• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 20/12/2020 Giảng:

Tiết 32

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (PHẦN HH)

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Hình học

- Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán hình.

- Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.

- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.

2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ hình, tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình

3. Thái độ: Sau bài học, người học có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. Có đức tính cẩn thận, chính xác. Có ý thức hợp tác trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán.

4. Năng lực cần đạt :

Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thực hành trong toán học, năng lực thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ toán học.

II. Chuẩn bị.

- G: Thống kê kết quả; liệt kê các lỗi sai về kiến thức, cách trình bày.

- H: Giải lại các bài tập.

III. Phương pháp.

- Nhận xét đánh giá IV. Tiến trình bài dạy.

A. Ổn định tổ chức.- Kiểm tra sĩ số.(1’)

B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài làm lại đề của HS C. Dạy học bài mới. (40’)

Hoạt động của GV Nội dung

Hoạt động 1: chữa bài kiểm tra HKI phần hình

Câu 4 (2.5 điểm).

Cho ABC, vẽ điểm M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD.

a/ Chứng minh:

DCM ABM

b/ Chứng minh: AB // DC c/ Kẻ BE AMEAM,

F DM

DM

CF . Chứng minh:

Vẽ hình và ghi GT – KL

a

Xét ABMvàDCM có:

MB = MC (gt)

AMBDMC(đối đỉnh)

(2)

M là trung điểm của EF.

GV: Yêu cầu HS1 lên bảng chữa bài.

HS: Nhận xét đúng sai.

HS: nêu cách làm khác nếu có.

GV: Đưa ra biểu điểm chi tiết cho từng phần để HS tự đánh giá bài làm của mình

Hoạt động 2: Nhận xét về bài làm của HS:

G: Nêu NX chung về bài làm của hs.

Nhìn chung là HS làm được bài, xong cách

G: Nêu các sai sót hs hay mắc phải.

H: Bổ sung ý kiến.

Kinh nghiệm : làm đến đâu chắc dến đấy

Phải năm rõ mình định đi chứng minh cái gì và để cm được điều đó ta cần có cái gì? Yếu tố này đã cho hay cần phải cm?..

MA = MD (gt)

Vậy: ABM DCM (c-g-c) b. Từ ABM DCM (chứng minh câu a)

Suy ra: ABM DCM (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ABMDCMở vị trí so le trong.

Vậy: AB // DC

c. Xét BEMCFM(E F 900) Có: MB = MC (gt)

AMBDMC(đối đỉnh)

Do đó: BEM = CFM(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: ME = MF (hai cạnh tương ứng) Vậy M là trung điểm của EF

2. Nhận xét bài.

- Đa số hs vẽ được hình và làm được câu a,b.

- Kĩ năng trình bày lời giải chưa tốt, lập luận chưa chặt chẽ.

- Chữ viết xấu, trình bày bẩn.

D. Củng cố. (3’)

? Nêu lại các dạng bài vừa chữa? Cách làm?

G: Chốt lại ND chính của bài.

E. Hướng dẫn về nhà.(1’) - Xem lại bài kiểm tra.

- Hệ thống các dạng dài tập trong 2 chương, tìm các bài tập để làm

(3)

V. Rút kinh nghiệm.

………..

………

…………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,

- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,

- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,

- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,

- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,

- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán

- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán

- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng