• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trắc nghiệm Trắc nghiệm

Câu 1. Bảng “ tần số ” là tên gọi tắt của:

A. Bảng số liệu thống kê ban đầu.

B. Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu.

Câu 2. Bảng “ tần số ” được lập để:

A. Thu gọn lại bảng số liệu thống kê ban đầu.

B. Giúp người điều tra dễ rút ra những nhận xét chung.

C.Tiện lợi cho việc tính toán sau này.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Kiểm tra bài cũ:

Chọn đáp án đúng nhất:

(2)

1. Bài tập 1: Bài tập 8 ( SGK-12)

Một xạ thủ thi bắn súng, số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng 13:

a. Dấu hiệu ở đây là gì? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát?

b. Lập bảng “ tần số ” và rút ra một số nhận xét.

8 9 10 9 9 10 8 7 9 8 10 7 10 9 8 10 8 9 8 8 8 9 10 10 10 9 9 9 8 7

Giải:

a) Dấu hiệu:

Xạ thủ đã bắn …….phát.

Điểm số đạt được của mỗi lần bắn.

30 b) Bảng “tần số”:

Điểm số của mỗi

lần bắn (x) 7 8 9 10

Tần số (n) 3 9 10 8 N = 30

TIẾT 44 : LUYỆN TẬP

(3)

Điểm số của mỗi

lần bắn (x) 7 8 9 10

Tần số (n) 3 9 10 8 N = 30

Nhận xét:

- Có… loại điểm đạt được (trong khoảng từ ….. đến……điểm).

- Điểm số thấp nhất là….., cao nhất là …… điểm.

- Số điểm………….. chiếm tỉ lệ cao.

10 8 và 9

10 7

4 7

Hãy chuyển bảng “tần số” trên thành dạng “dọc”

?

TIẾT 44 : LUYỆN TẬP

(4)

Điểm số của mỗi

lần bắn (x) 7 8 9 10

Tần số (n) 3 9 10 8 N = 30

Nhận xét:

- Có… loại điểm đạt được (trong khoảng từ ….. đến……điểm).

- Điểm số thấp nhất là….., cao nhất là …… điểm.

- Số điểm………….. chiếm tỉ lệ cao.

10 8 và 9

10 7

4 7

Từ bảng “tần số”, em có thể rút ra nhận xét về những nội dung gì?

- Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.

- Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.

- Giá trị có tần số lớn nhất.

- Giá trị chiếm tỉ lệ cao….

Nhận xét từ bảng “tần số”:

TIẾT 44 : LUYỆN TẬP

(5)

2. Bài tập 2: Bài tập 9 ( SGK-12)

Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 35 học sinh được ghi trong bảng 14:

3 10 7 8 10 9 6

4 8 7 8 10 9 5

8 8 6 6 8 8 8

9 6 10 5 8 7 8

8 4 10 5 4 7 9

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?

b) Lập bảng “ tần số ” và rút ra một số nhận xét.

TIẾT 44 : LUYỆN TẬP

(6)

2. Bài tập 2: Bài tập 9 ( SGK-12)

Giải:

a) Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh.

Số các giá trị là 35.

b) Bảng “tần số”:

Thời gian giải một bài toán

của mỗi HS (x)

3 4 5 6 7 8 9 10

Tần số (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N = 35

Nhận xét: -Số các giá trị khác nhau: 8.

-Thời gian giải một bài toán nhanh nhất là 3 phút . -Thời gian giải một bài toán chậm nhất là 10 phút .

-Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao.

TIẾT 44 : LUYỆN TẬP

(7)

3. Bài tập 3:

Một bạn học sinh lập bảng “tần số” như sau:

Chiều cao của

mỗi học sinh (x) 110 115 120 125 130

Tần số (n) 1 2 7 5 4 N = 20

Theo em, bạn đó lập đúng hay sai? Vì sao?

TIẾT 44 : LUYỆN TẬP

(8)

4. Bài tập 4:

Cho bảng “tần số”:

a) Bảng trên cho ta biết những kiến thức gì?

a ) Bảng trên cho ta biết:

- Dấu hiệu ở đây là :Số cây gỗ khai thác trái phép mỗi năm của một khu rừng.

- Số các giá trị của dấu hiệu:……

- Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu:……

- Số đơn vị điều tra:……

- Đơn vị điều tra là: Mỗi năm.

10

10

4 - Số gỗ bị khai thác ít nhất là 125 cây

Số cây gỗ khai thác trái phép mỗi năm của

một khu rừng (x)

125 137 154 160

Tần số (n) 2 1 3 4 N = 10

- Số gỗ bị khai thác nhiều nhất là 160 cây

- Số gỗ bị khai thác chủ yếu trong khoảng từ 154 đến 160 cây

TIẾT 44 : LUYỆN TẬP

(9)

TIẾT 44 : LUYỆN TẬP

4 . Bài tập 4:

Cho bảng “tần số”:

a) Bảng trên cho ta biết những kiến thức gì?

b) Hãy từ bảng này viết lại thành một bảng số liệu ban đầu?

Ví dụ:

125 137 154 125 160 154 160 160 160 154

Số cây gỗ khai thác trái phép mỗi năm của

một khu rừng (x)

125 137 154 160

Tần số (n) 2 1 3 4 N = 10

125 137 154 125 160 154 160 160 160 154

Điều tra số cây gỗ bị khai thác trái phép mỗi năm của một khu rừng, ta có bảng sau:

(10)

Như vậy, từ bảng số liệu thống kê ban đầu, ta lập được bảng “tần số”

và ngược lại, từ một bảng “tần số” ta cũng có thể lập được bảng số liệu thống kê ban đầu ở dạng đơn giản.

Từ bảng “tần số” ta cũng có thể rút ra được các kiến thức như từ bảng số liệu thống kê ban đầu và có những nhận xét dễ dàng hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu .

Số cây gỗ khai thác

trái phép mỗi năm (x) 125 137 154 160

Tần số (n) 2 1 3 4 N = 10

Các con số trong bảng “tần số” trên cho em suy nghĩ gì về tình hình rừng hiện nay?

(11)
(12)
(13)

H×nh 5

Hình6

a) b)

- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.

- Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.

- Động vật, thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Lớp đất

(14)

- Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.

(15)

- Muốn rừng không bị tàn phá thì chúng ta phải làm gì?

(16)

* Chúng ta cần bảo vệ rừng, không khai thác gỗ , phá rừng bừa

bãi. Cần có kế hoạch trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.

(17)
(18)

20

(19)

Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc các ghi nhớ, xem lại các bài đã làm trên lớp.

- Làm các bài tập 6,7 ( SBT – 3 )

- Chuẩn bị tiết sau: Đọc trước bài “Biểu đồ”

Mang thước kẻ, máy tính bỏ túi.

(20)

Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm của một địa phương như sau:

Tháng độ C

1 18

2 20

3 28

4 30

5 31

6 32

7 31

8 28

9 25

10 18

11 18

12 17

Hãy lập bảng “tần số” và nêu một số nhận xét.

Bài tập

21

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Gv: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập viết đoạn văn chứng minh HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10p) Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến

Ngược lại, nếu chúng ta quan hệ với những người sống tốt đẹp sẽ dễ dàng học hỏi được nhiều điều hay lẽ phải, có ích cho sự hình thành và phát triển nhân

- Năng lực tự chủ và tự học: xác định giá trị của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người chiến sĩ cộng sản yêu nước,

* HS hoàn thành một đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, trong đó

- Năng lực tự học: tự nhận thức, xác định giá trị của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ, hình ảnh giản dị từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người

GV giới thiệu bài: Các em vừa được ôn lại về Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt, Một số biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ), Câu phân loại theo mục

- Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.. - Phương pháp – KT: Hoạt động nhóm, nêu và

Câu 5: Trong từng bước phân loại bằng khóa lưỡng phân từ đầu đến cuối người ta luôn phân loại các loài sinh vật thành mấy nhóm..