• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16 Ngày soạn: .../ 12/2017

Ngày giảng : Thứ hai ngày ... tháng 12 năm 2017 CHÀO CỜ TUẦN 16

...

TIẾNG VIỆT Tiết 151; 152: IM, UM

A.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Đọc được: im , um, chim câu, trùm khăn, từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được : im , um, chim câu, trùm khăn.

- Luyện nói từ 2-> 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.

2. Kĩ năng: rèn cho HS kỹ năng nghe, nói, đọc,viết.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt.

B. CHUẨN BỊ

- GV: BĐDTV, tranh luyện nói

- HS : BĐDTV, VTV,SGK, bảng, giẻ lau, bút

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) sĩ số: 17, vắng 0 II. Kiểm tra bài cũ: ( 6' )

- 4 HS đọc bảng con: em, êm, mềm mại, ghế đệm, que kem.

- 2 HS đọc câu ứng dụng trong SGK - Viết bảng con:em, êm, sao đêm

- Tìm từ ngoài bài có tiếng chứa vần em, êm.VD: têm trầu, ngõ hẻm - GV nhận xét – đánh giá

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2')

- Cho HS quan sát tranh rút ra từ - tiếng - vần mới : im

- 2 HS nêu:

2. Dạy vần

a. Nhận diện vần: ( 3' )

+ Vần im có mấy âm ghép lại? Là những âm nào?

- Vần im có hai âm ghép lại, âm i đứng trước, âm m đứng sau.

+ So sánh vần im với am? - Giống nhau: Đều có âm m đứng sau.

- Khác nhau: Vần im có âm i đứng trước.

b. Đánh vần - đọc trơn – ghép: ( 12' )

- GV đánh vần và đọc mẫu: - i – mờ - im ( 5 HS, lớp ) - im( 5 HS, bàn ) - GV giới thiệu tiếng mới: chim

- Gọi HS phân tích tiếng chim - Tiếng chim có âm ch đứng trước, vần

(2)

im đứng sau.

- GV đánh vần - đọc mẫu - chờ - im - chim ( 5 HS - dãy ) - chim ( 4 HS )

- Gọi HS đọc từ khóa - chim câu ( 3 HS đọc )

- Đọc toàn cột - im - chim - chim câu( 2-> 3 HS đọc ) -> Dạy vần um theo hướng phát triển

thay chữ ( Qui trình tương tự như vần im ).

- HS thực hành tương tự vần im

- Gọi HS đọc cột 2 - 2 -> 3 HS đọc

- Gọi HS so sánh vần um với im - Giống nhau: Kết thúc bằng m.

- Khác nhau: um bắt đầu bằng u, im bắt đầu bằng i.

- Gọi HS đọc toàn bài khóa bảng lớp,

SGK - 3 -> 5 HS

- Cho cả lớp ghép vần, tiếng - im, um, chim, trùm Trò chơi: (3')

c. Đọc từ ngữ ứng dụng:( 6' )

- Cho HS đọc thầm cột 1 kết hợp tìm tiếng có vần mới

con nhím tủm tỉm trốn tìm mũm mĩm

- Gọi HS phân tích từ; nêu tiếng mới - Từ con nhím có hai tiếng, tiếng con đứng trước, tiếng nhím đứng sau. Tiếng nhím có vần im vừa học.

- Gọi HS đọc từ - con nhím ( 2-> 3 HS đọc và phân tích tiếng nhím )

- Giải nghĩa từ: - con nhím: Con vật nhỏ, có bộ lông là những gai nhọn, có thể xù lên.

- trốn tìm : Đây là một trò chơi dân gian - mũm mĩm: Em bé rất mập mạp, trắng trẻo, xinh xắn.

- tủm tỉm: Cười nhỏ nhẹ không nhe răng và không hở môi.

- Gọi HS đọc toàn bài SGK trang 1 - 1 -> 2 HS đọc. Cả lớp đồng thanh d. Viết bảng con: ( 7' )

- GV hướng dẫn và viết mẫu

- Hướng dẫn HS cách cầm phấn, tư thế ngồi trước khi viết bài.

- HS viết bảng con: Lần 1: im, um Lần 2: chim câu Lần 3: trùm khăn 3. Củng cố: (1’)

+ Con vừa học vần nào mới ? - Vần im, um

- Thi chỉ nhanh đúng vần, tiếng bất kì - 2 cặp lên bảng chỉ nhanh đúng theo chỉ dẫn của cô.

(3)

Tiết 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra: (3' ) - Vần im, um

+ Ở tiết 1 con đã học vần nào mới? - Giống nhau: Đều có âm m đứng sau.

- Khác nhau: Vần im có âm i đứng trước.

+ Hai vần đó có điểm nào giống và khác nhau?

2. Luyện tập

a. Luyện đọc: ( 10' ) 10 -> 12 HS đọc - Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK (Kết

hợp kiểm tra chống đọc vẹt)

- Đọc câu ứng dụng SGK: + Em bé chào mẹ để đi học + Tranh vẽ gì?

GV: Em bé trong tranh rất ngoan, biết đi: hỏi, về: chào, thật là đáng yêu. Đó cũng là nội dung của các câu thơ ứng dụng

Khi đi em hỏi

Khi về em chào

Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào ? - Cho HS đọc nhẩm câu

-chúm chím ( 2-> 3 HS đọc ).

- Gọi HS nêu từ mới trong câu và phân tích từ, nêu tiếng mới trong từ, đọc từ.

- Mỗi câu 2 -> 3 HS đọc - Gọi HS đọc cả câu 2 -> 3 HS đọc lại

- GV đọc mẫu câu ứng dụng 1-> 2 HS đọc - Gọi HS đọc toàn bài trang

Trò chơi: ( 3' )

b. Luyện viết: ( 12' ) - HS quan sát - viết: im, um, chim câu, trùm khăn.

- GV hướng dẫn HS và viết mẫu vần ( Hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi viết )

- 5 -> 7 bài

- Chấm bài - nhận xét

c. Luyện nói: ( 6' ) - Xanh, đỏ, tím, vàng.

- Hôm nay chúng ta nói về chủ đề gì?

- GV nêu câu hỏi gợi ý: - Tranh vẽ chiếc lá, quả cà, quả gấc, quả thị.

+ Bức tranh vẽ những thứ gì ? - Lá cây xanh, quả cà tím, quả gấc đỏ, quả thị vàng.

+ Mỗi thứ đó có màu gì? - HS nêu + Hãy nêu những vật có màu xanh, đỏ,

tím, vàng mà con biết?

+ Trong các màu xanh, đỏ, tím, vàng con thích nhất màu nào? Vì sao?

+ Ngoài các màu đó, con còn biết

(4)

những màu nào nữa?

+ Con biết những vật nào có màu đen?

+ Con biết những vật gì có màu trắng? + Màu sắc

* Các màu xanh, đỏ, tím, vàng, đen, trắng, nâu, ... được gọi là gì?

VD: -Nhà em cao 2 tầng. Nhà được bố mẹ thiết kế rất nhiều cửa. Các khung cửa sổ nhà em sơn màu vàng. Tường sơn màu xanh. Ai vào nhà cũng khen rất đẹp.

-Vườn hoa trên ban công của nhà em mẹ trồng rất nhiều loài hoa. Mỗi hoa có màu sắc riêng. Hoa lựu đỏ chói. Hoa hồng màu vàng rất rực rỡ. Hoa cúc vàng tươi. Em rất thích khoảng vườn nhỏ trên ban công nhà em.

- Hôm nay, mẹ mặc chiếc áo màu tím rất đẹp. Màu tím chiếc áo của mẹ giống như màu quả cà trong hình vẽ...

- Mùa hè đến hoa phượng nở cả một góc phố...

- Xanh là màu của cây lá tươi tốt. Màu xanh của cây lá đem lại cho con người cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Tán cây xanh làm dịu bớt nắng trưa.

- Màu đỏ là màu của máu trong tim.

Màu đỏ cũng là màu của lá cờ tổ Quốc, là màu của khăn quàng đeo trên vai đội viên.Màu đỏ cũng là màu của trái cây chín. Như trong hình vẽ trái gấc chín màu đỏ.

- Gọi HS luyện nói - mỗi em nói từ 2 -

> 4 câu.

3. Củng cố: ( 6' ) - Vần im, um

+ Hôm nay học vần gì? - 2 HS đọc

---

*Giáo án chiều

Ngày soạn: .../ 12/2017

(5)

Ngày giảng : Thứ hai ngày ... tháng 12 năm 2017 TOÁN

Tiết 61: LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10.

- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

2. Kỹ năng:

-Rèn cho HS kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3.Thái độ:

-Giáo dục HS yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài

B. CHUẨN BỊ:

- GV: VBT, bảng phụ bài 1, bảng nhóm bài 2 - HS: VBT, SGK, bút

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) hát chuyển tiét III. Bài mới:

1. Giới thiệu – ghi đầu bài: ( 1' )

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

II.Kiểm tra bài cũ :( 5’)

- Gọi3 HS lên bảng a. Tính: b .Điền <, >,= ? 10 – 5 - 2 = … 10 - 5… 3 + 2 10 - 8 + 2 = … 9 + 1 … 10 + 0 10 – 7 + 4 = … 10 - 7 …4 + 1 c. Số?

10 - .. = 3 2 = 10 - …

… - 5 = 5 3 = …- 7 - Gọi HS đọc lại các phép tính cộng,

trừ trong phạm vi 10.

2. Thực hành

Bài 1: ( 10' ) Bài 1:Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Bài có mấy phần? - Bài có hai phần a và b.

a) Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận xét – sửa nếu sai.

- 5 HS lên bảng

10 - 9 = 1 10 - 8 = 2 10 - 7 = 3 10 - 1 = 9 10 - 2 =8 10 - 3 = 7 + Con có nhận xét gì về các phép tính

trên?

- Đều là phép trừ trong phạm vi 10.

+ Một số trừ chính số đó cho ta kết quả như thế nào?

- Một số trừ chính số đó cho ta kết quả bằng 0.

b. Khi thực viết kết quả con cần chú ý gì?

- Viết kết quả thẳng cột đơn vị.

+ GV: mười trừ bảy bằng mấy, ta viết - 10 trừ 7 bằng 3, ta viết 3 thẳng cột với

(6)

như thế nào? 0 và 7

- Cho HS làm bài - - 2 HS lên bảng làm.

10 10 10 7 6 5

3 4 5 + Cần lưu ý gì khi thực hiện các phép

tính cột dọc?

- Viết số thẳng cột ở hàng đơn vị.

Bài 2: ( 8' )

- Gọi HS đọc yêu cầu

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm + Muốn viết được số vào chỗ chấm con

phải làm gì?

- Con phải tính - Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận

xét - sửa nếu sai.

- 4 HS lên bảng

8 + … = 10 … - 4 = 6 10 - = 7 10 - …= 8 6 + … = 10 10 - …= 3 10 -… = 2 10 - …= 4 3 + …= 10 ...

+ Con dựa vào đâu để viết số thích hợp?

- Dựa vào các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

Bài 3:( 10’ ) Bài 3:Viết phép tính thích hợp - Gọi HS đọc yêu cầu

+ Muốn viết được phép tính con dựa vào đâu?

- Quan sát tranh vẽ.

- Gọi HS nêu bài toán - Thúng phía trước có 5 quả táo, thúng phía sau có 5 quả táo. Hỏi cả hai thúng có bao nhiêu quả táo?

- Cho HS tự làm bài - đọc kết quả - nhận xét - sửa nếu sai.

- 1 HS lên bảng viết: 5 + 5 = 10

* Vì sao con viết được phép tính đó? - vì bài toán hỏi cả hai thúng nên phải làm phép tính cộng

+ Ai có thể nêu được phép tính khác? -10 - 5 = 5 + Con hãy nêu bài toán phù hợp với

phép tính đó.

- Bạn nhỏ gánh 10 quả táo, thúng phía trước có 5 quả. Hỏi thúng phía sau có mấy quả táo ?

- Cho HS làm phần b SGK ( 85 ) - HS mở SGK làm ra vở ô li

Lúc đầu có 10 quả cam, có 2 quả cam rụng xuống. Hỏi còn lại mấy quả cam?

10 - 2 = 8.

4. Củng cố, dặn dò: ( 5’)

- Gọi HS đọc lại bảng cộng 10, bảng trừ 10

- Nhận xét giờ học

- 3 HS đọc

II.Kiểm tra bài cũ :( 5’) a. Tính: b .Điền <, >,= ? 10 – 5 - 2 = … 10 - 5… 3 + 2 10 - 8 + 2 = … 9 + 1 … 10 + 0

- - - -

(7)

10 – 7 + 4 = … 10 - 7 …4 + 1 c. Số?

10 - .. = 3 2 = 10 - …

… - 5 = 5 3 = …- 7 - Gọi3 HS lờn bảng

- Gọi HS đọc lại cỏc phộp tớnh cộng, trừ trong phạm vi 10.

2. Thực hành Bài 1:Tớnh

Bài 1: ( 10' )

- Gọi HS đọc yờu cầu - Bài cú hai phần a và b.

+ Bài cú mấy phần? - 5 HS lờn bảng

a) Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận xột – sửa nếu sai.

10 - 9 = 1 10 - 8 = 2 10 - 7 = 3 10 - 1 = 9 10 - 2 =8 10 - 3 = 7 - Đều là phộp trừ trong phạm vi 10.

--- TH TIẾNG VIỆT

ễN TẬP

A. MỤC TIấU:

- Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “im, um, iêm, yêm”.

- Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “im, um, iêm, yêm”.

- Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Hệ thống bài tập.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài: im, um, iêm, yêm.

- Viết : trùm khăn, dừa xiêm - Gv nhận xét.

2. Ôn va làm vở bài tập (25’)

Đọc:

- Gọi HS yếu đọc lại bài: im, um, iêm, yêm.

- Gọi HS đọc thêm: rim cá, cùm chân, kim khâu, con hùm, ghim giấy, khum khum, lúa chiêm,

điểm mời, kiểm tra, yểm bùa,…

Viết:

- Đọc cho HS viết: im, iêm, um, yêm, con nhím, tủm tỉm, trốn tìm, mũm mĩm, lúa chiêm, điểm mời.

Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá

giỏi):

- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần um, im, iêm, yêm.

Cho HS làm vở bài tập trang 65:

- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền

âm.

- Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ

- 3 hs đọc.

- Hs viết bài.

- 5 hs đọc.

- Lớp viết bài.

- Hs tìm:trái tim, gỗ lim, cảm cúm,, nghiêm trang, màu tím, hồng xiêm…

- 3 hs đọc yc.

(8)

cần nối.

chim hùm cái chim bồ câu

tôm kìm - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: tôm hùm, cá kìm.

- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.

- Thu và chấm một số bài.

3. Củng cố- dặn dò (5’)

- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.

- Nhận xét giờ học.

- 7 hs đọc - Hs viết bài.

--- HĐNGLL

CHỦ ĐIỂM NHÀ TRƯỜNG

--- Ngày soạn: .../ …/2017

Ngày giảng : Thứ ba ngày ... thỏng … năm 2017 TIẾNG VIỆT

Tiết 153; 154: IấM, YấM

A. MỤC TIấU:

1.Kiến thức:

-Đọc được: iờm , yờm , dừa xiờm, cỏi yếm, từ và cỏc cõu ứng dụng.

- Viết được: iờm , yờm , dừa xiờm, cỏi yếm.

- Luyện núi từ 2-> 4 cõu theo chủ đề: Điểm mười.

2. Kĩ năng:

- Qua bài đọc rốn cho HS kỹ năng nghe, núi, đọc,viết.

3.Thỏi độ:

-Giỏo dục HS yờu thớch mụn Tiếng Việt.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: BĐDTV, thanh kiếm nhựa, 1 cỏi yếm, tranh luyện núi - HS : BĐDTV, VBT, SGK, bảng, giẻ lau, bỳt

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) sĩ số: 17;vắng 0 II. Kiểm tra bài cũ: ( 6' )

- 4 HS đọc b ảng con: im, um, trựm khăn, trốn tỡm, mũm mĩm.

- 2 HS đọc SGK

- Viết bảng con:im, um, chim cõu.

- Tỡm từ ngoài bài cú tiếng chứa vần VD: quả sim, tụm hựm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2')

- Cho HS quan sỏt tranh rỳt ra từ - tiếng - vần mới : iờm

(9)

2. Dạy vần

a. Nhận diện vần: ( 3' )

+ Vần iêm có mấy âm ghép lại? Là những âm nào?

- Vần iêm có hai âm ghép lại, âm đôi iê đứng trước, âm m đứng sau.

+ So sánh vần iêm với êm ? - Giống nhau: Đều có âm m đứng sau.

- Khác nhau: Vần iêm có âm đôi iê, vần êm có âm ê đứng trước.

b. Đánh vần - đọc trơn – ghép: ( 12' )

- GV đánh vần và đọc mẫu: - iê -mờ - iêm ( 5 HS, lớp ) - iêm ( 5 HS, bàn ) - GV giới thiệu tiếng mới: xiêm

- Gọi HS phân tích tiếng xiêm - Tiếng xiêm có âm x đứng trước, vần iêm đứng sau.

- GV đánh vần - đọc mẫu - xờ - iêm - xiêm ( 5 HS - dãy ) - xiêm ( 4 HS ) - Gọi HS đọc từ khóa - dừa xiêm ( 3 HS đọc )

- Đọc toàn cột - iêm - xiêm - dừa xiêm (2-> 3 HS đọc) ->Dạy vần yêm theo hướng phát triển

thay chữ. (Qui trình tương tự như vần iêm).

- HS thực hành tương tự vần iêm

- Gọi HS đọc cột 2 - 2 -> 3 HS đọc - Gọi HS so sánh vần yêm với vần iêm

vừa học.

- Giống nhau: Phát âm giống nhau.

- Khác nhau: Viết khác nhau, Vần yêm bắt đầu bằng y, còn vần iêm bắt đầu bằng i.

- Gọi HS đọc toàn bài khóa bảng lớp, SGK

- 3 -> 5 HS

- Cho cả lớp ghép vần, tiếng - iêm, yêm, xiêm, yếm Trò chơi: (3')

c. Đọc từ ngữ ứng dụng: ( 6' )

- Cho HS đọc thầm cột 1 kết hợp tìm tiếng có vần mới

thanh kiếm âu yếm quý hiếm yếm dãi

- Gọi HS phân tích từ; nêu tiếng mới - Từ thanh kiếm có hai tiếng, tiếng thanh đứng trước, tiếng kiếm đứng sau.

Tiếng kiếm có vần iêm vừa học.

- Gọi HS đọc từ - thanh kiếm ( 2-> 3 HS đọc và phân tích tiếng kiếm )

- Giải nghĩa từ: - thanh kiếm: vật giống con dao nhưng sắc nhọn, ...

- âu yếm: Khi thể hiện mối quan tâm, chăm sóc, nâng niu như mẹ với con, người ta gọi là âu yếm.

- yếm dãi: miếng vải mềm vuông được

(10)

đeo trước ngực của bé để tránh giây bẩn ra áo, ...

- Gọi HS đọc toàn bài SGK trang 1 + 1 -> 2 HS đọc. Cả lớp đồng thanh d. Viết bảng con: ( 7' )

- GV hướng dẫn và viết mẫu – Hướng dẫn HS cách cầm phấn, tư thế ngồi trước khi viết bài.

- HS viết bảng con: Lần 1: iêm, yêm Lần 2: dừa xiêm Lần 3: cái yếm 3. Củng cố: (1’)

+ Các con vừa học vần nào mới ? - Vần iêm, yêm

- Thi chỉ nhanh đúng vần, tiếng bất kì - 2 cặp lên bảng chỉ nhanh đúng theo chỉ dẫn của cô.

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2')

- Cho HS quan sát tranh rút ra từ - tiếng - vần mới : iêm

- Vần iêm có hai âm ghép lại, âm đôi iê đứng trước, âm m đứng sau.

Tiết

2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra: (3' )

- Ở tiết 1 con đã học vần nào mới? - Vần iêm, yêm

- So sánh vần yêm, và iêm + Giống nhau: Phát âm giống nhau.

+ Khác nhau: Viết khác nhau, Vần yêm bắt đầu bằng y, còn vần iêm bắt đầu bằng i.

2. Luyện tập:

a. Luyện đọc: ( 10' )

- Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK ( Kết hợp kiểm tra chống đọc vẹt )

10 -> 12 HS đọc - Đọc câu ứng dụng SGK:

+ Tranh vẽ gì? - Vẽ chim sẻ

GV Để xem chim sẻ như thế nào, chúng ta cùng đọc câu ứng dụng dưới tranh nhé!

- Cho HS đọc nhẩm câu Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con.

- Gọi HS nêu từ mới trong câu và phân

tích từ, nêu tiếng mới trong từ, đọc từ. - kiếm ăn, âu yếm ( 2-> 3 HS đọc ).

- Gọi HS đọc cả câu 3 -> 5 HS đọc + Khi đọc câu có dấu phẩy, dấu chấm

con cần chú ý điều gì?

- Khi đọc câu có dấu phẩy, dấu chấm con cần ngắt, nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm đó.

- GV đọc mẫu câu ứng dụng 2 -> 3 HS đọc lại

(11)

- Gọi HS đọc toàn bài trang 132, 133 1-> 2 HS đọc Trò chơi: ( 3' )

b. Luyện viết: ( 12' ) - GV viết mẫu vần, từ ngữ

(Hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi viết)

- HS quan sát - viết: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.

- Chấm bài - nhận xét - 5 -> 7 bài c. Luyện nói: ( 6' )

+ Khi đến lớp con thích được cô giáo chấm điểm không, nếu được chấm điểm con thích điểm mấy?

- Điểm mười

- Hôm nay chúng ta nói về chủ đề gì? - Điểm mười - GV nêu câu hỏi gợi ý:

+ Tranh vẽ những gì? - Tranh vẽ cô giáo và các bạn học sinh.

Cô cho 1 bạn HS điểm mười.

+ Con nghĩ bạn HS như thế nào khi cô cho điểm mười ?

- Bạn HS rất vui khi cô cho điểm mười.

+ Nếu là con, con có vui không?

+ Vậy con phải học như thế nào thì mới được điểm mười?

- chăm chỉ viết đẹp…

+ Khi nhận được điểm mười con muốn khoe với ai đầu tiên?

- con khoe với mẹ + Lớp mình bạn nào hay được điểm

mười? con đã được mấy điểm mười?

- HS giơ tay - Gọi HS luyện nói - mỗi em nói từ

2 -> 4 câu.

- VD: Mỗi khi em được điểm 10, em rât vui mừng. Hôm nay em sẽ khoe với ba mẹ, em được điểm 10 môn Tiếng Việt.

3. Củng cố : ( 6' )

+ Hôm nay học vần gì? - Vần iêm, yêm

- Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK

---

TOÁN

Tiết 62: BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Giúp HS củng cố bảng cộng trong phạm vi 10 và bảng trừ trong phạm vi 10.

- Biết vận dụng để làm tính.

- Củng cố nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán nhanh ,và sử dụng ngôn ngữ toán cho HS

(12)

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh phóng to hình vẽ như SGK, bảng phụ bài 1, bảng nhóm bài 2 - HS: VBT, bút

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) sĩ số: 17; vắng …

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

II. Kiểm tra bài cũ :( 5’)

- Gọi3 HS lên bảng a. Tính b .Điền <, >,=?

2 + 5 + 3 = … 8 + 1… 7 + 2 7 + 2 - 5 = … 10 - 4 … 5 + 2 4 + 6 - 5 = … 10 - 0 …9 + 1 c. Số?

10 - .. = 8 1 = 10 - …

… - 6 = 4 5 = …- 5 - Gọi HS đọc lại bảng cộng, trừ trong

phạm vi 10.

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nội dung

a. Ôn tập các bảng cộng và các bảng trừ đã học: ( 5' )

+ Các con đã được học những bảng cộng, trừ nào?

- Bảng cộng trừ: 3,4,5,6,7,8,9,10 - Gọi HS đọc lại một số bảng cộng, trừ

đã học. (Kết hợp kiểm tra bất kì một số phép tính)

VD: 4 + 5 = ; 2 + 8 = ; 9 - 2 = ; …

- 1 số HS đọc

b. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trừ 10: ( 7’) - GV treo tranh đã phóng to trong SGK

- GV chia lớp thành 2 đội ( Mỗi đội 9 HS ) thi tiếp sức để lập lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 tương ứng tranh vẽ.

- 1đội lập bảng cộng, 1 đội lập bảng trừ.

1 + 9 = 10 10 – 1 = 9 2 + 8 = 10 10 – 2 = 8 3 + 7 = 10 10 – 3 = 7 4 + 6 = 10 10 – 4 = 6 5 + 5 = 10 10 – 5 = 5 6 + 4 = 10 10 – 6 = 4 7 + 3 = 10 10 – 7 = 3 8 + 2 = 10 10 – 8 = 2 9 + 1 = 10 10 – 9 = 1.

- Con có nhận xét gì về các phép tính trong bảng cộng và trừ?

- Các phép cộng đều có kết quả bằng 10.

- Các phép trừ đều có số 10 đứng trước 3. Thực hành:

(13)

Bài 1: ( 10’ ) Bài 1:Tính - Gọi HS đọc yêu cầu

+ Bài có mấy phần? - Bài có hai phần a và b.

a) Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận xét - sửa sai nếu có.

- 5 HS lên bảng

5 + 5 = 10 3 + 5 = 8 7 + 2 = 9 6 + 4 = 10 9 - 2 = 7 6 - 4 = 2 + Để tính được kết quả đúng và nhanh

con dựa vào đâu?

- Con dựa vào các bảng cộng, bảng trừ đã học.

b) Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận xét - sửa sai nếu có.

+ Khi thực hiện phép tính con chú ý điều gì?

- Viết các số thẳng cột với nhau

Bài 2: ( 4’) Bài 2: Điền số vào ô trống

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Muốn viết được số vào ô trống con dựa vào đâu?

- Cấu tạo các số hoặc bảng cộng, trừ đã học.

+ Bảng 1 là cấu tạo số mấy? - Cấu tạo số 10

+ 10 gồm 1 và mấy? - 10 gồm 1 và 9

-> GV: 10 gồm 1 và 9 nên viết 9 vào ô trống dòng 1.

- Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận xét - sửa sai nếu có.

- 3 HS lên bảng + 10 gồm mấy và mấy? 7 gồm mấy và

mấy?

- mười gồm hai và tám, gồm một và chính, gồm ba và bảy….

Bài 4:( 4’) Bài 4:Viết phép tính thích hợp

- Gọi HS đọc yêu cầu

a. Muốn viết được phép tính thích hợp con dựa vào đâu?

- Dựa vào tranh vẽ + Nhìn vào tranh vẽ con hãy nêu bài

toán (GV kết hợp vẽ hình lên bảng).

- Hàng trên có 4 cái thuyền, hàng dưới có 4 cái thuyền. Hỏi cả hai hàng

10 1 9 2 8 3 7 4 6 5 5 9 1 8 6 3 7 2 4 5 8 2 6 7 1 5 2 4 4

(14)

cú tất cả mấy cỏi thuyền?

+ Dấu múc thay cho từ nào? - Tất cả - Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận

xột - sửa sai nếu cú.

- 1 HS lờn bảng: 4 + 4 = 8 + Phộp tớnh con vừa viết là phộp cộng

trong phạm vi mấy?

- Phộp cộng trong phạm vi 8.

b. GV hướng dẫn HS đọc túm tắt bài toỏn rồi nờu bài toỏn bằng lời.

Túm tắt Cú : 10 quả búng Cho : 6 quả búng Cũn : ... quả búng?

Bài toỏn: VD:Lan cú 10 quả búng, cho em 6 quả búng. Hỏi Lan cũn lại mấy quả búng ?

+ Muốn biết cũn lại mấy quả búng con thế nào?

- lấy số quả búng cú trừ đi số quả búng cho đi

4. Củng cố kiến thức: (3’)

- Qua bài học hụm nay cỏc con cần ghi nhớ bảng cộng mấy?

- Bảng cộng 10 - Gọi HS đọc lại bảng cộng 10

( Kết hợp kiểm tra bất kỡ ).

- 3 HS đọc

---

*Giỏo ỏn chiều

Ngày soạn: .../ 12/2017

Ngày giảng : Thứ ba ngày ... thỏng 12 năm 2017 TH TOÁN

ễN TẬP BẢNG CỘNG, BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10

A. MỤC TIấU:

- Luyện tập cộng, trừ các số trong phạm vi 10.

- Luyện giải toán cho học sinh giỏi - yếu.

B. CHUẨN BỊ:

SGK, vở ô li, bảng.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

I. KTBC: 5p

- Hs viết bảng con: 6 + 4 = 10- 8 = -Gọi hs đọc bảng, cộng trừ trong phạm vi 10 - Gv nhận xét.

II. Luyện tập: 27p Bài 1: Đặt tính rồi tính

10- 7 10-10 5 + 5 10- 2 - Gọi hs đọc yc.

- Hs làm bài.

- Gọi hs đọc bài - Gv nhận xét.

Kết quả phải viết thẳng cột.

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Gọi hs đọc yc.

- Hs làm bảng con.

- 5 hs đọc.

- 1 hs đọc yc.

- Lớp làm bài.

- 2 hs đọc kết quả.

- 1 hs đọc yc.

(15)

10- 4- = 2 5 + +2 = 10 10- 3 + = 9 10- 6 +3 = 2 + - 5 = 10 3 + 6+ = 10 - 3- 2 = 5 7 + 2+ 3 = 0 + 2 + = 10 - Gv hd hs cách làm.

- Hs lên bảng làm, lớp làm vở.

- Hs và gv nhận xét bài làm trên bảng.

Bài 3: Viết các số: 10, 4, 7 , 0 , 3 a) Theo thứ tự từ lớn đến bé:

b) Theo thứ tự từ bé đến lớn:

- Gọi hs lên bảng làm - Hs và gv nhận xét.

Bài 4: Nối phép tính với số thích hợp:

- Gọi hs đọc yc - Gv hd hs làm bài.

-Hs tự làm bài

- Gv nhận xét.

III. Củng cố - dăn dò: 3p - Gv nhận xét tiết học.

- Về nhà các con học thuộc bảng cộng, trừ 10.

- Hs theo dõi

- 3 hs lên bảng làm, lớp làm vở.

- 2 hs lên bảng làm, lớp làm vở

- 1 hs nêu yc.

- Hs tự làm bài.

--- TH TIẾNG VIỆT

ôn tập

A. MỤC TIấU:

- HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết từ: vàng xuộm, luộm thuộm, vui sớng, càng cua, vinh dự, lom khom.

- Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ, đa bút theo đúng quy trình viết, dãn

đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.

- Say mê luyện viết chữ đẹp.

- Nghe viết câu chính xác.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Từ: vàng xuộm, luộm thuộm, vui sớng, càng cua, vinh dự, lom khom.

đặt trong khung .

Câu: Những ngày mẹ về quê Là những ngày bão nổi Con đờng mẹ đi về Cơn m rào chặn lối.

- Học sinh: Vở ô li.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1

.Kiểm tra bài cũ :(3’) - Gọi hs đọc bài 57.

- Yêu cầu HS viết bảng: cành chanh, cây bàng

- 2 hs đọc.

- Hs viết bảng con.

6 + 4 3 + 6

10

5 + 3

1 + 9

9- 2

10- 0

(16)

- Gv nhận xét.

2.Giới thiệu bài (2’)

- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài.

3. Hớng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 10’) - Treo từ mẫu: “vàng xuộm” cho hs quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét?

- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau

đó viết mẫu trên bảng.

- Gọi HS nêu lại quy trình viết?

- Yêu cầu HS viết bảng.

- GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.

- Các từ: luộm thuộm, vui sớng, càng cua, vinh dự, lom khom dạy tơng tự.

- HS tập viết trên bảng con.

Câu: Những ngày mẹ về quê Là những ngày bão nổi Con đờng mẹ đi về Cơn ma rào chặn lối.

- Gọi hs đọc.

- Gv sửa sai.

4. H ớng dẫn HS viết vở (18’)

- HS tập viết từ: luộm thuộm, vui sớng, càng cua, vinh dự, lom khom vào vở.

- Viết câu: Những ngày mẹ về quê Là những ngày bão nổi Con đờng mẹ đi về Cơn m rào chặn lối.

- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở.

Chấm bài

- Thu 5 - 7 bài của HS và chấm.

- Nhận xét bài viết của HS.

5. Củng cố - dặn dò (2) - Nêu lại các chữ vừa viết?

- Gv nhận xét giờ học

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- 2 hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs viết bảng con.

- Hs đọc cá nhân, ĐT.

-

Hs viết vở

---

Ngày soạn: .../ 12/2017

Ngày giảng : Thứ tư ngày ... thỏng 12 năm 2017 TIẾNG VIỆT

Tiết 155, 156: UễM, ƯƠM

A. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- Đọc được: uụm, ươm, cỏnh buồm, đàn bướm.; từ và cỏc cõu ứng dụng.

- Viết được: uụm, ươm, cỏnh buồm, đàn bướm.

(17)

- Luyện nói từ 2-> 4 câu theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh.

2. Kĩ năng: Qua bài đọc rèn cho HS kỹ năng nghe, nói, đọc,viết.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: BĐDTV, tranh luyện nói

- HS : BĐDTV, VTV,SGK, bảng, giẻ lau, bút

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) II. Kiểm tra bài cũ: ( 6' )

- 4 HS đọc bảng con: iêm, yêm, quý hiếm, yếm dãi, âu yếm.

- 2 HS đọc câu ứng dụng trong SGK - Viết bảng con: iêm, yêm, dừa xiêm

- Tìm từ ngoài bài có tiếng chứa vần iêm, yêm? VD: thanh kiếm, yểm trợ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2')

- Cho HS quan sát tranh rút ra từ - tiếng - vần mới: uôm

2. Dạy vần:

a. Nhận diện vần: ( 3' )

+ Vần uôm có mấy âm ghép lại? Là những âm nào?

- Vần uôm có hai âm ghép lại, âm đôi uô đứng trước, âm m đứng sau.

+ So sánh vần uôm với vần iêm đã học?

- Giống nhau: Đều có âm m đứng sau.

- Khác nhau: Vần uôm bắt đầu bằng uô.

b. Đánh vần - đọc trơn – ghép: ( 12' )

- GV đánh vần và đọc mẫu: - uô - mờ - uôm ( 5 HS, lớp ) - uôm ( 5 HS, bàn ) - GV giới thiệu tiếng mới: buồm

- Gọi HS phân tích tiếng buồm - Tiếng buồm có âm b đứng trước, vần uôm đứng sau, dấu huyền trên âm ô.

- GV đánh vần - đọc mẫu - bờ - uôm - buôm - huyền - buồm ( 5 HS - dãy )

- buồm ( 4 HS )

- Gọi HS đọc từ khóa - cánh buồm ( 3 HS đọc )

- Đọc toàn cột - uôm - buồm - cánh buồm

( 2-> 3 HS đọc ) -> Dạy vần ươm theo hướng phát triển

thay chữ. ( Qui trình tương tự như vần uôm ).

- HS thực hành tương tự vần uôm

- Gọi HS đọc cột 2 - 2 -> 3 HS đọc - Gọi HS so sánh vần ươm với uôm

vừa học

- Giống nhau: Kết thúc bằng m.

- Khác nhau: Vần ươm bắt đầu bằng ươ.

- Gọi HS đọc toàn bài khóa bảng lớp, - 3 -> 5 HS

(18)

SGK

- Cho cả lớp ghép vần, tiếng - uôm, ươm, buồm, bướm Trò chơi: (3')

c. Đọc từ ngữ ứng dụng:( 6' )

- Cho HS đọc thầm cột 1 kết hợp tìm tiếng có vần mới

ao chuôm vườn ươm nhuộm vải cháy đượm

- Gọi HS phân tích từ; nêu tiếng mới - Từ ao chuôm có hai tiếng, tiếng ao đứng trước, tiếng chuôm đứng sau.

Tiếng chuôm có vần uôm vừa học.

- Gọi HS đọc từ - ao chuôm ( 2-> 3 HS đọc và phân tích tiếng chuôm ).

- Giải nghĩa từ: - ao chuôm: Ao nói chung

- nhuộm vải: Làm cho vải có màu khác đi

- vườn ươm: Vườn cây giống chuyên để trồng, ươm cho cây.

- cháy đượm: Cháy rất to và sau khi cháy để lại than rất hồng.

- Gọi HS đọc toàn bài SGK trang 1 - 1 -> 2 HS đọc. Cả lớp đồng thanh d. Viết bảng con: ( 7' )

- GV hướng dẫn và viết mẫu - Hướng dẫn HS cách cầm phấn, tư thế ngồi trước khi viết bài.

- HS viết bảng con: Lần 1: uôm , ươm Lần 2: cánh buồm Lần 3: đàn bướm.

3. Củng cố: (1’)

- Con vừa học vần nào mới ? - Vần ươm, uôm

- Thi chỉ nhanh đúng vần, tiếng bất kì - 2 cặp lên bảng chỉ nhanh đúng theo chỉ dẫn của cô.

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2')

- Cho HS quan sát tranh rút ra từ - tiếng - vần mới: uôm

- Vần uôm có hai âm ghép lại, âm đôi uô đứng trước, âm m đứng sau.

Tiết 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra: (3' )

- Ở tiết 1 con đã học vần nào mới? - Vần ươm, uôm - Vần uôm và ươm có điểm nào giống

và khác nhau? + Giống nhau: Kết thúc bằng m.

+ Khác nhau: Vần ươm bắt đầu bằng ươ….

2. Luyện tập:

a. Luyện đọc: ( 10' )

- Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK ( Kết 10 -> 12 HS đọc

(19)

hợp kiểm tra chống đọc vẹt) - Đọc câu ứng dụng SGK:

+ Tranh vẽ gì? + Đàn bướm trong vườn hoa cải.

GV: Hoa cải nở vàng mời gọi từng đàn bướm bay lượn đến. Đó cũng là nội dung câu ứng dụng dưới tranh.

- Cho HS đọc nhẩm câu Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn.

- Gọi HS nêu từ mới trong câu và phân

tích từ, nêu tiếng mới trong từ, đọc từ. - nhuộm vàng, bướm bay ( 2-> 3 HS đọc ).

- Gọi HS đọc cả câu 3 -> 5 HS đọc + Khi đọc câu có dấu phẩy, dấu chấm

con cần chú ý điều gì?

- Khi đọc câu có dấu phẩy, dấu chấm con cần ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm.

- GV đọc mẫu câu ứng dụng 2 -> 3 HS đọc lại - Gọi HS đọc toàn bài 1-> 2 HS đọc Trò chơi: ( 3' )

b. Luyện viết: ( 12' )

- GV hướng dẫn HS và viết mẫu vần từ ngữ. ( Hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi viết )

- HS quan sát - viết: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.

- Chấm bài - nhận xét - 5 -> 7 bài c. Luyện nói: ( 6' )

+ Hôm nay chúng ta nói về chủ đề gì? - Ong, bướm, chim, cá cảnh - GV nêu câu hỏi gợi ý:

+ Bức tranh vẽ những con gì? - Tranh vẽ con ong, con bướm, chim và cá cảnh.

+ Con ong thích gì? - Thích hút mật ở hoa.

+ Con bướm thích gì? - Thích hoa.

+ Ong và bướm thường bay lượn quanh ở đâu?

- Trên những cây nở hoa + Ong và bướm bay bên hoa để làm

gì ?

- Bướm bay bên hoa để thụ phấn cho hoa. Nhờ có bướm thụ phấn hoa mới nở được để phô hương khoe sắc.

- Ong hút mật của hoa để làm mật ong.

Mật ong là chất bổ dưỡng, đem lại sức khoẻ cho con người.

+ Con chim sâu có lợi gì? - Bắt sâu bọ.

+ Con cá cảnh để làm gì? - Để làm cảnh.

+ Người ta nuôi chim và cá cảnh để làm gì?

- Nhiều người thích nuôi chim và cá cảnh. Chim cá cảnh làm đẹp cho cuộc sống con người. Chim có giọng hót hay, cá cảnh có nhiều màu sắc đẹp.

(20)

+ Con ong và chim sâu có ích gì cho các bác nông dân?

- Con ong hút mật thụ phấn cho hoa, con chim sâu bắt sâu bọ, ...

+ Con thích nhất con nào trong các con ong, bướm, chim, cá cảnh? Vì sao?

- con thích chim vì chim bắt sâu bảo vệ mùa màng

+ Nhà con nuôi những con gì? - chim, cá cảnh - Gọi HS luyện nói - mỗi em nói từ 2 -

> 4 câu.

- VD: Nhà con nuôi một bể cá. Những chú cá cảnh đang bơi tung tăng trên bể kính.

Những chú chim thi nhau hót véo von trên cành cây. Tiếng hót của chim sơn ca rất hay.

3. Củng cố: ( 6' )

...

TOÁN

Tiết 63: LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10.

- Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán nhanh ,và sử dụng ngôn ngữ toán cho HS 3 Thái độ:Giáo dục HS yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: nội dung bài 1, bài 3 bảng nhóm, bài 2 bảng phụ - HS: VBT, bút

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

II. Kiểm tra bài cũ: ( 6' )

- Gọi3 HS lên bảng a. Tính b. Điền <, >, =?

5 + 3 = … 4 + 5… 5 + 4 8 + 2 = … 9 + 1 … 10 - 1 6 + 4 = … 2 + 7 … 6 + 2 c. Số?

10 - .. = 7 9 = 10 - … … - 5 = 4 6 = …- 3 - Gọi HS dưới lớp đọc bảng cộng và

trừ trong phạm vi 10 III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1’) 2. Thực hành:

Bài 1: ( 7’ ) Bài 1:Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Để tính được kết quả đúng và nhanh con dựa vào đâu?

- Con dựa vào các bảng cộng và bảng trừ 10 đã học.

(21)

- Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận xét - sửa nếu sai.

- 4 HS lên bảng

8 + 2 = 10 9 + 1 = 10 ...

2 + 8 = 10 1 + 9 = 10 10 - 8 = 2 10 - 9 = 1 10 - 2 = 8 10 - 1 = 9 + Con có nhận xét gì về các số trong

hai phép cộng ở cột 1?

- 2 phép cộng có các số giống nhau, vị trí các sốkhác nhau, kết quả bằng nhau.

+ Từ một phép cộng con viết được mấy phép trừ? Bằng cách nào?

GV : Đó là mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- Từ một phép cộng ta viết được hai phép trừ, bằng cách lấy kết quả phép cộng trừ đi bất kì một số thì số còn lại sẽ là kết quả của phép trừ.

+ Con có nhận xét gì về một số cộng với 0 và một số trừ đi 0?

- Một số cộng hay trừ 0 đều bằng chính số đó.

Bài 2: ( 8’ ) Bài 2:Viết số vào chỗ trống

- Bài yêu cầu gì?

+ Muốn viết số vào ô trống con phải làm gì?

- Thực hiện phép trừ, phép cộng theo thứ tự từ trái sang phải.

+ Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận xét - sửa nếu sai.

- 1 HS lên bảng làm - rồi nêu cách làm.

+ Con làm thế nào để điền được các số đó?

- Trước hết con phải thực hiện phép trừ 10 - 8 = 2 rồi lấy 2 + 7 = 9; tiếp tục 9 - 4 = 5, lấy 5 + 3 = 8 cuối cùng lấy 8 - 2 = 6

Bài 3: (7’) Bài 3:Điền dấu >, <, = - Gọi HS đọc yêu cầu

+ Trước khi điền dấu con phải làm gì? - Con phải tính, so sánh rồi điền dấu.

- Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận xét - sửa nếu sai.

- 3 HS làm bảng nhóm - Lớp làm vào vở.

10 = 5 + 5 9 < 2 + 8 ...

9 < 5 + 5 10 > 7 + 1 2 + 6 > 3 + 2 4 + 4 = 5 + 3

+ Con có nhận xét gì về 4+ 5 và 5 + 4? - 4 + 5 cũng bằng 5 + 4 nên có thể viết ngay dấu bằng vào ô trống.

+ Khi so sánh số với phép tính và phép tính với phép tính con làm thế nào?

- Tính rồi so sánh từ trái sang phải.

Bài 4: ( 5’) Bài 4:Viết phép tính thích hợp

- Gọi HS đọc yêu cầu

a. GV hướng dẫn HS đọc tóm tắt bài toán rồi nêu bài toán bằng lời.

Tóm tắt Tân có: 6 cái thuyền Mỹ có: 4 cái thuyền Cả hai bạn có: ... cái thuyền ? - Bài toán: Tân có 6 cái thuyền, Mỹ có 4 cái thuyền. Hỏi cả hai bạn có mấy cái

(22)

thuyền?

+ Muốn biết có tất cả mấy cái thuyền con thế nào?

- lấy số thuyền của bạn Tâm cộng với số thuyền của bạn Mỹ

- Cho HS làm bài - đọc kết quả - sửa sai nếu có.

- 1 HS lên bảng: 6 + 4 = 10 + Vì sao con viết được phép tính đó? - HS giải thích.

+ Ai có phép tính khác? 4 + 6 = 10 - Gọi HS nêu tình huống ứng với phép

tính

IV. Củng cố kiến thức: (5’)

+ Các con đã học bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi mấy ?

- Chơi hỏi đáp các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10

- GV nhận xét tiết học

- Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.

---

Ngày soạn: .../ …/2017

Ngày giảng : Thứ năm ngày ... tháng … năm 2017 TOÁN

Tiết 64:LUYỆN TẬP CHUNG

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10.

- Biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10.

- Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.

2. Kỹ năng:

-Rèn kỹ năng tính toán nhanh và sử dụng ngôn ngữ toán cho HS.

3.Thái độ:

-Giáo dục HS yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: phóng to nội dung bài 1 SGK ra băng giấy, bài 2 bảng phụ bài 3 bảng nhóm.

- HS: VBT, bút

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) hát chuyển tiét - Hát

II. Kiểm tra bài cũ: ( 6' )

(23)

- Gọi3 HS lên bảng a. Tính b. Điền <, >, = ? 5 + 3 + 4 = … 3 + 5… 5 + 3 8 + 2 + 0 = … 9 - 4 … 8 - 4 6 + 4 - 3 = … 10 - 6 …3 + 3 c. Số?

9 = 4 + … 4 = 10 - …

… - 5 = 3 10 = … + 3 - Gọi HS đọc lại các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

III. Bài mới:

I. Ổn định tổ chức lớp :( 1’) hát chuyển tiết

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2. Thực hành

Bài 1: ( 5’ ) SGK ( trang 89 )

GV gắn băng giấy có nội dung bài 1 lên bảng và hỏi:

Bài 1:Viết số thích hợp ( theo mẫu )

+ Theo con bài yêu cầu chúng ta làm gì?

- Viết số thích hợp ( theo mẫu )

+ Trước khi viết số con phải làm gì? - Phải đếm trong ô trống có bao nhiêu chấm tròn thì viết số đó vào ô phía dưới.

- Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận xét.

- 1 HS lên bảng làm - lớp theo dõi + Các số con vừa viết thể hiện số lượng

gì?

- Các số đó chính là thể hiện số chấm tròn có trong ô.

+ Số lượng chấm tròn được sắp xếp thế nào? Các số đó được viết ra sao?

-Số lượng chấm tròn được sắp xếp theo thứ tự từ ít đến nhiều. Các số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn.

+ Trong các số từ 0 đến 10 số nào bé

nhất? Số nào lớn nhất? - Số 0 bé nhất. Số 10 lớn nhất.

* Có mấy số có 1 chữ số? Là những số

nào? - Có 10 số có 1 chữ

+ Trong các số trên số nào là số có hai

chữ số? - Số 10

Bài 2: ( 4’ ) SGK Bài 2:

+ Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0.

+ Gọi HS đọc - 5 HS đọc cá nhân , nhóm

+ Số nào đứng liền trước số 1? - Số 0 + Liền sau số 9 là số mấy? - Số 10

- Bài 2: (7’) VBT Bài 2:Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Để tính được kết quả đúng và nhanh con dựa vào đâu ?

- Dựa vào các bảng cộng và trừ đã học.

- Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận

xét. - Cả lớp làm vào vở - 4 HS lên bảng

6 8 7+ -

(24)

3 2 4

9 10 3 + Cần lưu ý gì khi thực hiện phép tính

cột dọc? - Viết số thẳng cột

- Bài 3: ( 4') VBT Bài 3:Viết số vào ô trống - Gọi HS đọc yêu cầu

+ Muốn viết được số vào ô trống con phải làm gì?

- Tính từ trái sang phải - Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận

xét - sửa sai nếu có. - Cả lớp làm vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài.

- 1 - 5 9

+ 6 - 3 2

+ Khi làm bài con cần chú ý điều gì ? - Thực hiện theo chiều mũi tên theo thứ tự từ trái sang phải.

Bài 4: (6') VBT Bài 4:Viết phép tính thích hợp - Gọi HS đọc yêu cầu

+ Muốn viết được phép tính con phải

làm gì? - Đọc tóm tắt

- Gọi HS đọc tóm tắt: - 2 HS đọc

a) Có : 5 con thỏ Thêm : 2 con thỏ Có tất cả :… con thỏ?

- Gọi HS nêu bài toán - VD: Nhà An có 5 con thỏ, mẹ mua thêm 2 con thỏ nữa. Hỏi nhà An có tất cả bao nhiêu con thỏ?

+ Bài toán cho biết gì? - Có 5 con thỏ, mua thêm 2 con thỏ + Bài toán hỏi gì? - Có tất cả bao nhiêu con thỏ?

+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu con thỏ

ta làm thế nào? - cộng số thỏ có với số thỏ thêm.

- Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận

xét - sửa sai nếu có. - 1HS lên bảng làm - nhận xét +Vì sao con viết được phép tính đó ? 5 + 2 = 7 hoặc 2 + 5 = 7

b) Thực hiện tương tự 9 – 4 = 5

2. Thực hành Bài 1:Viết số thích hợp ( theo mẫu ) Bài 1: ( 5’ ) SGK ( trang 89 )

GV gắn băng giấy có nội dung bài 1 lên bảng và hỏi:

- Viết số thích hợp ( theo mẫu )

+ Theo con bài yêu cầu chúng ta làm gì?

- Phải đếm trong ô trống có bao nhiêu chấm tròn thì viết số đó vào ô phía dưới.

+ Trước khi viết số con phải làm gì? - 1 HS lên bảng làm - lớp theo dõi - Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận - Các số đó chính là thể hiện số chấm

8 3

8 5

(25)

xét. tròn có trong ô.

+ Các số con vừa viết thể hiện số lượng gì?

-Số lượng chấm tròn được sắp xếp theo thứ tự từ ít đến nhiều. Các số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn.

+ Số lượng chấm tròn được sắp xếp thế nào? Các số đó được viết ra sao?

- Số 0 bé nhất. Số 10 lớn nhất.

+ Trong các số từ 0 đến 10 số nào bé

nhất? Số nào lớn nhất? - Có 10 số có 1 chữ

* Có mấy số có 1 chữ số? Là những số

nào? - Số 10

+ Trong các số trên số nào là số có hai

chữ số? Bài 2:

Bài 2: ( 4’ ) SGK - Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0.

+ Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - 5 HS đọc cá nhân , nhóm

+ Gọi HS đọc - Số 0

+ Số nào đứng liền trước số 1? - Số 10 + Liền sau số 9 là số mấy?

IV. Củng cố kiến thức: (5’)

- Các con đã biết đếm, đọc và viết những số nào?( 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.) ---

TIẾNG VIỆT Tiết 157; 178: ÔN TẬP

A.MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đọc được các vần có kết thúc bằng m; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67.

- Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến bài 67.

- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn.

2. Kĩ năng: Qua bài học rèn kỹ năng nghe ,nói, đọc, viết kể chuyện cho HS.

3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.

B. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng ôn, bút sáp, 1 số tờ báo, tranh minh họa câu chuyện, lưỡi liềm, kim, cuộn chỉ.

- HS : VBT,SGK, VTV,bảng, giẻ lau, bút

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 2’) Sĩ số 17; vắng: 0 II. Kiểm tra bài cũ: ( 6' )

- 4 HS đọc bảng con: uôm, ươm, nhuộm vải, cánh buồm, cháy đượm - 2 HS đọc câu ứng dụng trong SGK

- Viết bảng con: uôm, ươm, đàn bướm

- Tìm từ ngoài bài có tiếng chứa vần uôm, ươm.VD: ướm thử, luộm thuộm.

(26)

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (3')

- Tuần qua chúng ta đã học được vần gì mới?

- GV ghi các vần đó lên góc bảng. Sau đó GV gắn bảng ôn lên bảng để HS đối chiếu và so sánh các vần đó.

- Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các vần này một lần nữa để các con biết đọc và viết một cách chắc chắn. GV ghi đầu bài: Ôn tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2. Ôn tập

a. Các vần vừa học ( 5' )

- Gọi HS lên bảng chỉ âm đã học:

+ GV đọc âm, HS chỉ âm. - 3 HS chỉ vần + HS chỉ âm và đọc âm trên bảng - 3-> 5 HS đọc b. Ghép chữ và vần thành tiếng (10' )

- GV: Các con hãy ghép các âm ở cột dọc với các âm, ở dòng ngang của bảng ôn và đọc các tiếng đó lên

+ Bây giờ ghép âm a ở cột dọc với âm m ở dòng ngang được vần gì?

- Vần am

- Tương tự cho HS ghép các vần còn lại

- Mỗi HS nêu miệng một vần ( 13 HS ) - GV lật bảng ôn đã có sẵn các vần cho

HS đọc .

( kết hợp kiểm tra chống đọc vẹt ).

- 5 -> 7 HS đọc - cả lớp đồng thanh

Trò chơi: ( 2' )

c. Đọc từ ứng dụng: ( 6' ) - Gọi HS đọc từ ngữ ứng dụng.

( Kết hợp kiểm tra chống đọc vẹt )

- Mỗi từ 2 -> 3 HS đọc

xâu kim, lưỡi liềm, nhóm lửa

- YCHS cùng GV giải thích từ: - Lưỡi liềm: Dụng cụ thường làm bằng sắt, thép, hình cong có răng cưa để cắt cỏ, gặt hái.

+ Xâu kim: ( GV Lấy chỉ xâu qua lỗ kim ) và hỏi: Con có biết cô vừa làm gì không?

+ Dùng chỉ cho qua lỗ kim để khâu gọi là xâu kim.

- Nhóm lửa: Làm cho cháy lên thành ngọn lửa

- Gọi 1 -> 2 HS đọc cả hai cột từ trên

m m

a am e em

ă ăm ê êm

â âm i im

o omiêm

ô ômyêm

u umuôm

ư ưm ươ ươm

(27)

- Đọc toàn bài trang 136 - 1 -> 2 HS đọc d. Viết bảng con: ( 6' )

- GV hướng dẫn và viết mẫu - Hướng dẫn HS cách cầm phấn, tư thế ngồi.

- HS viết bảng con: xâu kim, lưỡi liềm.

Củng cố: Các con vừa được ôn về các vần có đặc điểm gì?

- Những vần kết thúc bằng m - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài - 1 HS đọc

2. Ôn tập - 3 HS chỉ vần

a. Các vần vừa học ( 5' ) - 3-> 5 HS đọc - Gọi HS lên bảng chỉ âm đã học:

+ GV đọc âm, HS chỉ âm.

+ HS chỉ âm và đọc âm trên bảng - Vần am

b. Ghép chữ và vần thành tiếng (10' ) - Mỗi HS nêu miệng một vần ( 13 HS ) - GV: Các con hãy ghép các âm ở cột

dọc với các âm, ở dòng ngang của bảng ôn và đọc các tiếng đó lên

- 5 -> 7 HS đọc - cả lớp đồng thanh

+ Bây giờ ghép âm a ở cột dọc với âm m ở dòng ngang được vần gì?

- Tương tự cho HS ghép các vần còn lại

Tiết 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ: ( 3' )

- Ở tiết 1 con đã ôn những vần nào kết thúc bằng m ?

- Con hãy đọc tên các vần có âm đôi ?

- uôm, um, im, em, êm…

2. Luyện tập - Có ba vần có âm đôi là: iê (yê); uô, ươ

a. Luyện đọc: (10')

- Gọi HS đọc bài bảng lớp - SGK

( Kết hợp kiểm tra bất kì ) - 10 -> 12 HS đọc - Đọc đoạn thơ ứng dụng:

m m

a am e em

ă ăm ê êm

â âm i im

o omiêm

ô ômyêm

u umuôm

ư ưm ươ ươm

(28)

+ Tranh vẽ gì?

GV: Trong tranh vẽ cây cam rất sai quả do bà chăm sóc để chờ con, cháu về ăn.

Đó cũng là điều các câu thơ ứng dụng nói đến.

-+ Vẽ bà đưa tay nâng quả trong vườn nhà.

- Gọi HS đọc câu – yêu cầu mỗi em đọc nối tiếp dòng thơ-> 2 dòng thơ ->

cả đoạn thơ.

- GV đọc đoạn thơ - 3 -> 5 HS đọc

Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào.

Trò chơi: (3' ) - 2 -> 3 HS đọc lại -> Cả lớp đồng thanh.

b. Luyện viết: ( 8' )

- GV hướng dẫn và viết mẫu - Hướng dẫn HS cách cầm bút, tư thế ngồi trước khi viết.

- Chấm bài - nhận xét - HS viết vào vở mỗi từ một dòng: xâu kim, lưỡi liềm.

c. Kể chuyện: ( 10' ) - 5 -> 7 bài - Gọi HS đọc tên câu chuyện

- GV kể lại chuyện thật hay, diễn cảm - Đi tìm bạn - GV treo tranh và kể lại nội dung từng

tranh

- GV hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh.

- Chia 4 tổ ( Mỗi tổ 1 tranh )

- HS thảo luận và kể lại nội dung tranh + Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Đại diện từng tổ lên kể câu chuyện

theo tranh ( HS trong tổ bổ sung thêm ) - Các tổ kể nối tiếp nội dung cả 4 tranh thành truyện kể hoàn chỉnh.

IV. Củng cố, dặn dò: (6') - Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dầu mỗi người có những hoàn cảnh sống rất khác nhau.

+ Hôm nay các con được ôn về các vần có âm nào ở cuối?

- Gọi HS đọc lại bài bảng lớp, SGK - Những vần kết thúc bằng m - Gọi HS tìm tiếng trong các tờ báo có

vần vừa ôn.

- 2 HS đọc 1. Bài cũ: ( 3' )

- Ở tiết 1 con đã ôn những vần nào kết

- Đại diện mỗi tổ một số HS tìm và nêu

(29)

thúc bằng m ?

- Con hãy đọc tên các vần có âm đôi ?

- uôm, um, im, em, êm…

2. Luyện tập - Có ba vần có âm đôi là: iê (yê); uô, ươ

a. Luyện đọc: (10')

- Gọi HS đọc bài bảng lớp - SGK ( Kết hợp kiểm tra bất kì )

---

Ngày soạn: .../ …/2017

Ngày giảng : Thứ sáu ngày ... tháng … năm 2017 TIẾNG VIỆT Tiết 159; 160: OT, AT

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc được: ot, at , tiếng hót , ca hát , từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được : ot, at , tiếng hót , ca hát.

- Luyện nói từ 2-> 4 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.

2. Kĩ năng: Qua bài đọc rèn cho HS kỹ năng nghe, nói, đọc,viết.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: BĐDTV, cái bánh ngọt, quả nhót, tranh luyện nói, tranh bãi cát.

- HS : BĐDTV, VTV,SGK, bảng, giẻ lau, bút

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) sĩ sô: 17; vắng 0 II. Kiểm tra bài cũ: ( 6' )

- 4 HS đọc bảng con: ươm, uôm, vòm lá, chùm cam, lưỡi liềm - 2 HS đọc SGK

- Viết bảng con:uôm, yêm, xâu kim III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2')

- Cho HS quan sát tranh rút ra từ - tiếng - vần mới: ot

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2. Dạy vần

a. Nhận diện vần: ( 3' )

+ Vần ot có mấy âm ghép lại? Là những âm nào?

+ So sánh vần ot với oi đã học?

b. Đánh vần - đọc trơn – ghép: ( 12' ) - Vần ot có hai âm ghép lại, âm o đứng trước, âm t đứng sau.

- GV đánh vần và đọc mẫu: - Giống nhau: Đều có âm o đứng trước.

(30)

- Khác nhau: Vần ot có âm t đứng sau.

- GV giới thiệu tiếng mới: hót - o - tờ - ot ( 5 HS, lớp ) - Gọi HS phân tích tiếng hót - ot ( 5 HS, bàn ) - GV đánh vần - đọc mẫu

- Tiếng hót có âm t đứng trước, vần ot đứng sau, dấu sắc trên âm o

- Gọi HS đọc từ khóa - hờ - ot - hót - sắc - hót (5 HS - dãy )

- Đọc toàn cột - hót ( 4 HS ) + Dạy vần at theo hướng phát triển

thay chữ ( Qui trình tương tự như vần at ).

- tiếng hót ( 3 HS đọc )

- Gọi HS đọc cột 2 - ot - hót - tiếng hót ( 2-> 3 HS đọc ) - Gọi HS so sánh vần at với ot - HS thực hành tương tự vần ot.

- Gọi HS đọc toàn bài khóa bảng lớp, SGK

- 2 -> 3 HS đọc

- Cho cả lớp ghép vần, tiếng + Giống nhau: Đều có âm t đứng sau.

+ Khác nhau: Vần at có âm a đứng trước.

Trò chơi: (3') - 3 -> 5 HS

c. Đọc từ ngữ ứng dụng:( 6' ) - ot, at, hót, hát - Cho HS đọc thầm cột 1 kết hợp tìm

tiếng có vần mới

- Gọi HS phân tích từ; nêu tiếng mới - Gọi HS đọc từ

- Giải nghĩa từ: - Từ bánh ngọt có hai tiếng, tiếng bánh đứng trước, tiếng ngọt đứng sau. Tiếng ngọt có vần ot vừa học.

- Gọi HS đọc toàn bài SGK trang 1 - bánh ngọt ( 2-> 3 HS đọc và phân tích tiếng ngọt ).

d. Viết bảng con: ( 7' ) - Bánh ngọt: (đưa cái bánh ngọt ) Bánh làm bằng bột mì và các loại chất khác, ăn có vị ngọt

- Trái nhót: ( Đưa quả nhót ) Quả màu đỏ, ăn rất chua.

- Chẻ lạt: Chẻ tre, nứa ra thành những sợi nhỏ để buộc.

- GV hướng dẫn và viết mẫu - Hướng dẫn HS cách cầm phấn, tư thế ngồi trước khi viết bài.

1 -> 2 HS đọc. Cả lớp đồng thanh

Củng cố: Con vừa học vần nào mới ?

- Thi chỉ nhanh đúng vần, tiếng bất kì - HS viết bảng con: Lần 1: ot, at

(31)

Lần 2: tiếng hót Lần 3: ca hát

2. Dạy vần - Vần ot, at

a. Nhận diện vần: ( 3' ) - 2 cặp lên bảng chỉ nhanh đúng theo chỉ dẫn của cô.

TIẾT 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra: (3' )

- Ở tiết 1 con đã học vần nào mới?

- So sánh vần ot và at?

2. Luyện tập - Vần ot, at

a. Luyện đọc: ( 10' ) - 1 HS nêu - Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK (Kết

hợp kiểm tra chống đọc vẹt) - Đọc câu ứng dụng SGK:

+ Tranh vẽ gì? 10 -> 12 HS đọc

GV: Chim hót để chào mừng và cảm ơn các bạn nhỏ đã chăm sóc, vun trồng cho cây. Đó cũng là nội dung đoạn thơ ứng dụng

- Cho HS đọc nhẩm câu - Hai bạn nhỏ đang trồng và chăm sóc cây. Trên cành cây chim đang hót.

- Gọi HS nêu từ mới trong câu và phân tích từ, nêu tiếng mới trong từ, đọc từ.

- Gọi HS đọc cả câu Ai trồng cây

Người đó có tiếng hát Trên vòm cây

Chim hót lời mê say.

- GV đọc mẫu câu ứng dụng - tiếng hát, chim hót (2-> 3 HS đọc ) - Gọi HS đọc toàn bài trang 138, 139 3 -> 5 HS đọc

Trò chơi: ( 3' ) 2 -> 3 HS đọc lại b. Luyện viết: ( 12' ) 1-> 2 HS đọc - GV hướng dẫn HS và viết mẫu vần,

từ ngữ. (Hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi viết )

- Chấm bài - nhận xét

c. Luyện nói: ( 6' ) - HS quan sát - viết: ot, at, tiếng hót, ca hát.

- Hôm nay chúng ta nói về chủ đề gì? - 5 -> 7 bài - GV nêu câu hỏi gợi ý:

+ Tranh vẽ những gì? - Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát - Con có biết vì sao mà các bạn nhỏ

trong hình vẽ và con vật lại say sưa làm

(32)

như vậy?

+ Chim hót như thế nào? - Tranh vẽ hai bạn nhỏ đang hát, trên cành gà gáy sáng, chim hót véo von.

+ Gà gáy làm sao? - Người và vật như cùng hoà chung lời ca tiếng hót bày tỏ tình mến yêu cuộc sống.

+ Con hãy đóng vai chú gà để cất tiếng gáy.

+ Các con thường ca hát vào lúc nào?

+ Con thích ca hát không? Con biết những bài hát nào?

- Chim hót líu lo, thánh thót, ...

- Gọi HS luyện nói - mỗi em nói từ 2 -

> 4 câu.

- ò ó o ...

- VD: Bạn Tú và bạn Hà cùng cất cao tiếng hát chào đón một ngày mới. Hai bạn đang chuẩn bị một bài ca để chào mừng cô giáo trong ngày 20 / 11.

IV. Củng cố : ( 6' ) - Con gà trống đậu trên cành cây, đang cất cao tiếng gáy. Đêm đã qua, ông mặt trời đã mọc ở đằng đông. Gà gáy nhắc nhở mọi người và vạn vật một ngày mới tươi đẹp đã lại bắt đầu.

- Hôm nay học vần gì? - Chim hót líu lo trên cành , ca ngợi cuộc sống thanh bình.

...

SINH HOẠT

SINH HOẠT LỚP - TUẦN 16

I. MỤC TIÊU

- Nhận ra việc đã làm được và chưa làm được trong tuần.

- Thấy rõ được trách nhiệm của một người HS.

II. CHUẨN BỊ

- Phần thưởng cho HS

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp. - Học sinh hát.

2. Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

Ưu điểm:

- Chuyên cần thực hiện tốt.

- Ý thức học trên lớp thực hiện tốt: Nghe giảng, phát biểu to, rõ ràng,..

- Học tập có tiến bộ: Huy, Thái có nhiều tiến bộ.

- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

- Thực hiện an toàn giao thông nghiêm túc.

Nhược điểm:

- Thể dục và múa hát đầu giờ - giữa giờ tập chưa đẹp.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.. II. CÁC HOẠT

c.. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài... II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của

c. Thi tìm tiếng có vần mới học. Kĩ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài... II.

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

2. kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học

- Biết vận dụng kiến thức vào làm các bài tập, làm nhanh, làm đúng 2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài... II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của