• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Mở rộng về hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời trong các từ đó có từ Hán Việt.

- Biết thêm một số từ ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan không nản chí trong những ngày hoàn cảnh khó khăn.

- HS yêu thích môn học.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ,...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Một số phiếu học ( 7 phiếu ) khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT1, 2, 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

1. Khởi động(4’)

- G kiểm tra nội dung ghi nhớ trong tiết luyện từ và câu trứoc. Đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.

-Nhận xét ,đánh giá.

- GV giới thiệu vào bài 2. Luyện tập

- HS hát, vận động tại chỗ - HS trình bày

2.1. Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2/145 (15’)

+ G giúp SH nắm vững yêu cầu của bài tập

+ G phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm ( 7nhóm). Yêu cầu mỗi nhóm làm xong dán nhanh bài trên bảng lớp.

- G kết luận:

Bài tập1 :

Câu 1: Tình hình…. có triển vọng tốt đẹp

Câu 2: Chú ấy sống… Luôn tin tưởng Câu 3: Lạc quan là… luôn tin tưởng Sau khi giải xong bài tập 2,3 G mời vài em HS đặt câu với từ..

- Sau khi hs nói đúng lời khuyên của 2 câu tục ngữ mời 1 vài HS nói hoàn cảnh sủ dụng 2 câu tục ngữ.

2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 3/155 (15’)

Bài 1(7'):

- 4 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập .

- HS làm việc theo nhóm

- Các nhóm dán nhanh bài trên bảng lớp.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả giải bài tập.

- Cả lớp nhận xét

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng

- 1 hs đọc đề bài

(2)

- Gọi 1 hs đọc đề bài

a.Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì ?

b.Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào ?

c. Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào ?

d.Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi:Cảm thấy thế nào ? Là người thế nào ? - HS thảo luận nhóm đôi, sắp xếp các từ đó theo bốn nhóm, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả

- Nhận xét sửa chữa

Bài 2(8'):

- Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài nối tiếp nhau đọc kết quả

- Nhận xét sửa chữa 3. Vận dụng (5’)

*QTE: GV liên hệ GDHS...

- Gv mời 1, 2 hs nhắc lại nội dung bài về nhà HTL 2 câu tục ngữ ở Bt 4 , đặt 4,5 câu với các từ ở Bt 2,3.

- Gv nhận xét tiết học.

- Bọn trẻ làm gì ?

- Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn hoa - Em cảm thấy thế nào ?

- Em cảm thấy rất vui thích - Chú ba là người thế nào ?

- Chú ba là người vui tính./ Chú ba rất vui tính .

- Em cảm thấy thế nào ? Em cảm thấy vui vẻ.

- Chú Ba là người thế nào ? Chú ba là người vui vẻ.

- HS thảo luận nhóm

- 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả

a) vui chơi, góp vui, mua vui

b) vui thích,vui mừng,vui sướng,vui lòng,vui thú,vui vui

c. vui tính,vui nhộn,vui tươi d. vui vẻ

- 1 hs đọc đề bài

- Hs tự làm bài nối tiếp nhau đọc kết quả VD:Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình.

Tập đọc

CON CHIM CHIỀN CHIỆN

I. MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tinh thần yêu cuộc sống.

- Hiểu các từ ngữ trong bài : Cao hoài, cao vợi, thì, lúa tròn bụng sữa.

Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đoèi, yêu cuộc sống.

HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv: Máy tính có Internet

- Hs: Máy tính có Internet, điện thoại thông minh, Ipad

(3)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

1. Khởi động (5’)

- Đọc bài Vương quốc vắng nụ cười (phần 2) theo cách phân vai,trả lời các câu hỏi

*. Giới thiệu bài (1’) 2, Khám phá (8’) - Bài gồm mấy khổ thơ - G hướng dẫn cách đọc

- Tổ chức cho H tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ ( 3 lượt)

- G kết hợp sửa phát âm, giúp H hiểu một số từ ngữ mới trong bài.

- G đọc mẫu toàn bài

* Tìm hiểu bài (10’)

- Con chim chiền chiện bay giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?

- Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay giữa không gian cao rộng ?

- Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện ?

- Tiếng hót chim chiền chiện gợi cho cảm giác như thế nào ?

- Nêu ý nghĩa của bài ? 2. Luyện tập, thực hành (8’)

- G đọc diễn cảm mẫu 3 khổ thơ (khổ 1, 2, 3)- giúp H phát hiện cách đọc

- G nhận xét

- H đọc phân vai

- Chú ý

- 1 H khá đọc toàn bài - 6 khổ thơ

- H tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ

- H đọc theo cặp

- 1, 2 H đọc bài trước lớp - Chú ý

- H đọc lướt toàn bài

- ..chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng

- …chim bay lượn rất tự do : lúc sà xuống cánh đồng – chim bay, chim sà ; Lúa tròn bụng sữa…., lúc vút cao- các từ ngữ bay vút, bay vút, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi, hình ảnh cánh đập trời xanh chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót làm xanh da trời. Vì bay lượn tự do nên lòng chim vui rất nhiều, hót không biết mỏi.

- Khổ 1 : Khúc hót ngọt ngào

- Khổ 2 : Tiếng chim hót long lanh, Khổ 3 : Chim ơi, chim nói,Chuyện chỉ

Khổ 4 : Tiếng ngọc trong veo, chim - …cảm giác về một cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc.

- H phát biểu

- H luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng theo cặp

- H tham gia đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng trước lớp

(4)

3. Củng cố, dặn dò (4’)

*QTE: GV liên hệ GDHS...

- G yêu cầu H nhắc lại nội dung bài

* Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau

- H bình chọn …

_____________________________________

Chính tả ( Nhớ viết) NÓI NGƯỢC

I. MỤC TIÊU

- Nhớ - viết đúng chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát.

- Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Gv: Máy tính có Internet

- Hs: Máy tính có Internet, điện thoại thông minh, Ipad

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Khởi động (4')

- Hs viết: rượu, hững hờ, xách bương - Nhận xét

2. Khám phá a) Giới thiệu bài (1') b) Hướn dẫn viết bài(17') - Gv đọc bài

- Gv đọc từng khổ thơ, cả lớp đọc thầm theo rút ra những từ ngữ dễ viết sai - HD hs phân tích và viết bảng con - Y/c 1 hs nhắc lại cách trình bày - Gv đọc bài cho hs viết

- Gv đọc bài

- Gv chấm bài 5 –7 tập - Gv nhận xét chung.

2. Luyện tập, thực hành

Bài 2 a: Gọi 1 hs đọc đề bài, chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên bảng chơi trò chơi tiếp sức.

- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc

3. Vận dụng (3') - Nhận xét tiết học

- Về nhà kể cho người thân nghe câu

- 2 hs viết bảng

- HS lắng nghe.

- cả lớp theo dõi - hs rút ra từ khó

- HS phân tích từ khó: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu

- HS viết bảng con

- Đây là thể thơ lục bát, câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1 ô

- Viết bài - hs soát lại bài

- 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau soát lỗi

- 1 hs đọc đề bài

- 9 bạn lên bảng chơi trò chơi tiếp sức

- Nhận xét bổ sung

- – tham gia – dùng một thiết bị – theo dõi – bộ não – kết quả- bộ não – bộ não – không thể

(5)

chuyện vì sao ta cười khi bị người khác cười

Chính tả ( Nhớ viết) NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm dễ lẫn: tr/ ch; iêu/

iu.

2.Kĩ năng:- Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng hai bài thơ Ngắm trăng, Không đề

3.Thái độ:- HS có ý thức giữ vở sạch,viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv: Máy tính có Internet

- Hs: Máy tính có Internet, điện thoại thông minh, Ipad

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

1. Khởi động:(4’)

G mời 1hs đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ bắt đầu âm s/ x

*. Giới thiệu bài:(1’) 2. Luyện tập, thực hành

- G mời 2h đọc thuộc lòng hai bài thơ Ngắm trăng, Không đề

- G cho h viết những từ ngữ dễ lẫn + G đọc: hững hờ, tung bay, xách bương, tưới rau.

- Cho h viết 2 bài thơ theo trí nhớ G quan sát

- Chấm chữa bài: chấm 7  10 bài - G nhận xét chung

* Hướng dẫn hs làm các bài chính tả Bài tập 2: (10’)

- G nhắc: chỉ điền vào bảng những tiếng có nghĩa.

- Gphát phiếu cho các nhóm thi làm bài 3. Vận dụng (5’)

*QTE: GV liên hệ ...

G mời 1  2 hs nhắc lại nội dung bài Về nhà h ghi nhớ những từ ngữ đã ôn luyện để viết đúng chính tả.

- G nhận xét tiết học - chuẩn bị bài sau.

- Hs thực hiện theo yêu cầu

- 2hs đọc

- Cả lớp đọc thầm - H viết bảng con

- H gấp sgk. Viết bài

- H đổi vở theo cặp soát lỗi

- 1h đọc yêu cầu của bài - H làm theo cặp

- 4nhóm làm trên phiếu

- Đại diện từng nhóm dán bài lên bảng lớp trình bày kết quả

- Cả lớp nhận xét

(6)

Tập làm văn

MIÊU TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật.

2.Kĩ năng: Bài văn viết đúng yêu cầu của đề bài, có đầy đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời van tự nhiên, chân thực.

3.Thái độ: HS có thói quen dùng từ đặt câu hay,chính xác.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ các con vật trong SGK, ảnh minh hoạ một số con vật G và H sưu tầm

- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý bài văn miêu tả con vật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Khởi động (4’)

- Gv Kiểm tra phần chuẩn bị giấy kiểm tra

- GV giới thiệu vào bài 2. Thực hành, luyện tập

GV chép đề bài ( Chọn 1 trong 3 đề sau) (32’)

Đề 1 : Tả một con vật nuôi trong nhà.

Đề 2 : Tả một con vật em chợt gặp trên đường.

Đề 3 : Tả một con vật lần đầu tiên em thấy trên hoạ báo hay trên truyền hình , phim ảnh.

- GV nhắc HS nên lập dàn ý trước khi viết, nên viết nháp trước khi viết bài vào giấy kiểm tra.

- GV thu bài về nhà 3. Vận dụng (4’)

Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần, nội dung từng phần?

* Nhận xét tiết học - Về viết lại bài cho hay.

- HS hát, vận động tại chỗ

- HS chú ý

- HS làm bài

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1.Kiến thức: Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật 2.Kĩ năng: Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết

1.Kiến thức: Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật 2.Kĩ năng: Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết

2.Kĩ năng:- Bài văn viết đúng yêu cầu của đề bài, có đầy đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời van tự nhiên, chân thực.. 3.Thái độ:- HS

2.Kĩ năng: Bài văn viết đúng yêu cầu của đề bài, có đầy đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời van tự nhiên, chân thực.. 3.Thái độ: HS

1.Kiến thức: Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật 2.Kĩ năng: Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết

1.Kiến thức: Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật 2.Kĩ năng: Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết

1.Kiến thức: Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật 2.Kĩ năng: Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết

1.Kiến thức: Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật 2.Kĩ năng: Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài,