 5 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn.

- Một HS đọc lại cả câu truyện.

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời:

+ Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ.

+ Các bạn gặp một ông cụ đang ngồi ven đường, vẻ mặt buồn rầu, cặp mắt lộ vẻ u sầu.

+ Các bạn băn khoăn trao đổi với nhau.

Có bạn đoán ông cụ bị ốm, có bạn đoán ông bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm cụ

+ Các bạn là những người con ngoan, nhân hậu muốn giúp đỡ ông cụ.

- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 của bài.

+ Cụ bà bị ốm nặng đang nằm trong bệnh viện , rất khó qua khỏi .

+ Ông cụ thấy nỗi buồn được chia sẻ, ông thấy không còn cô đơn …

- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi tìm tên khác cho câu chuyện: Ví dụ Những đúa trẻ tốt bụng …

+ Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau.

- Lớp lắng nghe HS đọc.

- 4 em nối tiếp thi đọc.

- HS tự phân vai và đọc truyện.

- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.

- Lắng nghe GV nêu nhiệm vụ của tiết học.

- Một em lên kể mẫu 1đoạn của câu chuyện.

- HS tập kể chuyện theo cặp.

- 2 em thi kể trước lớp.

- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất.

(3)

TG)

- HS cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.

4. Củng cố dặn dò:

- Các em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong truyện chưa?

- Dặn về nhà đọc lại bài, xem trước bài

“Tiếng ru”.

- HS tự liên hệ với bản thân.

- Về nhà tập kể lại nhiều lần, xem trước bài mới.

* Nhận xét, bổ sung:

...

...

...

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán.

- Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (cột 1, 2, 3), 3, 4.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp: kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2. Kiểm tra bài cũ:

- KT bảng chia 7.

- HS nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. Ghi tên bài.

b. Luyện tập:

Bài 1: Tính nhẩm:

- Gọi HS nêu bài tập 1.

- Yêu cầu tự làm bài vào vở nháp.

- Gọi HS nêu miệng kết quả của các phép tính.

- Lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài.

- HS nhận xét đánh giá.

Bài 2: Tính:

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài.

- 3 HS đọc bảng chia 7.

- Lớp theo dõi giới thiệu bài.

- Một em nêu yêu cầu đề bài.

- Cả lớp tự làm bài vào vở.

- 3 HS nêu miệng kết quả nhẩm, lớp bổ sung.

7 × 8 = 56 7 × 9 = 63 42 : 7 = 6 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 7 × 6 = 42

...

- Một HS nêu yêu cầu bài.

(4)

- Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng con.

- Mời 2HS làm bài trên bảng lớp.

- HS nhận xét bài làm của HS.

Bài 3: Giải toán:

- Gọi HS đọc bài 3, cả lớp đọc thầm.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.

- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

Bài 4: Tìm 1/7 số con mèo?

- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK.

- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết quả.

- Nhận xét bài làm của HS.

4. Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học và làm bài tập.

- Cả lớp làm bài trên bảng con, 2 em làm bài trên bảng.

28 7 35 7 21 7 14 7 0 4 0 5 0 3 0 2 ...

- Một em bài toán, cả lớp nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. Sau đó tự làm bài vào vở.

- 1HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét.

Bài giải

Số nhóm HS được chia là : 35 : 7 = 5 (nhóm) Đáp số: 5 nhóm - Cả lớp tự làm bài.

- 2 HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.

+ Hình a: khoanh vào 3 con mèo.

+ Hình b: khoanh vào 2 con mèo.

- HS đọc bảng chia 7.

- Về nhà học bài và làm bài tập.

* Nhận xét, bổ sung:

...

...

...

ÔN TIẾNG VIỆT

Luyện đọc

BẬN

I. MỤC TIÊU:

- Đọc thuộc lòng đoạn thơ trong bài: “Bận”.

- Biết gạch dưới những từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong đoạn thơ của bài thơ “Bận”.

- Đọc đoạn 3 của câu chuyện “Các em nhỏ và cụ già” (cột A) theo lời chỉ dẫn cách đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (cột B).

- Gạch dưới được bộ phận câu trả lời câu hỏi "Làm gì ? " trong các câu văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Sách bài tập ôn luyện. Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(5)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp : kiểm tra sự chuẩn bị

của HS.

2. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 2 HS đọc đoạn 1 bài “Trận bóng dưới lòng đường”.

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. Ghi tên b

ài.

b. Hướng dẫn luyện đọc:

Bài 1: Đọc thuộc lòng đoạn thơ sau:

- GV yêu cầu đọc yêu cầu đề bài.

- GV đọc mẫu đoạn cần luyện đọc:

Cô bận / cấy lúa / Chú bận / đánh thù / Mẹ bận / hát ru / Bà bận / thổi nấu. / Còn con / bận bú / Bận ngủ / bận chơi Bận / tập khóc cười Bận / nhìn ánh sáng.

- Yêu cầu từng em đọc lại từng câu.

- Yều cầu từng HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.

- Chia lớp 4 nhóm.Gọi từng nhóm HS thi đọc thuộc lòng.

- GV nhận xét.

Bài 2: Gạch dưới những từ chỉ hoạt động, trạng thái:

- GV yêu cầu đọc yêu cầu đề bài.

- GV yêu cầu làm bài cặp đôi.

- Gọi từng cặp lên bảng gạch dưới.

- GV nhận xét.

Các em nhỏ và cụ già

Bài 1: Đọc đoạn 3 của câu chuyện:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV treo bảng phụ và đọc mẫu 1 lần:

- HS chuẩn bị theo yêu cầu.

- Đọc bài.

- Lắng nghe – nêu tên bài.

- Đọc yêu cầu đề bài.

- Đọc thầm theo.

- Đọc nối tiếp từng câu.

- HS đọc thuộc lòng.

- Thi đọc thuộc lòng.

- Lắng nghe.

- Đọc yêu cầu của bài.

- Làm bài:

-> Những từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong đoạn thơ : cấy; đánh; hát ru; thổi nấu; bú ; ngủ; chơi; tập; khúc cười; nhìn.

- Đọc yêu cầu đề bài.

- Đọc thầm theo.

A B

Các em tới chỗ ông cụ, / lễ phép hỏi : //

 Thưa cụ, / chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ? //

Cụ già thở nặng

(1) Đọc lời dẫn chuyện : rõ ràng, chậm rãi.

(2) Lời các em nhỏ : lễ phép, ân cần.

(6)

- Yêu cầu đọc bài nhóm 3 em.

- Gọi từng nhóm đọc bài theo vai.

- GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay.

Bài 2: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Làm gì ?”

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu làm bài cá nhân.

- Gọi 1 em trả lời.

- GV nhận xét.

4. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài mới và luyện đọc nhiều hơn.

nhọc, / nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp : //

 Cảm ơn các cháu. // Nhưng các cháu không giúp được ông đâu. //

(3) Lời ông cụ : ân cần, cảm động.

- Đọc thầm trong nhóm.

- Đọc bài diễn cảm.

- HS đọc yêu cầu.

- Trình bày:

a) Đám trẻ tới chỗ ông cụ để hỏi thăm.

b) Ông cụ ngồi chờ xe buýt để đến bệnh viện.

c) Đám trẻ đứng nhìn theo ông cụ mãi mới ra về.

- Lắng nghe và thực hiện.

Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2018 Chính tả: ( Nghe – viết)

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I. MỤC TIÊU:

- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng BT chính tả (BT 2b) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2b.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp: Hát vui.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Mời 3 HS lên bảng.

- Nêu yêu cầu viết các từ ngữ HS thường

- Hát tập thể.

- 3 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ: nhoẻn miệng, nghẹn ngào, hèn nhát, kiên trung, kiêng cử.

(7)

viết sai.

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài.

b. Hướng dẫn nghe - viết:

- Đọc diễn cảm đoạn 4.

+ Đoạn này kể chuyện gì?

+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?

+ Lời nhân vật (ông cụ) được đặt sau những dấu gì?

- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó - HS nhận xét đánh giá .

- Đọc bài cho HS viết vào vở - Chấm, chữa bài.

c. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 2b: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r:

- Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài tập 2b.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, làm vào bảng con.

- Gọi 2 HS lên bảng làm.

- Yêu cầu lớp làm xong đưa bảng lên.

- HS nhận xét bài làm HS.

- Cho cả lớp làm bài vào VBT theo kết quả đúng.

4. Củng cố - Dặn dò:

- HS nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà hocï và làm bài xem trước bài mới.

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.

- 2 HS đọc lại đoạn văn.

+ Kể cụ già nói với các bạn nhỏ về lí do khiến cụ buồn.

+ Viết hoa các chữ đầu đoạn văn, đầu câu và danh từ riêng

+ Lời nhân vật đặt sau dấu hai chấm và sau dấu gạch ngang.

- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con

- Xe buýt, ngừng lại, nghẹn ngào...

- Cả lớp nghe và viết bài vào vở. Sau đó tự sửa lỗi bằng bút chì.

- HS làm vào bảng con.

- Hai HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét.

- Lớp thực hiện làm vàoVBT theo lời giải đúng (buồn - buồng - chuông).

- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai.

* Nhận xét, bổ sung:

...

...

Toán

GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN

I. MỤC TIÊU:

- Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.

- Phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số đơn vị.

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

(8)

- Tranh vẽ 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp: Hát vui.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng sửa bài tập về nhà.

- GV nhận xét đánh giá bài HS.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài.

b. Vào bài:

- GV đính các con gà như hình vẽ - SGK.

+ Hàng trên có mấy con gà? (HS yếu) + Hàng dưới có mấy con gà? (HS TB) + Số gà ở hàng trên giảm đi mấy lần thì được số gà ở hàng dưới? (HS khá)

- HS ghi bảng:

Hàng trên: 6 con gà

Hàng dưới: 6 : 3 = 2 (con gà) - Yêu cầu HS nhắc lại (HS giỏi)

- Cho HS vẽ trên bảng con, 1 HS vẽ trên bảng lớp: đoạn thẳng AB = 8cm ; CD = 2cm.

+ Độ dài đoạn thẳng AB giảm mấy lần thì được độ dài đoạn thẳng CD?

- Ghi bảng:

Độ dài đoạn thẳng AB : 8cm

CD = 8 : 4 = 2 (cm) - Kết luận: Độ dài AB giảm 4 lần thì được độ dài đoạn thẳng CD.

+ Muốn giảm 8cm đi 4 lần ta làm thế nào?

+ Muốn giảm 10km đi 5 lần ta làm thế nào?

+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?

- GV ghi quy tắc lên bảng, gọi HS đọc lại.

c. Luyện tập:

Bài 1: Viết (theo mẫu):

- Gọi gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài (HS yếu, TB) - Yêu cầu lớp đổi chéo vở KT và tự chữa bài.

- HS cùng HS nhận xét, KL câu đúng.

- Hát tập thể.

- Hai HS lên bảng sửa bài.

- Lớp theo dõi nhận xét.

- Lớp theo dõi giới thiệu bài.

+ Hàng trên có 6 con gà.

+ Hàng dưới có 2 con gà.

+ Số gà hàng trên giảm đi 3 lần.

- Theo dõi HS trình bày thành phép tính.

- 3 HS nhắc lại.

- Cả lớp vẽ vào bảng con độ dài 2 đoạn thẳng đã cho.

+ Độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần thì được độ dài đoạn thẳng CD.

Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta lấy 8 : 4 = 2(cm)

+ ... ta lấy 10 : 5 = 2( km).

+ ... ta lấy số đó chia cho số lần

- 3 em nhắc lại quy tắc. Sau đó cả lớp đọc ĐT.

- Một em nêu yêu cầu và mẫu bài tập 1.

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- 1HS lên tính kết quả và điền vào bảng, cả lớp nhận xét bổ sung.

Số đã cho 48 36 24

Giảm 4 lần 12 9 6

Giảm 6 lần 8 6 4

- Đổi chéo vở để KT và tự sửa bài cho

(9)

Bài 2: Giải bài toán:

- Yêu cầu HS nêu bài toán, phân tích bài toán rồi làm theo mẫu.

- HS cùng cả lớp nhận xét.

Bài 3: Vẽ đoạn thẳng:

- Gọi HS đọc bài 3.

- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài toán.

- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.

- Gọi một HS lên bảng giải.

- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

4. Củng cố - Dặn dò:

- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn về nhà học và làm bài tập.

bạn.

- 2 em đọc bài toán. Cả lớp cùng phân tích.

- 1 HS lên bảng giải bài 2b. HS còn lại làm bài vào vở.

- Cả lớp nhận xét chữa bài.

Bài giải

b/ Thời gian làm công việc đó bằng máy là:

30 : 5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ - 2 em đọc đề bài tập 3.

- Cả lớp làm vào vào vở bài tập.

- Một HS lên bảng giải bài:

- Vẽ: + Đoạn thẳng AB = 8cm

+ Đoạn thẳng CD = 8 : 4 = 2 (cm).

+ Đoạn thẳng MN = 8 - 4 = 4 (cm)

- Vài HS nhắc lại quy tắc vừa học.

- Về nhà học bài và làm bài tập.

* Nhận xét, bổ sung:

...

...

...

ÔN LUYỆN TOÁN I.MỤC TIÊU :

- Biết nèi phÐp tÝnh víi kÕt qu¶ phÐp tÝnh. Biết viÕt sè thÝch hîp vµo « trèng.

Biết giải bài toán bằng một phép tính chia.

- Rèn kỹ năng tính chính xác.

II.CHUẨN BỊ : các bài tập ôn luyện.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ :

- YC 2 hs lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm :

a) 35; 42; ……; 56; …..

b) 35; ……; 21; ……; 27.

- Hát vui.

- Làm bài : a) 35; 42; 49; 56; 63.

b) 35; 28; 21; 24; 27.

- Lắng nghe.

(10)

- GV nhận xột.

3. Bài mới :

Giới thiệu bài :

Hụm nay lớp cỏc em thực hành tiếp về phộp chia..

Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1 :

- Gọi 1 em đọc yờu cầu đề bài.

- Gọi 4 em lờn bảng. Hs cũn lại làm vào tập.

- GV nhận xột.

Bài 2 :

- Gọi 1 em đọc yờu cầu đề bài.

- Yc hs làm vào phiếu học tập.

- GV nhận xột + tuyờn dương.

Bài 3 :

- Gọi 1 em đọc yờu cầu đề bài.

- Yc hs làm vào phiếu học tập.

- GV nhận xột + tuyờn dương.

- GV nhận xột.

Bài 4 :

- Gọi 1 em đọc đề bài.

- Lắng nghe.

- Đọc yờu cầu.

- Làm bài :

7 9

3

6 8

42 : 6

49 : 7 63 : 7 21 : 7 56 : 7

- Đọc đề bài.

- Làm bài :

Số đã cho 28 14 42 0

Giảm 2 lần 14 7 21 0

Giảm 7 lần 4 2 6 0

- Đọc yờu cầu.

- Làm bài :

gấp 6 lần giảm 2 lần 18 9

gấp 8 lần giảm 4 lần 40 10 giảm 7 lần

5

gấp 6 lần

30

(11)

- YC hs làm nhúm 7 em.

+ Đề bài cho biết gỡ ? + Đề bài hỏi gỡ ?

- Gọi đại diện trỡnh bày.

- GV nhận xột.

Bài 5 :

- Gọi 1 em đọc đề.

+ Đề bài cho biết gỡ ? + Đề bài hỏi gỡ ?

- Gọi 1 em làm bài. Cả lớp làm vào tập.

- GV nhận xột.

4. Củng cố- dặn dũ : - Nhận xột tiết học.

- Về nhà xem bài tiếp theo.

giảm 6 lần 2

gấp 5 lần

10 - Đọc đề bài:

- Thảo luận.

-> Một cuộn dây thép dài 56m đợc cắt thành 7 đoạn bằng nhau.

-> Mỗi đoạn dài mấy mét?

Giải:

Số một mỗi đoạn dài là:

56 : 7 = 8 (một) Đ/S: 8 một - Đọc đề.

- Ngồi theo nhúm.

-> Một thùng có 28kg gạo, sau khi dùng số gạo giảm đi 7 lần .

-> Trong thùng đó còn lại bao nhiêu ki- lô-gam gạo?

- Trỡnh bày : Giải :

Số ki-lô-gam gạo trong thùng đó còn lại:

28 : 7 = 4 (kg gạo) Đ/S : 4 kg gạo.

- Lắng nghe.

* Nhận xột, bổ sung:

...

...

...

Thứ tư ngày 18 thỏng 10 năm 2018 Tập đọc

TIẾNG RU

I. MỤC TIấU:

- Bước đầu biết đọc thơ với giọng tỡnh cảm, ngắt nhịp hợp lớ.

- Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yờu thương anh em, bạn bố, đồng chớ (TL được cỏc cõu hỏi SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài.HS khỏ, giỏi thuộc cả bài).

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh họa SGK.

(12)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp: hát vui.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 em lên bảng kể lại câu chuyện “các em nhỏ và cụ già” theo lời 1 bạn nhỏ trong truyện.

+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

- Nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài.

b. Luyện đọc:

- Đọc diễn cảm bài thơ.

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :

- Yêu cầu đọc từng câu thơ, GV sửa chữa.

- Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp, nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng th, khổ thơ.

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài đồng chí, nhân gian, bồi. Đặt câu với từ đồng chí.

- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Mời đọc thành tiếng khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm theo rồi trả lời câu hỏi :

+ Con cá, con ong , con Chim yêu gì? Vì sao? (HS yếu, TB)

- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2:

+ Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2? (HS khá, giỏi)

- Yêu cầu 1 em đọc khổ thơ 3, cả lớp đọc thầm:

+ Vì sao núi không chê đất thấp. biển không chê sông nhỏ? (HS khá)

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm khổ thơ 1.

+ Câu thơ lục bát nào trong khổ thơ 1 nói

- Hát tập thể.

- 2 HS lên tiếp nối kể lại các đoạn của câu chuyện (đoạn 1,2 và đoạn 3,4).

- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.

- Lớp theo dõi nghe giới thiệu.

- HS lắng nghe HS đọc mẫu.

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ, luyện đọc các từ ở mục A.

- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp, kết hợp tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của GV.

- Các nhóm luyện đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.

- Một em đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm theo.

+ Con ong yêu hoa vì hoa có mật. Con cá yêu nước vì có nước mới sống được. Con chim yêu trời vì thả sức bay lượn ...

- Đọc thầm khổ thơ 2 và nêu cách hiểu của mình về từng câu thơ (1 thân lúa chín không làm nên mùa màng, nhiều thân lúa chín mới...; 1 người không phải cả loài người...).

- Một em đọc khổ 3, cả lớp đọc thầm theo.

+ Vì núi nhờ có đất bồi mới cao, biển nhờ nước của những con sông mà đầy.

- Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1.

(13)

lên ý chính của cả bài thơ? (HS giỏi)

* Kết luận: Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.

d. Học thuộc lòng bài thơ:

- Đọc diễn cảm bài thơ.

- Hướng dẫn đọc khổ thơ 1với giọng nhẹ nhàng tha thiết

- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài thơ tại lớp.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.

- GV cùng cả lớp bình chọn em đọc tốt nhất.

4. Củng cố - Dặn dò:

- Bài thơ muốn nói với em điều gì?

- Dặn HS về nhà học thuộc và xem trước bài mới.

+ Là câu: Con người muốn sống con ơi / Phải yêu đồng chí yêu người anh em.

- HTL từng khổ thơ rồi cả bài thơ theo hướng dẫn của HS.

- HS xung phong thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.

- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.

- 3 HS nhắc lại nội dung bài.

- Về nhà học thuộc bài, xem trước bài

“Những chiếc chuông reo”.

* Nhận xét, bổ sung:

...

...

...

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.

- Bài tập cần làm: bài 1 (dòng 2), bài 2.

- GDHS tính cẩn thận khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn BT 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn dịnh lớp: Hát vui.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2HS lên bảng làm BT:

a. Giảm 3 lần các số sau: 9 ; 21 ; 27.

b. Giảm 7 lần các số sau: 21 ; 42 ; 63.

- Hát tập thể.

- 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu.

- Cả lớp để vở lên bàn, GV kiểm tra.

(14)

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài.

b. Luyện tập:

Bài 1: Viết (theo mẫu):

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu BT.

- Mời 1HS giải thích bài mẫu.

- Yêu cầu HS tự làm các bài còn lại.

- Gọi HS nêu kết quả.

- GV nhận xét chốt lại câu đúng.

Bài 2: Giải toán:

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài.

- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.

- Gọi 2 em lên bảng chữa bài, mỗi em làm 1 câu.

- Nhận xét bài làm của HS.

- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.

4. Củng cố - Dặn dò:

- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm, ghi nhớ.

- Lớp theo dõi GV giới thiệu bài.

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT.

- Một em giải thích bài mẫu.

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- HS nêu miệng kết quả nhẩm. Cả lớp nhận xét, tự sửa bài (nếu sai).

Chẳn hạn : 6 gấp 5 lần bằng 30 (6 x 5 = 30) và 30 giảm đi 6 lần bằng 5 (30 :6 = 5)

- 7 gấp 6 lần bằng 42 (7 x 6 = 42 )và giảm 2 lần bằng 21 ( 42 : 2 = 21 ).

- 25 giảm 5 lần bằng 5 (25 : 5 = 5).

- 2HS nêu bài toán.

- Cả lớp cùng phân tích bài toán rồi tự làm vào vở.

- 2 em lên bảng chữa bài. Cả lớp theo dõi bổ sung.

a) Giải: Buổi chiều cửa hàng bán được là:

60 : 3 = 20 (lít)

b) Giải: Số quả cam còn lại trong rổ là:

60 : 3 = 20 (quả) - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.

- Vài HS nhắc lại nội dung bài.

- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại.

* Nhận xét, bổ sung:

...

...

...

Thủ công

GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA

( tiết 2) I. Mục đích – yêu cầu:

(15)

- HS biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa tương đối đều nhau.

- HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh , các cánh của bông hoa đều nhau.

- Có thể cắt được nhiều bong hoa, trình bày đẹp.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu.

- Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nền.

- Kéo thủ công, hồ dán, bút màu.

IV. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới: Tiếp tục HDHS thực hiện hoạt động 3

Hoạt động 3:

a.HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa.

- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt để được hình bông hoa.

b. Trưng bày sản phẩm - GV nhận xét.

- Chú ý: Có thể cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh có kích thước khác nhau để trình bày cho đẹp.

- GV đánh giá kết quả thực hành của HS.

4.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.

- HS quan sát lại tranh quy trình.

- HS thực hành và trang trí sản phẩm.

- HS trưng bày sản phẩm.

HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để làm bài kiểm tra cuối chương “Phối hợp gấp, cắt, dán hình”.

Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2018 Tập viết

ÔN CHỮ HOA G

I. MỤC TIÊU:

- Viết đúng chữ hoa G(1 dòng), C (1 dòng), Kh (1 dòng)

(16)

- Viết đúng tên riêng: Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng “Khôn ngoan đối đáp người ngoài – Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Mẫu chữ viết hoa G. Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp: Hát vui.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.

- Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: Ê - đê, Em.

- HS nhận xét đánh gia 3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài.

b. Hướng dẫn viết trên bảng con:

* Luyện viết chữ hoa:

- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.

- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .

- Yêu cầu HS tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.

* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng):

- Yêu cầu đọc từ ứng dụng: Gò Công.

- Giới thiệu: Gò Công là một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang trước đây của nước ta.

- Cho HS tập viết trên bảng con.

* Luyện viết câu ứng dụng:

- Yêu cầu HS đọc câu.

Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

+ Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?

- Yêu cầu viết tập viết trên bảng con:

Khôn, Gà.

c. Hướng dẫn viết vào vở:

- Nêu yêu cầu viết chữ G một dòng cỡ nhỏ.

-Viết tên riêng Gò Công 1dòng cỡ nhỏ.

-Viết câu tục ngữ 1 lần.

- Hát tập thể.

- 2 em lên bảng viết các tiếng: Ê - đê, Em.

- Lớp viết vào bảng con.

- Lớp theo dõi giới thiệu.

- Các chữ hoa có trong bài: G, C, K.

- HS theo dõi HS viết mẫu.

- Cả lớp tập viết trên bảng con: G, C, K.

- 2HS đọc từ ứng dụng.

- Lắng nghe để hiểu thêm về một địa danh của đất nước ta.

- Cả lớp tập viết vào bảng con.

- 2 em đọc câu ứng dụng.

+ Câu TN khuyên: Anh em trong nhà phải thương yêu nhau, sống thuận hòa đoàn kết với nhau.

- Lớp thực hành viết chữ hoa trong tiếng Khôn và Gà trong câu ứng dụng.

- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của HS.

- Nộp vở từ 5- 7 em để GV chấm điểm.

(17)

4. Củng cố - Dặn dò:

- HS nhận xét đánh giá.

- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.

- Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới: “Ôn các chữ hoa đã học từ đầu năm đến nay”.

* Nhận xét, bổ sung:

...

...

...

Toán

TÌM SỐ CHIA

I. MỤC TIÊU:

- HS biết tìm số chia chưa biết.

- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.

- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- 6 ô vuông bằng bìa hoặc bằng nhựa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp: Hát vui.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 em lên bảng làm BT 1 và 3 tiết trước.

- Nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài.

b. Hướng dẫn HS cách tìm số chia:

- Yêu cầu HS lấy 6 hình vuông, xếp như hình vẽ trong SGK.

+ Có 6 hình vuông được xếp đều thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông?

+ Làm thế nào để biết được? Hãy viết phép tính tương ứng.

+ Hãy nêu tên gọi từng thành phần của phép tính trên.

- GV ghi bảng:

6 : 2 = 3 Số BC Số chia Thương

Hát vui.

- Hai HS lên bảng làm bài.

+ HS1 : làm bài tập 1b + HS 2: làm bài tập 3 - Cả lớp theo dõi nhận xét.

- Lớp theo dõi giới thiệu bài.

- HS theo dõ hướng dẫn + Mỗi hàng có 3 hình vuông.

+ Lấy 6 chia cho 2 được 3 6 : 2 = 3

+ 6 là số bị chia; 2 là số chia và 3 là thương.

+... Ta lấy SBC (6) chia cho thương (3).

(18)

- Dùng bìa che số 2 và hỏi:

+ Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?

- Ghi bảng: 2 = 6 : 3

+ Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta làm thế nào?

- Cho HS nhắc lại cách tìm số chia, ghi nhớ. * HS nêu: Tìm x, biết 30 : x = 5 + Bài này ta phải tìm gì ?

+ Muốn tìm số chia x ta làm thế nào ? - Cho HS làm trên bảng con.

- Mời 1HS trình bày trên bảng lớp.

- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.

b. Luyện tập:

Bài 1: Tính nhẩm:

- Gọi HS nêu bài tập (HS yếu, TB).

- Yêu cầu tự nhẩm và ghi ra kết quả.

- Gọi HS nêu miệng kết quả.

- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lai câu đúng.

Bài 2: Tìm x:

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu (HS khá, giỏi).

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở rồi đổi chéo tập để kiểm tra.

- Mời 3 HS lên bảng chữa bài..

- Nhận xét chung về bài làm của HS.

4. Củng cố - Dặn dò:

- Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào?

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học, ghi nhớ quy tắc và xem lại các BT đã làm.

+...muốn tìm số chia ta lấy SBC chia cho thương

- 1 số HS nhắc lại.

+ Tìm số chia x.

+ Ta lấy số bị chia chia cho thương.

- Lớp thực hiện làm bài:

- 1HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.

30 : x = 5 x = 30 : 5 x = 6

- Một em nêu yêu cầu bài tập 1.

- Cả lớp tự làm bài.

- 3 em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung.

35 : 7 = 5 8 : 7 = 4 21 : 3 = 7 35 : 5 = 7 28 : 4 = 7 21 : 7 = 3....

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT rồi tự làm bài.

- Đọc yêu cầu.

- 3HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung:

12 : x = 2 42 : x = 6 x = 12 : 2 x = 42 : 6 x = 6 x = 7 27 : x = 3 36 : x = 4 x = 27 : 3 x = 36 : 4 x = 9 x = 9 x : 5 = 4 X x 7 = 70 x = 5 x 4 x = 70 : 7 x = 20 x = 10

- Vài HS nhắc lại quy tắc tìm số chia.

- Về nhà học bài và làm bài tập.

* Nhận xét, bổ sung:

...

...

...

(19)

Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ: CỘNG ĐỒNG ÔN KIỂU CÂU AI LÀM GÌ ?

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT 1).

- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi:Ai (cái gì, con gì) ?Làm gì?(BT3) - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định( BT4).

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ viết bài tập 1; bảng lớp viết bài tập 3 và 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Hát vui.

2. Kiểm tra bài cũ:

- KT miệng BT2 và 3 tiết trước (2 em).

- Nhận xét.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ mở rộng vốn từ cộng đồng và ôn lại kiểu câu Ai làm gì?

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1: Xếp từ vào ô trong bảng phân loại sau ?

- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm.

- Mời 1HS làm mẫu (xếp 2 từ cộng đồng, cộng tác vào bảng phân loại).

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Mời 1 em lên bảng làm bài, đọc kết quả.

- HS chốt lại lời giải đúng.

Bài 2: Em tán thành hay không với những câu sau:

- Yêu cầu 2 HS đọc nội dung BT, cả lớp đọc thầm.

- HS giải thích từ “cật” trong câu "Chung lưng đấu cật”: lưng, phần lưng ở chỗ ngang bụng (Bụng đói cật rét) - ý nói sự đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc.

- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm.

- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- Hát vui.

- 2 HS lên bảng làm miệng bài tập.

- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài.

- Một em đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm.

- Một em lên làm mẫu.

- Tiến hành làm bài vào vở.

- 1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung.

Người trong cộng đồng

Cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương.

Thái độ hoạt động trong cộng đồng

Cộng tác, đồng tâm, đồng tình.

- Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2 - Cả lớp đọc thầm bài tập.

- Cả lớp trao đổi và làm bài vào vở.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung

- Tán thành các câu TN:

+ Chung lưng đấu cật (sự đoàn kết )

+ Ăn ở như bát nước đầy (Có tình có nghĩa)

- Không đồng tình: Cháy nhà hàng xóm

(20)

- HS chốt lại lời giải đúng (câu a và c đúng: câu b sai).

+ Em hiểu câu b nói gì?

+ Câu c ý nói gì?

- Cho HS học thuộc lòng 3 câu thành ngữ, TN.

Bài 3: Tìm các bộ phận của câu:

- Gọi 1HS đọc nội dung BT. Cả lớp đọc thầm.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.

- Mời 2HS lên bảng làm bài: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì?

- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

Bài 4: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm:

- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp theo dõi trong SGK, trả lời câu hỏi:

+ 3 câu văn được viết theo mẫu câu nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.

- Gọi HS nêu miệng kết quả.

- GV ghi nhanh lên bảng, sau đó cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

4. Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Dặn HS về nhà học, xem trước bài mới.

bình chân như vại (ích kỉ, thờ ơ, chỉ biết mình).

- 1HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm.

- Cả lớp làm bài vào VBT.

- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi bổ sung.

Đàn sếu đang sải cánh trên cao.

Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.

Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi.

- 5 em nộp vở để GV chấm điểm.

- 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm và trả lời:

+ 3 câu văn được viết theo mẫu câu Ai làm gì?

- Cả lớp tự làm bài.

- 1 số em nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét chữa bài:

Câu a: Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?

Câu b: Ông ngoại làm gì?

Câu c: Mẹ bạn làm gì?

-Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm.

Hoạt động ngoài giờ lên lớp TRÒ CHƠI “KẾT THÂN”

I. MỤC TIÊU:

- HS biết giới thiệu tên và tính cách của các bạn trong lớp, tạo bầu không khí thân thiện, cởi mở trong lớp học.

II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:

-Tổ chức theo quy mô lớp.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Khoảng không gia đủ rộng để tiến hành trò chơi (ngoài sân).

IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

(21)

Bước 1: Chuẩn bị:

- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.

* Cách chơi:

- Tất cả đứng thành vòng tròn. Quản trò đứng ở tâm vòng tròn.

- Quản trò chỉ vào một người bất kì và hô : “ Kết thân! Kết thân!”

- Cả lớp hỏi: “Thân ai? Thân ai?”

- Quản trò chỉ vào một người nào đó hô, chẳng hạn tên là Hoa và hô: “Thân Hoa!

Thân Hoa!”

- Cả lớp hô: “Vì sao? Vì sao?”

- Quản trò : “Bạn hiền! Bạn hiền!”

(hoặc bạn tốt, bạn lễ phép, bạn chăm ngoan, bạn vui tính, bạn chăm chỉ, bạn xinh, bạn đáng yêu..).

- Người vừa đựơc chỉ lên bắt tay quản trò và đứng vào giữa vòng tròn tiếp tục hô:“

Kết thân! Kết thân!”. Cứ như vậy trò chơi tiếp tục cho đến hết thời gian.

* Luật chơi:

Người chơi chỉ định 1 bạn đã lên chơi rồi là phạm luật, phải nhảy lò cò về vị trí. Quản trò được quyền chỉ định bạn khác lên chơi.

- Sau khi nghe cả lớp hô “Thân ai? Thân ai?”, người chơi phải nêu nhanh tên bạn, nếu đếm đến 5 mà chưa nói được là phạm luật, phải nhảy lò cò về vị trí.

Bước 2: Tiến hành chơi:

- Tổ chức cho cả lớp chơi thử 1-3 lần.

- HS chơi thật.

Bước 3 : Nhận xét, đánh giá:

- GV khen những HS đã tham gia trò chơi vui và bổ ích . Trò chơi này giúp các em hiểu biết và thân thiết nhau hơn. Mong các em sẽ phát huy những mặt tốt, xứng đáng với tình cảm các bạn giành cho mình.

- GV tuyên bố kết thúc cuộc chơi.

ÔN TIẾNG VIỆT

Luyện viết

I. MỤC TIÊU:

- Biết viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về bố (mẹ hoặc người thân) của em theo gợi ý:

+ Bố (mẹ hoặc người thân) của em bao nhiêu tuổi ? + Bố (mẹ hoặc người thân) của em làm nghề gì ?

+ Bố (mẹ hoặc người thân) có điểm gì nổi bật (về hình dáng, hoạt động, tính tình…) ?

+ Bố (mẹ hoặc người thân) yêu quý, chăm sóc em ra sao ? Tình cảm của em đối với bố (mẹ hoặc người thân) như thế nào ?

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

(22)

- Sách bài tập ôn luyện, bài văn mẫu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp: kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. Ghi tên bài.

b. Hướng dẫn luyện viết:

Bài 1: Hoạt động 2: Hướng dẫn viết đơn:

- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV hỏi:

+ Bố (mẹ hoặc người thân) của em bao nhiêu tuổi ?

+ Bố (mẹ hoặc người thân) của em làm nghề gì ?

+ Bố (mẹ hoặc người thân) có điểm gì nổi bật (về hình dáng, hoạt động, tính tình) ?

+ Bố (mẹ hoặc người thân) yêu quý, chăm sóc em ra sao ? Tình cảm của em đối với bố (mẹ hoặc người thân) như thế nào ?

- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học ở lớp hai và tiết học trước viết đoạn văn kể với bạn về gia đình mình.

- Gọi từng em đọc lại lá đơn vừa viết.

- GV nhận xét.

4. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài mới.

- HS chuẩn bị theo yêu cầu.

- Để dụng cụ để trên bàn.

- Nhận xét.

- Lắng nghe – nêu tên bài.

- Đọc yêu cầu.

- HS phát biểu ý kiến.

- Viết bài : - Lắng nghe.

Mẹ em năm nay đã ngoài bốn mươi rồi. Nhưng nước da mẹ vẫn hồng hào, tươi trẻ như lúc nào. Mẹ em là một HS. Cứ mỗi nỗi năm xuân về mẹ trang ngôi nhà rất ấn tượng. Đặc biệt, nơi em học bài mẹ đặt một bình hoa giấy do mẹ xếp rất đẹp. Lúc nào cũng vậy mẹ luôn dành cho em một tình thương ấm áp trong các kì thi. Em rất tự hào về mẹ.

- Lắng nghe và thực hiện.

* Nhận xét, bổ sung:

...

...

...

Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2018

(23)

Tập làm văn

KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố HS cách kể một câu chuyện ngắn gọn và đủ ý.

- Rèn thói quen và kỹ năng viết 1 đoạn văn ngắn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ và phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp: Hát vui.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện

" Người hàng xóm".

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài.

b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập vàcâu hỏi gợi ý. Cả lớp đọc thầm.

- Hướng dẫn HS kể.

- Yêu cầu lớp đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý.

- Gọi 1HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu.

- HS nhận xét rút kinh nghiệm . - Mời 3 HS thi kể.

Bài 2: Gọi 1 HS đọc bài tập

- Nhắc HS có thể dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để viết thành đoạn văn có thể là 5 – 7 câu.

- Yêu cầu cả lớp viết bài.

- Mời 5 – 7 em đọc bài trước lớp.

- HS theo dõi nhận xét.

4. Củng cố - Dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung.

- HS nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.

- Hát tập thể.

- Hai em lên bảng kể lại câu chuyện trả lời nội dung câu hỏi của HS.

- HS lắng nghe.

- 1 em đọc yêu cầu và các gợi ý. Cả lớp đọc thầm.

- Một em khá kể mẫu.

- 3 HS lên thi kể cho lớp nghe.

- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.

- Một HS đọc đề bài.

- Lắng nghe HS để thực hiện tốt bài tập.

- HS thực hiện viết vào nháp.

- 5 em đọc bài viết của mình.

- Lớp nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất.

- Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn.

- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.

(24)

* Nhận xét, bổ sung:

...

...

...

Chính tả: (Nhớ - viết) TIẾNG RU

I. MỤC TIÊU:

- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát.

- Làm đúng bài tập 2b.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng lớp viết sẵn 2 lần ND bài tập 2b.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp: Hát vui.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Mời 2 HS lên bảng.

- Yêu cầu viết các từ ngữ HS thường hay viết sai theo yêu cầu của HS.

- Nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài.

b. Hướng dẫn HS nhớ - viết:

- Đọc khổ thơ 1 và 2 của bài thơ Tiếng ru.

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ. Sau đó mở sách, TLCH:

+ Bài thơ viết theo thể thơ nào? (HS yếu, TB)

+ Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý? (HS khá giỏi)

- Cho HS nhìn sách, viết ra nháp những chữ ghi tiếng khó, nhẩm HTL lại 2 khổ thơ.

- Yêu cầu HS gấp sách lại, nhớ viết 2 khổ thơ. GV theo dõi nhắc nhở.

- Chấm, chữa bài.

c. Hướng dẫn làm bài tập:

- Hát tập thể.

- 2 HS lên bảng viết các từ: Giặt - rát - dọc.

- Cả lớp viết vào bảng con.

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.

- Cả lớp theo dõi HS đọc bài.

- 2HS đọc thuộc lòng bài thơ.

+ Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát.

+ Nêu cách trình bày bài thơ lục bát trong vở.

- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào nháp.

- HS nhớ lại hai khổ thơ 1 và 2 của bài thơ và viết bài vào vở.

- Tự soát và sửa lỗi bằng bút chì.

- Nộp bài lên để HS chấm điểm.

- 1HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm.

(25)

Bài 2:

- Gọi 1HS đọc ND bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.

- Cho HS làm bài vào vở.

- Mời 3 HS lên bảng viết lời giải.

- GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại ý đúng.

- Gọi 1 số HS đọc lại kết quả trên bảng.

Cả lớp sửa bài (nếu sai).

4. Củng cố - Dặn dò:

- HS nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới.

- Lớp tiến hành làm bài vào vở.

- 3 em thực hiện làm trên bảng.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

- 3 em đọc lại kết quả. Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng: cuồn cuộn, chuồng, luống.

- Về nhà học bài và xem lại bài tập trong sách giáo khoa.

* Nhận xét, bổ sung:

...

...

...

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.

- Biết làm tính nhân (chia) số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (cột 1, 2), 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Tìm x 56 : x = 7 28 : x = 4 - Nhận xét.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu

- HS chuẩn bị theo yêu cầu.

- 2 em lên bảng làm bài.

- Cả lớp theo dõi nhận xét.

- Lớp theo dõi HS giới thiệu.

(26)

của tiết học – ghi tên bài.

b. Tổ chức, hướng dẫn HS làm BT:

Bài 1: Tìm x:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu lớp cùng làm mẫu một bài.

- Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở.

- Mời 4HS lên bảng chữa bài.

- HS cùng GVnhận xét đánh giá.

Bài 2: Tính:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.

- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.

- Mời hai HS lên bảng làm bài.

- Cho HS đổi vở KT bài nhau.

- HS nhận xét bài làm của HS.

Bài 3: Giải toán:

- Gọi 2 HS đọc bài 3 (HS giỏi).

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, phân tích bài toán.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- Mời 1 HS lên bảng giải.

- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

4. Củng cố - Dặn dò:

- Dặn về nhà học và làm bài tập.

- Một em nêu yêu cầu bài 1.

- HS làm mẫu một bài và giải thích - Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- 4 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.

x + 12 = 36 x x 6 = 30 x = 36 -12 x = 30 : 6 x = 24 x = 5 80 - x = 30 42 : x = 7 x = 80 - 30 x = 42 : 7 x = 50 x = 6 ...

- Một em nêu yêu cầu bài 2 . - Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài.

a) 35 32 26 20 × 2 × 6 × 4 × 7 70 192 104 140 b) 64 4 80 4 77 7 24 16 00 20 07 11 0 0 0

- HS nêu đề bài. Cả lớp cùng phân tích bài toán rồi tự làm vào vở.

- 1HS lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp nhận xét bổ sung.

Bài giải

Số lít dầu còn lại trong thùng : 36 : 3 = 12 (lít) Đáp số:12 lít dầu - Về nhà học bài và làm bài tập.

* Nhận xét, bổ sung:

...

...

...

ÔN LUYỆN TOÁN I. MỤC TIÊU :

- Biết tính chính xác phép chia hết. Biết tìm số chia. Biết tim x.

(27)

- Biết giải bài toỏn bằng một phộp tớnh chia. Biết khoanh hỡnh đỳng vào

1 7 số củ cà rốt trong mỗi hình. Rốn kỹ năng tớnh chớnh xỏc.

II. CHUẨN BỊ :

-Cỏc bài tập ụn luyện. Tranh mụ phổng bt 3.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :

- YC 4 hs đọc bảng chia 7.

- GV nhận xột.

3. Bài mới :

Giới thiệu bài :

Hụm nay lớp cỏc em thực hành tiếp về phộp chia..

Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1 :

- Gọi 1 em đọc yờu cầu đề bài.

- Chia lớp 2 đội, mỗi đội 7 em.

Đội nào hoàn thành trước và đỳng thỡ chiến thắng.

- GV nhận xột + tuyờn dương.

Bài 2 :

- Gọi 1 em đọc yờu cầu đề bài.

- Gọi hs lờn bảng. Hs cũn lại làm vào tập.

- GV nhận xột.

Bài 3 :

- Gọi 1 em đọc yờu cầu đề bài.

- YC hs làm vào phiếu học tập.

- GV nhận xột.

Bài 4 :

- Gọi 1 em đọc đề bài.

- YC hs làm nhúm 7 em.

+ Đề bài cho biết gỡ ?

+ Đề bài hỏi gỡ ?

- Hỏt vui.

- Đọc bảng chia 7.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Đọc đề bài.

- Thi đua :

Số bị chia 24 42 63 20 25 14 24

Số chia 8 7 9 5 5 7 6

Thơng 3 6 7 4 5 2 4

- Đọc yờu cầu.

44 2 60 6 93 3 55 5 4 22 6 10 9 31 5 11 04 06 03 05

4 6 3 5 0 0 0 0 - Đọc đề bài.

- Làm bài:

X + 34 = 84 X x 7 = 7 X – 10 = 40 X = 83 – 34 X = 7:7 X = 40 + 10 X = 49 X = 1 X = 50 65 – X = 25 21 : X = 7

X = 65 – 25 X = 21 : 7 X = 30 X = 3 - Đọc đề bài.

- Thảo luận:

-> Cây cam nhà Nga có 48 quả cam, Nga hái

1

4 số cam đó để biếu bà.

-> Nga đã biếu bà bao nhiêu quả cam ?

(28)

- Gọi đại diện trỡnh bày.

- GV nhận xột.

Bài 5 :

- Gọi 1 em đọc đề.

- Gọi 1 em làm bài. Cả lớp làm vào tập.

- GV nhận xột.

4. Củng cố- dặn dũ : - Nhận xột tiết học.

- Về nhà xem bài tiếp theo.

- Trỡnh bày:

Giải:

Số quả cam Nga đã biếu bà:

48 : 4 = 12 (quả) Đ/S: 12 quả.

- Đọc yờu cầu.

- Làm bài :

- Đọc đề bài.

- Làm bài : Cõu a :

Cõu b)

- Lắng nghe.

ễN TIẾNG VIỆT

Luyện viết

NHỮNG CHIẾC CHUễNG REO

(29)

I. MỤC TIÊU:

- Nghe  viết : Những chiếc chuông reo (từ Tôi rất thích ra lò gạch đến để tạo ra tiếng kêu).

- Biết điền vào chỗ trống en hoặc oen.

- Biết điền vào chỗ trống d, r hoặc gi, uôn hoặc uông sau đó viết lời giải câu đố vào chỗ trống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Sách bài tập ôn luyện, bảng phụ BT 2; 3. Tranh minh họa bài tập giải câu đố.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp: kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2. Kiểm tra bài cũ:

+ Viết từ: qu¸ qu¾t, ngần ngừ, tán loạn, khuỵu, hoảng sợ, xuýt xoa…

- Gọi 2 em viết bảng lớp.

- Yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. Ghi tên bài.

b. Hướng dẫn luyện viết:

Bài 1: Nghe – viết: Những chiếc chuông reo.

- GV yêu cầu lật sách giáo khoa trang 67 và yêu cầu 1 em đọc lại bài tập.

đọc: từ Tôi rất thích ra lò gạch đến để tạo ra tiếng kêu).

+ Đoạn văn có mấy câu?

+ Chữ đầu mỗi câu văn viết như thế nào?

+ Các từ nào được viết hoa?

+Vì sao các từ Cu, Cún viết hoa ? - Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con: ú tim, cái Cún, nặn, chuông, núm.

- GV nhận xét.

- Viết bài. Chấm bài.

Bài 2: Điền vào chỗ trống en hoặc oen:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV treo bảng phụ:

- Yêu cầu HS làm vào bảng con.

- GV nhận xét.

Bài 3: Điền vào chỗ trống r, d hoặc gi:

- HS chuẩn bị theo yêu cầu.

- Viết bảng con.

- Nhận xét.

- Lắng nghe – nêu tên bài.

- Đọc bài.

- 2 câu.

- Viết hoa.

- Tôi, Cu, Cún, Một, Tết.

- Tên riêng.

- Sửa từ sai chính tả.

- Nộp tập 6-10 em.

- Đọc yêu cầu đề bài.

- HS làm bài.

- Cưa xoèn xoẹt, khen ngợi, nông choèn choẹt, chen chúc.

- HS đọc yêu cầu.

(30)

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV treo bảng phụ:

- Yêu cầu HS làm bảng con bài tập 3.

- GV nhận xét.

4. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài mới.

- Làm bài:

a) Điền vào chỗ trống d, r hoặc gi, sau đó viết lời giải câu đố vào chỗ trống :

Ruột dài từ mũi đến chân

Mũi mòn ruột cũng dần dần mòn theo.

Từ trời tôi xuống Tôi cho nước uống Cho ruộng dễ cày Cho đầy mặt sông Cho lòng đất mát.

(Là hạt mưa) - Lắng nghe và thực hiện.

* Nhận xét, bổ sung:

...

...

...

SINH HỌAT LỚP

I. Mục tiêu:

- HS tiến bộ trong học tập.

- HS biết rõ trong một tuần đã làm được những gì và chưa làm được gì để sửa chữa.

II. Chuẩn bị:

- Sổ theo dõi kết quả trong tuần.

- Kế họach tuần tới.

III.Họat động dạy và học:

(Là cái bút chì)

(31)

1. Khởi động: GV cho HS chơi 1 trò chơi tùy ý.

2. Nội dung:

A. Họat động 1: Khởi động:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi hay hát vui.

B. Hoạt động 2: Nội dung tiết sinh họat:

- GV cho lớp trưởng báo cáo tình hình chung.

- GV nhận xét chung.

- GV cho từng tổ trưởng lên trước lớp báo cáo:

+ Vệ sinh + Nề nếp.

+ Giờ giấc.

+ Không thuộc bài, viết bài,..

- GV theo dõi rồi nhận xét, bổ xung, tuyên dương, nhắc nhở.

C. Phương hướng tuần tới:

- Cần cố gắng học tập, hăng say phát biểu bài.

- Ở nhà phải học bài vầ làm bài đầy đủ.

- Không nói chuyện riêng trong giờ học.

- Phát huy thành tích đã đạt.

- Khắc phục hạn chế tuần qua.

- Hoàn thành các khoản thu theo quy định.

- Đi học đều, ôn tập để kiểm tra giữa học kỳ I, vệ sinh sạch, đồng phục, xếp hàng ngay, trật tự trong giờ học, kiểm tra chất lượng đạt điểm cao.

- Thực hiện tốt tuần sau.

IV. Kết luận:

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV nhắc nhở tuần sau có thưởng có phạt theo mức độ vi phạm.

- Cả lớp tham gia.

- Cả lớp thực hiện.

- Lớp trưởng thực hiện.

- Từng tổ trưởng lên báo cáo.

- Tổ khác nhận xét, ý kiến.

* Nhận xét, bổ sung:

...

...

...

(32)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.... - Gọi học sinh nêu miệng tên hai sự

- GVCN thông báo cho HS trong lớp về nội dung (giới hạn nội dung, chương trình theo các tuần phù hợp với kế hoạch năm học) kế hoạch tổ chức Hội vui học tập.... - Họp

*Bổ sung: không II. Hoạt động khởi động 2.. - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn, bài. Các hoạt động cơ bản:.. a. Hướng

Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài... GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách

- Năng lực: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập - Phẩm chất: Học sinh trình bày bài khoa học, sạch

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm,

Chú có cái mỏ cong, khoằm, màu đỏ đất hướng về trước nhìn rất lạ, khác hẳn với mỏ của những loài chim khác.. Hàng ngày em đều dạy chú nói nên chú biết bắt

Bài 3- Gọi đọc bài trong sách giáo khoa -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. -Lớp làm vào vở các phép tính còn lại.. C.Các hoạt động dạy học:.. Hoạt động của