• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án đại số 9 - HK I

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án đại số 9 - HK I"

Copied!
118
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: 6/08/2017 Chương I : CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA

§1. CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học của số không âm

2.Kĩ năng: Tính được căn bậc hai của một số, biết liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

3.Thái độ: Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học

4.Năng lực hình thành:tự học,giải quyết vấn đề,giao tiếp , hợp tác ,sử dụng ngôn ngữ, tính toán.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK toán 9 tập 1 + giáo án+Bảng phụ bài 1 + máy tính bỏ túi …

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK toán 9 tập 1+ vở ghi + đồ dùng học tập + Xem trước bài học

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sĩ số B. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, nhắc nhở HS chưa có đủ … C. Bài mới: (33 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Căn bậc hai số học

(15 phút)

I. Căn bậc hai số học 1. Nhắc lại về căn bậc hai.

GV: Căn bậc hai của một số không âm a là gì?

HS: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a

GV: Tìm CBH của 4, của 9 HS: CBH của 4 là 2; CBH của 9 là 3 GV: Tìm CBH của 0 HS: CBH của 0 là 0

GV: Tìm CBH của 4 HS: Số 4 không có CBH

GV: Số dương a có mấy căn bậc hai HS: Số dương a có hai căn bậc hai.

GV: Số 0 có mấy căn bậc hai ? HS: Số 0 có một căn bậc hai 0 = 0 GV: Số âm a có mấy căn bậc hai HS: Số âm a không có hai căn bậc hai.

GV: Tìm CBH của: 25; 9

16; 0, 49; 3 HS: Bảng con

2. Căn bậc hai số học.

GV: GV đưa ra định nghĩa về căn bậc

hai số học như sgk-4 a) Đn (SGK-4): Với số dương a, số a

được gọi là CBHSH của a

Số 0 cũng được gọi là CBHSH của a

(2)

HS: đọc lại định nghĩa GV: Nếu x là căn bậc hai số học của

số a không âm thì x phải thoã mãn điều kiện gì?

HS: x phải là số dương b) Ví dụ :

GV: Tìm CBHSH của 25? HS: CBHSH của 25 là 25 5

GV: Tìm CBHSH của 2? HS: CBHSH của 2 là 2

GV: Giáo viên nêu phần chú ý c) Chú ý : Với a0

+)Nếu x a thì x0x2 a

+)Nếu x0x2 a thì x a

Hay : 2 0

0 x a x

x

 

d) Áp dụng : Tìm CBHSH của mối số sau a)100 b)0,64 c)0,04 d)144: HS: hoạt động nhóm

*CBHSH của 100 là: 100 1010 0 và 102 = 100

Các ý khác tương tự e) Phép khai phương:

GV: Thế nào là phép khai phương HS: Phép tìm CBHSH của một số không âm gọi là phép khai phương

f) Tìm CBH khi biết CBHSH GV: Tìm CBH của các số sau: 49; 64;

169

HS: đứng tại chỗ trả lời

Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học (18 phút)

II. So sánh các căn bậc hai số học GV: So sánh 64 và 81 , 6481 1. Ví dụ: 64 81 64 81

GV: Em có thể phát biểu nhận xét với 2 số a và b không âm ta có điều gì?

GV: GV giới thiệu định lí 2 Định lí (SGK-5)

Với hai số a và b không âm, ta có:

a b  a b

3.Áp dụng:

Bài 1. So sánh GV: GV giới thiệu VD2 và giải mẫu

ví dụ cho HS nắm được cách làm. a) 2 và 3

*Ta có 2 4

4 3  4 3 2 3

b) 10 và 3

*Ta có 3 9

(3)

10 9  10 9 10 3

GV: Tương tự so sánh:

c) 24 và 5 HS: trình bày bảng con

d) 635

GV: GV đưa tiếp ví dụ 3 hướng dẫn và làm mẫu cho HS bài toán tìm x .

Bài 2. Tìm số không âm x biết:

a) x3 HS: x  3 x 9 x 9

Vậy: x9

b) x2 HS: x 2 x 4 x 4

Vậy: 0 x 4 GV: Tương tự:

c) x5 HS: Hai học sinh lên bảng trình bày d) x7

D. Củng cố: (5 phút)

GV: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học

HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Phát biểu định lí so sánh hai

CBHSH

HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Nhắc lại phương pháp giải các

bài đã chữa

E. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)

Học thuộc: định nghĩa căn bậc hai số học, định lí so sánh hai CBHSH. Làm bài tập: 1,2,3,4,5 trang 6 và 7

Làm bài: So sánh 2 số sau

a) 3 1 và 3 b) 5 1 và 3 c) 21 3 d) 3 15 1

Đọc trước bài 2

F. Điều chỉnh và bổ sung giáo án

...

...

...

(4)

Tuần 1 Tiết 2 Ngày soạn: 7/08/2017 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 A I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định ( hay điều kiện có nghĩa ) của A. Biết cách chứng minh định lý a2 a .

2. Kỹ năng: Thực hiện tìm điều kiện xác định của A khi A không phức tạp ( bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a2 m hay

a2 m

khi m dương và biết vận dụng hằng đẳng thức A2 A để rút gọn biểu thức.

3. Thái độ:Tích cực hợp tác trong các hoạt động học.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK toán 9 tập 1+Giáo án + Bảng phụ

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK toán 9 tập 1+ vở ghi + đồ dùng học tập + Bài tập ở nhà + Xem trước bài học

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sĩ số B. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

Câu hỏi:

1) Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học, định lí so sánh hai CBHSH. Tính CBHSH của 81 từ đó suy ra CBH của 81

2) Giải bài tập 2 ( c), BT 4 ( a,b) C. Bài mới (31 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Căn thức bậc hai

(12 phút)

I. Căn thức bậc hai 1. Bài toán

GV: GV treo bảng phụ sau đó yêu cầu HS thực hiện ?1 (sgk)

GV: Theo định lý Pitago ta có AB được tính như thế nào.

HS: Theo Pitago trong tam giác vuông ABC có: AC2 = AB2 + BC2

 AB = AC2 BC2  AB = 25x2

GV: GV giới thiệu về căn thức bậc hai.

2.Khái niệm căn thức bậc hai (SGK-8) GV: Hãy nêu khái niệm tổng quát về

căn thức bậc hai. HS: A là một biểu thức  A là căn

thức bậc hai của A . GV: Cho ví dụ về căn thức bậc hai? HS: Vd: 1 2 x

(5)

3. Điều kiện A xác định GV: Căn thức bậc hai xác định khi

nào. HS: A xác định khi A lấy giá trị không

âm

4. Vận dụng: Với giá trị nào của x thì các biểu thức sau có nghĩa

GV: GV lấy ví dụ minh hoạ và hướng dẫn HS cách tìm điều kiện để một căn thức được xác định.

a) 5x

* Để 5x xác định thì:

5x  0 x 0

b) 2x3

* Để 2x3 xác định thì:

2 3 0 2 3 3

x x x 2

      

GV: Tương tự làm ý sau: 2x ,

5 2x

HS: Hs lên bảng trình bày Hoạt động 1: Hằng đẳng thức

A2 A (19 phút)

II. Hằng đẳng thức A2 A

1. Ví dụ GV: GV treo bảng phụ ghi ?3 (sgk)

sau đó yêu cầu HS thực hiện vào phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn.

a -2 -1 0 2 3

a2 4 1 0 4 9

a2 2 1 0 2 3

GV: GV chia lớp theo nhóm sau đó cho các nhóm thảo luận làm ?3.

GV: Thu phiếu học tập, nhận xét kết quả từng nhóm , sau đó gọi 1 em đại diện lên bảng điền kết quả vào bảng phụ.

GV: Qua bảng kết quả trên em có nhận xét gì về kết quả của phép khai phương a2 .

GV: Hãy phát biểu thành định lý.

2. Định lí: (SGK-9) GV: GV gợi ý HS chứng minh định lý

trên. HS: Với mọi số a, ta có a2 a

GV: Hãy xét 2 trường hợp a  0 và a <

0 sau đó tính bình phương của a và nhận xét.

GV: Vậy a có phải là căn bậc hai số học của a2 không.

3. Áp dụng:

GV: GV ra ví dụ áp đụng định lý, hướng dẫn HS làm bài.

Bài 1. Tính:

a) 52 5 5

(6)

b)  7 2   7 7 GV: Tương tự tính: 142 ; 162

Bài 2. Rút gọn:

a)

3 1

2 3 1  3 1

b)

3 10

2  3 10 10 3

GV: Tương tự tính c)

3 2

2

d)

3 5

2

GV: Hãy phát biểu tổng quát định lý

trên với A là một biểu thức. 4. Chú ý: A2 A. Nghĩa là:

A

A2 nếu A 0

A

A2 nếu A < 0 Bài 3. Rút gọn:

a) x32 (Với x3) a) x32    x 3 x 3 (Vì x3) b) 1a2 (Với a1) b) 1a2    1 a a 1 (Vì a1) GV: Tương tự tính

c) x52 (Với x 5) d) 3x2 (Với x3) D. Củng cố: (5 phút)

GV: Nêu điều kiện A xác định HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Phát biểu định lí trong bài học HS: Đứng tại chỗ trả lời E. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)

- Học thuộc: điều kiện tồn tại A và hằng đẳng thức trong bài học - Làm bài tập: 6,7,8,9 trang 10 và 11

Bài 1. Tìm điều kiện để các căn thức sau có nghĩa a) x21 b) 4x2

Bài 2. Tính 4 2 3 4 2 3

F. Điều chỉnh và bổ sung giáo án

...

...

...

KÝ DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO TỔ Quang Trung, ngày...tháng...năm 2017

(7)

...

...

...

...

...

Tuần 2 Tiết 3 Ngày soạn: 15/08/2017 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh được củng cố lại các khái niệm đã học qua các bài tập.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính căn bậc hai của một số, một biểu thức, áp dụng hằng đẳng thức A2 A để rút gọn một số biểu thức đơn giản. Biết áp dụng phép khai phương để giải bài toán tìm x, tính toán.

3. Thái độ: Chú ý, tích cực hợp tác tham gia luyện tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: SGK toán 9 tập 1+giáo án+Bảng phụ

2. Học sinh: SGK toán 9 tập 1+vở ghi+đồ dùng học tập+ bài tập ở nhà III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. Ổn định tổ chức: 1 phút B. Kiểm tra bài cũ: 7 phút

HS1. Bài 8 ý a,b HS2. Bài 9 ý d

C. Bài mới (31 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 7 phút Bài 1.(Bài 10-SGK-11)

GV: GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm.

Chứng minh rằng:

a)

3 1

2  4 2 3

GV: Để chứng minh đẳng thức trên ta làm như thế nào

HS: Biến đổi VP  VT.

*Cách 1:

3 1

  

2 3 2 2. 3.1 12 4 2 3

VT    VP

*Cách 2:

 

2 2

 

2

4 2 3 3 2. 3.1 1 3 1

VT     VP

b) 4 2 3 3 1

GV: Tương tự em hãy biến đổi chứng minh (b) ? Ta biến đổi như thế nào ?

HS: VT 4 2 3 3

( 3 1) 2 3 3 1  3 + Gợi ý : dùng kết quả phần (a ). 3 1  3  1 VP

(8)

8 phút Bài 2.(Bài 11-SGK-11). Tính GV: GV gọi HS đọc đầu bài sau đó

nêu cách làm.

GV: Hãy khai phương các căn bậc hai trên sau đó tính kết quả.

HS: a) 16. 25 196 : 49 4.5 14 : 7 22

GV: GV cho HS làm sau đó gọi lên bảng chữa bài . GV nhận xét sửa lại cho HS.

HS: b) 36 : 2.3 .182 169 36 : 18.18 13 36 :18 13 11

 

HS: c) 81 9 3

HS: d) 3242 25 5

8 phút Bài 3. (Bài 12-SGK-11). Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:

GV: GV gọi HS đọc đề bài a) 2x7

GV: Để một căn thức có nghĩa ta cần phải có điều kiện gì .

HS: Để căn thức 2x7 có nghĩa thì : 2 7 0 7

x    x 2

GV: Hãy áp dụng ví dụ đã học tìm điều kiện có nghĩa của các căn thức trên.

b)  3x 4

GV: GV cho HS làm tại chỗ sau đó gọi từng em lên bảng làm bài. Hướng dẫn cả lớp lại cách làm.

HS: Để căn thức 3x4 thì :

3 4 0 4

x x 3

    

GV: Gợi ý: Tìm điều kiện để biểu thức trong căn không âm

GV: GV tổ chức chữa phần (a) và (b) còn lại cho HS về nhà làm tiếp.

8 phút Bài 4.(Bài 13-SGK-11). Rút gọn các biểu thức sau:

GV: Muốn rút gọn biểu thức trên trước hết ta phải làm gì.

GV: Gợi ý : Khai phương các căn bậc hai. Chú ý bỏ dấu trị tuyệt đối.

a) 2 a2 5a với a < 0 HS: Ta có

2 a2 5a2a 5a  2a 5a 7a

( vì a < 0 nên  a = - a ) GV: GV gọi HS lên bảng làm bài

theo hướng dẫn . Các HS khác nêu nhận xét.

c) 9a4 3a2

HS: Ta có :

4 2 2 2 2 2 2

9a 3a 3a 3a 3a 3a 6a

( vì 3a2  0 với mọi a ) D. Củng cố : 5 phút

Bài 14 (SGK-11)

(9)

GV: Nêu cách giải bài tập 14 ( sgk ) + áp dụng hằng đẳng thức đã học ở lớp 8 a) x2 3

x 3

 

x 3

c) x2 2 3x 3

x 3

2

GV: Nhắc lại phương pháp giải các bài trong tiết học

E. Hướng dẫn về nhà : 1 phút

Giải tiếp các phần bài tập còn lại ( BT 11( d) , 12 ( c , d ) , 13 (b,d) 14 ( sgk - 11 ) . Giải thích bài 16 ( chú ý biến đổi khai phương có dấu giá trị tuyệt đối )

F. Điều chỉnh và bổ sung giáo án

...

...

...

Tuần 2 Tiết 4 Ngày soạn: 16/08/2017 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc khai phương một tích ,quy tắc nhân các căn bậc hai

2. Kĩ năng: Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai : khai phương một tích, nhân các căn bậc hai. Biết vận dụng quy tắc để rút gọn các biểu thức phức tạp 3. Thái độ: Tích cực tham gia hoạt động học

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: SGK toán 9 tập 1+giáo án+Bảng phụ bài 1+máy tính bỏ túi … 2. Học sinh: SGK toán 9 tập 1+vở ghi+đồ dùng học tập+Xem trước bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. Ổn định tổ chức: (1 phút) B. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

HS1.Với giá trị nào của a thì căn thức sau có nghĩa a) 5a b) 3a7

HS2: Tính : a) (0, 4)2 b) ( 1,5) 2 c) (2 3)2 C. Bài mới (31 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Định lí (10 phút) I. Định lí

1. Ví dụ

GV: Tính 16.25 ? ?  ?1 Tính và so sánh : 16.2516. 25

GV: Tính 16. 25 ? ?  HS: Ta có: 16.25 400 20

GV: Nhận xét hai kết quả 16. 25 4.5 20

(10)

Vậy 16.25 16. 25

GV: Đọc định lí theo SGK 2.Định lí

Với hai số a và b không âm, ta có:

. .

a b a b

GV: Nêu cách chứng minh Chứng minh:

HS: Vì a,b 0 nên a, b xác định và không âm

*Ta có:

a b.

    

2 a 2. b 2 ab

*Vậy a b. là CBHSH của ab. Tức là

. .

a b a b

Hoạt động 2: Áp dụng (21 phút) II. Áp dụng

8 phút 1. Quy tắc khai phương một tích GV: Đọc quy tắc khai phương một

tích SGK-13

a. Quy tắc (SGK-13) b.Vận dụng

Ví dụ 1. Áp dụng quy tắc khai phương một tích tính:

GV: 49.1, 44.25 ? ? ?   HS: 49.1, 44.25 49. 1, 44. 25 7.1, 2.5 42

GV: 810.40 ? 81.4.100 ? ? ?   HS: 810.40 81.4.100 81. 4. 100 9.2.10 180

? 2 Tính

GV: 0,16.0, 64.225 ? ? ?   HS: 0,16.0,64.225 0,16. 0,64. 225 0, 4.0,8.15 4,8

GV: 250.360 ? 25.10.36.10 ? ?  HS: 250.360 25.10.36.10 25. 36. 100 5.6.10 300

13 phút 2. Quy tắc nhân các căn bậc hai GV: Đọc quy tắc khai phương một tích

SGK-13

a. Quy tắc (SGK-13) b.Vận dụng

Ví dụ 2. Tính

GV: 5. 20 ? ?  HS: 5. 20 5.20 100 10

GV: 1,3 . 52. 10 =? HS: 1,3. 52. 10 13.13.4 13 . 4 13.2 262

?3 Tính

GV: 3. 75 ? ?  HS: 3. 75 3.75 225 15

GV: 20. 72. 4,9 ? ?  HS: 20. 72. 4,9 20.72.4,9

(11)

2.2.36.49 2.6.7 84

3. Tổng quát

a) Nội dung: Với A,B là hai biểu thức không âm ta cũng có

. .

A B A B( A)2 A2 A

b) Vận dụng:

Ví dụ 3. Rút gọn các biểu thức sau:

GV: 3 . 27a a với a0 HS: 3 . 27a a 81a2  9a 2 9a 9aa0

GV: 9a b2 4 HS: 9a b2 4 3a b2 3a b2

? 4 Rút gọn các biểu thức sau ( với a và b là các số không âm)

GV: 3 . 12a3 a HS: 3 . 12a3 a 36a4 6a2

GV: 2 .32a ab2 HS: 2 .32a ab2 64a b2 2 8ab

D. Củng cố : 3 phút

GV: Nêu quy tắc khai phương một tích

GV: Phát biểu quy tắc nhân hai căn thức bậc hai

GV: Hướng dẫn bài 18: Vận dụng quy tắc nhân căn thức để tính a) 7. 63 7.63 7.7.9 49.9 7.3 21

b) 2,5. 30. 48 25.3.3.16 25.9.16 5.3.4 60

E. Hướng dẫn về nhà : 3 phút

Bài 1. Áp dụng quy tắc khai phương một tích, tính

1) 16.0, 25.121 2) 36.4, 41.196 3) 3,6.490

4) 250.360 5) 12.18 6) 5 . 34  2

Bài 2. Tính

1) 2. 50 2) 7. 28 3) 1, 2. 27. 10

4) 6, 4. 50. 80 5) 6, 4. 2,5 6) 12,1. 16,9 Bài 3. Rút gọn 5 . 3

3 20

x x với x0 F. Điều chỉnh và bổ sung giáo án

...

...

...

KÝ DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO TỔ Quang Trung, ngày...tháng...năm 2017

(12)

...

...

...

...

...

Tuần 3 Tiết 5 Ngày soạn: 22/08/2017 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm vững thêm về quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân hai căn thức bậc hai.

2. Kĩ năng: Thực hiện đựơc các phép tính về căn bậc hai : Khai phương một tích, nhân các căn thức bậc hai. Vận dụng tốt công thức ab a. bthành thạo theo hai chiều.

3. Thái độ: Tích cực tham gia hoạt động học

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: SGK toán 9 tập 1+giáo án + Bảng phụ

2. Học sinh: SGK toán 9 tập 1+vở ghi+đồ dùng học tập+ bài tập ở nhà III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. Ổn định tổ chức: 1 phút B. Kiểm tra bài cũ: 7 phút

HS1.

+Nêu quy tắc khai phương một tích.

+Áp dụng: BT17 ý b,c b) 2 . 74  2 2 .4  7 2 22  7 4.7 28 c) 12,1.360 121.36 121. 36 11.6 66

HS2:

+ Phát biểu quy tắc nhân hai căn thức bậc hai

+Áp dụng: BT18 ý a,b a) 7. 63 7.63 49.9 7.3 21

b) 2,5. 30. 48 25.3.3.16 25.9.16 5.3.4 60

C. Bài mới (31 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5 phút Bài 1.(Bài 22). Biến đổi các biểu thức dưới

dấu căn thành dạng tích rồi tính:

GV: Nêu cách biến đổi thành tích các biểu thức

GV: Hướng dẫn ý a, ý b và c là bảng con

(13)

a) 132122 HS: 13 122 2 (13 12)(13 12) 25. 1 5.1 5

b) 17282 HS: 172 82 (17 8)(17 8)   25. 9 5.3 15

c) 11721082 HS:

2 2

117 108 (117 108)(117 108) 225. 9 15.3 45

10 phút Bài 2.(Bài 24). Rút gọn và tìm giá trị của các căn thức sau:

GV: Nêu cách giải bài toán

GV: Hướng dẫn ý a, ý b gọi HS lên bảng

a) 4(1 6 x9 )x2 2 tại x  2 HS: 4(1 6 x9 )x2 2

2 2

2 2 2

4 (1 3 ) x 4. (1 3 ) x 2(1 3 )x

*Thay x  2 vào biểu thức ta có:

2 2

2(1 3 ) x 2(1 3 2)

b) 9a b2

2 4 4b

tại a 2; b  3 HS: 9 (a b2 24b4) 9 a2 (b2)2

3a b 2

*Thay a 2; b  3 ta có

3a b 2 3.2( 3 2) 6( 3 2)

10 phút Bài 3.(Bài 25). Tìm x, biết:

GV: Nêu cách tìm x trong bài

a) 16x 8 HS: 16 8 16 64 64 4

x   x  x 16 x

b) 4x 5 HS: 4 5 4 5 5

x x  x 4

c) 9(x 1) 21 HS: 9(x 1) 213 x 1 21 x 1 7

1 49 50

x x

    

d) 4(1x)2  6 0 HS: 4(1x)2   6 0 2 (1x)2 6

2 1 3

(1 ) 3 1 3

1 3

x x x

x

 

         2

4 x x

 

 

6 phút Bài 4.(Bài 26)

GV: So sánh: 25 925 9 HS: 25 9  34

* 25 9 5 3 8    64 25 9 25 9

 

b)Chứng minh rằng : Với a>0 ;b>0

a b  a b HS:

a b

2  a b
(14)

GV: Hướng dẫn HS chứng minh *

a b

2   a b 2 ab a b 

a b

 

2 a b

2 a b a b

 

D. Củng cố : 3 phút

GV: Nêu quy tắc khai phương một tích.

GV: Phát biểu quy tắc nhân hai căn thức bậc hai

+GV nhắc lại phương pháp giải các bài trong tiết học

E. Hướng dẫn về nhà : 3 phút

Bài 1.Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính:

1) 31323122 2) 10282

3) 412402 4) 16292

Bài 2.Rút gọn và tìm giá trị của các căn thức sau:

1) 25(4y24y1)2 tại x  3 2) 49(a210a25)2 tại a  6

3) 16x y2

2 9 6b

tại x 3; y  2 4) 64c2

4z2 9 12z

tại c  2; z  5

Bài 3. Tìm x, biết

1) 3x 6 2) 7x 3

3) 4(x5) 14 4) 9(x3)2 12 0

F. Điều chỉnh và bổ sung giáo án

...

...

...

Tuần 3 Tiết 6 Ngày soạn: 23/08/2017 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn thức bậc hai

2. Kĩ năng: Thực hiện được các phép tính về khai phương một thương, chia các căn thức bậc hai.

3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, chú ý xây dựng bài II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: SGK toán 9 tập 1+Giáo án + Bảng phụ

2. Học sinh: SGK toán 9 tập 1+Vở ghi + Bài tập ở nhà+ Đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. Ổn định tổ chức: (1 phút) B. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

HS1. HS2:

+Nêu quy tắc khai phương một tích +Phát biểu quy tắc nhân hai căn thức bậc

(15)

+Tìm x biết: 25x 10 hai

+Tính nhanh: 12 3

Cả lớp: Tính và so sánh: (Bảng con) 16

2516

25

C. Bài mới (33 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

10 phút I. Định lí

1. Ví dụ :

?1 16 4

25 5; 16 4

25 5 16 16 25 25

GV: Đọc nd định lí -SGK-16? 2.Định lí : Với mọi số không âm a và số dương b, ta có: a a

b b

GV: HD HS CM định lí?

HS: Vì a0, b0 nên a

b xác định và

a 0 b

*Ta có:

 

 

2 2

2

a a a

b b b

*Vậy a

b là CBHSH của a

b, tức là a a

b b

21 phút II.Áp dụng

7 phút 1.Quy tắc khai phương một thương GV:

b a b

a? với a,b? a) Quy tắc: a a

b b với a0, b0

GV: Đọc quy tắc SGK-17? HS: HS đứng tại chỗ đọc quy tắc b) Áp dụng

Bài 1. Áp dụng quy tắc khai phương một thương, tính

GV: a) 49

144? HS: 49 49 7

144 144 12

GV: b) 25 121:

16 64 ? HS: 25 121: 25: 121 5 11 10:

16 64 16 64 4 8 11

GV: c) 0,0196? HS: 0,0196 196 14 7

10000 100 50

GV: d) 116

9 ? HS: 116 25 5

9 9 3

(16)

7 phút 2.Quy tắc chia hai căn bậc hai a) Quy tắc: a a

b b với a0, b0 GV: Đọc quy tắc SGK-17? HS: HS đứng tại chỗ đọc quy tắc

b) Áp dụng Bài 2. Tính GV: Gọi HS đứng tại chỗ tính 1 ý rồi

gọi 3 HS lên bảng a) 72

2 ?

HS: 72 72 36 6

2 2

GV: b) 81: 2 1

12 12 ? HS: 81: 21 81: 25 81 25: 81 9

12 12 12 12 12 12 25 5

GV: ?3 c) 999

111? HS: 999 9 3

111

GV: d) 52

117 ? HS: 52 52 4 2

117 9 3

117

9 phút 3. Tổng quát

a) Tổng quát: A A

B B với A0, B0 b) Áp dụng

Bài 3. Rút gọn các biểu thức sau GV: Gọi HS đứng tại chỗ tính 1 ý rồi

gọi 3 HS lên bảng a) 9 2

49 x ?

HS: 9 2 9 2 3

49 49 7

x x x

GV: b) 8

2 x

x với x0? HS: 8 8 4 2

2 2

x x

x x

GV: ? 4 c) 3 4 2

12

x y ? HS: 3 4 2 4 2 4 2 2

12 4 4 2

x y x y x y x y

GV: d) 3 2

75

x y với y0? HS: 3 2 3 2 2

75 25 5

75

x y x y x y x y

D. Củng cố : 3 phút

GV: Nêu quy tắc khai phương một thương

GV: Phát biểu quy tắc chia hai căn thức bậc hai E. Hướng dẫn về nhà : 1 phút

Làm các bài tập trong SGK, học thuộc quy tắc của bài học F. Điều chỉnh và bổ sung giáo án

...

...

(17)

KÝ DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO TỔ Quang Trung, ngày...tháng...năm 2017

...

...

...

...

...

Tuần 4 Tiết 7 Ngày soạn: 30/08/2017 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm vững thêm quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn thức bậc hai

2.Kĩ năng: Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về các biểu thức có chứa căn thức bậc hai

3.Thái độ: Tích cực tham gia hoạt động học

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: SGK toán 9 tập 1+ giáo án + Bảng phụ

2. Học sinh: SGK toán 9 tập 1 + vở ghi + đồ dùng học tập + bài tập ở nhà III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. Ổn định tổ chức: 1 phút B. Kiểm tra bài cũ: 7 phút

HS1. Phát biểu quy tắc khai phương một thương .Tính 289

225 HS2: Phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai. Tính 2

18

C. Bài mới (30 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 7 phút Bài 1(Bài 32-SGK). Tính

GV: hướng dẫn học sinh từng bước biến đổi rồi gọi HS lên bảng làm

a) 19 .5 .0,014

16 9 a) 1 9 .5 .0,014 25 49 1. .

16 9 16 9 100

25 49 1 25 49 1

. . . .

16 9 100 16 9 100

5 7 1 7 4 3 10. . 24

b) 1, 44.1, 21 1, 44.0, 4

HS: 144 121 144 40

. .

100 100 100 100

144 81 144 81 144 81

. . .

100 100 100 100 100 100

(18)

12 9 27 10 10. 25

c) 1652 1242

164

HS: 1652 1242 (165 124)(165 124)

164 164

+ Gợi ý : dùng kết quả phần (a ). 289.41 289. 4 17.2 34

164

8 phút Bài 2(Bài 33-SGK). Giải phương trình GV: Nêu yêu cầu bài toán ,cách giải? HS: 2 học sinh lên bảng

a) 2x 50 0

HS: a 2 50 0 50 50

2 2

x   x  x

25 5

x x

   

b) 3x 3 12 27 HS: 3x 3 12 27 3x2 3 3 3 3

3 4 3 4 3 4

x x 3 x

   

8 phút Bài 3 (Bài 34-SGK). Rút gọn các biểu thức sau

GV: GV gọi HS đọc đề bài sau đó hướng dẫn học sinh làm

HS: 2 học sinh lên bảng sau khi nghe hướng dẫn

a) ab2 2 43

a b với a0, b0 HS: 2 2 4 2 2

3 3

ab ab .

a b a b

2 2

3 3

ab ab

 

b) 27( 3)2

48

a với a3 HS: b) 2732 9 3

48 a 16 a

9 3( 3)

( 3) 16 4

a a

 

(7 phút) Bài 4 (Bài 36-SGK) Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?

GV: Cho học sinh hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả a)0,01 0,0001 a) Đúng vì 0,01 > 0 và 0,012 = 0,0001 b) 0,5 0, 25 b) Sai vì biểu thức trong căn –0,25 <0 c) 39 7 39 6 c) Đúng vì 39 <49 => 39 49 Hay

39 7

d)

4 13 .2

x 3 4

13

2x 3 d) Đúng

D. Củng cố : 3 phút Bài 14 (SGK-11)

GV: Nêu quy tắc khai phương một thương

HS: Đứng tại chỗ trả lời

(19)

GV: Nhắc lại phương pháp giải các bài trong tiết học

E. Hướng dẫn về nhà : 4 phút Bài 1. Tính

1) 214.5 1 .0,04

25 16 2) 313 1.7 .1, 44

36 9

3) 1652 1242

164

4)

5) 1, 44.1, 21 1, 44.0, 4

Bài 2. Giải phương trình

1) 2x 50 0 2) 3x 3 12 27

Bài 3. Rút gọn các biểu thức sau 1) ab2 2 43

a b với a0, b0 2) 27( 3)2

48

a với a3 F. Điều chỉnh và bổ sung giáo án

...

...

...

Tuần 4 Tiết 8 Ngày soạn: 30/08/2017 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.

2. Kĩ năng: Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn

3. Thái độ: Chú ý, tích cực hợp tác xây dựng bài.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: SGK toán 9 tập 1 + giáo án

2. Học sinh: SGK toán 9 tập 1 + vở ghi + đồ dùng học tập + Xem trước bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. Ổn định tổ chức: (1 phút) B. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

HS1.-Nêu quy tắc khai phương một tích , một thương.

HS2: Rút gọn biểu thức: a b2 với a0;b0. C. Bài mới (31 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài

dấu căn (18 phút)

1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

GV: ?1 (

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ghép 2 trong 4 tam giác bằng nhau (như hình vẽ ghép tam giác 2 và tam giác 4 với nhau) để được một hình vuông thì hình vuông này có diện tích bằng 2 lần diện tích

Hãy chọn đáp

Giá trị nhỏ nhất đó đạt được khi x bằng bao nhiêu...  Điều phải

Do đó, con muỗi không thể nặng bằng

+ Trước hết ta thường thực hiện các phép biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai nhằm làm xuất hiện các căn thức bậc hai có cùng một biểu thức dưới dấu căn (gọi là căn

Các phép toán trong tập hợp các số thực cũng có các tính chất tương tự các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ.. Thực hiện đúng thứ tự

Khẳng định nào sau đây đúngA. Khẳng định nào sau đây

Nhận thấy chữ số bên phải liền kề chữ số hàng phần nghìn là 2 &lt; 5 nên ta giữ nguyên chữ số hàng phần nghìn và bỏ đi các chữ phần thập phân phía sau chữ