• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bộ đề thi Toán lớp 7 Học kì 1 năm 2022 tải nhiều nhất (10 đề)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bộ đề thi Toán lớp 7 Học kì 1 năm 2022 tải nhiều nhất (10 đề)"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đề 1

I. Trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Kết quả phép tính 36 . 34 . 32 là:

A. 2712 B. 348 C. 312 D. 2748

Câu 2: Giá trị x thoả mãn đẳng thức (3x − 1)3 = −27.

A. 2 3 B. 4 3 C. 4

3 D. 2

3

Câu 3: Số (−5)2 có căn bậc 2 là:

A. ( 5) 2 5 B. ( 5) 2  5

C. Số (−5)2 không có căn bậc 2 D. 255 và  25  5

Câu 4: Cho hàm số y = f (x) = x2 − 3 ta có:

A. f (0) = −3 B. f (0) = −1 C. f (0) = −2

D. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 5: Điểm có toạ độ sau đây không nằm trên đường thẳng y = −2x.

A. (0; 0)

(2)

B. (−1; 2) C. (−2; −4) D. (−2; 4)

Câu 6: Nếu a là số hữu tỉ thì:

A. a cũng là số tự nhiên B. a cũng là số nguyên C. a cũng là số vô tỉ D. a cũng là số thực

II. Tự luận:

Bài 1 (1 điểm): Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a) 9 7 14 33

2340 231,740

b) 2 7 2 5

8 . 3 :

3 5  3 7

Bài 2 (1,5 điểm): Đồ thị hàm số a

y x đi qua M (2; −3).

a) Xác định hệ số a.

b) Trong các điểm sau, điểm thuộc đồ thị hàm số: N (−1; 6), P 1; 18 3

 

 

 . Bài 3 (1,5 điểm): Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai làm trong 6 ngày, đội thứ ba làm trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy? Biết rằng số máy đội thứ nhất nhiều hơn đội máy thứ hai là 2 máy (năng suất các máy như nhau).

Bài 4 (2,5 điểm): Cho ∆ABC có AB = AC. Kẻ BD vuông góc với AC;

CE vuông góc với AB (D  AC; E  AB). Gọi O là giao điểm BD và CE. Chứng minh:

a) BD = CE.

b) ∆OEB = ∆ODC.

c) AO là tia phân giác của góc BAC.

(3)

Bài 5 (0,5 điểm): Cho a, b, c là ba số thực khác 0, thoả mãn điều kiện:

a b c b c a c a b

c a b

        .

Tính giá trị biểu thức: P 1 b 1 a 1 c

a c b

   

      .

Đề 2

I. Trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Kết quả phép tính (−3)4 . (−3)3 là:

A. (−3)12 B. (−3)7 C. 912 D. −97

Câu 2: Nếu a 2 thì a bằng:

A. 6 B. 8 C. 32 D. 4

Câu 3: Từ tỉ lệ thức a c

b d, với a, b, c, d ≠ 0, có thể suy ra:

A. a d c b B. b d

a  c C. a b

d  c D. a d

b  c

Câu 4: Cho hàm số y = 2x − 1. Giá trị f (2) là:

A. 3

(4)

B. 2 C. 4 D. −3

Câu 5: Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. |−7,5| = −7,5 B. |7,5| = −7,5 C. |−7,5| < 0 D. |−7,5| = 7,5

Câu 6: Cho ∆ABC biết A = 40 ; B = 60o o thì số đo góc C bằng:

A. 60o B. 100o C. 40o D. 80o

Câu 7: Nếu a // b và ma thì:

A. m // b B. m b C. a b D. m // a

Câu 8: Nếu a b và c b thì:

A. a // c B. b //c C. a c D. b c II. Tự luận:

Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính (tính bằng cách hợp lí nếu có thể):

a) 3 5 4 8

 

b) 5 4 . 15 3 5 4 . 2 3

13 41 13 41

(5)

c)

1 2 1 7 4

6 . : 2 .

3 4 16 21

     

   

   

Bài 2 (1 điểm): Tìm x và y biết: x y

12  8 và x – y = 16.

Bài 3 (1,5 điểm): Tìm x biết:

a) 3 1

4 x 2 b)

5 23 1 3

6 12x 2

 

    

Bài 4 (1 điểm): Ba bạn An, Hương, Dương có tổng cộng 90 viên bi, số bi của ba bạn An, Hương, Dương lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 4. Tính số bi của mỗi bạn?

Bài 5 (2,5 điểm): Cho tam giác ABC, lấy M là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm N sao cho MC = MN. Chứng minh rằng:

a) ∆AMN = ∆BMC.

b) AN // BC.

c) ∆NAC = ∆CBN.

Bài 6 (0,5 điểm): Tính nhanh:

1 1 1 1 1

A ...

1.2 2.3 3.4 18.19 19.20

     

Đề 3

I. Trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Kết quả phép tính (−0,2)3 . (−0,2)2 là:

A. (−0,2)5 B. (−0,2)6 C. (0,2)6 D. (0,2)5

Câu 2: Giá trị x thoả mãn biểu thức (3x – 5)3 = –27 là:

(6)

A. 2 3

B. 2 3 C. 3

2 D. 3

2

Câu 3: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = −5x?

A. (1; 0) B. (1; −5) C. (−5; 1) D. (2; −5)

Câu 4: Cho hàm số y = −3x2. Khi đó, f (−2) bằng:

A. −12 B. 12 C. 6 D. −6

Câu 5: Nếu x 9 thì x bằng:

A. 9 B. 3 C. 18 D. 81

Câu 6: Cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng, số cặp góc đồng vị được tạo thành là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 6

(7)

Câu 7: Cho ∆ABC vuông tại A, ABC60o. Gọi CM là tia phân giác của ACB (M  AB). Số đo AMC bằng:

A. 30o B. 60o C. 75o D. 15o

Câu 8: Cho hình vẽ:

Số cặp tam giác bằng nhau trên hình là:

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

II. Tự luận:

Bài 1 (2 điểm): Cho hàm số y = 1 2x.

a) Vẽ đồ thị hàm số.

b) Cho điểm M (−4; m) thuộc đồ thị hàm số đã cho. Tìm m.

Bài 2 (1,5 điểm): Cho tam giác có ba cạnh tỉ lệ với 2; 3; 7. Biết chu vi tam giác là 24 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác đó.

Bài 3 (3,5 điểm): Cho ∆ABC có BAC90o. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Trên đường thẳng vuông góc với BC tại B, lấy điểm D sao cho BD

= AH.

a) Chứng minh: ∆AHB = ∆DBH.

b) Chứng minh: AB // DH.

H D

C B

A

(8)

c) Tính ACB biết BAH35o. Bài 4 (1 điểm): Cho

2 2

2 2

3a b 3

a b 4

 

 . Tính a

b. Đề 4

I. Trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Kết quả của phép tính:

2 3

1 1

2 . 2

   

   

    bằng:

A.

1 2

2

  

  B.

1 3

2

  

  C.

1 5

2

  

  D. 1

2

Câu 2: Cho x y

7  4 và x – y = 12 thì giá trị của x và y là:

A. x = 19; y = 5 B. x = 18; y = 7 C. x = 28; y = 16 D. x = 21; y = 12

Câu 3: Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

A. 3 8 B. 1

2 C. 7

5

(9)

D. 10 3

Câu 4: Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau nếu:

A. a

y x B. y = ax C. y = ax (với a ≠ 0) D. xy = a.

Câu 5: Cho hàm số y = f (x) = –3x. Khi đó, f (2) bằng:

A. 6 B. –6

C. 2 D. –2

Câu 6: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong:

A. Bằng nhau B. Bù nhau C. Kề nhau D. Kề bù

Câu 7: Tam giác ABC có A30o, B70o thì C bằng:

A. 100o

B. 90o C. 80o D. 70o

Câu 8: Cho ∆HIK và ∆MNP có H M ; IN. Để ∆HIK = ∆MNP theo trường hợp góc - cạnh - góc thì cần thêm điều kiện nào sau đây:

A. HI = NP B. IK = MN C. HK = MP D. HI = MN

(10)

II. Tự luận:

Bài 1 (1 điểm): Thực hiện phép tính (tính bằng cách hợp lý nếu có thể):

a) 3 2 3

82 8

b) 2 1 2 1

. 33 . 8

5 35 3

Bài 2 (1 điểm): Tìm x:

a) 3 2 :17 3

4 3 4 4

   

 

  b)

 

5 .2 7

 

5 .2 11

45 45

  

Bài 3 (1,5 điểm): Cho đồ thị hàm số y = 2x.

a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.

b) Tính f (−5), f 2 3

  

 .

Bài 4 (1 điểm): Cho biết 2 mét lưới B40 nặng khoảng 6 kg. Hỏi nhà bạn Lan cần rào mảnh vườn 100 mét thì cần bao nhiêu kg lưới cùng loại?

Bài 5 (3 điểm): Cho góc nhọn xOy. Lấy M là một điểm trên tia phân giác Ot của góc xOy. KẻMQOx (QOx); MHOy (HOy).

a) Chứng minh MQ = MH.

b) Nối QH cắt Ot ở G. Chứng minh GQ = GH.

c) Chứng minh QHOM. Bài 4 (0,5 điểm): Cho a b c

2 5 7. Tính giá trị của biểu thức:

a b c

A a 2b c

  

  .

Đề 5

I. Trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

(11)

Câu 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = −3 thì y = 8. Hệ số tỉ lệ là:

A. −3.

B. 8.

C. 24.

D. −24.

Câu 2: Kết quả của phép tính (−2)4 . (−2) . (−2)2 là:

A. (−2)6

B. (−2)8 C. (−2)7 D. (−8)8

Câu 3: Cho hàm số y = f (x) = 4x – 10, giá trị f (2) bằng:

A. 2.

B. −2.

C. 18.

D. −18.

Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ, cho các điểm A (0; 1), B (2; 1), C (3; 0), D (1; 3). Điểm nào nằm trên trục hoành Ox?

A. Điểm B

B. Điểm A C. Điểm C D. Điểm D

Câu 5: Cho y = f (x) = 2x2 −3. Kết quả nào sau đây là sai?

A. f (0) = −3 B. f (2) =1 C. f (1) = −1 D. f (−1) = −1

Câu 6: Cho ABC = MNP có A 50o, B70o. Số đo của góc P là:

A. 60o

(12)

B. 70o C. 50o D. Một kết quả khác.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

B. Một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

C. Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

D. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành hai góc sole trong bù nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.

Câu 8: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai?

A. Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.

B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

C. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

D. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

II. Tự luận:

Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính:

a) 1 3 11 1 12

121512 71 10 b) 2 4 . 1 3

3 2 4

 

   

Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x, biết:

a) 3 7 1

2x  3 4

b) 3 x 1 1

4 2 4

 

  

 

c) 1 1

2x 1  2 3.

(13)

Bài 3 (2 điểm): Tính số học sinh của lớp 7Avà lớp 7B, biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai 7Avà 7B là 8 : 9.

Bài 4 (2,5 điểm): Cho ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh AM BC.

b) Đường thẳng qua B vuông góc BA cắt AM tại I. Chứng minh CI CA Bài 5 (0,5 điểm): Chứng tỏ rằng: 87 – 218 chia hết cho 14.

Đề 6

I. Trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?

A. 7 6 B. 5

18 C. 13 14 D. 17 32

Câu 2: Trong các số sau đây, số nào là số vô tỉ?

A. 25 B. –0,235 C. 7 D. 1,5(3)

Câu 3: Kết quả nào sau đây sai?

A. 36 = 93 B. 36 = 18 C. 26 > 62 D. 43 = 82

Câu 4: Kết quả nào sau đây sai?

(14)

Từ tỉ lệ thức a c

b  d với a, b, c, d ≠ 0, ta có thể suy ra:

A. a b c  d B. a b d  c C. b d a  c D. c d a  b

Câu 5: Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn đường thẳng AB nếu:

A. xy vuông góc với AB.

B. xy đi qua trung điểm AB.

C. xy vuông góc với AB tại A hoặc B.

D. xy vuông góc với AB đi qua trung điểm AB.

Câu 6: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và hai cặp giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng sau:

x −2 ?

y 10 −4

Giá trị ở ô trống trong bảng là:

A. −5 B. 0,8 C. −0,8 D. Một kết quả khác.

Câu 7: Chọn câu trả lời đúng:

Nếu a c và bc thì:

A. ab B. a // b C. b // c

(15)

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 8: Cho tam giác MNP, biết N45 , Po 55othì góc ngoài tại đỉnh M bằng:

A. 80o B. 90o

C. 100o D. 110o

II. Tự luận:

Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính:

a) 4 2 7

5 7 10

 

  

b) 2 3 :4 1 4 :4

3 7 5 3 7 5

 

     

   

   

Bài 2 (1,5 điểm):

a) Tìm x, y, biết: 5x = 3y và x + y = –16.

b) Tìm x, y, z biết: x y z

2  3 5 và x + y + z = −90.

Bài 3 (1,5 điểm): Cho hàm số y = f (x) = 3x.

a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x.

b) Tính f (5) và f (–3).

Bài 4 (3 điểm): Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD.

a) Chứng minh: AD = BC.

b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD.

c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy.

Bài 5 (0,5 điểm): Cho ab = c2. Chứng minh rằng:

2 2

2 2

a b a

b c b

 

 .

Đề 7

(16)

I. Trắc nghiệm (3 điểm):

* Điền dấu “x” vào ô thích hợp với nội dung các câu sau:

Câu Nội dung Đúng Sai

1 x là số thực thì x cũng là một số hữu tỉ.

2 Với mọi x  Q ta luôn có |x| ≥ −x.

3 Nếu b c

e  f thì bc = ef.

4 25 49  25 49 5

Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

6 Nếu ba đường thẳng a, b, c thỏa mãn: a // b, b // c thì a // c.

* Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng trong các câu sau.

Câu 7: Tính

3

1 3

3 . 3

  

  =?

A. 9 B. 1

3 C. 1 D. 3

Câu 8: Tính ( 4) 2 =?

A. 4 B. −4 C. 16 D. −16

Câu 9: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = −2x?

A. (5; 10) B. (5; −10)

(17)

C. (10; 5) D. (10; −5)

Câu 10: Tam giác ABC có A B 20o thì số đo góc C bằng:

A. 60o B. 80o C. 120o D. 140o

Câu 11: Tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. B C 90o B. B C 90o C. B C 90o D. B C 180  o II. Tự luận:

Bài 1 (1 điểm): Thực hiện phép tính:

a) 22 11 : 4 25

3 3

   

 

  b)

3 3 3

10 2.5 5 55

 

Bài 2 (1 điểm): Tìm x biết:

a) 2 x 1 1

5 3

  

 

 

b) 4 x 1 3

3   2 4

Bài 3 (1,5 điểm): Đồ thị hàm số y = bx đi qua điểm A (3; 2).

a) Tìm hệ số b và vẽ đồ thị của hàm số đó.

b) Biết đồ thị của hàm số trên đi qua hai điểm D và E với hoành độ của D là −1,5 và tung độ của E là 4. Hãy tìm tọa độ của các điểm D và E.

Bài 4 (3 điểm): Cho tam giác ABC. Lấy trung điểm M của BC, từ M kẻ MD // AB (D  AC) và ME // AC (E  AB). Chứng minh rằng:

(18)

a) ACBEMB. b) EBM = DMC.

c) EDM = CMD.

d) 1

ED BC

 2 .

Câu 5 (0,5 điểm): Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:

H = |x – 3| + |4 + x|

Đề 8

I. Trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 2 3

 ?

A. 3 6

B. 3 6

C. 4

6 D. 4

6

Câu 2: Trong các số sau, số nào là số vô tỉ?

A. 3

2 B. 10

3

 C. −0,3(8) D. 5

Câu 3: Chọn câu sai trong các câu sau đây:

Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

A. Hai góc góc so le trong bằng nhau.

(19)

B. Hai góc đồng vị bằng nhau.

C. Hai góc trong cùng phía phụ nhau.

D. Hai góc trong cùng phía bù nhau.

Câu 4: Cho 3 2

x 12. Hỏi x là giá trị nào trong các kết quả sau:

A. 4 B. 6 C. 36 D. 18.

Câu 5: Cho biết x y

9 8và x + y = −17. Giá trị của x và y là:

A. x = 8; y = 9 B. x = −8; y = −9 C. x = 9; y = 8 D. x = −9; y = −8

Câu 6: Nếu a // b và bc thì:

A. ac B. ab

C. b // c D. a // c

Câu 7: Cho tam giác ABC biết A82o; B46o. Số đo của góc C là : A. 34o

B. 44o C. 46o D. 54o

Câu 8: Cho ∆MNP như hình vẽ:

(20)

Số đo MQP là:

A. 120o B. 105o C. 110o

D. 100o II. Tự luận:

Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính : a) 2: 8 1

5 7 5

  

 

  b) 7 5 :13

4 6 12

  

 

  c) 3. 261 3. 441

4 54 5 Bài 2 (1 điểm):

a) Cho hàm số y = f (x) = 3x – 2. Tính: f 1 3

  

 ; f (−2).

b) Vẽ đồ thị của hàm số y 1x

 3 .

Bài 3 (1 điểm): Tìm hai số x và y, biết x y

3  2 và x + y = 45.

Bài 4 (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ tia phân giác BD của B (D  AC). Lấy điểm I  BD sao cho AIBD, AI cắt BC tại E.

a) Chứng minh: BIA = BIE.

b) Chứng minh: BA = BE.

(21)

c) Chứng minh: BED vuông.

Bài 5 (0,5 điểm): Cho 3x 2y 2z 4x 4y 3z

4 3 2

     .

Chứng minh rằng: x y z 2  3 4.

Đề 9

I. Trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Nếu x 2

5 15 thì x bằng:

A. 6 B. 3 C. 2

3 D. 3

2

Câu 2: Nếu x 4 thì x bằng:

A. 4

B. 2 C. 8

D. 16

Câu 3: Số nào sau đây là số vô tỉ?

A. 3

B. 100 C. −1,(23)

D. 1 3

Câu 4: Biểu thức (−5)8 . (−5)3 được viết dưới dạng một lũy thừa là : A. 2511

(22)

B. (−5)24 C. (−5)11

D. (−5)5

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x) = x2 − 1. Tính f (−1) = ? A. −2

B. 0 C. −3 D. 1

Câu 6: Cho a, b, c là các đường thẳng phân biệt. Nếu abvà bcthì : A. a không cắt c

B. a c C. a // c

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 7: Góc xAC là góc ngoài của ABC tại đỉnh A thì : A. xAC B C

B. xACBAC C C. xACBAC

D. xAC90o

Câu 8: Cho CDE và HIK có CD = HI, DE = IK thì CDE = HIK khi:

A. CE = HK B. DI C. Cả A và B D. A hoặc B.

II. Tự luận:

Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính:

a) 3 1 2

5 2 5

  

(23)

b) 16 :2 3 28 :2 3

7 5 7 5

   

   

    c)

2 4

3

5 . 25 125

Bài 2 (1 điểm): Tìm x biết:

a) 1

0,1x 0,75

 2 b) 1 x 1

3 

Bài 3 (1,5 điểm): Lan và Ngọc định làm nước mơ từ 5 kg mơ. Theo công thức cứ 2kg mơ ngâm với 2,5 kg đường. Lan bảo cần 6 kg đường, còn Ngọc bảo cần 6,25 kg đường. Theo em, ai đúng? Vì sao?

Bài 4 (2,5 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H  BC). Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = AH.

a) Chứng minh AHB = DHB.

b) Chứng minh BD  CD.

c) Cho ABC60o. Tính số đo góc ACD.

Bài 5 (0,5 điểm): Tìm x biết: (x – 7)x+1 – (x – 7)x+11 = 0.

Đề 10

I. Trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Nếu x 2 thì x2 bằng:

A. 2 B. 4 C. 8 D. 16

Câu 2: Kết quả của phép tính 36 . 32 bằng:

A. 34 B. 38 C. 312

(24)

D. 316

Câu 3: Hệ thức nào đúng trong các hệ thức sau:

A.  9  3 B. 9 3 C.   9 3 D.  9  9 Câu 4: Số 7

20 là kết quả của phép tính:

A. 9 1 205 B. 7 1 205 C. 11 1 205 D. 1 1

45

Câu 5: Kết quả của biểu thức 1 5 . 4 8 16 7

 

  

 

  là:

A. 3 4

 B. 1

4 C. 1

4

 D. −3

Câu 6: Cho hàm số y = 2x + 3. Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số đã cho?

A. (1; 5) B. (–1; 1)

C. (7; 2)

(25)

D. (0; 3)

Câu 7: Cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Khi đó, số cặp góc so le trong bằng nhau được tạo thành là:

A. 2 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 8: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua một điểm cố định và vuông góc với một đường thẳng cho trước?

A. 1 B. 0 C. 2 D. vô số.

II. Tự luận:

Bài 1 (1,5 điểm): Tính giá trị của biểu thức sau:

a)

2

1 1 2

. . 16

4 4

  

  b)

2 2

2 2

3 39

7 91

Bài 2 (2 điểm): Cho đồ thị của hàm số y m 1 x 2

 

   (với m là hằng số) đi qua điểm A (2; 4).

a) Xác định m.

b) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho với giá trị m tìm được ở câu a.

Bài 3 (1,5 điểm): Tính diện tích của một hình chữ nhật biết tỉ số giữa hai kích thước của chúng là 0,8 và chu vi của hình chữ nhật đó là 36m.

Bài 4 (2,5 điểm): Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA

= HD.

a) Chứng minh BC là tia phân giác của ABD .

(26)

b) Chứng minh CA = CD.

Bài 5 (0,5 điểm): Tính tổng A = (−7) + (−7)2 + (−7)3 + .... + (−7)2007. Chứng minh biểu thức A chia hết cho 43.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

DẠNG 2: CÁCH NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN. Định nghĩa: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và một trong các

Cho đoạn thẳng AB đường thẳng d đi qua trung điểm của AB và vuông góc với AB (hình vẽ trên) thì ta nói d là đường trung trực của AB.. Dấu hiệu nhận

b) Hãy nêu tên từng cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau... Cho hình tứ giác ABCD có góc đỉnh A và góc D là các góc vuông.. a) Hãy nêu tên từng cặp cạnh

Trong không gian có hai vecto u ; v đều khác vecto- không.. SB SA SC.SB SC.SA SC. Vecto chỉ phương của đường thẳng. Nếu a khác vecto - không được gọi là vecto

Hoạt động 5 trang 97 SGK Toán lớp 11 Hình học: Tìm những hình ảnh trong thực tế minh họa cho sự vuông góc của hai đường thẳng trong không gian (trường hợp cắt nhau

* Hai ñöôøng thaúng OM vaø ON vuoâng goùc vôùi nhau taïo thaønh boán goùc vuoâng coù chung ñænh O... * Keùo daøi hai caïnh BC vaø DC cuûa hình chöõ nhaät ABCD ta

Ví dụ 9: Trong không gian cho hai tam giác đều ABC và ABC có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng