• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 11/11/2020

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 16/11/2020 3B -T2 (C) Thứ 3 ngày 17/11/2020 3A -T4 (C) Thứ 5 ngày 19/11/2020 3D -T5 (S) Thứ 6 ngày 20/11/2020 3C -T1 (C)

Bài 11: Vẽ theo mẫu VẼ CÀNH LÁ I.MỤC TIÊU

+ Hs bình thường:

- Học sinh nhận biết được cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của cành lá.

- Biết cách vẽ cành lá.

- Vẽ được cành lá đơn giản.

* GDBVMT: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh để bảo vệ môi trường.

+ Hs khuyết tật:

- Dưới sự giúp đỡ của gv, hs có thể vẽ được hình lá cây đơn giản II. CHUẨN BỊ

GV: Vật mẫu, tranh mẫu

HS : Mang theo cành lá đơn giản, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức lớp (2’)

2. Kiểm tra đồ dùng (1’)

3. Bài mới.

Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên giới thiệu về cây cối để học sinh nhận biết được sự khác nhau về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của các cành lá. Học sinh thấy được cây cối quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, liên hệ để hs nêu lên được những hành động bảo vệ, chăm sóc cây xanh. Giáo dục cho hs có ý thức bảo vệ môi trường.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSBT Hoạt động của HSKT 1. Quan sát,nhận xét (5’)

- Giáo viên giới thiệu một số cành lá khác nhau, gợi ý để HS nhận biết:

+ Tên gọi của cành lá?

+ Các bộ phận của cành lá?

+ Những cành này có nhau hay không?

+ Nêu hình dáng, đặc điểm của một số cành lá để nhận thấy chúng khác nhau?

+ Màu sắc của cành lá?

- Giáo viên nhận xét, kết luận:

+ Cành lá phongphú về hình

-HS quansát và trả lời câu hỏi:

+ Lá bàng, lá na, lá mít….

+ Cành và lá + Không

+ lá bàng to, mỏng, nhỏ ở phần cuống…. Lá na nhỏ, dài…

+ Màu xanh...

- Lắng nghe

+HS quan sát và lắng nghe

- Lắng nghe

(2)

dáng màu sắc. Muốn vẽ được cành lá đệp cần nắm chắc đặc điểm, cấu tạo của cành lá và hình dáng của chiếc lá.

- Gv cho HS xem một vài bài cành lá có thể sử dụng làm hoạ tiết trang trí.

2. Cách vẽ ( 5’)

- Gv yêu cầu học sinh quan sát cành lá và gợi ý các em cách vẽ.

+ Theo em để vẽ được cành lá em sẽ làm như thế nào?

- Gv nhận xét và gợi ý cách vẽ.

GV phác hoạ trực tiếp lên bảng theo các bước vẽ.

- Cho 2 hs nhắc lại cách vẽ - Giáo viên cho xem một số bài vẽ cành lá củalớp trước để các em học tập

3. Thực hành (17’)

- GV cho 3 hs lên bảng vẽ trên bảng.

- GV đến từng bàn để hướng dẫn, quan sát, gợi ý học sinh.

4. Nhận xét,đánh giá.( 3’) - Giáo viên lấy một số bài của hs rồi hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ:

+ Hình vẽ (so với phần giấy).

+ Đặc điểm của cành lá;

+ Màu sắc, ..

- Gv cùng Hs chọn bài vẽ đẹp và xếp loại.

- Động viên khen gợi hs có ý thức học bài.

- Hs quan sát

- 1, 2 hs nêu

- Hs quan sát theo các bước + Vẽ phác hình dáng chung của cành lá cho vừa với phần giấy.

+ Vẽ phác cành, cuống lá + Vẽ phác hình của từng chiếc lá.

+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu - Vẽ màu có đậm, có nhạt.

Có thể vẽ màu như mẫu. Có thể vẽ màu khác: cành lá non, cành lá già ...

- Hs nhắc lại - Hs quan sát.

- Hs cầm mẫu đã chuẩn bị lên bảng vẽ

Hs làm bài theo hướng dẫn.

- Trưng bày kết quả học tập.

Tham gia nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe

- Hs quan sát

- Hs quan sát, lắng nghe

- Lắng nghe, quan sát

- Vẽ dưới sự hỗ trợ của gv

- Quan sát

- Lắng nghe

(3)

5. Dặn dò (1’)

- Sưu tầm tranh về đề tài Ngày

nhà giáo Việt Nam (20-11) - Lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giáo viên cho học sinh quan sát video về cây cối để học sinh nhận biết được sự khác nhau về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của các cành lá.Học sinh thấy được

Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem một số hoạt động của con người đã ảnh hưởng đến môi trường sống của thực vật và động vật như thế nào.. Chúng

- Kể tên được một số đồ dùng và thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ độc nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận.Nêu được những việc làm để phòng tránh ngộ độc khi

- HS trả lời: Sự tham gia của các bạn học sinh trong Ngày hội Đọc sách qua các hình: tham gia các hoạt động văn nghệ, quyên góp sách, chăm chú đọc sách và

*TKNL: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có

+ GV hướng dẫn học sinh quan sát vở tập vẽ trang 68 đọc và trả lời các câu hỏi trong vở?. - Có những hình ảnh nào trong mỗi