• Không có kết quả nào được tìm thấy

y  log .3x C

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "y  log .3x C"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ÔN TẬP : MŨ – LÔGARIT (27-5-2022)

Câu 1. Tập xác định của hàm số y

2x

3 là:

A. D\ 2

 

. B. D

2;

. C. D 

;2

. D. D 

;2

.

Câu 2. Tính

 

58 log 2432

A. 27. B. 9. C.

29

33 . D. 8. Câu 3. Hàm số nào dưới đây là hàm số đồng biến trên

 ?

A. y

  2 1 .  x B. y  log .3x C. y       1 3 x. D. 3 . y  x

Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số yln

 x2 4

.

A. D    

; 1

 

2;2

. B. D   

; 2

 

2;

. C. D

2;

. D. D 

2;2

.

Câu 5. Bất phương trình

2 4

1 1

2 32

x x

  

   có tập nghiệm là S

 

a b; , khi đó b a là?

A. 4 . B. 2 . C. 6. D. 8.

Câu 6. Cho , ,a b c0,a1 và logab 2022. Tính 6

7 4 6

log a a . b.

 

 

A. 2022

42 6 . B. 7

6 2022

4 . C. 21

2  2022. D. 2

21 2022. Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình log2

x  1 1 log 2

2

 

x là

A. 1

;3

 

 

 . B. 1

0;3

 

 

 . C. 1 3;

  

 

 . D. 1

1;3

 

 

 . Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình 1

 

3

log x  3 2.

A.

;12

. B.

12; 

. C.

3;12

. D. ;73

 .

Câu 9. Cho hai số thực dương ab thỏa mãn ln 8

 

a 2ln

a2b

ln .b Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a2b. B. b 2a. C. a4b. D. b 4a. Câu 10. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 1

 

4

 

4

log x 1 log 14 2 x 0

A. 6. B. 3. C. 4 . D. 5.

(2)

Câu 11. Tính tổng các nghiệm của phương trình log

x23x  1

9 bằng

A. 3. B. 9. C. 109. D. 3.

Câu 12. Tập xác định D của hàm số y

5 4 x x 2

2022.

A. D\

1;5

. B. D

1; 5

.

C. D   

; 1

 

5;

. D. D 

1;5

.

Câu 13. Giá trị nào sau đây là nghiệm của phương trình

9

x

 4.3

x

 45 0 

A. x

 2

. B. x

  5;

x

 9

C. x

 9

D. x

 2;

x

 log 5

3 Câu 14. Với a,b là các số thực dương tùy ý và a1, loga3b bằng

A. 3 log ab B. 3logab C. 1

3logab D. 1 3logab Câu 15. Bất phương trình 1 log ( 2 x2) log ( 2 x23x2) có tập nghiệm là

A. S

3;

. B. S

 

2;3 . C. S

2;

. D. S

 

1;3 .

Câu 16. Với mọi a, b, x là các số thực dương thoả mãn log2x5log2a3log2b. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. x

  5

a

3

b B. x a 5b3 C. x a b 5 3 D. x

  3

a

5

b Câu 17. Tập nghiệm của bất phương trình 2

1

1

(3 9)(3 ) 3 1 0

27

x

x

x

 

chứa bao nhiêu số nguyên ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 18. Tập nghiệm của bất phương trình

4x65.2x 64 2 log

3

x3

0có tất cả bao nhiêu số nguyên?

A. 2 B. 3 C. 4 D. Vô số

Câu 19. Có bao nhiêu số nguyên x sao cho tồn tại số thực y thỏa mãn 3x2y2 4x y

A. Vô số. B. 5 . C. 2. D. 1.

Câu 20. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình

log23 x3log3 x2

m2x 0 có không quá 3 nghiệm nguyên?

A. 127. B. 128. C. 63. D. 64.

Câu 21. Cho log 59 a, log 74 b,log 32 c. Biết log 17524 mb nac pc q

 

 với , , ,m n p q và q là số nguyên tố.

Tính A mnpq .

A. 42. B. 24. C. 8 D. 12

Câu 22. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tập nghiệm của bất phương trình

2

ln 2 4 2ln 2 1

2022 x x m 2022 x 0 chứa đúng bốn số nguyên?

(3)

A. 16. B. 10. C. 11. D. 9.

Câu 23. Cho phương trình 3x 3 3m3x

x39x2 24x m

.3x3  3x 1. Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình trên có 3 nghiệm phân biệt là

A. 38. B. 34 C. 27 D. 5

Câu 24. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ

Oxy

, điểm M x y

  ;

biểu diễn nghiệm của bất phương trình

 

log 93 x18   x y 3y. Có bao nhiêu điểm

M

có tọa độ nguyên thuộc hình tròn tâm O bán kính 7

R ?

A. 7 . B. 2 . C. 3 . D. 49 .

Câu 25. Có bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình log 3

x36x29x 1

x x

3

2 3m2m1 có duy nhất một nghiệm thuộc khoảng

2;2

A. 4. B. 3. C. 1. D. 0.

Câu 26. Xét hai số thực ,a b thỏa mãn 2a b 122a 2 1b 7 log2

a b 

3 là hai số thực x y, thỏa mãn

 

2 2 2

logx y 4x6y10 1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P

2a x

 

2 b y

2 bằng A. 9 4 2 . B. 11 6 2

2

 . C. 41 12 5

5

 . D. 21 8 5

5

 .

Câu 27. Có tất cả bao nhiêu số nguyên dương y sao cho tồn tại số thực x

 

1;8 thỏa mãn

x1 2

 

exy2

 

y exx2

?

A. 11 B. 14 C. 12 D. 13

Câu 28. Xét các số thực ,x y thỏa mãn 2 2 2

2

 

2

4 2

log 2 1 1

2 x y

x x y y

x y

       

  

  . Tìm giá trị lớn nhất của biểu

thức P   x y 3xy

A. 3. B. 4 . C. 2 . D. 0.

Câu 29. Có bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình 2x1log4

x 2 2m

m có nghiệm x 

1;6 .

A. 30. B. 29. C. Đáp án khác. D. 28.

Câu 30. Có bao nhiêu cặp số nguyên

x y,

thỏa mãn đồng thời

    

4 2 2 4 4 2 2 2 2

2 4 2

log 1 2log 1

1

x x

y x x y x y x y

y y

  

      

  

 

   

2 3

2log x y 2 3log x2y 6 1?

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

HẾT.

(4)

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. Tập xác định của hàm số y

2x

3 là:

A. D\ 2

 

. B. D

2;

. C. D 

;2

. D. D 

;2

.

Lời giải Chọn C

Ta có: 3 nên hàm số xác định khi và chỉ khi 2 x 0 x 2. Vậy tập xác định của hàm số là: D 

;2

.

Câu 2. Tính

 

58 log 2432

A. 27. B. 9. C.

29

33 . D. 8. Lời giải

Chọn A

Ta có:

 

58 log 2432 815.log 32 5 8log 32

2log 32

3 33 27

Câu 3. Hàm số nào dưới đây là hàm số đồng biến trên

 ?

A. y

  2 1 .  x B. y  log .3x C. y       1 3 x. D. 3 . y  x

Lời giải Chọn D

Hàm số y 3x

a   3 1

, nên đồng biến trên  Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số yln

 x2 4

.

A. D    

; 1

 

2;2

. B. D   

; 2

 

2;

.

C. D

2;

. D. D 

2;2

.

Lời giải Chọn D

Điều kiện xác định:       x2 4 0 2 x 2. Suy ra D 

2;2

.

Câu 5. Bất phương trình

2 4

1 1

2 32

x x

  

   có tập nghiệm là S

 

a b; , khi đó b a là?
(5)

A. 4 . B. 2 . C. 6. D. 8. Lời giải

Chọn C

Bất phương trình tương đương

2 4 5

1 1 2

4 5 5 1

2 2

x x

x x x

          

   

    .

Vậy S  

5;1

  b a 6.

Câu 6. Cho , ,a b c0,a1 và logab 2022. Tính 6

7 4 6

log a a . b.

 

 

A. 2022

42 6 . B. 7

6 2022

4 . C. 21

2  2022. D. 2

21 2022. Lời giải

Chọn C

Ta có: 6 6 6

7 7

6 6

4 4 7 21

log . log log 6. 2022 2022.

4 2

aa b a a a b

     

 

 

Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình log2

x  1 1 log 2

2

 

x là

A. 1

;3

 

 

 . B. 1

0;3

 

 

 . C. 1 3;

  

 

 . D. 1

1;3

 

 

 . Lời giải

Chọn B

   

2 2

log x  1 1 log 2x

2 2

 

log 1 log 2

2 0

x x

x

    

  

  

 

1 4 0 0

x x

x

  

  

1 3 0 x x

 

   .

(6)

Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình 1

 

3

log x  3 2.

A.

;12

. B.

12; 

. C.

3;12

. D. ;73

 . Lời giải

Chọn B

Điều kiện x   3 0 x 3

 

2

1 3

log 3 2 3 1 3 9 12

x x 3 x x

 

           

  .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S

12; 

Câu 9. Cho hai số thực dương a và b thỏa mãn ln 8

 

a 2ln

a2b

ln .b Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a2b. B. b 2a. C. a4b. D. b 4a. Lời giải

Chọn A

Ta cóln 8

 

a 2 ln

a2b

lnbln 8

ab

ln

a2b

2

 

2 2 2

 

2

8 2 4 4 0 2 0 2

 ab a b a  ab b   a b   a b Câu 10. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 1

 

4

 

4

log x 1 log 14 2 x 0

A. 6. B. 3. C. 4 . D. 5.

Lời giải Chọn C

ĐK XĐ 1 0

1 7

14 2 0

x x

x

  

  

  

   

1 4

4

log 1 log 14 2 0

14 2 1

5

x x

x x x

   

   

 

Vậy tập nghiệm của bất phương trình trên là S

1;5

. Suy ra só nghiệm nguyên là 4.

Câu 11. Tính tổng các nghiệm của phương trình log

x23x  1

9 bằng

A. 3. B. 9. C. 109. D. 3.

Lời giải

(7)

Chọn D

Phương trình tương đương với x23x 1 109  x23x 1 109 0. 5 4.109 0

    nên phương trình có hai nghiệm x1 và x2 phân biệt.

Ta có x1x2 3.

Câu 12. Tập xác định D của hàm số y

5 4 x x 2

2022.

A. D\

1;5

. B. D

1; 5

.

C. D   

; 1

 

5;

. D. D 

1;5

.

Lời giải Chọn D

Ta có 5 4 x x 2     0 1 x 5. Vậy D 

1;5

.

Câu 13. Giá trị nào sau đây là nghiệm của phương trình

9

x

 4.3

x

 45 0 

A. x

 2

. B. x

  5;

x

 9

C. x

 9

D. x

 2;

x

 log 5

3 Lời giải

Chọn A

Đặt 2

9

3 0 4 45 0 3 9 2

5 0

x t x

t t t x

t

 

               

.

Câu 14. Với a,b là các số thực dương tùy ý và a1, loga3b bằng A. 3 log ab B. 3logab C. 1

3logab D. 1 3logab Lời giải

Chọn D Ta có: 3

log 1log .

3 a

a b b

Câu 15. Bất phương trình 1 log ( 2 x2) log ( 2 x23x2) có tập nghiệm là

A. S

3;

. B. S

 

2;3 . C. S

2;

. D. S

 

1;3 .

Lời giải Chọn B

ĐK: 2 2 0 2

1 2 2

3 2 0

x x

x x x

x x

  

 

  

       

 .

2

2 2

1 log ( x2) log ( x 3x2)

  

2

2 2

log 2 x 2 log x 3x 2

    

(8)

2x 4 x2 3x 2

    

2 5 6 0

x x

    2 x 3

   .

So điều kiện x

 

2;3 .

Câu 16. Với mọi a, b, x là các số thực dương thoả mãn log2x5log2a3log2b. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. x

  5

a

3

b B. x a 5b3 C. x a b 5 3 D. x

  3

a

5

b Lời giải

Chọn C

Có log2x5 log2a3log2blog2a5log2b3 log2a b5 3  x a b5 3.

Câu 17. Tập nghiệm của bất phương trình 2

1

1

(3 9)(3 ) 3 1 0

27

x

x

x

 

chứa bao nhiêu số nguyên ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Lời giải Chọn B

Điều kiện

3

x1

   1 0 3

x1

    1

x

1

. Ta có x

  1

là một nghiệm của bất phương trình.

Với x

  1

, bất phương trình tương đương với 2

1 (3 9)(3 ) 0

27

x

x

 

.

Đặt t

 3

x

 0

, ta có 2

1

( 9)( ) 0

t

t

 27  1

( 3)( 3)( ) 0

t t t

27

    

3

1 3

27

t

t

  

 

  

. Kết hợp điều

kiện t

 3

x

 0

ta được nghiệm

1

27  

t

3 1

3 3 3 1

27

x x

      

. Kết hợp điều kiện x

  1

ta được

   1

x

1

suy ra trường hợp này bất phương trình có 2 nghiệm nguyên.

Vậy bất phương trình đã cho có tất cả 3 nghiệm nguyên.

Câu 18. Tập nghiệm của bất phương trình

4x65.2x 64 2 log

3

x3

0có tất cả bao nhiêu số nguyên?

A. 2 B. 3 C. 4 D. Vô số

Lời giải Chọn C

(9)

Ta có

4x 65.2x64 2 log

3

x3

0

 

 

3

3

1 2 64 0 6

4 65.2 64 0

6 6

2 log 3 0 6

2 64 6 3 0

4 65.2 64 0 2 1 0

2 log 3 0

3 6

3 6

x

x x

x

x x

x

x

x x

x x

x x

x x

x x

     

      

      

    

               .

2; 1;0;6

x     x .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình có 4 giá trị nguyên.

Câu 19. Có bao nhiêu số nguyên x sao cho tồn tại số thực y thỏa mãn 3x2y2 4x y

A. Vô số. B. 5 . C. 2. D. 1.

Lời giải

 

2 2 2 2 2 2

3 3

2 2

3 3

3 4 log 4 ( ) log 4

log 4 log 4 0, *

x y x y x y x y x y x y

y y x x

      

    

Ta xem phương trình

 

* là phương trình ẩny, tham số x.

Phương trình

 

* có nghiệm thực y     0

log 43

24(x2xlog 4) 03

3 3

(1 2) log 4 (1 2) log 4

2 x 2

 

   ,

 

* .

Do đó có hai số nguyên x0 và x1 thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 20. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình

log23 x3log3 x2

m2x 0 có không quá 3 nghiệm nguyên?

A. 127. B. 128. C. 63. D. 64.

Lời giải Chọn B

Điều kiện: *

2

0 0 0

log , 2x 0 2x

x x x

x m m

m m

  

  

  

      

  

 

*

+ Nếu m 1

 

* vô nghiệm kéo theo bpt vô nghiệm nên không chứa số nguyên nào thỏa mãn.
(10)

+ Nếu m 1

 

*   0 x log2m. Bất phương trình tương đương với

2

3 3 3

log x3log x   2 0 1 log x   2 3 x 9. Kết hợp điều kiện trong trường hợp này ta suy ra tập nghiệm của bất phương trình có thể là

  

3;9 , log2 9 ;

 

3;log2

 

, 3 log2 9 ;

, log

2 3

x x x

S  m S  m  m S   m .

Trường hợp: Sx

 

3;9 có 5 số nguyên nên loại.

Trường hợp: Sx   không có số nguyên nào thỏa mãn.

Trường hợp: Sx

3;log2m

có chứa tối đa 3 số nguyên là các số

 

4,5,6log2 m  7 m 1; 2;...;128 .

Câu 21. Cho log 59 a, log 74 b,log 32 c. Biết log 17524 mb nac pc q

 

 với , , ,m n p q và q là số nguyên tố.

Tính A mnpq .

A. 42. B. 24. C. 8 D. 12

Lời giải Chọn B

Ta có

3 3 3

2 2

24 2 .3 2 .3 2 .3

3 3

5 7 5 5 7 7

log 175 log 5 .7 log 5 log 7

2 1 2 1

log 2 .3 log 2 .3 3.log 2 log 3 3log 2 log 3

  

   

 

Theo giả thiết ta có:

7

9 3

4 2 5

2

5

log 3 log 5 log 5 2 2

log 7 log 7 2 log 3 1

log 3 21

log 2 2

c

a a b

b b

c a

ac

 

   

 

     

 

  

  



.

Suy ra:

24

2 1 2 1 4 2 4 2

log 175

3 1 3 3 3 3 3 3

2 2 2 2 2 2

ac b ac b

c c c c c c

ac a b b ac b

       

    

  .

Vậy ta có:

2

4 24

1 3 m

n mnpq

p q

 

   

 

 

.

Câu 22. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tập nghiệm của bất phương trình

(11)

2

ln 2 4 2ln 2 1

2022 x x m 2022 x 0 chứa đúng bốn số nguyên?

A. 16. B. 10. C. 11. D. 9.

Lời giải Chọn B

Điều kiện: 2

2

2 1 0 1

2 4 0 2 24 0

x x

x x m x x m

   

 

 

  

    

Ta có: 2022ln 2

x2 4x m

20222ln 2 x1  0 ln 2

x24x m

2ln 2

x1

 

2

2x2 4x m 2x 1

    

2x2 8x 1 m 0

    

2 2 8 1

m x x

   

Xét f x

 

2x28x1 với 1

x 2. Ta có đồ thị hàm số như sau:

Để bất phương trình có đúng 4 nghiệm thì: 1 m 11 Vậy có 10 giá trị nguyên m thỏa mãn.

Câu 23. Cho phương trình 3x 3 3m3x

x39x2 24x m

.3x3  3x 1. Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình trên có 3 nghiệm phân biệt là

A. 38. B. 34 C. 27 D. 5

Lời giải Chọn C

Ta có hệ sau: 3x 3 3m3x

x39x2 24x m

.3x3  3x 1

 

* .

Phương trình

 

* tương đương:
(12)

 

 

   

 

3

3

3

3

3 3 2

3

3 3 2 3

3 3 2 3

3 3

3 3 3

3

3 2

3 1

3 9 24

3

3 9 24 3 3 27 3

3 3 3 27 27 9

3 3 3 3

3 3

9 24 27

x m x

x

m x x

m x x

m x x

x x x m

x x x m x x

m x x x x

m x x

m x x

m x x x f x

     

        

       

     

   

      

Xét

 

3 2 18 24 0 2

4

f x x x x

x

 

         . BBT

Dựa vào BBT, để phương trình có 3 nghiệm phân biệt thì 7 m 11 Vì m   m

8,9,10

m27.

Câu 24. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ

Oxy

, điểm M x y

  ;

biểu diễn nghiệm của bất phương trình

 

log 93 x18   x y 3y. Có bao nhiêu điểm

M

có tọa độ nguyên thuộc hình tròn tâm O bán kính 7

R  ?

A. 7 . B. 2 . C. 3 . D. 49 .

Lời giải Chọn B

Điều kiện: 9x18 0   x 2.

   

3 3

log 9x18   x y 3y log x2    x 2 y 3y Đặt t

 log

3

x

 2 

, t

Khi đó ta có: t3t  y 3y

 

*

Ta thấy hàm số f x

 

 x 3x đồng biến trên

( do f x

 

 1 3 .ln 3 0x   x ) Suy ra

 

*   t y log3

x2

   y x 2 3y

Do

M

có tọa độ nguyên thuộc hình tròn tâm O bán kính R7 nên

2 2

49

,

x y

x y

  

 

 

 Khi đó        1 x 7 1 x 2 9 303y32  y

0;1; 2

TH1:

y     0 x 1

( thỏa mãn)
(13)

TH2:

y    1 x 1

( thỏa mãn) TH3:

y    2 x 7

( loại)

Vậy có 2 điểm thỏa mãn yêu cầu là

  1;0 , 1;1   

.

Câu 25. Có bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình log 3

x36x29x 1

x x

3

2 3m2m1 có duy nhất một nghiệm thuộc khoảng

2;2

A. 4. B. 3. C. 1. D. 0.

Lời giải Chọn C

Ta có

   

 

3 2 2

3

3 2 3 2

3

log 6 9 1 3 3 2 1

2log 6 9 1 6 9 1 3 2

m

m

x x x x x m

x x x x x x m

       

         

Đặt tlog3

x36x29x 1

x36x29x 1 3t. Khi đó ta có

3 2

3 2

2 log3 x 6x 9x 1 x 6x 9x 1 3m2m 3t 2t3m2m. Xét hàm số f u

 

3u 2u là hàm đồng biến  u  nên suy ra

   

3 6 2 9 1 3m

f t  f m   t m x  x  x  . Xét hàm số f x

 

x36x29x1 trên khoảng

2;2

có bbt:

Để thỏa mãn ycbt thì

3

1

0 3 3

log 5

3 5

m m

m m

    

     

 .

Vậy có duy nhất 1 giá trị nguyên dương của m thỏa ycbt.

Câu 26. Xét hai số thực ,a b thỏa mãn 2a b 122a 2 1b 7 log2

a b 

3 là hai số thực x y, thỏa mãn

 

2 2 2

logx y 4x6y10 1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P

2a x

 

2 b y

2 bằng

A. 9 4 2 . B. 11 6 2 2

 . C. 41 12 5

5

 . D. 21 8 5

5

 . Lời giải

Chọn D

(14)

 Ta có logx2 y2 2

4x6y10

 1

x2

 

2 y3

2  1 M x

 

; y thuộc đường tròn có tâm I

 

2;3

, R1.

Với giả thiết đầu tiên, ta đặt t a b t  ,

0

2t122 1t 7log2t3

 

2t 1 22 1t 7log2 3 0 *

 

g t t

      .

 Có

 

2 .ln 2 2.21 2 1.ln 2 7 t .ln 2

t t

g t   ;

 

2 .ln 2 4.2 .ln 21 2 2 1 2 27 0 ln 2

t t

g t t

     ,  t 0.

 Do đó g t

 

0 có tối đa 1 nghiệm trên

0;

g t

 

0 có tối đa 2 nghiệm trên

0;

 Nhận thấy g

 

1 g

 

2 0, do đó g t

 

  0 t 1,t2.

 Lập bảng xét dấu suy ra

 

*         1 t 2 1 a b 2 2 2a2b4.

 Do đó điểm N

2 ;a b

thuộc hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng d x1: 2y 2 0,

2: 2 4 0

d x y  (tham khảo hình vẽ).

 Khi đó 2

  

2

2

 

2

 

2 2

4 21 8 5

, 1

5 5

P MN  IN IM  IN R  d I d R     

  .

Câu 27. Có tất cả bao nhiêu số nguyên dương y sao cho tồn tại số thực x

 

1;8 thỏa mãn

x1 2

 

exy2

 

y exx2

?

A. 11 B. 14 C. 12 D. 13

Lời giải Chọn D

Xét f x

  

x1 2

 

exy2

 

y exx2

trên

 

1;8 với y là tham số.

Ta có f x

 

2xexyexy22yx

exy

 

2x y

f x

 

  0 x 2y .

Nhận thấy f

 

1  y e

 1

0 (vì y nguyên dương)

 

8 7 2

8 2

 

8 64

7 2

8 64

14 8

f  e y y e    y  e  y e .

Trường hợp 1: 1 2

 

0

2

y    y f x  . Bảng biến thiên

(15)

Suy ra f

 

8   0 7y2

e864

y14e8    0 0 y 13.85.

Do vậy 0   y 2 y

 

1; 2 .

Trường hợp 2: 8 16

 

0

 

8

 

1 0 2

y   y  f x   f  f  khi đó phương trình vô nghiệm trên

 

1;8 .

Trường hợp 3: 1 8 2 16

2 CT 2

y y

y x

       . Bảng biến thiên

Suy ra f

 

8   0 7y2

e864

y14e8    0 0 y 13.85.

Do vậy 2 y 13,85 y

3;4;...;13

.

Vậy có 13 giá trị nguyên dương ythỏa mãn.

Câu 28. Xét các số thực ,x y thỏa mãn 2 2 2

2

 

2

4 2

log 2 1 1

2 x y

x x y y

x y

  

     

  

  . Tìm giá trị lớn nhất của biểu

thức P   x y 3xy

A. 3. B. 4 . C. 2 . D. 0.

Lời giải Chọn A

ĐKXĐ: 4x2y0. Ta có:

2

 

2

2 2 2

4 2

log 2 1 1

2 x y

x x y y

x y

  

     

  

 

  

2 2

2 2

2 2

log 4x 2y 1 2x y log 2x y 2x y

        

  

2 2

2 2

2 2

log 2x y 2x y log 2x y 2x y

       

Xét hàm số

 

2

   

log 0 1 1 0 0

.ln 2

f x x x x f x x

      x     . Vậy hàm số đồng biến trên

0;

. Ta có:
(16)

   

   

2

2 2 2 2 2 2

2 2 2

2 2

2 2 2

2 2

2

y x x x

f x y f x y x y x y

y x x xy xy x y

 

      

 

 

 Lại có:

2 2

2 1

2 x 1

x y x y y

  

  

2

2 2 2 3

3 2 2

2 x y x xy xy x

     

Ta có:

2 2 2 3 2

3 2 2 3 3 3 3

2 P x y xy x x x xy xy x x xy x x x

              

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x  1 y 1.

Câu 29. Có bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình 2x1log4

x 2 2m

m có nghiệm x 

1;6 .

A. 30. B. 29. C. Đáp án khác. D. 28.

Lời giải Chọn C

Do m là số nguyên dương và x 

1;6 .

nên x  2 m 0.

   

 

2

1 2

4 2

log 2 2 2

2

2 log 2 2 2 2 2 2 log 2 2

2 2 2 log 2 2

x x

x m

x

x m m x x m x m

x x m

 

            

      

Xét hàm số f t

 

 2t t với t f t

 

2 .ln 2 1 0,t    t . Suy ra hàm số y f t

 

đồng biến trên .Ta có

 

 

     

 

2 2

2 2

2

0 2 log 2 2 2 2 2 2 2 2

2 log 2 2

t

x x

f t t

f t x x m x m m x

f x f x m

  

               

    



Xét

hàm số g x

 

   x 2 2x2 g x

 

  1 2 .ln 2 0x2    x

1;6

. Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên suy ra phương trình có nghiệm khi và chỉ khi 6 2 m248  3 m 124. Mà m0 và m nên m

3; 4;...;124

.

Vậy có 122 giá trị nguyên dương của tham số m thoả mãn phương trình có nghiệmx 

1;6 .

.
(17)

Câu 30. Có bao nhiêu cặp số nguyên

x y,

thỏa mãn đồng thời

    

4 2 2 4 4 2 2 2 2

2 4 2

log 1 2log 1

1

x x

y x x y x y x y

y y

        

  

 

   

2 3

2log x y 2 3log x2y 6 1?

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Lời giải Chọn B

Xét phương trình: 2 44 2

2 2



4 4

2 2

2 2

  

log 1 2log 1 1

1

x x

y x x y x y x y

y y

  

      

  

 

Điều kiện xác định: y0

 

2 44 2

2 2



4 2 2 4

  

1 log 1 2log 1 2

1

x x

y x x x y y

y y

  

        

• Xét x  y : Khi đó VT

 

2  0 VP

 

2 : không thỏa mãn

 

2

• Xét x  y : Khi đó VT

 

2  0 VP

 

2 : không thỏa mãn

 

2

• Xét x  y : Khi đó VT

 

2  0 VP

 

2 : thỏa mãn

 

2

Vậy

 

1 x y x y

x y

 

      .

 Với x y: thay vào phương trình 2log2

x y 2

3log3

x2y 6

1 ta được

   

2 3

2log 2y2 3log 3y 6 12log2

y 1

3log3

y2

  

3 Đặt 2log2

y 1

3log3

y2

6t, ta được: 1 8

2 9

t t

y y

  



  

1 8 8 1 9

t

t t

  y

 

  

 

 

1 8 5

8 1

9 9 1 4

t

t t

  y

           

.

 

4 f t

 

f

 

1 , với

 

8 1

9 9

t t

f t       

    là hàm số nghịch biến trên tập . Suy ra

 

4  t 1. Thay vào

 

5 ta được y7. Vậy

x y,

  

7,7 .

 Với x y: thay vào phương trình 2log2

x y 2

3log3

x2y 6

1 ta được

 

3log3 y  6 1 2log3

y6

1  y 3. Vậy

x y,

 

3, 3

.
(18)

Vậy có 2 cặp số nguyên

x y,

thỏa mãn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm thực phân

 x Số các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình trên có đúng 5 nghiệm nguyên dương phân biệt

Tìm tập tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có nghiệm trên khoảng.. 0;

 x Số các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình trên có đúng 5 nghiệm nguyên dương phân biệt là. Độ dài đoạn thẳng

Biết rằng tập các giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt là một khoảng  a b ; .?. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương

42 x2xm Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình -+= nghiệm thực phân biệt.... Tìm tất cả các giá trị m để phương trình fsinx0= có

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình có đúng hai nghiệm phân

Số các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình trên có đúng năm nghiệm nguyên dương phân biệt là..