• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 27 / 2 / 2021 Ngày dạy: /3/ 2021 Tuần 23

Tiết: 45 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS được củng cố các định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan.

3. Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích cực, yêu thích môn học.

4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

Tích hợp Giúp các ý thức về sự đoàn kết,rèn luyện thói quen hợp tác.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Compa ,thước thẳng.

2. HS: Compa ,thước thẳng, làm các bài tập về nhà tiết trước . III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động:

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày a. Ổn định:

b. KT bài cũ: KT 15’

Đề: Trắc nghiệm hãy chọn câu đúng Câu 1/ Góc ở tâm là góc:

a. Có đỉnh nằm trên đường tròn

b. Có đỉnh trùng với tâm của đường tròn

c. Có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.

d. Có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn

Câu 2/ Trong các tứ giác sau: Hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình thang cân. Tứ giác nào nội tiếp được đường tròn?

a. Hình thang b. Hình bình hành c. Hình thoi d. Hình thang cân

Câu 3/ Cho đường tròn (O) đường kính AB, C là điểm di động trên đường tròn tâm (O).

Góc ACB bằng

a. 450 b. 900 c. 1200 d. 1800 Câu 4/ Góc nội tiếp chắn nủa đường tròn là góc:

a. Nhọn b. Vuông c. Bẹt d. Tù

Câu 5/ Hai điểm M,N thuộc đường tròn (O) và góc OMN = 250 . Tính số đo của cung MN.

a. 1550 b. 1300 c. 650 d. 2600

(2)

Bài 1: Cho (O) và 1 điểm M cố định không nằm trên đtròn. Qua M kẻ 2 đường thẳng, đường thẳng thứ nhất cắt đtròn (O) tại A và B, đường thẳng thứ hai cắt đtròn (O) tại C và D. CMR: MA.MB = MC.MD

Đáp án:

Câu 1 2 3 4 5

Đáp án B D B B A

2 M 1

D B

O

C

A * TH1: điểm M nằm bên trong đtròn (O) - Xét tam giác MAC và tam giác MDB, ta có:

1 2

M M (đối đỉnh)

CAM BDM (góc nt chắn cung BC)

( . )

. .

MAC MDB g g MA MC

MA MB MC MD MD MB

 

1

M D 1

B O

C

A

* TH2: điểm M nằm bên ngoài đtròn (O) - Xét tam giác MAD và tam giác MCB, ta có:

M (chung)

1 1

D B (góc nt chắn cung AC)

( . )

. .

MAD MCB g g MA MD

MA MB MC MD MC MB

 

2.Hoạt động luyện tập: 25p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

? Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl của bài 39

HS: như nội dung Nội dung cần đạt.

? Để chứng minh ES=EM ta chứng minh điều gì

HS:ESM cân tại E

? Để chứng minh :ESM cân tại E ta chhứng minh điều gì ?

HS: MSC =CME

? MSC , CME thuộc loại góc nào đã học.

- HS: MSC là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn ;

CME là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

? Hãy tính sđ của MSCCME ?So sánh ,kết luận .

HS: Thực hiện được như nội dung Nội

Bài tập 39 tr 83 sgk:

C/M:

Ta có là góc có đỉnh ở bên trong (O)

MSE =

2

AC MD (1) Và

CME là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. CME =1

2CM (2)

MSC Ta lại có : CA =CB (3) do ABCD tại (O)

O

S E

M D C

A B

(3)

dung cần đạt.

? Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl của bài 41.

HS:như nội dung Nội dung cần đạt.

? Â và BSM thuộc loại góc nào đã học . HS::Â là góc có đỉnh ở bên ngoài(O) ;

BSMlà góc có đỉnh ở bên trong (O)

? Hãy tính sđ của  và BSM?Suy ra tổng Â+ BSM

HS:Nội dung Nội dung cần đạt.

? CMN thuộc loại góc nào đã học . HS: Góc nội tiêp sđường tròn

? Hãy tính sđ của CMN .

HS: Tính được như nội dung Nội dung cần đạt.

? Từ 2 khẳng định trên hãy suy ra điều phải chứng minh.

HS:Từ (1) và (2)Â+BSM = 2CMN

? Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl của bài 42.

HS: Nội dung Nội dung cần đạt.

? Để chứng minh AP RQ ta chứng minh điều gì .

HS: AER=900 với E là giao điểm của AP và QP

? AERthuộc loại góc nào đã học .

HS: AERthuộc góc có đỉnh ở bên trong đường tròn

? Hãy tính số đo của AER? Suy ra điều phải c/m

HS: Như nội dung ghi bảng . b)? Hãy nêu cách chứng minh.

HS: Tính sđ CIPPCI ? So sánh và kết luận .

?Hãy trình bày bài giải.

HS: TRình bay như nội dung ghi bảng.

Từ (1),(2),(3) MSC = CME

ESM cân tại E Vậy ES=EM Bài 41 tr 83 sgk:

C/M:

Ta có: Â là góc có đỉnh ở bên ngoài(O) và

BSM là góc có đỉnh ở bên trong (O) Nên : dCN

2 s sd BM

A

BSM =

2 sdCN sd BM

← Â+ BSM =sđCN +sđBM (1) Ta lại có : CMN là góc nội tiếp (O) Nên CMN =1/2 sđ CN (2)

Từ (1) và (2)Â+BSM =2CMN

Bài tập 42 tr 83 sgk:

Gọi E là giao điểm của AP và QP

Ta có : AERlà góc có đỉnh ở bên trong (O) Nên AER= AR

2 sd sd PQ

Vậy APQR

b) Ta lại có : CIP =

2

sd AR sd PC (1)

PCI =

2

sd RP sd BP (2)

Mà :AR=BR ; CP = BP (3) gt Từ 1,2,3 PIC =PCI

Tam giác CPI cân tại P(đpcm) 3.Hoạt động vận dụng 3p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập

N

O S M

C

B A

R Q

P I

O E

B C A

(4)

GVchốt lại các dạng toán đã giải trong tiết học

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng 2p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập -Xem kĩ các bài tập đã giải .

-Làm bài tập 40,43 SGK

___________________________________________________________

Ngày soạn: 27/2/2021 Ngày dạy: /3/ 2021 Tuần 23

Tiết: 46 CUNG CHỨA GÓC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh hiểu quỹ tích cung chứa góc ,biết vận dụng cặp mệnh đề thuận đảo của quỹ tích để giải toán.

2. Kĩ năng: Học sinh biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng ,biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc váo bài tập dựng hình ,biết trình bày bài giải một bài toán quỹ tích gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.

3. Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập.

4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

Tích hợp Giúp các em làm hết khả năng cho công việc của mình II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Phương tiện: Thước ,compa, thước đo góc, bìa cứng, kéo ,đinh 2. Hs: Thước ,compa, thước đo góc, bìa cứng, kéo ,đinh

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: 5p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày a. Ổn định:

b. KT bài cũ: Vẽ hình có các góc có đỉnh ở trong đường tròn cùng chắn một cung nhận xét các góc

* GV xóa đường tròn chỉ còn các góc cùng chắn một cung. Em hãy nhận xét các đỉnh này có thuộc cùng một đường tròn không

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 25p

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về cung chứa góc

(5)

- Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời,, chia nhóm, giao nhiệm vụ chia nhóm giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Gv: Treo bảng phụ ghi đề bài toán

? Hãy thực hiện ?1 Hs :Trả lời

Nên N1, N2, N3 đường tròn đường kính CD

? hãy cho biết muốn vẽ một cung chứa góc trên đoạn AB cho trước ta làm ntn?

H: Nêu các bước như Sgk.

I. Bài toán quỹ tích

“cung chứa góc” :

Kết luận :Với đoạn thẳng AB và góc (00<<1800) cho trước thì quỷ tích các điểm M thoả mãn AMB= là hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB

* Chú ý : - Hai cung chứa góc nói trên là 2 cung tròn đối xứng với nhau qua AB - A,B được coi là quỹ tích .

- =900: Quỹ tích là cả đường tròn đường kính AB.

b. C¸ch vÏ cung chøa gãc : ( sgk – 86 )

? Qua bài toán trên, muốn cm quỹ tích điểm M thoả mãn tính chất T là một hình H nào đó ta cần tiến hành ntn?

G: Nêu các bước giải như Sgk.

? Trong bài toán trên điểm M có tính chất T là tính chất gì? Hình H là hình gì?

H: Tính chất T:

AMB =

Hình H: 2 cung AmB, Am'B

II. Cách giải bài toán quỹ tích :sgk

3.Hoạt động luyện tập : 10p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

m d

M/ y

x O M

A B

(6)

Bài tập 45 tr 86 sgk: Hướng dẫn :

a)Phần thuận : Hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì?

HS: Vuông góc

? Hãy suy ra số đo AOB

HS: AOB=900

? Vậy điểm O có tính chất gì .

HS: O nhìn AB cố định dưới 1 góc vuông

? Em thử dự đoán quỹ tích của O

HS: ;

2 O I AB



b) phần đảo : Lấy O/ ;

2 O I AB

 cần chứng minh điều gì .

HS:O/ có tính chất của O

?Để chứng minhO/ có tính chất của O ta chứng điều gì . HS: O/ là giao điểm 2 đường chéo của hình thoi

? Để chứng minh O/ là giao điểm 2 đường chéo của hình thoi ta phải làm gì . HS: Dựng hình thoi ABC/D/.

?Nêu cách dựng hình thoi ABC/D/.

HS: Dựng C/ đối xứng với A qua O/ ,D/ dối xứng với B qua O/

?Hãy chứng minh tứ giác ABC/D/ là hình thoi và kết luận .

HS:O/ A=O/ C/;O/ B=O/ D/AOB=900 (góc nội tiếp nữa đường tròn (I).Suy ra tứ giác ABC/D/ là hình thoiO/ có tính chất của O

c) Kết luận : Quỹ tích của O là I;AB2 với I là trung điểm của AB( trừ A,B) 4.Hoạt động vận dụng: 3p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập Nêu cách giải bài toán quỹ tích?

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng 2p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập -Học thuộc bài - Xem kĩ các bài tập đã giải

-Làm bài tập 48,49,50,51,52.

I D/

C/ O/

O

D

C B

A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

DẠNG 2: CÁCH NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN. Định nghĩa: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và một trong các

- Vận dụng các kiến thức vừa học về cung chứa góc để giải các bài tập liên quan - Củng cố, khắc sâu các kiến thức về bài toán quỹ tích, cách vẽ cung chứa góc  ,

- Học sinh thực hiện được các kỹ năng nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, vẽ được hình, sử dụng định lý, hệ quả vào làm các bài tập liên quan: tính góc,

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, BC cố định. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Bài 3: Cho nửa đường tròn đường kính AB. Gọi M là điểm chính giữa

Khi CD chuyển động trên đường thẳng d thì với mọi vị trí của CD, điểm N luôn cách đường thẳng AB một khoảng 2h không đổi.. Vậy điểm N thuộc đường thẳng d’ song song

Tìm quỹ tích giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác.. Vẽ trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm I’ hai tia Bx và Cy sao cho BI’ là phân giác của góc

Bài 1 trang 140 Toán lớp 10 Đại số: Khi biểu diễn các cung lượng giác có số đo khác nhau trên đường tròn lượng giác, có thể xảy ra trường hợp các điểm cuối của

- Cung lượng giác: Điểm M chuyển động theo một chiều từ điểm U đến trùng với điểm V thì ta nói điểm M đã vạch nên một cung lượng giác có điểm đầu U, điểm cuối V..