• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:5/4/2021 Ngày giảng:16/4/2021

Tiết 57 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

HOÀNG ĐẾ TRẦN NHÂN TÔNG VÀ DI TÍCH – DANH THẮNG YÊN TỬ I . Mục tiêu

1. Kiến thức

- Những hiểu biết cơ bản về lịch sử địa phương và những di tích lịch sử, danh lan thắng cảnh địa phương gắn liền với những trang lịch sử

- Những hiểu biết cơ bản về Trần Nhân Tông, một bậc minh quân, một vị tướng tài, một anh hùng dân tộc và người sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm – trung tâm Phật giáo Việt Nam

2. Kĩ năng

- Học sinh biết phân tích và đánh giá các sự kiện và nhân vật lịch sử 3. Thái độ

- Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về những trang sử vẻ vang của địa phương.

- Trách nhiệm của các em đối với việc giữ gìn, phát huy các di tích lịch sử địa phương trong hiện tại cũng như mai sau

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo (năng lực tư duy), năng lực giao tiếp

- Năng lực chuyên biệt: tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử II

. Chuẩn bị 1. Giáo viên

- Tư liệu về danh thắng Yên Tử 2. Học sinh

- Tư liệu về danh thắng Yên Tử

III. Phương pháp – Kĩ thuật dạy học - PP: trực quan, đàm thoại, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

IV. Tiến trình dạy học – giáo dục 1. Ổn định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (1’)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

(2)

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình.

Khi đã làm tròn trách nhiệm của một ông vua yêu nước, và Trần Anh Tông, người kế vị đã trưởng thành, Trần Nhân Tông trao vương quyền cho con lên làm Thái Thượng hoàng và tìm đến Yên Tử tu thiền trở thành “ Đệ nhất Tổ” của phái Trúc Lâm.Vậy Thiền phái Trúc Lâm – trung tâm phật giáo Việt Nam – ngày nay như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ điều đó.

Hoạt động 2 ( 40 ’): Tìm hiểu về Thiền phái Trúc Lâm và các công trình kiến trúc tôn giáo

- Mục tiêu: Hs nắm được vài nét về Thiền phái Trúc Lâm và những công trình kiến trúc tôn giáo.

- Phương pháp: đàm thoại, nêu và g/q vấn đề - Hình thức tổ chức: cả lớp

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

*

 Hs: Đọc nội dung phần 3 SGK sử địa phương

 GV: Dưới thời Trần, Yên Tử là một trung tâm Phật giáo với các công trình kiến trúc tôn giáo được đặc biệt quan tâm và không ngừng được mở mang tu bổ.Trần Nhân Tông đã cho xây dựng Yên Tử thành 3 bậc chính: Giải Oan – Vân Yên – Vân Tiêu và trên cùng là bia Phật.Cả 3 bậc này được xây trên cùng một triền núi, từ thấp đến cao: Giải Oan nằm sát chân núi; Vân Yên ở lưng chừng núi và Vân Tiêu ở trên đỉnh núi

? Nêu hiểu biết của em về chùa Giải Oan?

 Hs: - Được xây dựng vào thời Trần

 GV: Giải Oan có nghĩa là giải kết những oan hồn cung nữ. GV cho HS đọc dòng 5 (SGK LSĐP- 13, 14)

?: Chùa Hoa Yên có sự tích như thế nào?

 Hs:Tọa lạc trên triền núi cao nhô ra tựa trán rồng – xưa có tên là Vân Yên – chùa chính, chùa cả, chùa Yên Tử

 GV: Cho HS đọc thêm SGK LS ĐP – 14

3. Thiền phái Trúc Lâm và các công trình kiến trúc tôn giáo:

3.1. Chùa Giải Oan:

- Được xây dựng vào thời Trần ở độ cao 50m, cửa chùa nhìn xuống Suối Giải Oan trùng với tên chùa

- có hàng tùng cổ thụ

-Hệ thống tháp đa dạng, phong phú là mộ của các vị sư trụ trì tại đây

3.2.Chùa Hoa Yên:

- Chùa tọa lạc trên triền núi ở độ cao 534m nhô ra tựa trán rồng - xưa có tên là Vân Yên – chùa chính, chùa cả,

(3)

?: Chùa Một Mái có cấu trúc như thế nào?

 Hs: Có 4 gian, chiều ngang hẹp, tượng và đồ thờ bằng đá trắng.

 GV: Với 4 gian chiều ngang hẹp – có chỗ chưa đầy 2m – gian ngoài chùa là mái vòm hang động, trong ngách hang có núm đá nước chảy tí tách đêm ngàytừng giọt một – cả đêm chua đầy 1 bát con nhà chùa gọi là sữa mẹ. Điều kì lạ là khi đầy bát thì nước không chảy nữa nên nền chùa khô không có nước tràn. Ngoài cửa có một cây mai vàngmùa xuân hoa nở rộ khoe sắc giữa rừng xanh.Đứng bên hiên chùa nhìn xuống thấy một thung lũng hẹp, có dòng suối uốn mình dưới bóng cây đại thụ tiếp nước cho đoạn suối Giải Oan nước chảy đêm ngày.

?: Em hãy giới thiệu chùa Bảo Sái?

 Hs: - Chùa nằm chao leo trên sườn núi ở độ cao 724m so với mực nước biển, từ 1995 đến nay chùa đã được tu sửa thêm; chùa thờ 3 ngôi tượng đồng Tam Tổ

 GV: Chùa trở thành một trong những ngôi chùa khang trang, đẹp đẽ trong hệ thống chùa Yên Tử

?: Em biết những gì về chùa Đồng?

 Hs: - Tọa lạc trên đỉnh cao nhất của Yên Tử - ở độ cao 1068m so với mực nước biển – chùa được làm bằng đồng – chùa Đồng – thờ tượng Quan Âm Bồ Tát.

 GV: Chùa tọa lạc trên một tảng đá vuông thật lớn nằm trên một mặt phẳng ở đỉnh cao 1068m – Là điểm cao nhất – cũng là điểm cuối cùng của đường lên Yên Tử. Chùa được trùng tu nhiều lần;

mới đây chùa được trùng tu mới dựng theo kiến trúc kiểu chữ đinh mô phỏng hình dáng một bông hoa sen nở ngự trên sập đồng chân quì dạ cá , chạm

chùa Yên Tử.

- Chùa có kiến trúc theo kiểu chữ dinh, năm gian tiền đường và hậu cung, được xây vào thời Nguyễn.

3.3. Chùa Một Mái:

- Có 4 gian, chiều ngang hẹp, tượng và đồ thờ bằng đá trắng.

3.4. Chùa Bảo Sái:

- Chùa nằm chao leo trên sườn núi ở độ cao 724m so với mực nước biển, từ 1995 đến nay chùa đã được tu sửa thêm; chùa thờ 3 ngôi tượng đồng Tam Tổ

3.5. Chùa Đồng:

- Tọa lạc trên đỉnh cao nhất của Yên Tử - ở độ cao 1068m so với mực nước biển – chùa được làm bằng đồng – chùa Đồng – thờ tượng Quan Âm Bồ Tát.

(4)

trổ hoa sen cách điệu càng làm tăng thêm vẻ bề thế, trang trọng của ngôi chùa.

 GV: Chốt lại toàn bài: Vào những ngày trời quang đứng trên đỉnh Yên Tử nhìn ra xung quanh ta thấy một vùng đồi núi nhấp nhô như sóng. Dưới chân núi là thị xã – nây là thành phố Uông Bí, mỏ than Vàng Danh; huyện Sơn Động( tỉnh Bắc Giang) hiện ra như một bức tranh thủy mặc; Xa xa vịnh Hạ Long xanh mờ vệt đảo, mặt vinh lung linh dưới ánh mặt trời; Dòng sông Bạch Đằng in bóng dưới núi gợi nhớ chiến tích Bạch Đằng hùng dũng.

4. Củng cố (2’)

? Quần thể khu di tích – danh thắng Yên Tử gồn có những kì quan nào?

5. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Tóm tắt lại những nét chính về “Thiền phái Trúc Lâm và những công trình kiến trúc tôn giáo”

- Về nhà làm và chuẩn bị tốt các bài tập phần chương VI để giờ sau học

Ngày soạn:5/4/2021 Ngày giảng:17/4/2021

Tiết 58

LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ Phần chương VI

I . Mục tiêu 1. Kiến thức

- HS nắm lại một số kiến thức trọng tâm của chương VI - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở chương VI 2. Kĩ năng

- Lập bảng biểu, khai thác tranh ảnh, làm bài tập trắc nghiêm khách quan 3. Thái độ

- GDHS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, biết ơn những danh nhân văn hóa của đất nước đồng thời phê phán những chính sách bảo thủ lạc hậu của nhà Nguyễn II

. Chuẩn bị

- Các mẫu bài tập(ghi sẵn bảng phụ), bảng đồ câm...

III. Phương pháp – Kĩ thuật dạy học - PP: phân tích, đàm thoại, thảo luận

- KT: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ

(5)

IV. Tiến trình dạy học – giáo dục 1. Ổn định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (1’)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình.

GV giới thiệu về nội dung tiết học….

Hoạt động 2 ( 40 ’): Thực hành

- Mục tiêu: Hs nắm được các dạng bài tập củng cố kiến thức chương VI - Phương pháp: đàm thoại, nêu và g/q vấn đề

- Hình thức tổ chức: cá nhân

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ Hoạt động của

GV và HS

Nội dung cần đạt

Hoc sinh làm bài tập độc lập

Học sinh làm theo nhóm

Bài tập 1: Đánh dấu x vào đầu câu trả lời mà em cho là đúng về nguyên nhân thất bại của triều Tây Sơn trước sự tấn công của quân Nguyễn ánh.

 Lực lương quân Nguyễn ánh Mạnh áp đảo được quân Tây Sơn

 Nguyễn ánh được tư bản Pháp giúp đỡ về quân sự (x)

 Vua QT mất, vương triều Tây Sơn suy yếu, mâu thuẫn nhau. (x)

 Nguyễn ánh chiếm được Quy Nhơn, Phú Xuân khiến quân TS mất chỗ dựa cơ bản. (x)

Bài tập 2: Trình bày những điểm mới về tổ chức chính quyền và chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn.

- Triều đình trung ương và chính quyền địa phương:

+ Vua trực tiếp điều hành công việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương

+ Chia nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc - Luật pháp: Luật GL sao chép luật của nhà Thanh

- Quân đội: nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc, lập hệ thống trạm ngựa

- Chính sách đối ngoại: Thần phục nhà Thanh, khước từ với phương Tây.

Bài tập 3: Điểm tích cực và hạn chế trong chính sách kinh tế của nhà Nguyễn

*Điểm tích cực:

(6)

Học sinh thảo luận nhóm

- Chú trọng khai hoang, lập ấp, đồn điền -> tăng diện tích - Xuất hiện nhiều xưởng thủ công, làng thủ công, nghề khai mỏ được mở rộng

- Chú ý buôn bán trong nước

*Điểm hạn chế:

- Chính sách quân điền không còn tác dụng - Chưa chú ý đến đê điều

- Thủ công nghiệp còn bị kìm hãm: tô thuế cao, thợ giỏi bị bắt vào xưởng của nhà nước -> tài năng mai một

- Hạn chế buôn bán với người phương Tây.

a. GV giao nhiệm vụ các nhóm hoạt động

* Nhóm 1+2: Hoàn thành bài tập sau: Chính sách kinh tế, đối ngoại của nhà Nguyễn vừa có những mặt tích cực, lại vừa có những hạn chế. Em hãy thể hiện trên bảng sau:

Nội dung Mặt tích cực Mặt hạn chế

* Nông nghiệp:

- Khai hoang:

- Chế độ quân điền:

- Thủy lợi

- Có chú ý khai hoang, di dân lập ấp, đồn điền

→ Diện tích đất canh tác tăng - Đặt chế độ quân điền.

- Ban hành qui mô, chi tiết

- Ruộng bỏ hoang nhiều, địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất

- Không có tác dụng.

- Việc sữa đắp không chú trọng, tài chính thiếu hụt, quan lại tham nhũng → gặp nhiều khó khăn.

Thủ công nghiệp - Lập các xưởng thủ công nhà nước

- Thuế nặng

- Thợ thủ công giỏi bị bắt vào xưởng thủ công nhà nước.

Thương nghiệp - Buôn bán trong nước phát triển

- Chính sách “bế quan tỏa cảng” với người phương Tây

Khai mỏ: - Được mở rộng - Khai thác thất thường, kĩ

thuật lạc hậu

* Nhóm 3+4: Đính các biểu tượng(ngọn lửa) thể hiện các cuộc khởi nghĩa tương ứng với các các địa danh nơi nổ ra các cuộc nổi dậy của nhân dân dưới triều Nguyễn:

- GV giao cho mỗi nhóm 1 lược đồ câm và các biểu tượng, bút dạ - yêu cầu HS thực hành

* Nhóm 5+6: Lập bảng về tình hình giáo dục, khoa học – kĩ thuật thời Nguyễn và nêu nhận xét chung theo mẫu:

(7)

Các lĩnh vực Tình hình phát triển Giáo dục, thi cử - Quốc tử giám đặt ở Huế

- Thành lập Tứ dịch quán để dạy tiếng nước ngoài Sử học - Lê Quí Đôn: Đại Việt thông sử

- Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí Địa lí - Trịnh Hoài Đức: Gia Định thành thông chí

- Lê Quang Định: Nhất thống dư địa chí Y học - Lê Hữu Trác: Hải Thượng y tông tâm lĩnh Kĩ thuật

- Làm đồng hồ, kính thiên lí

- Chế tạo máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.

- Đóng tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước

Nhận xét chung Có điều kiện phát triển nhưng nhà nước bảo thủ, lạc hậu không tạo cơ hội để khoa học-kĩ thuật phát triển

b. Các nhóm làm việc, trình bày kết quả.

c. Các nhóm tham gia nhận xét góp ý, bổ sung.

d. Giáo viên nhận xét, kết luận, học sinh làm vào vở.

4. Củng cố (2’)

GV nhận xét giờ làm bài tập 5. HDVN ( 1 ’)

+ Về nhà làm tiếp tục bài tập vào vở (nếu chưa hoàn thành).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông (18p) - Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim