• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 33

Ngày soạn: 3.5.2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2019 Tập đọc

NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài: Hững hờ, không đề, bương.

Hiểu nội dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bấp chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác (ở tù- bài Ngắm trăng; ở chiến khu, thời kì kháng chiến chống pháp gian khổ – bài Không đề). Từ đó, khâm phục, kính trọng và học tập Bác: luôn yêu đời, không nản chí trước khó khăn.

2.kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ, đọc đúng nhịp thỏ.Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ- giọng ngân nga thể hiện tâm trang ung dung thư thái, hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh.

3.Thái độ: Hs yêu thích môn học

*TGĐĐHCM: GD cho HS học tập tinh thần yêu đời yêu thiên nhiên,yêu mến trẻ em của Bác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN 1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Đọc bài: Vương quốc vắng nụ cười (phần 1), trả lời các câu hỏi SGK.

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài (30’)

Bài 1: Ngắm trăng

* Luyện đọc

- GV giúp HS hiểu một số từ ngữ trong bài - GV đọc toàn bài

* Tìm hiểu bài

- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?

- Đây là nhà tù của chính quyền Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc

- Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng?

- Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ?

* BVMT: Nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với MTTN...

c, Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ

- GV đọc mẫu bài thơ Bài 2 : Không đề

- 4 H đọc theo cách phân vai

- 1 HS đọc bài

- HS ti p n i nhau ế đọc bài th ( m i em ơ c 1 l t)

đọ ượ

- HS đọc th m bài th ơ

- Bác ng m tr ng qua c a s phòng giam ă trong nhà tù

- Hình nh Ng ười ng m tr ng soi ngoài ă c a s , Tr ng nhòm khe c a ng m nhà ă th .ơ

- Em th y Bác yêu thiên nhiên, yêu cu c s ng, ộ ố l c quan trong c nh ng hoàn c nh khó kh n.ă

(2)

* Luyện đọc

- Giúp HS hiểu một số từ ngữ trong bài - GV đọc mẫu bài thơ

* Tìm hiểu bài

- Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó?

- Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác?

*QTE: Gv liên hệ thực tế GDHS....

- Nêu nội dung của bài thơ?

* Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ - GV đọc mẫu bài thơ - HD cách đọc

3. Củng cố, dặn dò(4’)

*TGĐĐHCM: Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác Hồ?

- GV chốt lại : Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu

cuộc sống của Bác. Trong mọi hoàn cảnh, dù khó khăn, gian khổ, Bác vẫn lạc quan, ung dung, thư thái, hoà mình với con người, với thiên nhiên.

- Nhận xét tiết học.

- HS đọc di n c m (theo c p) - HS thi đọc di n c m

- HS nh m ẩ đọc HTL bài th .ơ - Thi đọc thu c lòng bài th ơ - 1HS đọc bài

- HS ti p n i nhau ế đọc bài thơ

- Bác sáng tác bài th này chi n khu Vi tơ ế B c, trong th i kì kháng chi n ch ng ế th c dân Pháp r t gian kh ; Nh ng t ng cho bi t: ế đường non, r ng sâu quân

n, tung bay chim ngàn.

đế

- Hình nh khách đến th m Bác trongă c nh đường non đầy hoa; quân đến r ng sâu, chim r ng tung bay. Bàn xong vi c quân vi c n ước, Bác xách, bương, d t tr ra v ườn tưới rau.

- HS nêu

- HS đọc theo c p - Vài HS đọc bài thơ

- HS đọc thu c lòng bài th ơ - Thi đọc thu c lòng bài th ơ

- Bác luôn l c quan yêu đời, c trong hoàn c nh tù ày, hay kháng chi n gian kh … đ ế

__________________________________

Toán

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Thực hiện được cộng, trừ phân số.

- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng trừ phân số.

3.Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ:(4’)

- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 5.

- GV nhận xét.

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.

(3)

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài:(1’)

- Trong tiết học này các em sẽ cùng ôn tập về phép cộng, phép trừ phân số.

b.Hướng dẫn ôn tập Bài 1:(6’)Tính

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.

- GV nhận xét.

Bài 2:(6’)

- Cho HS tự làm bài và chữa bài.

Bài 3(6’)

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài.

- Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.

Bài 4(6’)

- Nêu lại yêu cầu bài và HD HS làm bài tập.

- Để tính được diện tích bể nước chiếm mấy phần vườn hoa chúng ta phải tính được gì trước?

- Khi đã biết được diện tích trồng

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu bài tập 2

7+4

7=2+4 7 =6

7 6

72

7=6−2 7 =4

7 6

74

7=6−4 7 =2 4 7

7+2

7=4+2 7 =6 1 7

3+ 5 12= 4

12+ 5 12= 9

12 9

121 3= 9

12 4 12= 5

12 9

12 5

12=9−5 12 = 4

12 5

12+1 3= 5

12+ 4 12= 9

12

- HS theo dõi bài chữa của GV và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

- HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

2 7+3

5=10 35+21

35=31 35 31

352 7=31

3510 35=21

35 31

353 5=31

3521 35=10

35 3

5+2 7=21

35+10 35=31

35 - HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

2

9 + x = 1 6

7 - x = 3

2

x – 2

1

=

4 1

x = 1 – 2

9 x = 6 7 - 3

2

x = 4

1

(4)

hoa và diện tích lối đi thì chúng ta làm thế nào để tính được diện tích bể nước?

- Kết luận, nhận xét.

Bài 5(6’)

- Nêu lại yêu cầu bài và HD HS làm bài tập.

- Để biết được con sên nào bò nhanh hơn chúng ta phải biết được gì ?

- Nhận xét.

3.Củng cố- Dặn dò:(4’) - GV tổng kết giờ học.

- Tuyên dương hs.

+ 2

1

x = 7

9 x = 4

21 x = 4

3

- Đọc yêu cầu của bài

- Để tính được diện tích bể nước chiếm mấy phần vườn hoa chúng ta phải tính diện tích trồng hoa và diện tích lối đi.

- Khi đã biết được diẹn tích trồng hoa và diện tích lối đi thì chúng ta lấy diện tích cả vườn hoa trừ đi tổng diện tích trồng hoa và lối đi.

- 1 hs lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở.

- Nhận xét, sửa sai.

- Đọc yêu cầu của bài.

- Để biết được con sên nào bò nhanh hơn chúng ta phải biết được mỗi con bò được bao xa trong 1 phút hoặc trong 15 phút?

- 1hs lên bảng giải bài - Nhận xét, sửa sai.

Chính tả ( Nhớ viết)

NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm dễ lẫn: tr/ ch; iêu/

iu.

2.Kĩ năng: Nhớ-viết đúng chính tả, trình bày đúng hai bài thơ Ngắm trăng, Không đề

3.Thái độ: HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

4 tờ phiếu khổ to ghi bài tập 3b.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(4’)

GV mời 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ

- HS thực hiện theo yêu cầu

(5)

ngữ bắt đầu âm s/ x 2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Hướng dẫn h nhớ – viết (20’)

- GV mời 2HS đọc thuộc lòng hai bài thơ Ngắm trăng, Không đề

- GV cho HS viết những từ ngữ dễ lẫn + GV đọc: hững hờ, tung bay, xách bương, tưới rau.

- Cho HS viết 2 bài thơ theo trí nhớ GV quan sát

- Nhận xét, chữa bài:

- G nhận xét chung

c. Hướng dẫn hs làm các bài chính tả Bài tập 2: (10’)

- GV nhắc: chỉ điền vào bảng những tiếng có nghĩa.

- GVphát phiếu cho các nhóm thi làm bài

3. Củng cố, dặn dò (5’)

*QTE: GV liên hệ ...

GV mời 1  2 hs nhắc lại nội dung bài Về nhà h ghi nhớ những từ ngữ đã ôn luyện để viết đúng chính tả.

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.

- 2hs đọc

- Cả lớp đọc thầm - HS viết bảng con

- HS gấp sgk. Viết bài - HS đổi vở theo cặp soát lỗi

- 1HS đọc yêu cầu của bài - HS làm theo cặp - 4 nhóm làm trên phiếu

- Đại diện từng nhóm dán bài lên bảng lớp trình bày kết quả

- Cả lớp nhận xét

_______________________________

Lịch sử

KINH THÀNH HUẾ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết:

- Kể sơ lược về quá trình xây dựng: sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.

- Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới.

2. Kĩ năng: Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về kinh thành Huế.

3. Thái độ: Yêu quê hương đất nước, có ý thức giữ gìn và bảo vệ các di sản và cảnh quan môi trường sạch đẹp.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Hình vẽ trong SGK( phóng to). PHTM

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

(6)

+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?

- Năm 1802, Nguyễn ánh lật đổ triều Tây Sơn, lập nên triều Nguyễn.

+ Điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho ai?

- Các vua nhà Nguyễn không chịu đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng...

- GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’)

- GV: Sau khi lật đổ triều Tây Sơn, nhà Nguyễn được thành lập và chọn Huế làm kinh đô. Nhà Nguyễn đã xây dựng Huế thành một kinh thành đẹp, độc đáo bên bờ Hương Giang. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về di tích lịch sử này.

- Lắng nghe

b. Giảng nội dung:

Hoạt động 1: (14’) 1. Quá trình xây dựng kinh thành Huế.

- GV yêu cầu HS đọc từ: Nhà Nguyễn huy động đến đẹp nhất nước ta thời đó

- 2 HS đọc đoạn: Nhà Nguyễn… đẹp nhất nước ta thời đó.

+ Em hãy nêu quá trình ra đời của kinh thành Huế?

- Sau khi Nguyễn Ánh lật đổ triều đại Tây Sơn, Phú Xuân Huế được chọn làm kinh đô.

+ Em hãy mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế?

- Nhà Nguyễn huy động hàng chục vạn dân và lính phục vụ việc xây dựng kinh thành Huế. Các loại vật liệu như đá, vôi, gạch, ngói, từ mọi miền đất nước được đưa về đây. Sau mấy chục năm xây dựng và tu bổ nhiều lần, một tòa thành rộng lớn, dài hơn 2 km đã mọc lên bên bờ sông Hương.

- GV nhận xét và chốt: Sau mấy chục năm xây dựng và tu bổ nhiều lần, một toà thành rộng lớn, dài hơn 2 km đã mọc lên bên bờ sông Hương.

- Lắng nghe.

Hoạt động 2: (15’) 2. Vẻ đẹp của kinh thành Huế - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại.

- GV tổ chức cho HS các tổ trưng bày các tranh ảnh, tư liệu tổ mình đã sưu tầm được về kinh thành Huế.

- Yêu cầu các tổ cử đại diện các vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế.

- GV và HS các nhóm lần lượt tham quan góc trưng bày và nghe đại diện các tổ giới thiệu hay nhất, có góc sưu tầm

- Thành có 10 cửa chính ra vào. Bên trên cửa thành xây các vọng gác có mái uốn cong hình chim phượng. Nằm giữa kinh thành Huế là Hoàng thành.

Cửa chính vào Hoàng thành gọi là Ngọ Môn. Tiếp đến là hồ sen, ven hồ là hàng cây đại. Một chiếc cầu bắc qua hồ dẫn đến điện Thái Hoà nguy nga tráng lệ.

(7)

đẹp nhất.

+ Ngoài kinh thành, các vua nhà Nguyễn còn cho xây dựng gì?

- Các vua nhà Nguyễn còn cho xây dựng rất nhiều lăng tẩm.

-PHTM: Gv cho Hs vào mạng tìm kiếm các hình ảnh về kinh thành Huế

- GV chốt: Kinh thành Huế là một công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11-12-1993, UNESCO công nhận kinh thành Huế là di sản văn hoá thế giới.

- HS vào mạng tìm kiếm -Lắng nghe

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

+ Qua bài này, em thấy kinh thành Huế như thế nào?

- Kinh thành Huế là một quần thể các công trình kiến trúc và nghệ thuật tuyệt đẹp. Đây là một di sản văn hóa chứng tỏ sự tài hoa và sáng tạo của nhân dân ta.

+ Ở quê mình có nơi nào là di sản văn hoá, danh lam thắng cảnh?

- Vịnh Hạ Long + Chúng ta cần làm gì để giữ gìn di sản,

danh lam đó?

- Phải giữ gìn và tu sửa…

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Ôn tập

________________________________________

Khoa học

QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.

2.Kĩ năng: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học,thích khám phá thế giới.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 103, 131sgk. PHTM

- Giấy A0 , bút vẽ đủ dùng cho các nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống

2. Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài:(1’)

- 1HS trình bày

- HS quan sát hình 1 ( 130 – sgk )

(8)

Hoạt động 1: (13’)Trình bày mối quan hệ giữa thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 130 sgk.

+ Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình?

+ Yêu cầu HS nói về: ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ.

+ “Thức ăn” của cây ngô là gì?

+ Từ những “thức ăn” đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?

Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng.

- PHTM: GV quảng bá một số hình ảnh Hoạt động 2: (14’)Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.

+ Thức ăn của châu chấu là gì?

+ Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?

+ Thức ăn của ếch là gì?

+ Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?

- GV chia nhóm ( 6 nhóm), phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.

Kết luận:

Sơ đồ ( bằng chữ ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

Cây ngô  Châu chấu  Ếch 3. củng cố, dặn dò(4’)

GV mời 1 vài HS viết một sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh

…người ta sử dụng các mũi tên trong hình 1 trang 130.

+ Mũi tên xuất phát từ khí các - bô - níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các - bô - níc được cây ngô hấp thụ qua lá.

+ Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây hấp thụ qua rễ.

- HS theo dõi, quan sát.

- …Lá ngô

- …Cây ngô là thức ăn của châu chấu - …châu chấu

- …châu chấu là thức ăn của ếch

- HS làm việc theo nhóm, các bạn cùng thời gian vẽ sơ đồ sinh vật này thức ăn của sinh vật kia bằng chữ.

- Các nhóm trình bày sản phẩm và cử đại diện trình bày.

(9)

vật kia

* GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 4.5.2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2019 Địa lí

KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí; nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển.

- Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt cá đến xuất khẩu hải sản của nước ta.

2.Kĩ năng:- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.

3.Thái độ:- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. PHTM - Bản đồ công nghiệp, nông nghiêp Việt Nam.

- Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta?

- Gv nx.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’) …Biển nước ta có những tài nguyên nào ? Chúng ta đã khai thác và sử dụng như thế nào ? b. Các hoạt động

Khai thác khoáng sản

* Hoạt động 1 :(12’) Làm việc theo cặp

Bước 1 :

- Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biểnViệt Nam là gì ? - Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt nam ? ở đâu ? Dùng để làm gì ?

- Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác khoáng sản ( dầu khí, cát trắng) ở biển Việt Nam.

- 1 H nêu

- 1 hs nx - Hs lắng nghe

- H dựa vào SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi bên.

- …là dầu mỏ và khí đốt

- …dầu mỏ và khí đốt, khai thác cát trắng để làm nguyên liệu cho công nhiệp thuỷ tinh ở ven biển Khánh Hoà, Quảng Ninh.

(10)

Gv: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng nhà máy lọc và chế biến dầu.

PHTM : Gv cho Hs xem một số hình ảnh về nhà máy lọc và chế biến dầu.

Đánh bắt và nuôi trồng hải sản

* Hoạt động 2 :(12’) Làm việc theo nhóm

Bước 1 : - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản ?

- Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào ? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản ? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ.

- Quan sát các hình trên ( Tr.153 – SGK) ,nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản.

- Ngoài việc đánh bắt hải sản nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản ? Bước 2 :

- Các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản

* G chốt lại:

- G nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.

3. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Mời H nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

-HS quan sát

- H các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK để thảo luận câu hỏi bên -…riêng cá cũng có hàng nghìn loài, trong đó có những loài cá ngon nổi tiếng như cá chim, cá thu, cá nhụ, cá hồng…..

- … khắp vùng biển từ Bắc vào Nam.

Những nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang

+H lên bảng chỉ bản đồ - H nêu

- … nuôi các loại cá, tôm và các hải sản khác như đồi mồi, trai ngọc…

- Các nhóm trình bày

- H nêu

___________________________________________

Đạo đức

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: THĂM QUAN – NHÀ BIA YÊN DƯỠNG (TIẾT 2)

I.MỤC TIÊU

- Hs tìm hiểu lịch sử địa phương qua di tích lịch sử Nhà bia Yên Dưỡng.Cho HS thấy được tội ác của thực dân Pháp trong chiến tranh đối với dân tộc Việt Nam.

- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về quê hương đất nước.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(11)

Tìm hiểu, sưu tầm tài liệu về Nhà bia Yên Dưỡng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hướng dẫn tìm hiểu bài(27)

- GT : Yên Dưỡng là 1 làng quê được hình thành từ lâu đời, theo sử sách ghi lại trước kia thuộc xã Ngọc Lâm làng có đồi, ruộng, đầm có thể nói thiên nhiên đã ưu đãi cho làng một một vị trí thiên thời địa lợi, nhân hoà. Các dòng họ có có công khai sinh lập địa được lưu truyền : Họ Lê, Phạm, Nguyễn, Đỗ , Bùi, Tô, Hà…

- Cũng giống bao làng quê cổ kính khác…có giếng làng, đài tưởng niệm 127 người vô tội…22/4/1949 năm Kỉ Sửu….

- Qua các thời kì sau cách mạng thành công, đặc biệt cuộc sống đổi mới, được sự lãnh đạo của Đảng đến nay ngày 22/4 hàng năm là ngày giỗ trận của làng.

Làng Yên Dưỡng trước kia có tên là xã nào Làng Yên Dưỡng có những di tích gì

Lí do giặc pháp giết hại

Trong điều kiện đó có mấy người còn sống

Ngày giỗ trận hàng năm của làng Yên Dưỡng là ngày nào?

Kết luận:

-Giới thiệu cho Hs về tinh thần, tình cảm, lòng yêu nước của dân tộc ta.

Hoạt động của trò - NX đánh giá

-HS nghe, theo dõi - HS thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm báo cáo - Nhận xét, đánh giá bổ sung

- Xã Ngọc Lâm

- Giếng làng, đài tưởng niệm 127 người…giết hại

-Làng cách mạng

- 3 người ( chị Lê Thị Nhít lúc đó 6 tuổi, bị bắn gãy chân, chị Nguyễn Thị Sắn 6 tuổi bị đạn bắn sượt đầu và anh Phạm Văn Thường lên 7 tuổi bị đạn bắn vào bụng nhưng không chết)

- Ngày 22/4 hàng năm 3.Củng cố dặn dò(3')

- Em có suy nghĩ gì qua bài học này?

-Nhận xét, đánh giá chung giờ học

- Về tìm hiểu thêm lịch sử địa phương qua ông, bà, bố, mẹ.Dặn chuẩn bị bài sau ______________________________________

Toán

(12)

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Thực hiện được nhân, chia phân số.

- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán.

3.Thái độ: Yêu thích môn học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, phiếu học tập - SGK. Bảng phụ .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ:(5’) Ôn tập về các phép tính với phân số

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1’) Trong giờ học này chúng ta sẽ ôn tập về phép nhân và phép chia phân số.

b. HD HS ôn tập Bài 1:(9’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân, chia hai phân số trước khi làm bài.

- GV cùng HS nhận xét.

Bài 2:(6’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- 2 HS lên bảng làm bài.

2b/

3 4+1

6 = 9 12+ 2

12=11 12 ; 11

123 4=11

12 9 12= 2

12=1 6 ; 11

121 6=11

12 2 12= 9

12 ; 1

6+3 4= 2

12+ 9 12=11

12 - HS nhận xét - Lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS nêu lại các quy tắc nhân ; chia hai phân số

- 2HS lên bảng làm bài + cả lớp làm nháp.

a) 2 3×4

7= 8 21 ; 8

21 :2 3= 8

21×3 2=24

42 ; 8

21 :4 7= 8

21×7 4=2

3 ; 4 7×2

3= 8 21 . b)

3

11×2=6 11 ;

6 11: 3

11= 6 11×11

3 =2

; 6

11: 2=6 11×1

2= 3

11 ;

3 11= 6

11 .

(13)

- HS nêu cách làm

- GV cùng HS nhận xét.

Bài 3 :(7’) - Gọi hs nêu yêu cầu.

- Yêu cầu hs làm

- Gọi 2 hs trình bày bài làm, giải thích . - Gv nhận xét.

Bài 4:(8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi ta điều gì?

- Yêu cầu hs làm bài vào vở, 2 hs lên làm bảng phụ

GV thu một số vở - nhận xét 3.Củng cố. Dặn dò:(4’)

- Nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số?

- GV nhận xét tiết học.

c)

8 4 2 8

; ; ; 7 1 7 7

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm bài theo cặp - Đại diện cặp trình bày a.

2

7 ¿ x = 2

3 ; b.

2 5:x=1

3 ; x =

2 3:2

7 x = 2 5:1

3 x =

7

3 x = 6 5

c. x : 7 11=22

x = 22 x

7 11 x = 14 - 1 em đọc.

- Hs làm việc cá nhân.

- 2 hs làm bảng.

- Nhận xét, chữa bài.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS trả lời

HS tự giải bài toán vào vở, 2 hs lên làm

Bài giải a.Chu vi hình vuông là:

2 5×4=8

5 (m )

Diện tích tờ giấy hình vuông là:

2 5×2

5= 4

25 (m2) Đáp số: a.P =

8

5m ;S= 4 25 m2

- HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét.

- 1 hs nêu.

(14)

____________________________________

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Mở rộng về hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời trong các từ đó có từ Hán Việt.

2.Kĩ năng: Biết thêm một số từ ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan không nản chí trong những ngày hoàn cảnh khó khăn.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Một số phiếu học ( 7 phiếu ) khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT1, 2, 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- G kiểm tra nội dung ghi nhớ trong tiết luyện từ và câu trứoc. Đặt câu có trạng ngữ.

-Nhận xét ,đánh giá.

2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1’)

- HS trình bày

b. Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 (theo nhóm) (30’)

+ GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập

+ GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm ( 7nhóm). Yêu cầu mỗi nhóm làm xong dán nhanh bài trên bảng lớp.

- GV kết luận:

Bài tập1 :

Câu 1: Tình hình…. có triển vọng tốt đẹp

Câu 2: Chú ấy sống… Luôn tin tưởng Câu 3: Lạc quan là… luôn tin tưởng Sau khi giải xong bài tập 2,3 G mời vài em HS đặt câu với từ..

- Sau khi hs nói đúng lời khuyên của 2 câu tục ngữ mời 1 vài HS nói hoàn cảnh sủ dụng 2 câu tục ngữ.

3. Củng cố dặn dò (5’)

*QTE: GV liên hệ GDHS...

- Gv mời 1, 2 hs nhắc lại nội dung bài

- 4 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập .

- HS làm việc theo nhóm

- Các nhóm dán nhanh bài trên bảng lớp.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả giải bài tập.

- Cả lớp nhận xét

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng

(15)

về nhà HTL 2 câu tục ngữ ở Bt 4 , đặt 4,5 câu với các từ ở Bt 2,3.

- Gv nhận xét tiết học.

_________________________________________________________________

Ngày soạn: 5.5.2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2019 Toán

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Tính giá trị của biểu thức với các phân số.

2.Kĩ năng: Giải được bài toán có lời văn với các phân số.

3.Thái độ: Hs yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yờu cầu hs chữa bài tập 2 - Nhận xét.

2.Bài mới.

a.Giới thiệu bài(1’) Trực tiếp.

b.Bài giảng hướng dẫn hs làm bài tập.

Bài 1:(7’)

- Y/c hs nêu yêu cầu bài toán.

- Hd hs làm phần a.

- Cho hs tự làm bài vào vở.

- Gọi 3 hs lờn bảng chữa bài.

- Nhận xét đưa ra kết quả đúng.

- Nêu cách chia 1 tổng (hiệu) cho 1 số?

- Nêu cách nhân 1 tổng (hiệu) cho 1 số?

+ Bài tập ôn lại những tính chất nào của phân số?

Bài 2:(7’)

- Thực hiện yêu cầu của gv.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Hs theo dõi.

- Tự làm bài

- 3 hs làm trên bảng lớp.

- Nhận xét - chữa bài.

- Hs nêu.

2 11 11 : 1 15

7 15

8 11 : 2 15

7 11 : 2 15 . 8 d

7 5 5 :2 7 4 5 :2 7 6 5 :2 7 4 7 . 6 c

3 1 9 2 9 x 7 5 3 9 x2 5 3 9 x7 5 .3 b

7 3 7 x3 11

5 7 x3 11

6 7 x3 11

5 11

6

 

 

(16)

- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu tự làm bài.

- Gọi 4 hs lên bảng làm bài

- Nhận xét - chốt kết quả đúng.

Bài 3:(8’)

- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Y/c hs tóm tắt bài toán.

- Gọi hs làm bài trên bảng.

- Dưới lớp làm vào vở.

- Nhận xét - chốt lại lời giải đúng.

Bài 4:(7’)

- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.

- Nhận xét - chốt kq đúng.

- Bài toán ôn tập dạng toán nào?

3.Củng cố- Dặn dò(5’) - Hệ thống nội dung bài.

- Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Tự làm bài vào vở.

- 4 Hs lên bảng.

- Nhận xét.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- 1Hs tóm tắt bài toán.

- 1Hs lên bảng làm bài.

- Hs làm bài - Nhận xét.

Bài giải Số vải may quần áo là:

Số vải còn lại là:

20 - 16 = 4 (m).

4 mét vải may được số túi là:

4 : (cái túi).

Đáp số: 6 cái túi.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Làm bài rồi đọc kết quả trước lớp.

Đáp án:

D. 20

- 1Hs trả lời.

Kể chuyện KHÁT VỌNG SỐNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

3 1 3 x4 6 x5 4 x3 5 2 4 :3 6 x5 4 x3 5 .2 d

1 2 x5 5 x4 4 x3 3 2 5 :1 5 x4 4 x3 3 .2 b

70 1 8 x 7 x 6 x 5

4 x 3 x 2 x . 1 c 5; 2 5 x 4 x 3

4 x 3 x 2

2

) m ( 5 16 x4 20

3 6 2

(17)

- Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ, Hs kể lại được câu chuyện Khát vọng sống, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.

- Hiểu truyện biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện; Ca ngợi con người khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, nghe.

- Lắng nghe bạn kể lại huyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

3.Thái độ:- HS yêu thích môn học.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tự nhận thức - xác định giá trị bản thân: Nhận thức được tầm quan trọng của sự sống.

- Tư duy sáng tạo: biết nhận xét, bình luận những việc làm đúng.

- Làm chủ bản thân: Biết đảm nhận trách nhiệm của bản thân với những việc mình làm.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

PHTM

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN 1. Kiểm tra bài cũ:(4’)

- Gv mời 1-2 hs kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được nghe, được đọc 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Gv kể chuyện khát vọng sống (8’) - Gv kể lần 1.

- Gv kể lần 2, vừa kể vừa quảng bá hình ảnh cho HS trên máy tính bảng, chỉ vào từng tranh minh hoạ

c. Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.(19’)

- Kể trong nhóm.

- Gv quan sát các nhóm.

- Thi kể trên lớp

- Gv quan sát yêu cầu mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều nói ý nghĩa của câu chuyện.

*BVMT: GVgiáo dục HS ý thức BVMT....

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Gv mời 1hs nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.

*QTE: GV liên hệ thực tế GDHS...

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà kế lại câu chuyện trên cho người thân. Đọc trước đề bài và gợi ý của bài tập

- 2 hs kể

- Hs nghe - Chú ý quan sát

- K trong nhóm.

- Hs k t ng o n c a câu chuy nể ừ đ ạ theo nhóm 2 ( m i em k 2 - 3 tranh). Sau ó m i em k toàn b câu chuy n.đ C nhóm trao đổi v ý ngh a câu ĩ chuy n.

- M t vài t p Hs ( m i t p 2 – 3 em) ỗ ố thi k t ng o n c a câu chuy n.ể ừ đ ạ - Vài hs thi k toàn b câu chuy n.

- C l p nh n xét, bình ch n b n kả ớ hay nh t, b n hi u chuy n nh t. - Ca ng i con ng ườ ới v i khát v ng sóng

(18)

tuần 33. mãnh li t ã vệ đ ượt qua ói, khát chi nđ ế th ng thú d , chi n th ng cái ch t. ế ế

__________________________________

Tập đọc

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ: Tóc để trái đào, vườn ngự uyển. Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa của toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vướng quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.

2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé).

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK (phóng to)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc thuộc lòng 2 bài thơ: Ngắm trăng, Không đề, trả lời câu hỏi về nội dung bài

- Nhận xét - đánh giá.

2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1’) b. Luyện đọc (8’)

- Tổ chức cho HS đọc tiếp nối ( 3 lượt ) - GV giúp HS sửa lỗi phát âm, hiểu một số từ mới (Tóc để trái đào, vườn ngự uyển

- G đọc toàn bài c. Tìm hiểu bài (10’)

- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ?

- 2 Hs đọc

- HS đọc tiếp nối - HS đọc chú giải - HS đọc theo cặp - 1, 2 HS đọc cả bài

- …ở xung quanh cậu : ở nhà vua- quen lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm; ở quan coi vườn ngự uyển-

- Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? - Bí mật của tiếng cười là gì ?

- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ?

* Nêu ý nghĩa của truyện ?

- Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên ...

- …Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với cái nhìn vui vẻ, lạc quan.

- Tiêng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe.

- Hs nêu.

(19)

d. Hướng dẫn đọc diễn cảm (8’)

- GV đọc diễn cảm đoạn “ Tiếng cười thật….có tàn lụi” giúp HS phát hiện giọng đọc phù hợp

- GV mời 5 HS đọc diễn cảm toàn bộ truyện theo cách phân vai.

3. Củng cố, dặn dò (4’) - Nêu ý nghĩa của bài

*QTE: Gv liên hệ thực tế GDHS...

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.

- 3 HS đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai

- HS đọc theo cặp- luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm trước lớp

- HS nêu

_______________________________________

Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật.

2.Kĩ năng: Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài (HS đã viêt) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.

3.Thái độ: HS có thói quen dùng từ đặt câu hay.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Một 3 tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn mở bài gián tiếp (BT2), kết bài mở rộng (BT3).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN 1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát.

- Đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật.

- Nhận xét - đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn H làm bài tập Bài tập 1 : (9’)

- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài, các kiểu kết bài

- GV kết luận câu trả lời đúng:

Ý a, b :

- Đoạn mở bài (2 câu đầu): Mở bài gián tiếp

- Đoạn kết bài (câu cuối): Kết bài mở rộng

Ý c, :

- Để mở bài theo kiểu trực tiếp, có thể chọn những câu văn sau: Mùa xuân là mùa công múa.(bỏ đi từ cũng)

- 1 H trình bày - 1 H trình bày

- 1 HS đọc n i dung c a bài t p 1

- HS đọc th m bài v n Chim công múa, làm ă bài cá nhân

- HS phát bi u ý ki n ế

(20)

- Để kết bài theo kiểu không mở rộng, có thể chọn câu văn sau: Chiếc ô máu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng mùa xuân ấm áp.(bỏ câu kết bài mở rộng Quả không ngoa khi…)

Bài tập 2 :(9’)

- GV gợi ý – nhắc HS một số lưu ý…

- GV phát 1 số phiếu cho HS làm bài

- HS đọc yêu c u c a bài t p 2 - HS vi t o n m bài vào vế đ ạ

- M t s HS vi t vào phi u c a GV phát ộ ố ế ế

- GV m i HS làm bài trên gi y dán bài trên b ng l p

- GV nh n xét. Bài t p 3 : (9’)

- GV h ng d n và nh c HS: ướ Đọc th m l i các ph n đã hoàn ch nh c a bài v n…. ă

- GV m i s HS làm bài trên gi y kh to dán lênờ ố b ng

- GV nh n xét.

3. C ng c , d n dò(4’) ố ặ - Có m y ki u m bài, k t bài? ế - Nh n xét ti t h c. ế ọ

- v nhà chu n b bài sau.

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình.

- HS nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - HS viết đoạn kết bài vào vở

- Vài HS làm trên giấy khổ to trình bày trên bảng lớp

- HS nhận xét

_________________________________________________

Lịch sử TỔNG KẾT

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.

2.Kĩ năng:- Nhớ được các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ đàu Hùng Vương đến đầu thời Nguyễn.

3.Thái độ:- Tự hào về truyền thống giữ nước của dân tộc.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập của H

- Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Dựa vào nội dung của bài, em hãy - 1 H trình bày - Hs nhận xét

(21)

mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ?

- Gv nx.

2. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động

Hoạt động 1 :(8’) Làm việc cá nhân - G đưa ra bang thời gian, giải thích băng thời gian và yêu cầu H điền nội dung các thời kì triều đại vào ô trống cho chính xác.

- G chốt lại

Hoạt động 2 :(8’) Làm việc cả lớp - G đưa ra một số danh sách các nhân vật lịch sử .

+ Các em có thể tìm thêm các nhân vật lịch sử khác và kể công lao của họ trong các giai đoạn lịch sử đã học ở lớp 4.

Hoạt động 3 :(8’) Làm việc cá nhân - G phát phiếu học tập của H

- G nhận xét- kết luận.

3. Củng cố, dặn dò: (5’)

- G mời H nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học

- Dặn dò hs

- H thực hiện

- Vài H trình bày

- H ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử (trong danh sách)

- 1 Số H trình bày

- H làm bài trên phiếu

- H dựa vào kết quả trên phiếu trình bày

- H nêu

_________________________________________

Văn hóa giao thông

Bài 9: KHÔNG NÉM ĐẤT, ĐÁ RA ĐƯỜNG GIAO THÔNG I. Mục tiêu

- Biết được ném đất, đá và các vật khác ra đường là việc làm rất nguy hiểm, có thể gây tai nạn giao thông và làm xấu cảnh quan môi trường

- Thực hiện không ném đất, đá và các vật khác ra đường .

- Tự giác thực hiện và nhắc nhở mọi người không ném đất, đá và các vật khác ra đường .

II. Chuẩn bị

GV : Tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm.

HS: Sách văn hóa giao thông lớp 4 III. Hoạt động dạy học:

1. Hoạt động trải nghiệm:

- Kể tên các loại đường giao thông mà em biết và chức năng của chúng.

- HS trả lời theo thực tế hiểu biết

(22)

- Nhận xét, tuyên dương, chốt: Có các loại đường giao thông như đường bô, đường thủy, đường sắt, đường hàng không. Đường giao thông là để cho các phương tiện đi lại.

Chuyển ý: Thế nhưng, bạn Nam và bạn Hải trong câu chuyện sau, lại nghĩ ra một trò vui mới. Đó là trò gì? Và hậu quả của nó thế nào, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua câu chuyện Chỉ là đùa vui

2. . Hoạt động cơ bản

Phân tích truyện: Chỉ là đùa vui - Yêu cầu HS đọc nội dung câu chuyện.

- Cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Nam và Hải nghĩ ra trò vui gì?

Câu 2: Trò vui ấy gây nên sự việc gì?

Câu 3: Chúng ta có nên chơi đùa như Nam và Hải không? Tại sao?

- Nhận xét, tuyên dương.

*GV Kết luận:

+ Chơi đùa như Nam và Hải rất nguy hiểm;

có thể gây ra tai nạn giao thông cho người đi đường và làm bẩn đường phố. Chúng ta không nên học theo.

- Đó cũng chính là nội dung của bài học hôm nay, bài KHÔNG NÉM ĐẤT, ĐÁ RA ĐƯỜNG GIAO THÔNG.

* GV chốt ý:

Viên đá vô ý trên đường Cũng gây tai nạn khó lường đó em.

3. Hoạt động thực hành - Yêu cầu hs đọc truyện - H: Cúc đã làm gì?

- H: Lan đã nói như thế nào?

- H: Em đồng tình với cách cư xử của bạn nào? Tại sao?

- Gv chốt: Hành động của Cúc là sai, kém văn minh. Vứt rác ra đường không những làm bẩn đường phố mà nguy hiểm hơn nó có gây tai nạn cho người đi đường. Cách cư xử của Bạn Lan là đúng, văn minh và rất

của bản thân - Lắng nghe

- 1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Các nhóm thảo luận; trình bày:

Câu 1: Nam và Hải nghĩ ra trò ném đá ra đường cho vui.

Câu 2: Xe của ba Nam và một người khác bị ngã xuống đường.

Câu 3: Hs trình bày ý kiến cá nhân

- 2 HS đọc, lớp đồng thanh

- 2 hs đọc, lớp đọc thầm

- Cúc uống nước ngọt xong vứt lon xuống đường.

- Lan yêu cầu Cúc ra lượm cái lon.

- Hs trình bày ý kiến cá nhân - Lắng nghe

(23)

đáng khen.

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4, viết tiếp phần kết cho câu chuyện

+ Nhận xét, tuyên dương

* GV Kết luận:

Nhắc nhau gìn giữ vệ sinh Ném bừa, vứt bậy văn minh đâu còn 4. Hoạt động ứng dụng

- Yêu cầu học sinh quan sát các tranh

+ H: Em có đồng tình với hành động trong tranh không? Vì sao?

+ Nếu em là bạn nhỏ trong hình, em sẽ làm gì?

- Gv đưa từng tranh - Nhận xét, tuyên dương

- Gv chốt: Em không nên vứt đất, đá, rác thải, đổ nước ra đường… vì đó là việc làm kém văn minh; gây nguy hiểm cho người và phương tiên tham gia giao thông, gây ô nhiễm môi trường.

GHI NHỚ:

Dù là rác, đá, viên bi

Chớ tùy tiện ném khi đi trên đường Vừa làm ô nhiễm môi trường Lại gây tai nạn khó lường em ơi.

III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở hs tự giác thực hiện những điều đã học

- Hs thảo luận

- Đại diện một số nhóm trình bày (chẳng hạn như: Cúc ra nhặt cái lon, mang đến nơi có thùng rác bỏ vào. Hai bạn vui vẻ đi đến trường. ) - Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- 2 hs đọc, lớp đồng thanh

- Hs làm việc nhóm đôi âu hỏi đối với từng tranh

- Hs biểu đạt ý kiến đồng tình hay không đồng tình bằng cách đưa thẻ - Một vài em nêu cách giả quyết của bản thân

- Nhận xét, bổ sung

- 2 hs đọc, lớp đồng thanh

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 6.5.2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 9 tháng 5 năm 2019 Toán

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1.Kiến thức: Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật 2.Kĩ năng: Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết

1.Kiến thức: Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật 2.Kĩ năng: Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết

2.Kĩ năng: Bài văn viết đúng yêu cầu của đề bài, có đầy đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời van tự nhiên, chân thực. 3.Thái độ: HS

2.Kĩ năng:- Bài văn viết đúng yêu cầu của đề bài, có đầy đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời van tự nhiên, chân thực.. 3.Thái độ:- HS

2.Kĩ năng: Bài văn viết đúng yêu cầu của đề bài, có đầy đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời van tự nhiên, chân thực.. 3.Thái độ: HS

1.Kiến thức: Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật 2.Kĩ năng: Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết

1.Kiến thức: Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật 2.Kĩ năng: Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết

1.Kiến thức: Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật 2.Kĩ năng: Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết