• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25+26

Ngày soạn : 22/5/2020 Ngày giảng: 3A:

Bài 17: TIẾT 28,29,30: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN

I.MỤC TIÊU 1.Mục tiêu chung

* Kiến thức : Học sinh cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.

* Kĩ năng: Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.

* Thái độ: HS yêu thích sản phẩm mình làm được.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công.

- Đồng hồ để bàn

- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.

- Giấy thủ công, giấy trắng, hồ dán, bút chì màu, kéo thủ công.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D YẠ

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

1.Khởi động: ( ổn định tổ chức lớp) 2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ đã dặn học sinh chuẩn bị tiết trước.

3. Bài mới.

a. Giới thiệu bài: đồng hồ để bàn (tiết 1) b.Hướng dẫn các hoạt động.

* Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

- Giáo viên giới thiệu đồng hồ để bàn mẫu được làm bằng giấy thủ công hoặc bìa màu (H.1) hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ như kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên đồng hồ.

- Liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ thực tế để bàn được sử dụng trong thực tế.

nêu tác dụng của đồng hồ.

* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.

Bước 1: Cắt giấy.

GV hướng dẫn học sinh cắt từng bộ phận của đồng hồ.

- HS để dụng cụ đã chuẩn bị lên trên mặt bàn.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS quan sát mẫu đồng hồ

+ Màu sắc + Hình dáng

+ Tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ như kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các chỉ số ghi trên đồng hồ.

(2)

Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ) GV hướng dẫn chi tiết cụ thể cho học sinh làm từng bộ phận của đồng hồ.

- Làm khung đồng hồ.

- Làm mặt đồng hồ.

- Làm đế đồng hồ.

- Cắt hai tờ giấy thủ công bìa màu hoặc có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và khung dán đồng hồ.

- Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 5 ô.

- Cắt một tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô, rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ.

+ Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều rộng, miết kĩ đường gấp.

+ Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó, gấp lại theo đường dấu gấp giữa, miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy dính chặt vào nhau (H.2)

+ Gấp hình 2 lên hai ô theo dấu gấp + Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và bốn điểm đánh số trên mặt đồng hồ (H.4).

+ Dùng bút chấm đậm vào các điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó, viết các sô 3, 6, 9, 12 vào bốn gạch xung quanh mặt đồng hồ (H.5)

+ Cắt, dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ giây từ điểm giữa hình (H.6).

+ Đặt dọc tờ giấy thủ công hoặc tờ bìa dài 24 ô, rộng 16 ô, mặt kẻ ô ở phía trên, gấp lên 6 ô theo đường dấu gấp (H.7).

Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Miết kĩ các nếp gấp, sau đó bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại để được tờ bìa dày có chiều dài 16 ô, rộng 6 ô làm đế đồng hồ (H.8).

+ Gấp hai cạnh dài của hình 8 theo đường dấu gấp, mỗi bên 1 ô rưỡi, miết cho thẳng và phẳng. Sau đó mở đường

(3)

- Làm chân đỡ đồng hồ:

Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.

- Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.

- Dán khung đồng hồ vào phần đế:

- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ:

gấp ra, vuốt theo đường dấu gấp để tạo chân đế đồng hồ (H.9).

+ Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2 ô rưỡi. Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Bôi hồ hồ đều vào nếp gấp cuối và dán lại được mảnh bìa có chiều dài 10 ô, rộng hai ô rưỡi (H.10a,b)

+ Gấp hình 10b lên 2 ô theo chiều rộng và miết kĩ được 10c.

+ Đặt ướm tờ giấy làm mặt đồng hồ vào khung đồng hồ sao cho các mép của tờ giấy làm mặt đồng hồ cách đều các mép của khung đồng hồ 1 ô và đánh dấu.

+ Bôi hồ đều vào mặt sau tờ giấy làm mặt đồng hồ rồi dán đúng vào vị trí đã đánh dấu (H.11).

* Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của tờ bìa làm khung đồng hồ rồi dán phần đế sao cho mép ngoài cùng bằng với mép của chân đế (H.12).

Bôi hồ đều vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của chân đỡ (H.13a ) rồi dán vào giữa bề mặt đồng hồ. Sau đó bôi hồ tiếp vào đầu còn lại của chân đỡ và dán vào mặt sau khung đồng hồ ( Chú ý dán cách mép khung khoảng 1 ô) ( H.13b).

3. Nhận xét - dặn dò.

Nhận xét về tinh thần thái độ, kết quả học tập của học sinh

- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dung đầy đủ để giờ sau thực hành làm đồng ồ để bàn

- HS chú ý lắng nghe để giờ sau chuẩn bị đồ dùng.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. Hình

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi