• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thời gian xây dựng kế hoạch: 09/02/2022 Thời gian thực hiện:

Thứ 4 ngày 16/02/2022 5C- T3 (C) Thứ 5 ngày 17/02/2022 5A- T1 (S) Thứ 6 ngày 18/02/2022 5B- T3 (S)

TIẾT 23: LẮP XE CẦN CẨU (2 TIẾT)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.

- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.

- Hs yêu thích môn học

* Hs khuyết tật: Với sự giúp đỡ của Gv, học sinh tập lắp một chi tiết đơn giản.

Chăm ngoan khi ngồi học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: SGK, SGV, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, máy tính 2. HS: SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, máy tính (điện thoại) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

TIẾT 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HSBT Hoạt động của HSKT Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 3’)

- Gợi mở HS giới thiệu nội dung của tiết học trước.

- Giới thiệu nội dung tiết học này.

- Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung. - Lắng nghe

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 6’) + Để lắp được xe cần cẩu, theo em

cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bô phận đó?

+ Nêu cách tiến hành lắp xe cần cẩu?

+ Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cầu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời; trục bánh xe ).

- Nêu

- Quan sát - Lắng nghe.

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 23’) 1. Học sinh thực hành lắp xe cần cẩu

a, Chọn chi tiết

- Yêu cầu học sinh chọn đúng đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng loại vào nắp hộp

- Giáo viên kiểm tra học sinh chọn

-Học sinh chọn đúng đủ các chi tiết theo sgk

- Lắng nghe, tập lắp ghép chi tiết đơn

(2)

các chi tiết.

b, Lắp từng bộ phận

- Giáo viên yêu cầu học sinh:

+ Yêu cầu 1 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk để toàn lớp nắm được quy trình lắp xe cần cẩu.

- Yêu cầu học sinh phải quan sát kĩ các hình trong sgk và nội dung của từng bước lắp

- Giáo viên nhắc học sinh cần chú ý:

+ Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở gái đỡ cẩu ( h.2 và sgk )

- Phân biệt mặt phải và mặt trái để sử dụng vít khi nắp cần cẩu ( h.3 sgk )

- Giáo viên cần quan sát và uốn nắn kịp thời những học sinh lắp còn lúng túng.

c, Lắp ráp xe cần cẩu ( h1- sgk ) - Yêu cầu học sinh lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong sgk

- Giáo viên nhắc học sinh chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu

- Giáo viên nhắc học sinh khi lắp ráp xong cần:

+ Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không

+ Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng lên và hạ xuống không.

2. Đánh giá sản phẩm

- Gv tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm

- Gv nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục II ( sgk ) - GV hướng dẫn học sinh tham gia đánh giá nhận xét sản phẩm của mình và của bạn

- Gv nhắc học sinh tháo rời các chi tiết và sắp xếp đứng vào vị trí các

-1 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk

-Quan sát

-Lắng nghe

-Học sinh lắp ghép xe cần cẩu

-Lắng nghe

-Học sinh trưng bày sản phẩm

-Lắng nghe

- Tham gia đánh gia sản phẩm

giản.

- Quan sát

- Lắng nghe

- Quan sát - Hs lắng nghe

- Quan sát

- Lắng nghe

(3)

ngăn trong hộp Nhận xét và dặn dò

- Gv nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, tinh thần thái độ học tập, kĩ năng lắp ghép xe cần cẩu.

-Thực hiện -Lắng nghe

- Lắng nghe

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 2’) + Vận dụng kiến thức đã học để lắp

xe cần cẩu

* Tổng kết tiết học

- Gv nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.

- Lắng nghe, chia sẻ mong muốn thực hành.

- Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

*TKNL: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có

+ GV hướng dẫn học sinh quan sát vở tập vẽ trang 68 đọc và trả lời các câu hỏi trong vở?. - Có những hình ảnh nào trong mỗi

Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh, các em cần quan sát để đưa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó.. -

- Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm.. - Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và

Tranh vẽ thể hiện được vẻ đẹp hồn nhiên,thơ ngây của các em qua hình vẽ và màu

- Giáo viên dùng phiếu hướng dẫn học sinh quan sát cách trang trí đường diềm trong vở tập vẽ trang 56.. - Kẻ hai đường thẳng bằng nhau và cách đều nhau sau đó