• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 25/10/2019 Tiết: 10 Ngày dạy: 30/10

Chủ đề: PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ (3 tiết) Tiết thứ 1: THỰC HÀNH : GHÉP

I. Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học Tên chủ đề : Phương pháp nhân giống cây ăn quả.

II. Xây dựng nội dung bài học Tiết theo

chủ đề

Tiết theo PPCT

Nội dung Ghi chú

Tiết 1 10 Thực hành : Ghép

Tiết 2 11 Thực hành : Ghép

Tiết 3 12 Thực hành : Ghép

III. Xác định mục tiêu bài học :

Sau khi học xong bài thực hành này học sinh phải:

1. Về kiến thức:

- Biết cách ghép đoạn cành, ghép mắt nhỏ có gỗ, ghép chữ T theo đúng quy trình kỹ thuật.

2. Về kỹ năng:

- Chọn được cành ghép từ cây mẹ và tạo được cành để ghép đúng tiêu chuẩn.

- Chuẩn bị được gốc để ghép đạt tiêu chuẩn như độ cao gốc, độ vát vết ghép, cát cành và gai ở gốc.

- Thực hiện được các thao cố định cành ghép với gốc ghép khít và chặt, biết cách nhận biết cành ghép đã gắn liền với gốc ghép.

- Tạo được miệng ghép đạt tiêu chuẩn về vị trí và kích cỡ.

- Chọn được mắt ghép đạt tiêu chuẩn về kích cỡ và có mầm ngủ.

- Đặt được mắt ghép vừa khít và chặt trong miệng ghép, buộc cố định mắt ghép vào miệng ghép đảm bảo mầm phát triển được.

- Kiểm tra và phát hiện được mắt ghép sống và có biện pháp chăm sóc để mắt ghép phát triển.

3. Về thái độ:

- Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh an toàn lao động trong và sau khi thực hành.

* Tích hợp giáo dục đạo đức học sinh: Yêu thích môn học, chịu khó tìm tòi, có ý thức kỉ luật.

4. Định hướng phát triển các năng lực cho học sinh

* Năng lực chung:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ và hợp tác nhóm.

* Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

IV. Xác định và mô tả mức độ yêu cầu

(2)

BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO CHỦ ĐỀ

Nội

dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Các năng lực hướng

tới của chủ đề

Phươn g pháp nhân giống cây ăn quả

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Biết tên

các kiểu ghép đoạn cành, ghép mắt nhỏ có gỗ, ghép chữ T theo đúng quy trình kỹ thuật.

- Biết được cách tiến hành các kiểu ghép đoạn cành, ghép mắt nhỏ có gỗ, ghép chữ T.

- Phân biệt được các kiểu ghép đoạn cành, ghép mắt nhỏ có gỗ, ghép chữ T.

- Quan sát thực tế, nhận biết được các kiểu ghép đoạn cành, ghép mắt nhỏ có gỗ, ghép chữ T.

- Vận dụng kiến lý thuyết đã học để ghép một số cây ăn quả ở vườn gia đình.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ và hợp tác nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

V. Biên soạn câu hỏi, bài tập theo các mức độ nhận thức

* Mức độ nhận biết

Câu 1: Em hãy kể tên các kiểu ghép mà em biết?

Câu 2: Em hãy trình bày cách tiến hành các kiểu ghép đoạn cành, ghép mắt nhỏ có gỗ, ghép chữ T?

* Mức độ hiểu

Câu 1: Em hãy phân biệt các kiểu ghép đoạn cành, ghép mắt nhỏ có gỗ, ghép chữ T?

* Mức độ vận dụng cao

Câu 1: Vận dụng kiến thức lý thuyết đã học, em hãy thực hành ghép đoạn cành, ghép mắt nhỏ có gỗ, ghép chữ T?

VI. Thiết kế tiến trình dạy và học 1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.1. Chuẩn bị của GV:

SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh và sơ đồ về quy trình ghép đoạn cành, mắt nhỏ có gỗ, chữ T, thực hành trước cho quen để hướng dẫn học sinh…

1.2. Chuẩn bị của HS:

(3)

- SGK, vở bài tập, vở ghi.

- Dao con sắc.

- Kéo cắt cành.

- Cây làm gốc ghép: Chanh, bưởi hoặc táo...

- Cành để lấy mắt ghép: Là những giống tốt của các loại cây cam, táo.

- Dây buộc bằng nilon.

- Túi PE…

2 . Phương pháp dạy học : - Phương pháp thảo luận nhóm.

- Phương pháp thực hành - làm mẫu.

- ƯDCNTT – Trình chiếu.

3. Tổ chức các hoạt động.

a. Ổn định tổ chức lớp: ( 02 phút) b. Kiểm tra bài cũ: (05 phút) Câu hỏi:

Em hãy trình bày quy trình giâm cành và chiết cành?

Trả lời:

* Quy trình giâm cành: 4 bước.

* Quy trình chiết cành: 5 bước.

HOẠT ĐỘNG 1 . KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài mới

- Hình thức tổ chức : Cá nhân - Thời gian: 03 phút

- Phương thức tổ chức HĐ :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Qua các tiết học trước, cô đã hướng

dẫn các em một số phương pháp nhân giống vô tính. Trong tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em một phương pháp nhân giống vô tính khác “ Bài 6:

Thực hành: Ghép”.

Sản phẩm: Học sinh có hứng thú vào bài học mới.

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Tiết thứ 1: Thực hành: Ghép

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành

- Mục tiêu : Biết phân biệt các loại dụng cụ và vật liệu.

- Hình thức tổ chức : Dạy học phân hóa.

- Thời gian: 07 phút

- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ.

- Phương pháp dạy học : Đàm thoại.

- Phương thức tổ chức hoạt động:

(4)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Nêu mục tiêu của bài học và yêu cầu

cần đạt: Làm được các thao tác kỹ thuật trong việc ghép cây ăn quả.

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại phần chuẩn bị bài thực hành?

HS: Trả lời.

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ và vật liệu của học sinh.

HS: Để vật liệu và dụng cụ chuẩn bị lên bàn.

GV: Nhận xét ý thức chuẩn bị bài của học sinh.

I. Dụng cụ và vật liệu thực hành:

- Dao con sắc.

- Kéo cắt cành.

- Cây làm gốc ghép: Chanh, bưởi hoặc táo...

- Cành để lấy mắt ghép: Là những giống tốt của các loại cây cam, táo.

- Dây buộc bằng nilon.

- Túi PE.

Sản phẩm: Phân biệt được các loại dụng cụ và vật liệu để ghép cây ăn quả.

* Hoạt động 2: Quy trình thực hành

- Mục tiêu : Biết được các bước để tiến hành ghép đoạn cành, ghép mắt nhỏ có gỗ, ghép chữ T .

- Hình thức tổ chức : Day học theo góc.

- Thời gian : 35 phút.

- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ.

- Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan.

- Phương thức tổ chức hoạt động:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: YCHS quan sát video về ghép đoạn

cành và hỏi:

- Muốn thực hiện ghép đoạn cành cần tiến hành theo mấy bước?

HS: 4 bước.

GV: YCHS quan sát hình ảnh và hỏi:

- Em hãy cho biết chọn cành ghép như thế nào là tốt nhất?

HS:

- Chọn cành bánh tẻ.

- Cắt vát đầu gốc của cành ghép.

GVMR: Lưu ý thời vụ chiết cành tốt nhất:

+ Miền Bắc: vụ xuân và vụ thu còn các tỉnh phía Nam là vào đầu các mùa mưa.

GV: Cần chọn vị trí ghép và gốc ghép như thế nào cho thích hợp?

HS:

- Chọn vị trí ghép trên thân gốc ghép.

- Cắt các cành phụ và ngọn gốc ghép.

II. Quy trình thực hành:

1. Ghép đoạn cành: Gồm 4 bước:

* Bước 1: Chọn và cắt cành ghép:

- Chọn cành bánh tẻ.

- Cắt vát đầu gốc của cành ghép.

* Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép:

- Chọn vị trí ghép trên thân gốc ghép.

- Cắt các cành phụ và ngọn gốc ghép.

- Cắt vát gốc ghép.

* Bước 3: Ghép đoạn cành:

- Đặt cành ghép lên gốc ghép - Buộc dây nilon cố định vết ghép.

- Chụp kín vết ghép và đầu cành ghép bằng túi PE.

(5)

GV: Phải tiến hành ghép đoạn cành như thế nào cho đúng kỹ thuật?

HS:

- Đặt cành ghép lên gốc ghép - Buộc dây nilon cố định vết ghép.

- Chụp kín vết ghép và đầu cành ghép bằng túi PE.

GV: Vừa giảng vừa giới thiệu cách làm.

HS: Nghe, quan sát.

GV: YCHS quan sát hình ảnh và hỏi:

- Để tiến hành ghép mắt nhỏ có gỗ cần thực hiện theo những quy trình nào?

HS: 4 bước.

GV: Em hãy trình bày lần lượt từng bước ghép đó?

HS:

* Bước 1: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép.

* Bước 2: Cắt mắt ghép.

* Bước 3: Ghép mắt.

* Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép.

GV: Khi ghép cần lưu ý điều gì?

HS: Dây quấn không đè lên mầm ngủ và cuống lá.

GV: Chốt lại cho học sinh khắc sâu kiến thức.

GV: YCHS quan sát video về ghép chữ T và hỏi:

- Muốn ghép kiểu chữ T cần thực hiện qua mấy bước?

HS: 4 bước.

GV: Em hãy diễn tả từng bước ghép?

HS:

* Bước 1: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép:

* Bước 2: Cắt mắt ghép:

* Bước 3: Ghép mắt:

* Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép:

GV: Chốt lại.

HS: Ghi bài.

GV: Ba cách ghép này có điểm gì giống và khác nhau?

HS:

+ Giống: Đều là PP ghép và đều trải qua 4 bước thực hiện.

* Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép:

- Sau 30 – 35 ngày mở dây buộc kiểm tra.

2. Ghép mắt nhỏ có gỗ:

* Bước 1: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép:

- Chọn vị trí ghép trên thân gốc ghép.

- Cắt một lát hình lưỡi gà từ trên xuống. Sau đó, cắt một lát ngang bên dưới sẽ tạo được miệng ghép.

* Bước 2: Cắt mắt ghép:

- Cắt 1 miếng vỏ cùng một lớp gỗ mỏng trên cành ghép, có mầm ngủ.

* Bước 3: Ghép mắt:

- Đặt mắt ghép vào miệng mở ở gốc ghép.

- Quấn dây nilon cố định mắt ghép.

* Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép:

- Sau khi ghép 10 – 15 ngày mở kiểm tra.

- Sau 18 – 30 ngày tháo dây buộc và cắt ngọn gốc ghép.

3. Ghép chữ T:

* Bước 1: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép:

- Chọn chỗ thân thẳng, nhẵn.

- Dùng dao sắc rạch một đường ngang dài 1cm -> rạch tiếp 1đoạn dài 2cm ở giữa, dùng mũi dao tách vỏ đủ để đưa mắt ghép vào.

* Bước 2: Cắt mắt ghép:

- Cắt 1 miếng dài 1,5 – 2 cm có 1ít gỗ và mầm ngủ.

* Bước 3: Ghép mắt:

- Gài mắt ghép vào khe dọc chữ T đã

(6)

+ Khác: Mỗi PP ghép có các thao tác kỹ thuật khác nhau.

GV: Nhận xét, chốt lại.

GV: Ở gia đình và địa phương em đã áp dụng kiểu ghép nào đối với cây trồng để nâng cao năng suất và chất lượng nông sản?

HS: Suy nghĩ, liên hệ.

mở trên gốc ghép.

- Quấn dây nilon cố định vết ghép.

* Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép:

- Sau 15 – 20 ngày mở dây buộc kiểm tra.

- Tháo dây được 7 – 10 ngày thì cắt phần ngọn.

Sản phẩm: Kiến thức về các kiểu ghép cây ăn quả.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông (18p) - Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu