• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 30/11/2020

Ngày giảng: ...

Tiết: 29

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học, HS cần được các kiến thức: Ba trường hợp bằng nhau của tam giác, các hệ quả về trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

2. Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo ba trường hợp bằng nhau của tam giác, áp dụng các hệ quả bằng nhau của hai tam giác.

- Luyện tập kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL, trình bày lời giải bài tập hìnhcó lôgic 3. Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán.

4. Năng lực cần đạt:

- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thực hành trong toán học, năng lực thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ toán học

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên : Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ.

Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Dạy học hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

(2)

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ ( 4’)

Đề bài Đáp án Biểu

điểm Phát biểu trường hợp bằng nhau

của tam giác cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc.

Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

10

3. Bài mới (34’)

Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học - Y/c học sinh vẽ lại hình bài tập 36

vào vở

- HS vẽ hình và ghi GT, KL

? Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh điều gì.

? Theo trường hợp nào, ta thêm điều kiện nào để 2 tam giác đó bằng nhau HD:

BT 36: SGK/123 (12’)

O

D

C A

B

GT OA = OB, KL AC = BD CM:

Xét OBDvà OAC Có:

OAC = OBD

OAC = OBD

(3)

AC = BD

chứng minh OAC = OBD (g.c.g)

, OA = OB, Ô chung

? Hãy dựa vào phân tích trên để chứng minh.

- 1 học sinh lên bảng chứng minh.

- GV treo bảng phụ hình 101, 102, 103 trang 123 SGK

- HS thảo luận nhóm

- Các nhóm trình bày lời giải

- Các nhóm khác kiểm tra chéo nhau - Các hình 102, 103 học sinh tự sửa - GV treo hình 104, cho học sinh đọc bài tập 38

- HS vẽ hình ghi GT, KL

? Để chứng minh AB = CD ta phải chứng minh điều gì, trường hợp nào, có điều kiện nào.

? Phải chứng minh điều kiện nào.

? Có điều kiện đó thì pphải chứng minh điều gì.

- HS: ABD = DCA (g.c.g)

OA = OB Ô chung

OAC = OBD (g.c.g)

BD = AC

BT 37 SGK/123 (12’)

* Hình 101:

DEF: + + = 1800.

= 1800 – 800 – 600.

= 400.

ABC = FDE vì = = 400.

BC = DE = = 800.

BT 38SGK/124( 14’)

A B

C D

GT AB // CD, AC //

BD

OAC = OBD

D E F

E

E

C E

B D

(4)

AD chung, ,

AB // CD AC // BD

GT GT

? Dựa vào phân tích hãy chứng minh.

KL AB = CD, AC = BD

CM:

Xét ABD và DCA có:

(vì AB // CD) AD là cạnh chung

(vì AC // BD)

ABD = DCA (g.c.g)

AB = CD, BD = AC

4. Củng cố (5')

- Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc ? Nhận xét qua BT38: Hai đoạn thẳng song song bị chắn bởi 2 đoạn thẳng // thì tạo ra các cặp đoạn thẳng đối diện bằng nhau

5. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Học bài và làm bài tập 39, 40 SGK/124.

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

BDA = CDA CAD = BAD

BDA = CDA

CAD = BAD

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng

- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng

- Phát triển năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực thực hành trong toán học II...

- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực thực hành trong

- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng

- Phát triển năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực thực hành

- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực thực hành trong

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận