• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 22

Người soạn : Phạm Thị Thảo Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 0

Ngày soạn : 20/04/2020 Ngày giảng : 20/04/2020 Ngày duyệt : 20/04/2020

(2)

TUẦN 22

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 22

Ngày soạn: 17/4/2020

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 20 tháng 4 năm 2020 TOÁN

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1.Kiến thức:

- Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số.

- Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.

- Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng hai phân số.

2.Kĩ năng:

- Biết cộng 2 phân số.

3.Thái độ:Hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY -  HỌC

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

n nh 1.

Bài mi 2.

2.1. Giới thiệu bài

2.2 Tìm hiểu bài :phép cộng phân số (Tiết 1)

   a. H/dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan

*GV nêu vấn đề: bài toán trong sgk - GV hướng dẫn HS làm việc với băng giấy, đồng thời cũng làm với băng giấy to - Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ?

- Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy ?

- Yêu cầu HS tô màu   băng giấy.

- Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy ?

         

- HS  nêu lại bài toán  

- HS thực hành.

 

+ Băng giấy được chia thành 8 phần bằng nhau ? + Lần thứ nhất bạn Nam đã tô màu    băng giấy.

+ HS tô màu theo yêu cầu.

 

+ Lần thứ hai bạn Nam tô màu 2 phần băng giấy.

+ Bạn Nam đã tô màu 5 phần bằng nhau.

(3)

- Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần bằng nhau ?

- Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy mà bạn đã tô màu.

*GV kết luận: Cả 2 lần bạn Nam tô màu được tất cả là      băng giấy.

   b. H/dẫn cộng hai phân số cùng mẫu.

- Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì

?

- Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy bằng mấy phần băng giấy

?

- Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bằng bao nhiêu ?

- GV viết lên bảng:  +  =

- Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số  và  so với tử số của phân số  trong phép cộng  +  =  ?

- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số  và  so với mẫu số của hai phân số  trong phép cộng  +  =

- Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào ?

   c. Luyện tập- thực hành: 17’

Bài 1: (126) Tính

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

 

GV nhn xét bài làm ca HS trên bng -

   

Bài 2:  (126)  Viết tiếp vào chỗ chấm - GV yêu cầu HS phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên đã học.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

   

- Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng đó có thay đổi không ? Bài 3: : (126)  Bài toán- Giảm tải

 

+ Bạn Nam đã tô màu 5 phần 8  băng giấy.

           

- Làm phép tính cộng + .  

 

+ HS: Bằng năm phần  tám băng giấy.

   

+ Ba phần tám cộng hai phần tám bằng năm phần tám.

 

- HS nêu 3 + 2 = 5.

 

- Ba phân số có mẫu số bằng nhau.

         

- HS thực hiện lại phép cộng.

     

+ Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.

   

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Trình bày bài làm như sau:

 a) + = = = 1  ;  b) + = = = 2 c) + =   =       ;  d) + = =

(4)

2.2 Tìm hiểu bài :phép cộng phân số (Tiết 2)

a. Hoạt động với đồ dùng trực quan     5’

*GV nêu vấn đề: bài toán sgk

- GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy, đồng thời cùng làm mẫu với các băng giấy màu đã được chuẩn bị:

- Hãy cắt lấy  băng giấy thứ hai.

 

- Hãy đặt  băng giấy và  băng giấy  lên băng giấy thứ ba.

- Hai bạn đã lấy đi mấy phần bằng nhau ?    b. H/dẫn thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số    7’

- Muốn biết cả 2 bạn đã lấy đi bao nhiêu phần băng giấy màu chúng ta làm p/tính gì?

- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này ?

- Vậy muốn thực hiện được phép cộng hai phân số này chúng ta cần làm gì truớc

?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- Qua bài toán trên bạn nào có thể cho biết muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?

   c. Luyện tập - thực hành  18’

Bài 1: Tính

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

 

- GV chữa bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lần nhau.

Bài 2: Tính (theo mẫu)

- GV trình bày bài mẫu trên bảng, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.

- GV chữa bài  Bài 3. Bài toán

- GV gọi HS đọc đề bài.

- Muốn biết sau 2h ôtô chạy được bao nhiêu phần quãng đường chúng ta làm như thế nào ?

   

- HS phát biểu: Khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi

 

- HS làm  bài :  + = = ; + = =  + = +

- Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng đó không hề thay đổi .

     

- HS thực hiện và nêu: Băng giấy được chia thành 6 phần bằng nhau.

     

+ HS cắt (cắt lấy 3 phần).

   

+ HS cắt (cắt lấy 2 phần).

 

+ Cả hai bạn đã lấy đi 5 phần bằng nhau - Hai bạn đã lấy đi băng giấy.

     

- Chúng ta làm phép tính cộng   

- Mẫu số của hai phân số này khác nhau.

 

- Chúng ta cần quy đồng mẫu số hai phân số này sau đó mới thực hiện tính cộng.

- HS lên bảng thực hiện quy đồng và cộng 2 phân số trên, các HS khác làm vào giấy nháp.

- Muốn cộng hai phân số khác nhau chúng ta QĐMS hai phân số rồi cộng hai phân số đó.

 

(5)

  TOÁN

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số

- Bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán.

2.Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng phân số.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU - GV yêu cầu HS làm bài.

 

3. Củng cố – dặn dò: 3’

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

   

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

a)     • Quy đồng hai phân số ta có:

       • Vậy ....

     

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

   

- Chúng ta thực hiện phép tính cộng phần đường đã đi của giờ thứ nhất với giờ thứ hai.

Bài giải

Sau hai giờ ôtô đi được là:

 ...+ ...=... (quãng đường)   Đáp số quãng đường

 

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:       

- GV gọi 2 HS yêu cầu các em làm bài tập  

- HS thực hiện yêu cầu

(6)

Ngày soạn: 19/4/2020

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 20 tháng 4 năm 2020 hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 116.GV nhận xét HS

2. Dạy - học bài mới:

    2.1. Giới thiệu bài mới       2.2. Hướng dẫn luyện tập    Bài 1: Tính theo mẫu :

- GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết thành 2 phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số.

Bài 2: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:

- GV yêu cầu HS nhắc lại về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên

- GV yêu cầu HS tính và viết vào các chỗ chấm đầu tiên của bài.

Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Gv gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài

- GV gọi HS chữa bài.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

         

Bài 4 : Bài toán

- GV yêu cầu h/s đọc y/c bài tập - GV y/c học sinh nêu cách làm bài  

     

- GV nhận xét bài làm của HS  

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập.

- HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

         

- HS làm bài.

2+ =        

- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

 

- HS nêu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét  

Bài giải

Sau ba giờ tàu thủy đó chạy được  số phần cuả quãng đường là

 (Quãng đường )

   Đáp số :  Quãng đường

(7)

TẬP ĐỌC

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó:

- Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi. Nhấn giọng.Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình thương yêu.

- Hiểu nội dung bài: “Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù LĐ, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước”

- Học thuộc lòng bài thơ

- Giáo dục Giới và Quyền trẻ em: Trách nhiệm của cha mẹ với con cái.

2.Kĩ năng:

- Giao tiếp

- Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi - Lắng nghe tích cực.

3.Thái độ:Hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 3 HS tiếp nốinhau đọc từng đoạn bài Hoa học trò, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài

- Nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới    2.1. Giới thiệu bài (2’)

   2.2. Hướng dẫn Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc (10’)

- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.

Mẹ giã gạo/ mẹ nuôi bộ đội

Nhịp chày nghiêng/ giấc ngủ em nghiêng.

Mồ hôi mẹ rơi/má em nóng hổi - Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài.

- GV đọc mẫu.

b) Tìm hiểu bài: 16’

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và  

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

   

- Nhận xét.

           

- HS đọc bài theo trình tự:

  +HS 1: Em cu-Tai ngủ trên lưng mẹ… Mai sau cón lớn vung chày lún sân…

  +HS 2: Em cu-Tai ngủ trên lưng mẹ…

Ngủ ngoan A-kay ơi…

- HS đọc phần chú giải.

- HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn.

(8)

TẬP ĐỌC

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ “Em muốn sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng.

2.Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ khó,dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: UNICEFF (u-ni-xép), nâng cao, cả nước, bức tranh…

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm.

trả lời câu hỏi :  

 

- Người mẹ làm những công việc gì ?

Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào

?    

-Em hiểu câu thơ “nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng như thế nào ?

   

- Những h/ảnh nào trong bài nói lên t/yêu thương và niềm hy vọng của người mẹ đối với con?

   

- Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì ?

c)  Đọc diễn cảm- Chính tả âm vần tuần 23

Bài 1( a) : Ghi tiếng thích hợp vào mỗi ô trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện dưới đây : Biết rằng ô số 1 chứa tiếng bắt đầu bằng x hay s; ô số 2 bắt đầu ằng ưc hay ưt.

 

3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.

- Theo dõi GV đọc mẫu.

 

 +Những em bé lớn trên lưng mẹ có nghĩa là những em bé lúc nào cũng ngủ trên lưng mẹ. Mẹ đi đâu làm gì cũng địu em trên lưng.

+Người mẹ vừa lao động: giã gạo, tỉa bắp, vừa nuôi con khôn lớn. Mẹ giã gạo để nuôi bộ đội.

Những công việc đó góp phần to lớn vào công cuộc chống Mỹ cứu nước của toàn dân tộc.

- Câu thơ gợi lên hình ảnh nhịp chày trong tay mẹ nghiêng làm cho giấc ngủ của em bé trên lưng mẹ cũng chuyển động nghiêng theo.

+Những hình ảnh nói lên tình yêu thương của mẹ đối với con: Lưng đưa nôi và tim hát thành lời, mẹ thương A-kay. Hình ảnh nói lên niềm hy vọng của mẹ đối với con: Mai sau con lớn vung chày lún sân.

+Cái đẹp trong bài thơ là thể hiện được lòng yêu nước thiết tha và tình thương con người của mẹ.

     

*Đáp án:

  Hoạ sĩ – nước Đức – sung sướng- không hiểu sao, bức tranh.

 

(9)

- Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là ATGT và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. CÁC KNCB ĐƯỢC GD

- Tự nhận thức xác định được giá trị cá nhân - Tư duy sáng tạo

- Đảm nhận, trách nhiệm III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Gọi HS nh/xét bài đọc và câu trả lời của bạn.

- Nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới a) Luyện đọc   8’

- Viết bảng UNICEF, 50.000

- Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài.

- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài  12’

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.

- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?  

- Tên chủ điểm gợi cho em điều gì ?  

   

 

- HS đọc thuộc lòng.

   

- Nhận xét.

         

- Đồng thanh đọc: u-ni-xép, năm mươi nghìn  

- HS đọc bài theo trình tự :

+HS 1 : 50000 bức tranh…đáng khích lệ.

+HS 2 : UNICEF Việt Nam…sống an toàn.

+HS 3 : Được phát động từ…Kiên Giang +HS 4 : Chỉ cần điểm qua…giải ba.

+HS 5 : 60 bức tranh…đến bất ngờ  

- Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.

 

+Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muốn sống an toàn.

+Tên của chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn không có tai nạn giao thông, người chết hay bị thương.

(10)

- Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm. Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì?

- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?

 

- Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì ?  

- GV ghi ý chính 1 lên bảng.

- Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi:

- Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi ?

 

- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ?

- Em hiểu “thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ” nghĩa là gì ?

 

- Đoạn cuối bài cho ta biét điều gì ?  

 

- Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì ?

 

- Bài đọc có nội dung chính là gì ? - GV ghi ý chính của bài lên bảng.

 

c) Luyện đọc diễn cảm    8’

- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để phát triển ra cách đọc hay

- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.

- GV đọc mẫu đoạn văn

- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên

- Nhận xét HS.

- Gọi HS đọc toàn bài trước lớp.

3. Củng cố - dặn dò:       3’

  +Cuộc thi vẽ tranh Em muốn sống an toàn nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em.

  +Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban tổ chức

*Nói lên ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi.

- Nhắc lại

- Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời:

 +Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú.

  + 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 46 bức đoạt giải. Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp.

  +Thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh.

*Đoạn cuối bài cho thấy nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ.

+Những dòng in đậm ở đầu bản tin tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.

*Bài đọc nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cụôc thi vẽ tranh theo chủ đề: Em muốn sống an toàn.

 

- HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc.

 

- Theo dõi  

- HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc.

- HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.

       

(11)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU GẠCH NGANG I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu được nội dung của dấu gạch ngang.

2.Kĩ năng:

- Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.

3.Thái độ:Hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU - Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và soạn bài “Đoàn thuyền đánh cá”.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu có sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm cái đẹp

- Nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới    2.1.Giới thiệu bài (2’)    2.2. Tìm hiểu ví dụ:14’

Bài 1: Tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang dấu (-) trong đoạn văn sau:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang.

 

- GV ghi nhanh lên bảng.

               

 

- HS lên bảng đặt câu  

         

- Đọc đoạn văn.

+ Trong đoạn văn trên những dấu đã học: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm hỏi.

- Tiếp nối nhau đọc câu văn.

*Đoạn a:

   - Cháu con ai ?

   - Thưa ông, cháu là con ông Tư.

*Đoạn b:

   - Cái đuôi dài - bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công - đã bị trói xếp vào mạn sườn.

*Đoạn c:

   - Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn…

   - Khi điện đã cắm vào quạt tránh để…

- Hàng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục…

(12)

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. Mục tiêu

   

Bài 2: Theo em, trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì ?

*GV kết luận:

   Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại, phần chú thích trong câu, các ý trong một đoạn liệt kê.

       

   2.3. Ghi nhớ:

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

- Hãy lấy ví dụ minh họa về việc sử dụng dấu gạch ngang. (GV ghi nhanh lên bảng ví dụ của HS.)

   2.4. Luyện tập:18’

Bài 1: Ghi những câu có chứa dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Quà tặng cha ở cột A và tác dụng của mỗi dấu ở cột B - Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS phát biểu.

   

- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.

Bài 2 :Viết đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích:

- Nhận xét HS viết tốt 3. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học – giao việc về nhà - Nhắc HS học à chuẩn bị bài sau.

 

- Tiếp nối nhau phát biểu.

Tác dụng của dấu gạch ngang:

   + Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại.

+Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài của con cá sấu) trong câu văn.

+Dấu gạch ngang liệt kê các bịên pháp cần thiết để bảo quản điện được bền.

 

- HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ.

- Cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.

- HS khá đặt câu, tình huống có dùng dấu gạch ngang.

   

Tác dụng của dấu gạch ngang:

   +Đánh dấu phần chú thích trong câu:

(bố Pax-can là một viên chức Sở Tài chính).

   +Đánh dấu phần chú thích trong câu:

(đây là ý nghĩ của Pax-can)

   +Dấu gạch ngang dùng để: đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích.

 

- HS thực hành viết đoạn văn.

 

- HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn.

- Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của từng bạn.

 

(13)

1.Kiến thức:

- Thấy được những nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.

2.Kĩ năng:

- Viết được một đoạn văn tả lá cây hoặc thân cây hoặc gốc cây.

- Yêu cầu đoạn văn phải có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá, lời văn chân thật, sinh động, tự nhiên.

3.Thái độ:Hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. đồ dùng dạy - học

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. các hoạt động dạy – học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 3 Hs đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích.

- Nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới: (30’)    a. Giới thiệu bài

   b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1

- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung  

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm gồm 4 HS

 

 (?) Tác giả miêu tả cái gì?

(?) Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy ví dụ minh hoạ?

 

- Gọi HS các nhóm trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.

- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.

      Bài 2

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu Hs làm bài cá nhân.

 

- HS đứng tại chỗ đọc bài.

 

- Nhận xét  

     

- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn lá bàng và cây sồi

- Thảo luận, làm việc trong nhóm theo yêu cầu.

a. Đoạn văn Lá bàng

    *Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng qua bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông.

    *Tác giả miêu tả rất cụ thể, chính xác, sinh động.

b. Đoạn văn Cây sồi già

    *Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa hè.

    *Tác giả sử dụng biện pháp so sánh như: áo như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười,...

   

- 3 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn văn của mình

(14)

 

Ngày soạn: 18/4/2020

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 21 tháng 4 năm 2020 TOÁN

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.

- Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.

2.Kĩ năng:

- Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.

- Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU - Phát giấy khổ to cho 3 HS tả 3 bộ phận của cây.

- GV cùng HS nhận xét, sửa chữa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng bài văn.

- Nhận xét HS viết tốt 3. Củng cố - dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học

 

- 3 đến 5 HS đọc bài  

- Nhận xét

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV gọi 2 HS yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 117.

- GV nhận xét HS 2. Dạy - học bài mới:

    2.1. H/dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số

*GV nêu vấn đề: Từ  băng giấy màu, lấy  để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ?

- GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy.

  + GV y/c HS nhận xét về 2 băng giấy đã chuẩn bị.

  - HS  

- HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

         

- HS nghe và nêu lại vấn đề.

 

(15)

  + GV yêu cầu HS dùng thước và bút chia hai băng giấy đã chuẩn bị mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau.

+ GV y/c HS cắt lấy của một trong hai băng giấy.

- GV yêu cầu HS cắt lấy  băng giấy.

- GV y/c đặt phần còn lại sau khi đã cắt đi   băng giấy.

-  băng giấy, cắt đi   băng giấy thì còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ?

- Vậy   -    =   ?  

- Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta làm phép tính gì ?

- Theo kết quả h/động với băng giấy thì  - = ? - Theo em làm thế nào để có  -  =

 

- GV nhận xét các ý kiến HS đưa  

- Dựa vào cách thực hiện phép trừ -, bạn nào có thể nêu cách trừ hai phân số có cùng mẫu số ?

- GV yêu cầu HS khác nhắc lại cách trừ hai phân số có cùng mẫu số

Bài 1 : Tính

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

Nhn xét,sa sBài 2 : Rút gn ri tính :- GV y/c - HS nhn xét bài làm ca bn trên bng.

-

- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó cho điểm HS.

       

Bài 2: Rút gọn rồi tính - GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó cho điểm HS.

   

 

- HS họat động theo hướng dẫn.

             

+ HS cắt lấy 5 phần bằng nhau của 1 băng giấy.

 

+ HS cắt lấy 3 phần bằng nhau.

 

+ HS thao tác.

     

+    HSnêu  

 

- HS nêu  

       

- phép tính trừ  

 

- HS đưa ra ý kiến: Lấy 5 -3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu số vẫn giữ  nguyên.

*Hai phân số và là hai phân số có cùng mẫu số.

*Muốn thực hiện phép trừ hai phân số này chúng ta làm như sau: - =  = .

   

(16)

       

Bài 3 : Bài toán (giảm tải)

2.2. H/d thực hiện phép trừ 2 phân số khác mẫu số   12’

*GV nêu bài toán: Một cửa hàng có   tấn đường, cửa hàng đã bán được   tấn đường. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường ?

- Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường chúng ta phải làm phép tính gì ?

? Hãy tìm cách thực hiện phép trừ

- GV yêu cầu HS thực hiện QĐMS hai phân số rồi thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.

- Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?

       

Bài 1: Tính

GV yêu cu HS t làm bà -

- GV nhận xét HS.

           

Bài 2: Tính (giảm tải)  

Bài 3: Bài toán

- GV gọi 1 HS đọc đề bài.

- GV gọi 1 HS khác yêu cầu tóm tắt bài toán sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài.

- GV chữa bài HS.

 

 HS thực hiện theo GV.

 ;       ;  

 

- HS đọc y/c

= a)  

- HS đọc y/c -

- --    

- Về nhà làm lại các bài tập.

HS nghe và tóm tắt bài toán.

     

- Làm phép tính trừ:   -  

- HS trao đổi với nhau về cách thực hiện phép trừ:

 -

Cần QĐMS phân số rồi thực hiện phép trừ

• Quy đồng mẫu số hai phân số:

 =  = ;  =  =

• Trừ hai phân số:

-  =  -  = Kq:

         

Bài giải

Trại còn lại số tấn thức ăn là : (tấn )

       Đáp số : tấn

(17)

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ hai phân số.

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính toán trong bài 3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 3. Củng cố - dặn dò: (3’)

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.

 

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:     4’

- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập - GV nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới

   2.1. Giới thiệu bài mới:1’

   2.2. Hướng dẫn luyện tập   28’

Bài 1: Tính (Giảm tải)  

Bài 2: Tính(Giảm tải)  

Bài 3: Tính( Theo mẫu) - GV viết lên bảng 2 -  và hỏi:

- Hãy nêu cách thực hiện phép trừ trên?

- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài trước lớp.

       

Bài 5: Bài toán(Giảm tải)

Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

                   

- Một số HS nêu ý kiến trước lớp.

  + HS nêu 2 =  (Vì 8 : 4 = 2)   + HS thực hiện: 2 -  =  -  = b)     

   

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

x +  =     x -  =          - x = x =  -        x =  +       x =  -   x =       x =       x =

(18)

  TOÁN

PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

- Nhận biết ý nghĩa phép nhân hai psố thông qua tính diện tích hình chữ nhật.

2.Kĩ năng:

- Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.

        Bài 4

- GV gọi 1 HS yêu cầu đọc đề bài trước lớp.

- GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.

                               

3. Củng cố - dặn dò     5’

- GV tổng  kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.

   

 + Chúng ta QĐMS các phân số sau đó thực hiện phép cộng trừ các phân số cùng mẫu số.

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT.

- Nhận xét, sửa sai.

  Kq:

 

Bài giải

Số HS đạt điểm giỏi chiếm số phần của số bài cả lớp là:

 -  =  (bài)

       Đáp số:  bài

(19)

- Rèn sự nhanh nhẹn, tính toán nhanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY

1. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 121.

- GV nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới: (30’)     2.1. Giới thiệu bài  (2’)

    2.2. Tìm hiểu phép nhân phân số.

*GV nêu bài toán:

   Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là  m và chiều rộng là  m

*GV hỏi:

- Muốn tính diện tích hình chữ nhật chúng ta làm như thế nào ?

- Hãy nêu phép tính để tính diện tích của hình chữ nhật trên.

    2.2. Tính dịên tích hình chữ nhật:

*GV nêu:

    Chúng ta sẽ đi tìm kết quả của phép nhân trên qua hình vẽ sau:

- GV đưa ra hình minh họa.

- GV giới thiệu hình minh họa: Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m.

- Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu ? - Chia hình vuông có diện tích 1m² thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu mét vuông?

- Hình chữ nhật được tô màu gồm bao nhiêu ô

?  

- Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông ?

    2.3. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số

- Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật  

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

     

- HS đọc lại bài toán.

     

- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng.

 

- Diện tích hình chữ nhật là:   

Tính dịên tích hình chữ nhật:

       

- Diện tích hình vuông là 1m².

- Mỗi ô có diện tích là  m².

     

- Hình chữ nhật được tô màu gồm 8 ô.

- Diện tích hình chữ nhật bằng  m².

 

Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số - HS nêu :    =  . 

   

(20)

bằng đồ dùng trực quan hãy cho biết     = ?    - Quan sát hình và cho biết 8 là gì của hình chữ nhật mà ta phải tính diện tích?

- Chiều dài hình chữ nhật bằng mấy ô ? - Hình chữ nhật có mấy hàng ô như thế?

- Chiều dài hình chữ nhật bằng 4 ô, hình chữ nhật xếp được 2 hàng, ta có tất cả mấy ô?

- Vậy để tính tổng số ô của hình chữ nhật ta tính bằng phép tính nào ?

- 4 và 2 là gì của các phân số trong phép nhân:

 

- Vậy trong phép nhan hai phân số khi thực hiện nhân 2 tử số với nhau ta được gì ?

- Quan sát hình minh họa và cho biết 15 là gì.

- Hình vuông diện tích bằng 1 m² có mấy hàng, mấy ô ?

- Vậyđể tính tổng số ô có trong hình vuông diện tích 1 m² ta có phép tính gì?

- 5 và 3 là gì của các phân số trong phép nhân:

  ?

- Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực hiện nhân hai mẫu số với nhau ta đuợc gì ? - Như vậy, khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào ?

- GV yêu cầu HS nhắc lại về cách thực hiện phép nhân hai phân số.

2.4. Luyện tập - thực hành   15’

Bài 1: Tính ( theo mẫu)

- GV yêu cầu HS tự tính, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp.

   

- GV nhận xét HS.

Bài 2: Rút gọn rồi tính (theo mẫu) GV hỏi:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV viết lên bảng phần a, làm mẫu phần này trước lớp, sau đó yêu cầu HS làm các phần còn lại của bài.

a)  

- 8 là tổng số ô của hình chữ nhật.

 

- Chiều dài hình chữ nhật bằng 4 ô.

- Hình chữ nhật có 2 hàng.

- Ta có tất cả là: 4 x 2 = 8.

       

- 4 và 2 là các tử số của các phân số trong phép nhân 

   

- Ta được tử số của tích hai phân số đó.

- 15 là tổng số ô của hình vuông có diện tích 1 m²

- Hình vuông diện tích 1 m² có 3 hàng ô, trong mỗi hàng có 5 ô.

- Phép tính 5 x 3 = 15 (ô)  

- 5 và 3 là mẫu số của các phân số trong phép nhân 

   

- Ta được mẫu số của tích hai phân số đó.

 

- Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số nhân mẫu số.

 

- HS nêu trước lớp.

        Bài 1

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

         

(21)

Ngày soạn: 21/4/2020

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 24 tháng 4 năm 2020 TẬP ĐỌC

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ  

GV cha bài ca HS trên bng lp, sau ó nhn xét HS.

- - Bài 3

- GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự tóm tắt và giải toán.

Tóm tắt:

Chiều dài  : m Chiều rộng: m Diện tích   : ... m² - GV chữa bài HS.

Bài 1. Tiết luyện tập

- GV viết bài mẫu lên bảng:    4.       

- Hãy tìm cách thực hiện phép nhân trên?

- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giảng cách viết gọn như bài mẫu trong SGK.

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.

   Cũng giống như phép nhân số tự nhiên, mọi phân số khi nhân với 1cũng cho ra kết quả là chính phân số đó, mọi phân số khi nhân với 0 cũng bằng 0.

         

3. Củng cố dặn dò   3’

- GV yêu cầu HS nêu quy tắc thực hiện phép nhân phân số.

- GV tổng kết gìơ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

 

- Nêu yêu cầu của bài tập.

- Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn rồi tính.

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

b)  

c)    =    =  

- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.

   

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Diện tích hình chữ nhật là:

   = ( m²)

       Đáp số :  m² - Nhân xét, sửa sai.

- HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.

 

- Nêu yêu cầu của bài tập.

- HS viết 4 thành phân số sau đó thực hiện phép tính nhân.

- HS nghe giảng.

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT.

   a)  7 =      b)   0 =    c)

 

- Phép nhân phần c là phép nhân phân số với 1 cho ra kết quả là chính số đó.

- Phép nhân ở phần d là nhân phân số với 0, cho kết quả là 0.

 

(22)

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của từ khó trong bài ; thoi

- Hiểu nội dung bài: “Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp của lao động”

2.Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn

- PB: hòn lửa, sóng, sập cửa, lặng, luồng…

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

* Giáo dục BV MT: HS cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn, 1 HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài học Vẽ về cuộc sống an toàn.

- Nhận xét HS đọc bài, TLCH 2. Dạy - học bài mới

    2.1. Giới thiệu bài

- Cho HS xem tranh minh họa bài tập đọc và hỏi:

- Bức tranh vẽ cảnh gì ?

*Giới thiệu: Qua bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận các em sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp của lao động và không khí lao động của những người dân làm nghề đánh cá.

    2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc :10’

- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi HS đọc toàn bài.

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

           

Quan sát và tr li câu hi:

-  

  +Bức tranh vẽ cảnh đoàn thuyền đánh cá rất đông vui và nhộn nhịp.

- Lắng nghe  

       

- HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.

 

(23)

- GV giải thích: Thoi là một bộ phận của khung cửi hay máy dệt để luồn sợi trong khi dệt vải. Nó có hình thoi.

- GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý cách đọc như sau:

   Toàn bài đọc với giọng nhịp nhàng, khẩn trương thể hiện tâm trạng hào hứng, phấn khởi.

- Nhấn giọng ở các từ ngữ:

   Hòn lửa, cài then, sập cửa, căng buồm b) Tìm  hiểu bài :12’

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài.

- Bài thơ miêu tả cảnh gì ?

- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào?

Những câu thơ nào cho biết điều đó ?  

     

- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Em biết điều đó nhờ những câu thơ nào ?

 

- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?

       

- Ghi ý chính1: Vẻ đẹp huy hoàng của biển và giảng bài: Hình ảnh về biển thật đẹp. Dường như tác giả cảm nhận được từng màu sắc, ánh sáng của mặt trời để dùng những từ ngữ rất gợi tả: hòn lửa, cài then, đội… Tất cả những sự quan sát tinh tế và khéo léo ấy cho ta cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển.

- GV yêu cầu HS đọc thầm tiếp bài và hỏi:

- Tìm những hình ảnh nói lên công việc LĐ của người đánh cá ?

   Công việc LĐ của người đánh cá được tác giả miêu tả bằng những hình ảnh chân thực, sinh động mà rất đẹp. Đoàn thuyền ra khơi,

- HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.

 

- HS đọc toàn bài thơ  

     

- Theo dõi GV đọc mẫu  

 

- HS ngồi cùng bàn đọc thầm.

   

  + Bài thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về với cá nặng đầy khoang.

  + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn

  + Câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa/

Sóng đã cài then đêm sập cửa cho biết điều đó.

  + Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ cho biết điều đó: Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng/ Mặt trời đội biển nhô màu mới.

  + Các câu thơ nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển:

Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Mặ trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.

- Lắng nghe.

             

- HS đọc thầm  bài trao đổi và trả lời:

(24)

Luyện từ và câu CÂU KỂ  AI LÀ GÌ?

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Hiểu tác dụng và cấu tạo của câu kể Ai là gì ? 2.Kĩ năng:

- Tìm đúng câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn.

- Biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm, đẩy thuyền đi nhanh hơn, nhẹ hơn. Và rồi đoàn thuyền trở về thật đẹp: “Câu hát căng buồm với gió khơi/ Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”

   Bài thơ còn ca ngợi vẻ đẹp của những con người lao động trên biển.

- Ghi ý chính đoạn 2: Vẻ đẹp của những con người lao động trên biển.

- Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ ? - GV kết luận ND chính của bài và ghi lên bảng.

c) Học thuộc lòng : chữa chính tả âm vần tuần 24

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

3. Củng cố  dặn dò : 3’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và soạn bài “Khuất phục tên cướp biển”

 

 + Những câu thơ nói lên công việc của người đánh cá:

Câu hát giăng buồm cùng gió khơi

….

Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.

- Lắng nghe.

         

*Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của những con người lao động trên biển.

- HS nhắc lại ý chính của bài  

 

*Lời giải:

  + Mở hộp thịt thấy toàn mỡ

  + Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc.

   

(25)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 4 HS thực hiện tiếp nối các yêu cầu - Nhận xét HS.

2. Dạy học bài mới     2.1. Giới thiệu bài: 2’

    2.2. Tìm hiểu ví dụ: 12’

Bài 1,2

- Gọi HS đọc 3 câu được gạch chân trong đoạn văn

- Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi ?

     

- GV nhận xét câu trả lời của HS.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập  

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.

Bài 4

- GV nêu yêu cầu: Các em hãy phân biệt 3 kiểu câu đã học: Ai làm gì ?

- Ai thế nào ? Ai là gì ? để thấy chúng giống nhau và khác nhau ở điểm nào?

             

- Câu kể Ai là gì? Gồm có những bộ phận nào? Chúng có tác dụng gì?

 

- Câu kể Ai là gì ? dùng để làm gì ?  

 

2.3. Ghi nhớ

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Nhận xét câu trả lời của các bạn.

       

- HS trao đổi, thảo luận và tìm câu trả lời:

 

+ Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi : Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công.

+ Câu nhận định về bạn Diệu Chi: Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.

 

- HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS tiếp nối nhau đặt câu trên bảng. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.

     

*Giống nhau: Bộ phận CN cùng trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì)

*Khác nhau:

  •Câu kể Ai làm gì ? VN trả lời cho CH: Làm gì?

  •Câu kể Ai thế nào? VN trả lời cho CH: Thế nào?

  •Câu kể Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi: Là gì?

+ Câu kể Ai là gì ? Gồm có 2 bộ phận CN và VN. Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì ? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi Là gì

?

+ Câu kể Ai là gì dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.

 

- HS đọc thành tiếng trước lớp  

(26)

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI  

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1.Kiến thức:

- Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong những đoạn văn mẫu.

2.Kĩ năng:

- Học cách quan sát và miêu tả hoa và quả của cây cối qua một số đoạn văn mẫu và cách viết văn miêu tả.

3.Thái độ:Hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 57/SGK.

- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì ? nói rõ CN và VN của câu để minh họa cho ghi nhớ.

- Nhận xét, khen ngợi các em đã chú ý theo dõi, hiểu bài nhanh.

 2.4. Luyện tập: 18’

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét kết luận lời giải đúng.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp

- Gọi HS nói lời giới thiệu, GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS

3.Củng cố - dặn dò:   5’

- Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài

- HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp. Ví dụ:

  + Bố em // là bác sĩ.

  + Chích bông // là con chim rất đáng yêu.

  

 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS làm vào giấy khổ to.

- HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.

 

- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng giới thiệu về gia đình mình cho nhau nghe.

- HS tiếp nối nhau giới thiệu về bạn hoặc gia đình mình trước lớp.

   

Hoạt động dạy Hoạt động hoc

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre sau đó nhận xét cách miêu tả của tác giả.

2. Dạy - học bài mới

 

- HS tiếp nối nhau trình bày.

     

(27)

TẬP LÀM VĂN

ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI  

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Tìm hiểu về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.

2.Kĩ năng:

- Luyện tập xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối.

3.Thái độ:Hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU    2.1. Giới thiệu bài (2’)

   2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 28’

Bài 1: Đọc hai đoạn văn hoa sầu đâu, tả quả cà chua. Nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn.

           

 - Gọi HS trình bày.

- Treo bảng phụ có ghi sẵn phần nhận xét và cách miêu tả của tác giả.

       

- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về cách miêu tả của tác giả bằng cách trả lời những câu hỏi gợi ý.

+ Cách miêu tả hoa (quả) của nhà văn.

 + Cách miêu tả nét đặc sắc của hoa hoặc quả.

- Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả ?

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích.

- Nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp (dùng từ) nếu có cho từng HS

2. Dạy - học bài mới    2.2.Tìm  hiểu ví dụ Bài 1+2+3

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Y/cầu HS đọc bài, trao đổi, thảo luận theo trình tự.

   + Đọc bài Cây gạo trang 32

 

- HS đứng tại chỗ đọc phần nhận xét của mình.

         

- HS ngồi cùng bàn cùng trao đổi thảo luận.

- Tiếp nối nhau nói về từng đoạn (mỗi HS chỉ nói về một đoạn)

  + Đoạn 1: Cây gạo già…nom thật đẹp:

(28)

   + Xác định từng đoạn trong bài văn Cây gạo.

   + Tìm nội dung chính của từng đoạn - Gọi HS trình bày.

       

2.3. Ghi nhớ    2’

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ và hỏi:

- Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn có đặc điểm gì ?

2.4. Luyện tập   

Bài 1: Đọc đoạn văn dưới đây. Ghi lại thứ tự ở đầu mỗi đoạn để xác định từng đoạn văn.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp + Đọc bài văn.

+ Xác định từng đoạn văn trong bài.

+ Tìm nội dung chính của từng đoạn.

- Gọi HS trình bày ý kiến.

               

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2: Viết một đoạn văn nói về  lợi ích của một loài cây mà em biết.

- Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm ở đâu trong toàn bài văn?

- Gọi HS viết bài vào phiếu dán lên bảng. GV chữa bài cho HS thật kỹ, sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ.

- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.

- Nhận xét những bài viết tốt.

=> Tả thời kỳ ra hoa của cây gạo.

  + Đoạn 2: Hết mùa hoa…về thăm quê mẹ:

=> Tả cây gạo lúc hết mùa hoa.

  + Đoạn 3: Ngày tháng đi…nồi cơm gạo mới:

=> Tả cây gạo thời kỳ ra quả.

 

- Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp.

         

- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và làm bài.

- Tiếp nối nhau nói về từng đoạn

  + Đoạn 1: ở đầu bản tôi…chừng một gang:

=> Tả bao quát thân cây, cành cây…

  + Đoạn 2: Trám đen…mà không chạm hạt:

=> Tả hai loại ram đen..

  + Đoạn 3: Cùi ram đen…trộn với xôi hay cốm:

=> Tả ích lợi của quả ram.

  + Đoạn 4: Chiều chiều…ở đầu bản:

=> Tình cảm của nhân dân bản và người tả với cây ram đen.

   

  + Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm ở phần kết bài của một bài văn.

- Viết đoạn văn.

     

- Theo dõi cô giáo chữa bài.

   

(29)

Ngày soạn: 22/4/2020

Ngày giảng: Thứ 7 ngày 25 tháng 4 năm 2020 KHOA HỌC

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 - Hiểu và kể được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.

2. Kĩ năng: - Nêu ví dụ mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kỹ thuật đó trong trồng trọt.

3. Thái độ: - Học sinh yêu thích môn khoa học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

3. Củng cố, dặn dò:  5’

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở HS về học và chuẩn bị bài sau

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Bóng của vật xuất hiện ở đâu và thay đổi như thế nào ?

III. Bài mới: (28’)

- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.

1. Hoạt động 1:   

   *Mục tiêu: HS biết được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.

- Em có nhận xét gì về cách mọc của những cây trong H1 ?

 

- Tại sao những bông hoa trong H2 lại gọi là hoa hướng dương ?

- Dự đoán xem cây nào mọc xanh tốt hơn ? Vì sao ?

   

- Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ?

2. Hoạt động 2:

- Lớp hát đầu giờ.

       

- Nhắc lại đầu bài.

     

- Các cây này mọc đều hướng về phía mặt trời.

 

- Vì những bông hoa này đều hướng về phía mặt trời mọc.

- Cây ở H3 sẽ xanh tốt hơn vì có đỉ ánh sáng. ánh sáng, ngoài vai trò giúp cây quang hợp còn ảnh hưởng đến quá trình khác của thực vật như : Hút nước, thoát hơi nước, hô hấp..

- Nếu không có ánh sáng thì cây sẽ chết...

 

(30)

   *Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế. Nêu được ví dụ mô tả mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng hiện tượng này trong trồng trọt.

- Tai sao một số cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, cánh đồng… được chiếu sáng nhiều ?

- Một số loại cây khác lại sống ở trong hang động, rừng rậm ?

 

- Hay kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng, một số cây cần ít sánh sáng

           

- Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kỹ thuật trồng trọt ?

     

Hoạt động 3:Vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người

   *Mục tiêu: Nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người.

- Tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người ?

 

Hoạt động 4: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật

   *Mục tiêu: Hiểu và biết được vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.

- Kể tên các loài động vật mà em biết.

     

Chúng cần ánh sáng để làm gì ?  

 

- Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật  

- Vì chúng cần nhiều ánh sáng.

   

- Vì nhu cầu ánh sáng của chúng ít hơn.

*Kết luận:

   Nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau.

+Cần nhiếu ánh sáng:

   Các loại cây cho quả, củ, hạt…

+Cần ít ánh áng:

   Rau ngót, khoai lang, phong lan…

- Khi trồng cây cần nhiều ánh sáng: Chú ý khoảng cách giữa các cây vừa đủ để cây có đủ ánh sáng.

- Để tận dụng đất trồng giúp cho những cây cần ít ánh sáng phát triển người ta thường trồng xen cây ưa ít ánh sáng với cây ưa nhiều ánh sánh trên cùng một thửa ruộng  

+ Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới màu sắc, hình ảnh.

  + Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ của con người.

   

- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.

- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kỹ thuật đó trong chăn nuôi.

- Chó, mèo, trâu, bò, ngựa, dê… chúng cần ánh sáng để di chuyển, kiếm ăn và tránh né kẻ thù.

  + Ban đêm: Chuột, mèo, cú, chó sói, hổ, báo…

  + Ban ngày: Gà, vịt, trâu, bò…

- Mỗi loài đ/vật có nhu cầu về áng sáng để phát triển và sinh sản.

(31)

KHOA HỌC

  NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I. MỤC TIÊU

*Sau bài học, học sinh biết:

1. Kiến thức:

- Nêu được ví dụ các vật có nhiệt độ cao thấp khác nhau.

- Nêu được ví dụ các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.

- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng, lạnh

2. Kĩ năng: - Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.

3. Thái độ: - Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Kể tên một số loài động vật kiếm ăn vào buổi tối, ban ngày  ?

   

- Nêu nhu cầu về ánh sáng của động vật ?  

       

IV. Củng cố - Dặn dò: (4’)

- Điều gì sẽ sảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ?

- Nhận xét tiết học.

- Về học kỹ bài và CB bài sau.

- Mắt của ĐV kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình ảnh, kích thước, màu sắc,... Vì vậy chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện nguy hiểm cần tránh.

- Mắt của ĐV kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc chỉ phân biệt được sáng tối để phát hiện con mồi trong bóng tối.

 

I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ

- Để bảo về mắt ta nên ngồi đọc, viết như thế nào?

III. Bài mới:

- Giới thiệu bài  1. Hoạt động 1:

  *Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt

- Lớp hát đầu giờ.

 

- Trả lời câu hỏi.

   

- Nhắc lại đầu bài.

 

- Tìm hiểu về sự truyền nhiệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: HS nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả cây cối, viết được một đoạn văn miêu miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.. KN: Nhận

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

*Mục tiêu: Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

- HS nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1). - HS viết được đoạn văn ngắn tả lá

1.Kiến thức: Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. 2.Kĩ