• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 79

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN

TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

(2)

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận 1. Tìm hiểu ngữ liệu:

Văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân

dân ta”.

(3)

VĂN BẢN:

TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA DÂN TA

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là

truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay,

mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại

sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh

mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó

khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp

nước.

(4)

(1)Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. (2)Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. (3)Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. (4)Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ, … (5)Những cử chỉ cao quý đó…yêu nước

Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê

Lợi, Quang Trung, … Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”

(5)

Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính.Có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

- Văn bản được

chia thành mấy phần?

- Mỗi phần có mấy đoạn văn? Xác định nội dung từng phần?

- Văn bản được

chia thành mấy phần?

- Mỗi phần có mấy đoạn văn? Xác định nội dung từng phần?

- Văn bản có bố cục : 3 phần -Phần 2: gồm 2 đoạn văn

- Văn bản có bố cục : 3 phần

-Phần 2: gồm 2 đoạn văn

(6)

VĂN BẢN: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA DÂN TA Dân ta có một lòng nồ ng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

PHẦN 1: NHẬN ĐỊNH CHUNG

VỀ LÒNG YÊU NƯỚC

(7)

(1)Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. (2)Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. (3)Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. (4)Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ, … (5)Những cử chỉ cao …nơi lòng nồng nàn yêu nước.

Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê

Lợi, Quang Trung, … Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”

PHẦN 2: NHỮNG BIỂU HIỆN

CỤ THỂ CỦA LÒNG YÊU NƯỚC

(8)

Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính.Có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

PHẦN 3: NHIỆM VỤ CỦA ĐẢNG TA

(9)

- Bố cục bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” : 3 phần:

Phần 1 (đoạn 1): Nhận định chung về lòng yêu nước của nhân dân ta.

Phần 2 (2 đoạn tiếp): Những biểu hiện của lòng yêu nước.

Phần 3 (đoạn còn lại): Nhiệm vụ của Đảng ta.

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN

(10)

VĂN BẢN: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA DÂN TA

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

- Tìm câu văn mang luận điểm của đoạn văn trên?

- Vậy MB của bài văn nghị luận có nhiệm vụ gì?

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước

MB: Nêu vấn đề nghị luận

(luận điểm xuất phát)

(11)

(1)Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. (2)Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. (3)Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. (4)Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ, … (5)Những cử chỉ cao quý …lòng nồng nàn yêu nước.

Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê

Lợi, Quang Trung, … Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”

- Tìm các câu văn mang luận điểm trong 2 đoạn văn trên?

Đồng bào ta ngày nay, cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước

Vậy phần TB của văn nghị luận có nhiệm vụ gì?

TB: Trình bày nội dung chủ yếu của bài (có nhiều đoạn,mỗi đoạn có một luận điểm phụ)

- TB: có 2 luận điểm phụ:

+ Lòng yêu nước trong quá khứ

+ Lòng yêu nước hiện tại

(12)

Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính.Có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

KB: Nêu kết luận vấn đề,

khẳng định quan điểm của bài viết

(13)

-Bố cục văn bản “ Tinh thần yên nước của nhân dân ta”: 3 phần:

Phần 1 (đoạn 1): Nhận định chung về lòng yêu nước của nhân dân ta.

Phần 2 (2 đoạn tiếp): Những biểu hiện của lòng yêu nước.

Phần 3 (đoạn còn lại): Nhiệm vụ của Đảng ta.

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN

-Bố cục bài văn nghị luận: 3 phần:

Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận (luận điểm xuất phát, tổng quát)

Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài ( có nhiều luận điểm phụ)

Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư

tưởng,thái độ,quan điểm

(14)

(1)

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước

Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại … Đồng bào ta ngày nay cũng rất

xứng đáng … Bổn phận của chúng ta …

truyền thống quý báu

Bà Trưng, Bà Triệu …

- từ ... đến … - từ... đến ...

- từ ... đến ...

giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả … công việc kháng chiến.

mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng … cướp nước.

chúng ta phải ghi nhớ …

đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước

(2) (3)

I

II

III

(1)

(2)

(3)

(4)

Sơ đồ lập luận VB: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

(15)

Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng

chiến vĩ đại …

Luận điểm phụ Thân bài

Luận điểm xuất phát

Mở bài

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước

Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng …

Luận điểm phụ

Thân bài

Bổn phận của

chúng ta … Luận điểm kết luận

Kết bài

(16)

Quan sát sơ đồ sgk, trang 30.

* Cách sắp xếp trình bày các luận điểm, luận cứ:

- Ở hàng ngang thứ nhất tg đã lập luận như thế nào?

- Hàng ngang

thức hai được dẫn dắt như thế nào?

-Hàng ngang thứ 3 được trình bày như thế nào ?

-Hàng ngang thứ tư được lập luận như thế nào?

- Mối quan hệ hàng ngang:

+ Hàng ngang thứ 1: là quan hệ nhân quả:

Lòng yêu nước Truyền thống Nhấn chìm…

cướp nước

+ Hàng ngang thứ 2: là quan hệ nhân quả:

Lịch sử đã chứng tỏ

Bà Trưng Bà Triệu

Chúng ta phải ghi nhớ

+ Hàng ngang thứ 3: là quan hệ tổng – phân – hợp:

Đồng bào… Dẫn chứng c/ m

Giống nhau yêu nước

+Hàng ngang thứ 4: là quan hệ suy luận–tương đồng:

Từ truyền thống

Suy ra bổn phận của chúng ta

(17)

Mối quan hệ theo hàng dọc được tác giả trình bày và dẫn dắt như thế nào?

-

Bổn phận (tương lai) Thời hiện tại

Lòng yêu nước

Trong quá khứ

Luận điểm xuất phát

Luận điểm phụ

Luận điểm phụ

Luận điểm kết luận

-> Có nhiều phương

pháp lập luận khác nhau: Suy luận nhân quả, tổng phân hợp, suy luận tương đồng,

- Hàng dọc lập luận theo suy luận

tương đồng theo dòng thời gian

(18)

1. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.

- Bố cục của bài văn nghị luận:

+ Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội – luận điểm xuất phát.

+ Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài bằng nhiều luận điểm phụ.

+ Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.

- Ph ương pháp lập luận: Suy luận, nhân quả, suy luận tương đồng,...

2. Ghi nhớ: SGK/31

II. Luyện tập

(19)

Văn bản: Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn

Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.

Danh họa I-ta-li-a Lê-ô-na đơ Vanh-xi (1452-1519) thời còn bé, cha thấy có năng khiếu hội họa, mới cho theo học danh họa Vê-rô-ki-ô. Đơ Vanh-xi thì muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của Vê-rô-ki- o rất đặc biệt. Ông bắt cậu bé học vẽ trứng gà mấy chục ngày liền, làm cậu ta phát chán. Lúc bấy giờ thầy mới nói: “Em nên biết rằng trong một nghìn cái trứng, không bao giờ có hai cái có hình dáng hoàn toàn giống nhau! Cho dù là một cái trứng, chỉ cần ta thay đổi góc nhìn nó lại hiện ra một hình dáng khác. Do vậy nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng đư ợc đâu!”. Thầy Vê-rô-ki-ô còn nói, vẽ đi vẽ lại cái trứng còn là cách luyện mắt cho tinh, luyện tay cho dẻo. Khi nào mắt tinh tay dẻo thì mới vẽ được mọi thứ. Học theo cách của thầy quả nhiên về sau Đơ Vanh-xi trở thành họa sĩ lớn của thời Phục hưng.

Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh-xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. Và cũng chỉ có những ông thầy lớn mới biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất.

Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai.

(20)

II. Luyện tập:

Đọc văn bản “Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn”

và trả lời các câu hỏi.

? Bài văn nêu lên tư tưởng gì ?

a.Vấn đề, tư tưởng: Học cơ bản mới có thể thành tài.

? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào ?

- Tư tưởng ấy được thể hiện qua đoạn đầu (câu 1) và đoạn cuối (câu cuối cùng). Đã là những câu mang luận điểm.

? Bài văn có bố cục mấy phần ? Hãy cho biết cách lập luận trong bài ? b. Bố cục: 3 phần

- Mở bài: Dùng lối lập luận đối chiếu so sánh để nêu luận điểm: “ít ai biết học cho thành tài”.

Thân bài: Kể lại một câu chuyện của Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ. cách học cơ bản, sự dạy dỗ khoa học, sự kiên trì học tập.

- Kết bài: Lập luận theo lối nhân quả.

- Có chịu khó học tập các kiến thức cơ bản tốt nên mới có tiền đồ - Nhờ có những người thầy giỏi - có trò giỏi.

(21)

+ Học thuộc ghi nhớ + Hoàn thành bài tập

+ Soạn bài tiếp theo: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận.

Hướng dẫn học sinh tự học

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim