• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6

Ngày soạn: 6/ 10/2017 Ngày giảng: 9/10/2017

Thứ 2 ngày 9 tháng 10 năm 2017

TOÁN

TIẾT 21: SỐ 10

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Có khái niệm ban đầu về số 10, biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.

- Đọc, viết số 10, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10, nhận biết số lượng trong phạm vi 10.

2. Kĩ năng:

- Đọc, viết thành thạo số 10 so sánh được các số trong phạm vi 10 3. Thái độ:

- Hăng say học tập môn toán.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Máy chiếu,phông chiếu. Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 10.

- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc và viết số 8..

- Gv nhận xét, đánh giá, tuyên dương 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (2)

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.

- Thực hiện

- nắm yêu cầu của bài.

b. Lập số 10 (10). - hoạt động cá nhân.

*ƯDCNTT: Đưa tranh yêu cầu HS đếm có mấy bạn đang chơi? Mấy bạn đến thêm? Tất cả là mấy bạn?

- Yêu cầu HS lấy 9 hình tròn, thêm 1 hình tròn, tất cả là mấy hình tròn?

- Tiến hành tương tự với 10 que tính, 10 chấm tròn.

- 9 bạn đang chơi, 1 bạn đến thêm, tất cả là 10 bạn.

- là 10 hình tròn…

- tự lấy các nhóm có 10 đồ vật.

Gọi HS nhắc lại. - 10 bạn, 10 hình vuông, 10 chấm

tròn…

c. Giới thiệu chữ số 10 (3). - hoạt động theo - Số mười được biểu diễn bằng chữ số 1

đứng trước và chữ số 0 đứng sau.

- Giới thiệu chữ số 10 in và viết, cho HS đọc số 10.

- theo dõi và đọc số 10.

d. Nhận biết thứ tự của số 10 trong dãy số 0;1;2;3;4;5;6;7; 8; 9;10. (2)

- Cho HS đếm từ 0 đến 10 và ngược lại. - đếm xuôi và ngược.

(2)

- Số 10 là số liền sau của số nào - số 9.

g. Làm bài tập (13).

Bài 1: Viết số 10

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- tự nêu yêu cầu của bài viết số 10.

- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.`0

- làm bài.

Bài 2: Số

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS tự đếm số nấm và điền số. - làm và nêu kết quả.

- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.

Bài 3: Số

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- tự nêu yêu cầu của bài điền số.

- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.

- làm bài.

- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.

- Từ các phần HS đã làm GV hỏi HS 10 gồm mấy và mấy?

- Yêu cầu hs đổi chéo vở để nxét bài bạn

- 10 gồm 9 và 1, gồm 1 và 9…

- Thực hiện Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- tự nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS phát hiện dãy số tăng hay giảm?

- từ đó HS điền số cho thích hợp.

- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.

- hs làm bảng phụ, lớp làm vào vở bài tập

- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.

Bài 5: Khoanh vào số lớn nhất( theo mẫu) - Nêu yêu cầu của bài.

- theo dõi.

- 4; 2; 7 em khoanh số mấy ? vì sao? - số 7 vì số 7 lớn nhất.

- Yêu cầu HS làm và chữa bài.

3. Củng cố- dặn dò (5)

- Thi đếm đồ vật có số lượng bằng 10.

- về nhà chuẩn bị bài: ôn tập

- bổ sung cho bạn.

- HS thực hiện

HỌC VẦN

Bài 22: ph, nh

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nắm được cấu tạo của âm, chữ “ph, nh”, cách đọc,viết các âm, chữ đó.

- HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa âm mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.

2. Kĩ năng:

- Đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ trong bài.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

(3)

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ (5)

- Đọc bài: Ôn tập. - đọc SGK.

- Viết: xe chỉ, củ sả.

- GV nhận xét tuyên dương 2. Bài mới:

- viết bảng con.

a. Giới thiệu bài (2)

- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.

b. Dạy âm mới ( 13)

- Ghi âm: “ p, ph” và nêu tên âm.

- Âm “p” ít xuất hiện trong các tiếng.

- theo dõi.

- Nhận diện âm mới học. - cài bảng cài.

- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.

- Muốn có tiếng “phố” ta làm thế nào?

- Ghép tiếng “phố” trong bảng

- thêm âm ô đằng sau, thanh sắc trên đầu âm ô.

- ghép bảng.

- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng.

- cá nhân, tập thể.

- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.

- phố xá.

- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.

- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.

- Âm “nh”dạy tương tự.

c. Đọc từ ứng dụng (10)

- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.

- cá nhân, tập thể.

- Giải thích từ: phá cỗ.

d. Viết bảng (10)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.

Tiết 2 1. Kiểm tra bài cũ (2)

- Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?.

- âm “p, ph, nh”, tiếng, từ “phố, nhà”.

2. Đọc bảng (4)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.

- cá nhân, tập thể.

a. Đọc câu (4)

- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi - cô gái tưới hoa bên hành lang.

(4)

HSNK đọc câu.

- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó.

- luyện đọc các từ:

- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.

b. Đọc SGK(10)

- Cho HS luyện đọc SGK.

- Gọi hs đọc trơn toàn bài

- cá nhân, tập thể.

- HSNK: đọc c. Luyện nói (5)

- Treo tranh, vẽ gì?

- Tranh là cảnh ở đâu?

- Cảnh vật mỗi nơi như thế nào:

- Người ta đến chợ để làm gì?

- Hãy kể những điều em biết về phố và thị xã.

- cảnh chợ, phố, thị xã.

- Trả lời - Trả lời - Trả lời

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - chợ, phố, thị xã.

- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.

d. Viết vở (10)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

- Thu một số vở nhận xét 3. Củng cố - dặn dò (5).

- Chơi tìm tiếng có âm mới học.

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: g, gh.

- tập viết vở.

- Hs thực hiện Ngày soạn: 7/ 10/2017

Ngày giảng: 10/10/2017

Thứ 3 ngày 10 tháng 10 năm 2017

TOÁN

TIẾT 22: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về số 10, viết các số từ 0 đến 10,đếm và so sánh các số trong phạm vi 10, vị trí của số 0 và số 10 trong dãy số tự nhiên.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng đọc, viết số 0 đến số 10 3. Thái độ:

- Yêu thích học toán.

II.ĐỒ DÙNG

- GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Sách giáo khoa, bảng con

(5)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định: ( 1’) 2. Bài cũ: ( 4’)

- Gọi hs đếm số từ 0 đến 10, và ngược lại.

Gv nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài:

b. Dạy học bài mới: ( 27’)

* Bài 1: - Yêu cầu hs quan sát hình vẽ nêu cách làm .

* Bài 2: Yêu cầu hs nêu cách làm và làm bài.

- Nhận xét bổ sung.

* Bài 3: Cho hs quan sát và trả lời.

* Bài 4:

- Hs đếm, nhận xét.

- Nối nhóm con vật với số thích hợp.

- Nêu cách làm : vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn.

Làm trên bảng lớp.

-… 10 hình tam giác.

Ghi bài tập lên bảng, hỏi để hs trả lời: ? Các số bé hơn 10 là những số nào?

Trong các số từ 0 đến 10: +Số bé nhất là số nào?Số lớn nhất là số nào?

* Bài 5:-Ghi mẫu và hướng dẫn.

- Hướng dẫn để hs đọc cấu tạo số 10.

4. Dặn dò: ( 3’) - Xem trước bài 23 - Nhận xét tiết học.

- 3 hs lần lượt lên bảng làm và nêu cách làm.

-… 0, 1,… 9.

-Thi đua làm trên bảng lớp.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

-HS lắng nghe

HỌC VẦN

BÀI 23: g, gh

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nắm được cấu tạo của âm, chữ “g, gh”, cách đọc và viết các âm, chữ đó.

- HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa âm mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: gà ri, gà gô.

2. Kĩ năng:

- Đoc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ trong bài.

3. Thái độ:

- Thương yêu con vật nuôi có ích.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Tranh minh họa từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

(6)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ (5)

- Đọc bài: p, ph, nh - đọc SGK.

- Viết: p, ph, nh, phố, nhà.

- GV nhận xét tuyên dương

- viết bảng con.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (2)

- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.

b. Dạy âm mới ( 12)

- Ghi âm: “g”và nêu tên âm. - theo dõi.

- Nhận diện âm mới học. - cài bảng cài.

- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.

- Muốn có tiếng “gà” ta làm thế nào?

- Ghép tiếng “gà” trong bảng

- thêm âm a đằng sau, thanh huyền trên đầu âm a.

- ghép bảng.

- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng. - cá nhân, tập thể.

*Gv đưa tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.

- gà ri.

- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.

- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.

- Âm “gh”dạy tương tự.

c. Đọc từ ứng dụng (14)

- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.

-- Đưa tranh giải nghĩa từ

- cá nhân, tập thể.

d. Viết bảng (7)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. -viết bảng con g,gh, gà ri, ghế gỗ

Tiết 2 1. Kiểm tra bài cũ (2)

- Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?.

2. Bài mới

- âm “g,gh”, tiếng, từ “gà, ghế, gà ri, ghế gỗ”.

a. Đọc bảng (4)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.

- cá nhân, tập thể.

b. Đọc câu (4)

- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS NK đọc câu.

- bà cháu đang lau bàn ghế..

- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó.

- luyện đọc các từ:

- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.

c. Đọc SGK(10)

(7)

- Cho HS luyện đọc SGK.

- Gọi Hs đọc toàn bài

- cá nhân, tập thể.

- HS đọc d. Luyện nói (10)

- Treo tranh, vẽ gì?

- Tranh vẽ mấy loại gà? Tên chúng là gì?

- Con gà bào là gà gô, con Gà nào là gà ri?

- Người ta nuôi gà để làm gì?

- con gà.

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - gà gô, gà ri.

- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.

g. Viết vở (10)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

3. Củng cố – dặn dò (5).

- Chơi tìm tiếng có âm mới học.

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: q qu, gi

- tập viết vở.

- HS thực hiện

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 6: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Trẻ em có quyền được học hành.

2. Kĩ năng:

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.

3. Thái độ:

- Hs biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

*GDTGĐĐHCM: HS biết giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cẩn, thận, bền, đẹp chính là thực hành tiết kịệm theo gương Bác Hồ.

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ các bài tập trong vở bài tập.

- Sách vở và đồ dùng học tập của hs.

- Điều 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. Kiểm tra bài cũ: (5)

? Như thế nào là giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập

- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

B. Bài mới

- Hs làm cá nhân.

- Vài hs kể.

(8)

1. Giới thiệu bài: (2)

2. Hoạt động 1: Cho hs làm bài tập 4. (8) - Yêu cầu hs tô màu vào các đồ dùng học tập đó.

- Gọi hs kể tên các đồ dùng học tập có trong hình.

- Gv nhận xét.

2.Hoạt động 2: Cho hs làm bài tập 5.(10) - Cho hs tự giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình:

+ Tên dồ dùng học tập?

+ Đồ dùng đó dùng để làm gì?

+ Cách giữ gìn đồ dùng học tập?

- Gọi hs trình bày trước lớp.

- GV yêu cầu

- Kết luận: Được đi học là 1 quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.

3.Hoạt động 3: Cho hs làm bài tập 6. (10) - Cho hs quan sát tranh thực hiện hỏi và trả lời:

+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

+ Việc làm của bạn đúng hay sai? Vì sao?

- Gọi hs gắn tranh và trình bày trước lớp.

- Cho hs nêu:

+ Hành động các bạn ở tranh 1, 2, 6 là đúng.

+ Hành động các bạn ở tranh 3, 4, 5 là sai.

- KL: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập:....

C. Củng cố dặn dò: (5)

*GDTGĐĐHCM: Các em hãy luôn giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cẩn, thận, bền, đẹp chính là thực hiện theo gương Bác Hồ.

- Cho hs tự sửa sang lại sách vở của mình.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau:

- Vài hs nêu.

- Giới thiệu theo cặp.

- Đại diện cặp trình bày trước lớp - Hs nhận xét.

-Hs lắng nghe

- Hs thực hiện theo nhóm 4.

- Đại diện nhóm trình bày.

- 2 hs nêu.

-Hs lắng nghe

- HS thực hiện - Hs lắng nghe

TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố lại cách tìm tiếng có âm: ph, nh, cách đọc một đoạn câu ứng dụng, cách viết từ ứng dụng trong bài THKT.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc to rõ ràng.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập trong giờ ôn luyện.

II. ĐỒ DÙNG

- SGK TH tiếng việt và toán lớp 1, bút mực.

(9)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1, Hướng dẫn học sinh tìm tiếng có âm ph, nh (10)

- Cho học sinh mở SGK trang 41-42

- Gọi học sinh tìm rồi đọc đọc bài trong SGK

- Quan sát tranh đọc thầm tìm tiếng có âm ph, nh

- Cá nhân, nhóm - Nhận xét sửa sai

2. Hướng dẫn học sinh đọc bài ứng dụng trong SGK: Dì Như (20)

- GV viết câu ứng dụng lên bảng - HS đọc thầm - Gọi học sinh đọc bài trên bảng, hoặc trong

SGK

- Cá nhân, nhóm, cả lớp 3. Hướng dẫn học sinh luyện viết (15)

- GV viết mẫu lên bảng dì như ở phố - HS quan sát

- Hướng dẫn HS viết - Bảng con

- Cho HS mở SGK trang (42) - HS viết bài 4.Củng cố dặn dò (5)

- Các con ôn hai âm mới nào?

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết 2

- hs trả lời

TOÁN THỰC HÀNH

I.MỤC TIÊU

- Củng cố lại kiến thức đã học, biết đếm, đọc, viết các số từ 0 đến 10.

- biết so sánh các số và thực hành làm bài tập.

- Giáo dục HS yêu thích học tập bộ môn toán.

II.ĐỒ DÙNG

- Nội dung bài tập, bảng phụ - VBT, vở luyện tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: ( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)

- Gọi hs đếm 0 đến 10, từ 10 đến 0.

- Gv nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: ( 1’)

b. Hướng dẫn ôn luyện: ( 15’)

* Luyện đếm từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0 - Luyện viết: dãy số từ 0 đến 10 và ngược lại từ 10 đến 0.

- GV: hướng dẫn

* GV: theo dõi, giúp đỡ

- Hs đếm ( 3 em ) - Lớp theo dõi,nhận xét

- theo dõi

- HS luyện đếm ( 10 HS) - Lớp theo dõi, nhận xét

- Cả lớp luyện viết dãy số vào bảng con.

- 2 HS lên bảng viết - Lớp theo dõi, nhận xét

(10)

c, Hướng dẫn làm bài tập:

- GV: yêu cầu

- GV: theo dõi, gợi ý d, thực hành: ( 10’) - GV: yêu cầu

- Gv: theo dõi, giúp đỡ đ, Chữa bài:

- GV: đưa bảng phụ chép sẵn bài ra - GV: yêu cầu

- GV: theo dõi, chỉnh sửa 4. Nhận xét- dặn dò: ( 5’) - Nhận xét tiết học.

- HS thực hành viết dãy số vào vở - HS mở vở BT nêu yêu cầu từng bài tập

- HS theo dõi

- HS thực hành làm bài tập

- 3 HS lên bảng chữa bài - Lớp theo dõi, nhận xét - HS chép bài vào vở, làm bài

Ngày soạn: 8/ 10/2017 Ngày giảng:11/10/2017

Thứ 4 ngày 11 tháng 10 năm 2017

TOÁN

TIẾT 23: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10, sắp xếp các số theo thứ tự dã xác định.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 10. Nhận biết hình đã học.

3. Thái độ:

- Hăng say học tập môn toán.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên và hs: Bộ đồ dùng Toán 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ (5) - Viết và đọc số 10.

- Đếm từ 0 đến 10 và ngược lại.

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (2)

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.

- HS thực hiện

- Nắm yêu cầu của bài.

b. Làm bài tập

Bài 1:Nối ( theo mẫu) ( 5)

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nhìn tranh phát hiện và nêu yêu cầu của bài: điền số.

- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.

- Làm bài.

(11)

- Gọi HS chữa bài.

- Yêu cầu học sinh đổi chéo vở để nhận xét bài bạn

- Theo dõi, nhận xét bài bạn.

- Thực hiện Bài 2: Viết số từ 0 đến 10 (5)

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài: điền dấu thích hợp vào ô trống.

- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.

- Làm bài.

- Gọi HS đọc kết quả. - Theo dõi, nhận xét bài bạn.

Bài 3: Số (6)

- Gọi Hs nêu yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ hs yếu.

- Gọi hs chữa bài

- Tự nêu yêu cầu của bài: điền số, sau đó làm rồi chữa bài và đọc kết quả.

- 1hs làm bảng phụ. Hs làm vào vở bài tập

- Theo dõi nhận xét bài bạn Bài 4: Viết các số 6,1,3,7,10. (6)

- GV nêu yêu cầu của bài.

- Phần a): GV cho HS viết các số từ bé đến lớn.

- Đọc bài trước lớp

Phần b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.

- Đọc bài trước lớp

- Tự nêu yêu cầu bài.

- Chọn số bé nhất điền trước.

- Chọn số bé nhất để điền - Theo dõi nhận xét bài bạn

- Chọn số lớn nhất để điền hoặc dựa phần a) ghi ngược lại.

- Theo dõi nhận xét bài bạn Bài 5: Xếp hình theo mẫu sau (6)

- GV nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS quan sát xem có mấy hình vuông, mấy hình tròn

? Nêu cho quy luật xếp các hình - GV yêu cầu

- 2 hình vuông, 1 hình tròn - 2 hình vuông đến 1 hình tròn

- Hs lấy hình vuông, hình tròn ở BDD xếp theo quy luật

- Gọi HS chữa bài.

3. Củng cố- dặn dò (5)

- Về nhà chuẩn bị sau bài: Luyện tập chung.

- Theo dõi, nhận xét bài bạn.

- HS thực hiện

HỌC VẦN

BÀI 24: q- qu- gi

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS nắm được cấu tạo của âm, chữ “q, qu, gi”,cách đọc,viết các âm, chữ đó.

- HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa âm mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: quà quê.

2. Kĩ năng:

- Đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ trong bài.

(12)

3. Thái độ:

- Có tình cảm yêu gia đình.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ (5)

- Đọc bài: g, gh. - đọc SGK.

- Viết: g, gh, gà ri, ghế gỗ.

- GV nhận xét tuyên dương 2. Bài mới:

- viết bảng con.

a. Giới thiệu bài (2)

- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.

b. Dạy âm mới ( 10)

- Ghi âm: q, qu và nêu tên âm.

- Nhận diện âm mới học.

- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.

- Muốn có tiếng “quê” ta làm thế nào?

- Ghép tiếng “quê” trên bảng

- thêm âm ê đằng sau âm qu.

- ghép bảng - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần

tiếng.

- cá nhân, tập thể.

- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.

- chợ quê.

- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.

- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.

- Âm “gi”dạy tương tự.

c. Đọc từ ứng dụng (13)

- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.

- cá nhân, tập thể.

- Giải thích từ:

d.Viết bảng (10)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

? Vừa rồi các con được học những âm, từ tiếng nào?

- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- Trả lời Tiết 2

1. Kiểm tra bài cũ (2)

- Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?.

2. Bài mới:

- âm “q, qu, gi”, tiếng, từ “quê, già, chợ quê, cụ già”.

a. Đọc bảng (7)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.

- cá nhân, tập thể.

(13)

b. Đọc câu (5)

- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS NK đọc câu.

- chú cho bé giỏ cá.

- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó.

- luyện đọc các từ: qua nhà, giỏ cá.

- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.

c. Đọc SGK(5)

- Cho HS luyện đọc SGK.

- Đọc trơn toàn bài

- cá nhân, tập thể.

-1HS đọc d. Luyện nói (6)

- Treo tranh, vẽ gì? - mẹ cho chị em chùm vải.

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - quà quê.

- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.

g. Viết vở (10)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

3. Củng cố - dặn dò (5).

- Chơi tìm tiếng có âm mới học.

- Về nhà học bài xem trước bài ng, ngh.

- tập viết vở.

- HS thực hiện

TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nắm được cấu tạo âm, chữ: g, gh, gà ri, ghế gỗ 2. Kĩ năng:

- HS viết thành thạo: g, gh, gà ri, ghế gỗ - Đủ độ cao, độ rộng, đúng các nét 3. Thái độ:

- Say mê học tập.

II.ĐỒ DÙNG

- GV: Mẫu chữ - HS: Vở luyện viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ (5):

- GV đọc, Viết từ ph- phố xá, nh- nhà lá - Nhận xét, đánh giá

2. Bài mới

- HS viết bảng con, 1 HS viết bảng lớp

a. Giới thiệu bài (2)

b. Hướng dẫn quan sát nhận xét (8)

- Giới thiệu mẫu chữ ở bài :g, gh, gà ri, ghế gỗ

- Đọc tên chữ, từ - Hướng dẫn học sinh: đọc từ - Hs dọc:

?Nêu những chữ cao 5 li - Nêu...

(14)

? Những con chữ con lại cao mấy li

? Khoảng cách các chữ bao nhiêu li

- HD cách viết kết hợp nêu quy trình viết chữ g, gh, gà ri, ghế gỗ( lưu ý HS cách nối các chữ)

- Cao 2 li - 1li rưỡi

- Chú ý quan sát.

c, Thực hành viết bảng con (5)

- Quan sát, giúp đỡ Hs yếu - Thực hành viết bảng con - Chọn bài đúng đẹp biểu dương - Chú ý quan sát

d. Luyện viết vở (15)

- Cho học sinh mở vở - Nêu yêu cầu củng cố bài viết - Hướng dẫn viết bài vào vở - Nhắc lại tư thế

- Quan sát uốn nắn

- Chọn bài đẹp biểu dương 3. Củng cố dặn dò (5) - Đọc lại các từ vừa viết

- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương.

- Chuẩn bị bài 25

- Viết cá nhân

- Hs đọc

- Hs lắng nghe

TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nắm được cấu tạo âm, chữ : q- qu – chợ quê, gi – cụ già

- HS viết thành thạo : q- qu – chợ quê, gi – cụ già . Đủ độ cao, độ rộng , đúng các nét

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết đúng và đẹp cho HS 3.Thái độ:

- Say mê học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Mẫu chữ - HS: Vở luyện viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra bài cũ (5):

- GV đọc: gà ri, ghế gỗ - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

- HS viết bảng con, 1 HS viết bảng lớp

a. Giới thiệu bài (2)

b. Hướng dẫn quan sát nhận xét (5)

- Giới thiệu mẫu chữ ở bài : q- qu – chợ quê, gi – cụ già

- đọc tên chữ, từ - Hướng dẫn học sinh: đọc từ

- Nhận xét và chốt

- hs dọc: chợ quê, cụ già

- Giải nghĩa từ chợ quê, cụ già

?Nêu những chữ cao 5 li

? Chữ c, ê, a cao mấy li

- Chữ g, h - Cao 2 li

(15)

? Điểm dặt bút chữ c

HD cách viết, nêu quy trình viết chữ q- qu,chợ quê, gi,cụ già ( lưu ý nét nối các con chữ)

- Giữa dòng kẻ thứ 2 từ dưới lên so với dòng kẻ đậm.

- Chú ý quan sát.

c, Thực hành viết bảng con (5)

- Quan sát, giúp đỡ hs yếu - Thực hành viết bảng con - Chọn bài đúng đẹp biểu dương - Chú ý quan sát

d. Luyện viết vở (15)

- Cho học sinh mở vở bài 24 - nêu yêu cầu bài viết - Hướng dẫn viết bài vào vở - nhắc lại tư thế ngồi viết - Quan sát uốn nắn,

- Chọn bài đẹp biểu dương 4.Củng cố - dặn dò (3).

? Nêu điểm đặt bút, dừng bút chữ c - Nhận xét giờ học

- Về nhà hoàn thành bài viết.

- viết cá nhân

- hs nêu

TOÁN THỰC HÀNH

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố lại kiến thức đã học, biết đếm, đọc, viết các số từ 0 đến 10.

- Biết so sánh các số và thực hành làm bài tập.

- Giáo dục HS yêu thích học tập bộ môn toán.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nội dung bài tập, bảng phụ - Vở ô ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định: ( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)

- Gọi hs đếm 0 đến 10, từ 10 đến 0.

- Gv nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: ( 1’)

b. Hướng dẫn ôn luyện: ( 15’)

* Luyện đếm từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0 - Luyện viết: dãy số từ 0 đến 10 và ngược lại từ 10 đến 0.

- GV: hướng dẫn

* GV: theo dõi, giúp đỡ c, Hướng dẫn làm bài tập:

- GV: yêu cầu

- GV: theo dõi, gợi ý d, thực hành: ( 10’)

- Hs đếm ( 3 em ) - Lớp theo dõi,nhận xét

- theo dõi

- HS luyện đếm ( 10 HS) - Lớp theo dõi, nhận xét

- Cả lớp luyện viết dãy số vào bảng con.

- 2 HS lên bảng viết - Lớp theo dõi, nhận xét

- HS thực hành viết dãy số vào vở ô ly - HS mở vở ô ly nêu yêu cầu từng bài tập

- HS theo dõi

(16)

- GV: yêu cầu

- Gv: theo dõi, giúp đỡ 4. Nhận xét- dặn dò: ( 5’) - Nhận xét tiết học.

- HS thực hành làm bài tập

-Hs lắng nghe Ngày soạn: 9/ 10/2017

Ngày giảng: 12/10/2017

Thứ 5 ngày 12 tháng 10 năm 2017

HỌC VẦN

BÀI 25: ng, ngh

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nắm được cấu tạo của âm, chữ “ng, ngh”, cách đọc,viết các âm, chữ đó.

- HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa âm mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: bê, nghé, bé.

2. Kĩ năng:

- Đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ trong bài.

3. Thái độ:

- Yêu quý học Tiếng Việt và bồi dưỡng tình cảm gia đình.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra bài cũ (5)

- Đọc bài: q, qu, gi. - đọc SGK.

- Viết: q, qu, gi, chợ quê, cụ già.

- GV nhận xét 2. Bài mới

- viết bảng con.

a. Giới thiệu bài (2)

- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.

b. Dạy âm mới ( 10)

- Ghi âm: ng và nêu tên âm. - theo dõi.

- Nhận diện âm mới học. - ghép bảng - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.

- Muốn có tiếng “ngừ” ta làm thế nào?

- Ghép tiếng “ngừ” trên bảng.

- thêm âm ư đằng sau, thanh huyền trên đầu âm ư.

- ghép bảng - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần

tiếng.

- cá nhân, tập thể.

- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.

- cá ngừ.

- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.

- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.

- Âm “ngh”dạy tương tự.

(17)

c. Đọc từ ứng dụng (13)

- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.

- cá nhân, tập thể.

- Giải thích từ: ngã tư, nghệ sĩ.

d. Viết bảng (10)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết - Vừa các con được học những âm, tiếng, từ nào?

- tập viết bảng.

- Trả lời Tiết 2

1. Kiểm tra bài cũ (2)

- Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?.

2. Bài mới:

- âm “ng, ngh”, tiếng, từ “cá ngừ, củ nghệ”.

a. Đọc bảng (8)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.

- cá nhân, tập thể.

b. Đọc câu (6)

- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS NK đọc câu.

- chị chơi với bé.

- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó.

- luyện đọc các từ:nghỉ, nga.

- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.

c. Đọc SGK(7)

- Cho HS luyện đọc SGK.

- Đọc trơn toàn bài

- cá nhân, tập thể.

- HSNK: đọc d. Luyện nói (7)

- Treo tranh, vẽ gì?

- Em phân biệt con nghé con bê bằng cách nào?

- bé đi chăn trâu.

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - bê, nghé, bé.

- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.

g. Viết vở (5)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

3. Củng cố - dặn dò (5).

- Chơi tìm tiếng có âm mới học.

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: y - tr.

- tập viết vở.

- Thực hiện

TOÁN

TIẾT 24: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

(18)

1. Kiến thức

- Củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số từ 0 đến 10.

2. Kĩ năng:

- HS có kĩ năng về đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10.

3. Thái độ

- Hăng say học tập môn toán.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ (5) - Viết và đọc số 10.

- Đếm từ 0 đến 10 và ngược lại.

- GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (2)

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.

- HS thực hiện

- Nắm yêu cầu của bài.

b. Làm bài tập Bài 1: Số (5)

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nhìn tranh phát hiện và nêu yêu cầu của bài: nối hình với số.

- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ hs yếu.

-1hs làm bảng phụ.Lớp làm bài vào vở bài tập

- Gọi HS chữa bài.

- Làm thế nào em điền đúng các số vào ô trống

- Theo dõi, nhận xét bài bạn.

- Đêm theo thứ tự Bài 2:>,<,= (5)

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài: viết các số từ 0 đến 10.

- Yêu cầu HS làm vào vở, giúp đỡ hs yếu . - Làm bài.

- Gọi HS đọc kết quả trước lớp - Theo dõi, nhận xét bài bạn.

Bài 3: Số (5)

- Yêu cầu hs đọc theo thứ tự từ 0 đến 10, từ 10 về 0

- Dựa vào số thứ tự này đê điền số cho thích hợp

- Yêu cầu hs làm bài, theo dõi giúp đỡ hs yếu - Yêu cầu hs đọc bài

- 1ô trống có thể điền nhiều số được không?

- Tự nêu yêu cầu của bài - Hs đọc

- Hs làm vào vở bài tập - Theo dõi nhận xét bài bạn - HSNK:1ô trống có thể điền nhiều số những vẫn đúng Bài 4: Viết các số 8,5,2,9,6 (6)

GV nêu yêu cầu của bài.

Phần a): GV cho HS viết các số từ bé đến lớn.

Phần b) Theo thứ tự từ lớn đến bé

- Chọn số bé nhất điền trước.

(19)

- Yêu cầu hs nhận xét

- Chọn số lớn nhất để điền hoặc dựa phần a) ghi ngược lại..

- Hs theo dõi nhận xét bài bạn Bài 5: Hình dưới đây có mấy hình tam giác.(7)

- GV nêu yêu cầu của bài

- Nắm yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS lấy hình trong bộ đồ dùng và xếp theo mẫu.

- Tự phát hiện mẫu 2 hình vuông, 1 hình tròn và tự xếp.

- Gọi HS chữa bài.

3. Củng cố- dặn dò (5)

- Chơi xếp đúng thứ tự các số.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Phép cộng trong phạm vi 3

- Theo dõi, nhận xét bài bạn.

- HS thực hiện

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 6: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG

I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- HS biết biết Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ, đẹp.

2. Kĩ năng

- Chăm sóc răng đúng cách.

3. Thái độ

- Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hằng ngày.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

- Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc răng.

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ răng.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.

III. ĐỒ DÙNG

- Bàn chải và kem đánh răng người lớn, trẻ em.

- Mô hình răng.

IV- . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Hôm trước các con học bài gì?

- Nêu cách bảo vệ tai và mắt.

- GV nhận xét tuyên dương 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài kế hợp với ghi bài ( 2) b. Dạy bài mới

c. Làm việc theo cặp (14)

- Cho hs quan sát răng của nhau. Nhận xét xem răng của bạn như thế nào?

- Gọi hs nêu nhận xét trước lớp.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hs trả lời

- Hs quan sát theo cặp.

- Nhiều hs nêu.

(20)

- Kết luận: Răng trẻ em có đầy đủ là 20 chiếc- gọi là răng sữa. khi răng sữa hỏng hay đến tuổi thay, răng sữa sẽ bị rụng (khoảng 6 tuổi), khi đó răng mới sẽ mọc lên, chắc chắn hơn, gọi là răng vĩnh viễn...

d. Làm việc với sgk ( 14)

- Cho hs quan sát hình trang 14, 15 sgk.

Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm.

- Hướng dẫn hs hỏi:

+ Các bạn trong từng hình đang làm gì?

+ Việc làm nào đúng, việc làm nào sai?Vì sao?

- Gọi hs trình bày trước lớp.

- Gv hỏi thêm:

+ Nên đánh răng, súc miệng vào lúc nào là tốt nhất?

+ Tại sao ko nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt?

+ Phải làm gì khi răng bị đau hoặc răng bị lung lay?

- Kết luận: Gv nhắc nhở hs về những việc nên làm và ko nên làm để bảo vệ răng của mình.

- Gv giới thiệu bàn chải và kem đánh răng trẻ em khác với của người lớn.

3. Củng cố, dặn dò: ( 5)

- Hàng ngày con đã chăm sóc và bảo vệ răng như thế nào?

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs chuẩn bị bàn chải và kem đánh răng để giờ sau thực hành.

- Hs quan sát và thảo luận theo nhóm 4.

- Nhóm trưởng tổ chức thảo luận.

- Hs đại diện nhóm trình bày.

- 1 vài hs nêu.

- 1 vài hs nêu.

- 1 vài hs nêu.

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- Hs quan sát.

- HS trả lời

- HS thực hiện

TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nắm được cấu tạo âm, chữ : ng, cá ngừ, ngh, củ nghệ

- HS viết thành thạo : ng, cá ngừ, ngh, củ nghệ. Đủ độ cao, độ rộng , đúng các nét

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết đúng và đẹp cho HS 3.Thái độ:

- Say mê học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Mẫu chữ

(21)

- HS: Vở luyện viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra bài cũ (5):

- GV đọc: chợ quê - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

- HS viết bảng con, 1 HS viết bảng lớp

a. Giới thiệu bài (2)

b. Hướng dẫn quan sát nhận xét (5)

- Giới thiệu mẫu chữ ở bài : ng, cá ngừ, ngh, củ nghệ

- đọc tên chữ, từ - Hướng dẫn học sinh: đọc từ

- Nhận xét và chốt

- hs dọc: cá ngừ, củ nghệ - Giải nghĩa : cá ngừ, củ nghệ

?Nêu những chữ cao 5 li

? Chữ a,u,ư,ê cao mấy li

? Điểm dặt bút chữ c

HD cách viết, nêu quy trình viết chữ ng, cá ngừ, ngh, củ nghệ ( lưu ý nét nối các con chữ)

- Chữ g, h - Cao 2 li

- Giữa dòng kẻ thứ 2 từ dưới lên so với dòng kẻ đậm.

- Chú ý quan sát.

c, Thực hành viết bảng con (5)

- Quan sát, giúp đỡ hs yếu - Thực hành viết bảng con - Chọn bài đúng đẹp biểu dương - Chú ý quan sát

d. Luyện viết vở (15)

- Cho học sinh mở vở bài 25 - nêu yêu cầu bài viết - Hướng dẫn viết bài vào vở - nhắc lại tư thế ngồi viết - Quan sát uốn nắn,

- Chọn bài đẹp biểu dương 4.Củng cố - dặn dò (3).

? Nêu điểm đặt bút, dừng bút chữ c, chữ n - Nhận xét giờ học

- Về nhà hoàn thành bài viết.

- viết cá nhân

- hs nêu

Ngày soạn: 11/ 10/2017 Ngày giảng: 13/10/2017

Thứ 6 ngày 13 tháng 10 năm 2017

HỌC VẦN

BÀI 26: y, tr

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nắm được cấu tạo của âm, chữ “y, tr”, cách đọc và viết các âm, chữ đó.

- HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa âm mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: nhà trẻ.

2. Kĩ năng:

- Đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ trong bài.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

(22)

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ (5)

- Đọc bài: ng, ngh. - đọc SGK.

- Viết:ng, ngh, củ nghệ, cá ngừ.

- GV nhận xét 2. Bài mới

- viết bảng con.

a. Giới thiệu bài (2)

- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.

b. Dạy âm mới ( 11)

- Ghi âm: y và nêu tên âm. - theo dõi.

- Nhận diện âm mới học. - cài bảng cài.

- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.

- Muốn có tiếng “y” ta làm thế nào?

- Ghép tiếng “y” trong bảng cài.

- giữ nguyên âm y.

- ghép bảng cài.

- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể.

- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.

- y tá.

- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.

- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.

- Âm “tr”dạy tương tự.

c. Đọc từ ứng dụng (12)

- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.

- cá nhân, tập thể.

- Giải thích từ: y tế, chú ý, trí nhớ.

d. Viết bảng (10)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.

- Vừa rồi các con đã được học những âm, tiếng từ nào?

- tập viết bảng.

- Trả lời Tiết 2

1. Kiểm tra bài cũ (2)

- Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?.

2. Bài mới:

- âm “y, tr”, tiếng, từ “y tá, tre ngà”.

a. Đọc bảng (5)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.

- cá nhân, tập thể.

b. Đọc câu (6)

- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS NK đọc câu.

- mẹ bế bé ra trạm y tế.

(23)

- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó.

- luyện đọc các từ: y tế.

- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.

c. Đọc SGK(6)

- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.

d. Luyện nói (6) - Treo tranh, vẽ gì?

- Cô giáo đang làm gì:

- Các em bé đang làm gì?

- Đi nhà trẻ có gì vui?

- cô cho bé ăn.

- Trả lời - Trả lời - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - nhà trẻ.

- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.

g. Viết vở (10)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

3. Củng cố – dặn dò (5).

- Chơi tìm tiếng có âm mới học.

- Về nhà xem lại bài: ôn tập

- tập viết vở.

- Thực hiện

SINH HOẠT

TIẾT 6: KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

2. Kĩ năng: Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần 5 3. Thái độ: Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Những ghi chép trong tuần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Ổn định tổ chức.(5)

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

2. Tiến hành sinh hoạt:(10) a. Nêu yêu cầu giờ học.

b. Đánh giá tình hình trong tuần:

- Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

- Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

- Học tập: Đa số các em có ý thức chuẩn bị

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Học sinh hát tập thể.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- HS lắng nghe

(24)

bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong giờ tớch cực phỏt biểu xõy dựng bài.

- Nề nếp: đó ổn định nề nếp học tập, truy bài tương đối tốt, trật tự trong giờ học. Tự quản tốt.

c. Một số hạn chế:

- Một số em vẫn chưa chỳ ý học tập, viết cũn chưa đẹp.

- Một số em vệ sinh chưa gọn gàng .

- Một số em quờn sỏch vở, đồ dựng học tập:

- Cũn tỡnh trạng khụng học bài, làm bài ở nhà:

3. Phương hướng tuần tới.

- Duy trỡ nề nếp học tập tốt.

- Yờu cầu đi học đỳng giờ, vệ sinh gọn gàng.

- Phỏt huy tớnh tự quản.

4. Kết thỳc sinh hoạt (5) - Hs hỏt bài

- Hỏt một số bài hỏt về Bỏc

- Hs chỳ ý lắng nghe, rỳt kinh nghiệm cho bản thõn.

- HS lắng nghe

- HS hỏt

An toàn giao thông

Bài 6: KHễNG CHẠY TRấN ĐƯỜNG KHI TRỜI MƯA

I. MỤC TIấU:

- Hoc sinh hiểu được tỏc hại của việc chạy trờn đường khi trời mưa - Học sinh cú ý thức giữ gỡn sức khoẻ, và biết cỏch phũng trỏnh khụng chạy trờn đường khi trời mưa.

- Giỏo dục học sinh chấp hành tốt luật an toàn giao thụng.

II. chuẩn bị

GV: Tài liệu dạy an toàn giao thụng HS: Sỏch an toàn giao thụng

III. hoạt động dạy học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

Hỏi: Tiết an toàn giao thụng trước cỏc con học bài gỡ?

* GV: nhận xột cho điểm 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Khụng chạy trờn đường khi trời mưa

b. Hướng dẫn học sinh q sỏt tranh, n xột: ( 10’) - Gv yờu cầu

- GV: chia nhúm - GV: đặt cõu hỏi gợi

- Hỏi : Nam và Bo đi chơi về gặp chuyện gỡ ? Hỏi : Bo đó làm gỡ ? và Nam đó làm gỡ ? Hỏi : Chuyện gỡ xảy ra với nam

- Hs trả lời

-Hs lắng nghe

HS mở SGK quan sỏt tranh, nhận xột

- Thảo luận

+ Gặp trời mưa tầm tó

+ Bo tỡm mỏi hiờn để trỳ, Nam chạy ra đường để tắm mưa

+ Nam trượt chõn ngó súng soài 1

(25)

* Kết luận:

c. Hướng dẫn đọc ghi nhớ : ( 5’) - GV : đọc mẫu, HS nghe và đọc theo - GV : gọi hS đọc thuộc ghi nhớ trước lớp - GV : Động viên, cho điểm

3. Củng cố dặn dò ( 2’) - Nhận xét chung giờ học

- Về nhà học thuộc ghi nhớ của bài và thực hiện tốt luật an toàn giao thông.

chiếc xe tải lao tới, phanh gấp ngay chân Nam.

-HS đọc ghi nhớ của bài

-Hs thực hiện

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Language focus: - Sentence patterns: Good morning/Good afternoon/Good evening and Nice to see you again.. - Vocabulary: good morning, good afternoon, good evening, good night,

* Student with disability: (Thùy trang 4B) slow writing takes a long time to write2. Skills:- Practice listening, speaking ,reading,

- Tell pupils that they are going to listen to three dialogues about school subjects and tick the correct pictures.. - Have them look at

- Kĩ năng: Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. Cả em trai và em gái đều phải giữ gìn sách

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình..

- Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.. Cả em trai và em gái đều phải giữ gìn sách vở, đồ

- Kĩ năng: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.. - Thái độ: Hs biết yêu quý và giữ gìn sách

Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.. * ND tích hợp: Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cẩn thận, bền đẹp chính