• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: chuong-i-9-thu-tu-thuc-hien-cac-phep-tinh_09042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: chuong-i-9-thu-tu-thuc-hien-cac-phep-tinh_09042020"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI NĂM HỌC 2019 - 2020

1

(2)

KIỂM TRA

• 1) Viết các số 925, 3562 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.

• 2) Tính: 1

3

+ 2

3

=

925 = 9.10

2

+ 2.10 + 5.10

0

3562 = 3.10

3

+ 5.10

2

+ 6.10 + 2.10

0

1 + 8 = 9

(3)

THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH

Tiết 16:

(4)

1. Nhắc lại về biểu thức:

Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy

thừa) làm thành một biểu thức.

Ví dụ:

Ví dụ:

5 + 3 – 2 ; 12: 6. 2 ; 52 ; (2. 3

5 + 3 – 2 ; 12: 6. 2 ; 52 ; (2. 3

22

+ 4 + 4

33

): 5;... là ): 5;... là các biểu thức.

các biểu thức.

(5)

*Chú ý:

a) Mỗi số cũng được coi là một biểu thức.

b) Trong một biểu thức có thể có dấu ngoặc

để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính

(6)

2. Thứ tự thực hiện các phép tính:

a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:

 Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

Ví dụ:

a) 58 ─ 35 + 7 = 40

b) 50 : 2 . 4 =100

= 23 + 7

= 25 . 4

(7)

 Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta tính lũy thừa trước, rồi nâng lên lũy thừa, ta tính lũy thừa trước, rồi

đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.

đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.

Ví dụ:Tính

a) 33 . 10 + 22 . 12 = 27 . 10 + 4 . 12 = 270 + 48 = 318 b) 5 . 23 + 7 . 22 = 5 . 8 + 7 . 4 = 40 + 28 = 68

(8)

b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:

b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:

Ta thực hiện: ( ) [ ] { }

Ví dụ: Tính

a) 100 : {2. [45 ─ (13 + 7)]} b) 150─ {12.[28 ─ ( 24 ─5)]}

= 100 :{ 2.[45 ─ 20]}

= 100 : { 2 . 25}

= 100 : 50

= 2

= 150 ─ { 12 + [28 ─ 19]}

= 150 ─ { 12 . 9}

= 150 ─ 108

= 42

(9)

?1. Tính:

a) 62: 4. 3 + 2. 52 b) 2.(5. 42 – 18)

= 36: 4. 3 + 2. 25

= 9. 3 + 2. 25

= 27 + 50 = 77

= 2.(5. 16 – 18)

= 2.(80 – 18)

= 2. 62 = 124

(10)

?2. Tìm số tự nhiên x, biết:

a) (6x – 39): 3 = 201 b) 23 + 3x = 56: 53 6x – 39 = 201. 3

6x ─ 39 = 603

6x = 603 + 39 x = 642: 6 x = 107

23 + 3x = 53 23 + 3x = 125

3x = 125 – 23 x = 102: 3 x = 34

(11)

*Tổng quát:

1. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc:

Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ

2. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc:

( ) [ ] { }

(12)

Củng cố:

Bài 73 sgk: Thực hiện tính:

• a) 5. 42 – 18: 32 c) 39 . 213 + 87 . 39

= 5. 16 – 18: 9

= 80 – 2 = 78

= 39( 213 + 87)

= 39.300

= 11700

(13)

Bài 75sgk:

• Điền số thích hợp vào ô vuông:

+3

x3 -4

x4 60

11 12

5

15

15

(14)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ:

• Học bài.

• BTVN: 73( b, d); 74/SGK/32

Gợi ý:

BT 73( b, d) tương tự như 73( a, c) BT 74 tương tự như ?2/SGK/32

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a , b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a và b

* Treân truïc soá, ñieåm bieåu dieãn soá höõu tæ x ñöôïc goïi laø

PHÖÔNG TRÌNH CHÖÙA DAÁU GIAÙ TRÒ TUYEÄT ÑOÁI5. Ch öôn g IV BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên... Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa:..

Moät taäp hôïp coù theå coù bao nhieâu phaàn töû Theá naøo laø moät taäp hôïp

- Để minh họa một tập hợp, người ta vẽ một đường kín cong không tự cắt, mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một điểm trong đường cong đó ( xem ở hình 1 )..

Lưu ý: Khi ấn những phím có 2 ký tự phải ấn Shift để lấy phím trên, ấn bình thường để lấy phím dưới. Ví dụ: Phép cộng phải Ấn Shift và

- Trong một số trường hợp từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển) Ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.. Ấm