• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 5

Ngày soạn: 04/ 10/ 2019

Ngày giảng : Thứ hai ngày 07 tháng 10 năm 2019 Học vần

Bài 17: U - Ư(Tiết 1+2)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Học sinh nhận biết được: u, ư, nụ, thư.từ và câu ứng dụng . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : thủ đô

*NDĐC: Giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói (giảm từ 1-3 câu, do GV chọn).

2. Kĩ năng

- Đọc viết được : u,ư, nụ, thư.từ và câu ứng dụng cuối bài 3. Thái độ: QTE(HĐ3)

+ Quyền được vui chơi giải trí + Quyền được học tập

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- HS: Bộ đồ dùng học vần., vở bài tập, vở luyện việt viết III. Hoạt động dạy học

TIẾT 1

A. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS đọc bảng phụ

- Tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề - Viết: Tổ cò, thợ nề

- Nhận xét B. Bài mới

* Giới thiệu bài( 1’)

* Dạy bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.HĐ1: Dạy chữ ghi âm mới ( 29’) a. Dạy âm u( 10’)

* Nhận diện âm - GV ghi âm lên bảng

- HS quan sát nêu cấu tạo âm - HS tìm u trên bảng gài

- GV nêu cách phát âm và phát âm mẫu - HS phát âm

* Tiếng mới

+ Muốn có tiếng nụ ta làm thế nào?

- HS ghép tiếng trên bảng gài - GV viết lên bảng

- HS phân tích tiếng - HS đánh vần, đọc trơn

u – ư u

u: gồm 1 nét móc ngược kết hợp nét sổ thẳng

u : miệng mở hẹp hơn i nhưng môi tròn

Có u thêm n đứng trước, dấu nặng dưới u được nụ

nụ

nụ: có âm n ghép với âm u dấu nặng dưới u.

nờ - u - nu - nặng - nụ / nụ

(2)

- GV dùng tranh để giới thiệu từ - GV viết bảng – HS đọc

+ Từ này có mấy tiếng là tiếng nào?

+ Tiếng nụ có âm gì vừa học?

- HS đọc từ

- HS đọc tổng hợp b.Dạy âm: ư( 10’)

- Quy trình dạy tương tự u + So sánh 2 âm

- Đọc tổng hợp 2 âm 2. Hoạt động 2:

a. Đọc từ ứng dụng (12)

- GV viết từ lên bảng - HS đọc thầm - HS đọc từng từ, GV kết hợp giảng nghĩa

+ Từ này tiếng nào có âm vừa học - HS đọc lại từ (thứ tự, không thứ tự ) - HS đọc lại toàn bài trên bảng

b. Viết ( 7’)

- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết - HS viết trên không

- HS viết bảng con TIẾT 2

3. HĐ3:Luyện tập ( 29’) a. Luyện đọc ( 10’)

- HS đọc lại bài ở tiết 1 SGK

* Đọc câu ứng dụng:

- HS quan sát tranh ( 37), nêu nội dung tranh vẽ gì?

- HS đọc thầm câu ứng dụng

+ Tìm tiếng chứa âm vừa học trong câu - HS đọc từ có âm mới

- GV đọc mẫu câu

- HS đọc câu ( cá nhân, đồng thanh) - HS đọc toàn bài trên bảng

- GV đọc mẫu bài trong SGK - HS đọc cá nhân, đồng thanh b. . Luyện nói ( 6’)

- HS nêu chủ đề luyện nói

+ Trong tranh cô giáo đưa HS đi thăm cảnh gì? Ở đâu?

+ Hà Nội còn được gọi là gì?

+ Em biết gì về Thủ đô Hà Nội?

nụ

+ Giống: đều có u

+ Khác: u có thêm dấu móc bên phải u ư nụ thư nụ thư cá thu thứ tự

đu đủ cử tạ

- Hs viết bảng

- Đọc bài tiết 1

- Tranh vẽ các bạn đang tập vẽ.

Thứ tư, bé Hà thi vẽ - Hs tìm

- Hs đọc bài

Thủ đô

- Cô giáo đưa HS đi thăm cảnh chùa Một cột - ở Hà Nội.

+ Hà Nội còn gọi là Thủ đô

+ Học sinh nêu được biết qua tranh

(3)

- GV giảng tranh

*QTE: Chúng ta có quyền được học tập và vui chơi giải trí

c. Luyện viết ( 10’)

- GV hướng dẫn HS viết theo mẫu trong vở tập viết.

- GV lưu ý : nét nối giữa các con chữ trong tiếng từ

C. Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Gọi hs đọc lại bài.

- Nhận xét giờ học.

ảnh, phim ảnh - Hs lắng nghe

- HS viết bài vào vở tập viết

- Hs lắng nghe ---

Toán

Tiết 17: SỐ 7

I .Mục tiêu 1.Kiến thức:

- Giúp hs có khái niệm ban đầu về số 6 ,biết 6 thêm 1 được 7.

- Biết đọc ,đếm được từ 1đến 7 so sánh các số trong phạm vi 7 . 2. Kĩ năng:

- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 7 vị trí số 7 trong dãy số từ 1 - 7.

3.Thái độ

- Rèn tính chịu khó, ham học toán II.Chuẩn bị

- GV: Giáo án, SGK, BĐD

- HS : SGK, Bộ thực hành toán 1 III.Hoạt động dạy học :

A. KT bài cũ ( 5’)

- 2 HS lên bảng điền số còn thiếu

1 2 3 4 5 6

6 5 4 3 2 1

- HS dưới lớp đọc từ 1 đến 6 - Lớp nhận xét, GV nhận xét.

B. Bài mới

*Giới tiệu bài( 1’)

* Dạy bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. HĐ1:Giới thiệu số 7( 10’) a.HS quan sát tranh

+ Có mấy em đang chơi cầu trượt?

+ Thêm mấy em chạy tới?

+ Có tất cả mấy em?

- HS lấy 6 que tính, thêm 1 que tính. Tất cả mấy que tính?

a. Lập số 7 - Có 6 em - Thêm 1 em - Tất cả 7 em.

- Tất cả 7 que tính

(4)

- Tương tự HS quan sát tranh nêu bài toán, trả lời:

=> GV kết luận:

b. Giới thiệu số 7 in và số 7 viết.

- GV nêu số 7 in và cách viết số 7

c. Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7

- HS đọc suôi, ngược

+ Đứng sau số 6 là số mấy?

+ Đứng liền trước số 7 là số nào?

+ Trong dãy số từ 1 đến 7 số nào bé nhất? Lớn nhất?

d. Cấu tạo số 7

- HS lấy 7 que tính và tách làm 2 phần theo nhóm đôi ( thời gian 1 phút) - Từng nhóm báo cáo:

2. HĐ2 :Thực hành:( 20’) Bài 1 ( 5 ) - HS nêu yêu cầu - Cả lớp viết bài – GV quan sát - Chữa: HS đổi chéo vở kiểm tra HS báo cáo

GV: Rèn viết số 7

* Củng cố cho học sinh viết biết viết số 7 Bài 2: ( 5)

- HS nêu yêu cầu, nêu cách làm - HS làm bài cá nhân

- Chữa: + HS lên bảng làm bài + Đọc bài trên bảng + Nhận xét đúng sai

* Củng cố cho học sinh cấu tạo số 7 Bài 3: ( 5)

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bài cá nhân, 2 em lên bảng làm - Chữa bài:

+ Nhận xét Đ/S + HS nêu cách làm + Đổi vở kiểm tra

*Vị trí số 7 trong dãy số Bài 4: ( 5)

- HS nêu yêu cầu

- Trò chơi: 2 đội chơi - TG 2 phút - Chữa: + Nhận xét Đ/S

+ GV phân thắng, thua

* 7 HS, 7 que tính, 7 chấm tròn đều có số lượng là 7.

- Hs đọc

1 2 3 4 5 6 7 7 6 5 4 3 2 1 - Là số 7

- Là số 6

- Số 1 bé nhất, số 7 lớn nhất

7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6 7 gồm 5 và 2, gồm 2 và 5 7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4

- Viết 2 dòng số 7 - Hs viết vào vbt

- Viết số

6 7 1 5 7 2 - Viết số thích hợp vào ô trống 1 2 3 4 5 6 7

7 6 5 4 3 2 1

- Viết dấu thích hợp

7 … 6 2 … 5 7 … 4 5 … 7 7 … 2 2 … 7

(5)

*So sánh các số trong phạm vi 7 C. Củng cố, dặn dò ( 5’)

- HS đếm xuôi 1- 7 và ngược - Nhận xét giờ học.

- Hs đếm số

- Học sinh lắng nghe ---

Đạo đức

Bài 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ- ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 1)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Trẻ em có quyền được học hành.

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

3. Thái độ:

*BVMT:Hs hiểu được giữ gìn sách vở, đồ dung học tập là góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, làm cho môi trường luôn sạch đẹp.

*GDTKNL: Giữ gìn sách vở đồ dùng trong học tập… là tiết kiệm năng lượng trong việc sản xuất sách vở đồ dùng học tập.

*GD QTE: Trẻ em có quyền được học tập và bổn phận giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh hoạ các bài tập trong vở bài tập.

+ Bài hát: Sách bút thân yêu ơi (Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo).

+ Điều 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.

- HS: Sách vở và đồ dùng học tập của hs.

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Em phải làm gì để thể hiện mình là người ăn mặc gọn gàng sạch sẽ .

- Hãy quan sát trong lớp ta ai đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ? ai chưa gọn gàng, sạch sẽ?

- Nhận xét – tuyên dương

- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập.

B. Bài mới

- Chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt móng tay, thắt dây giầy, rửa tay chân

- 2 HS nêu

- Để sách vở, đồ dùng lên bàn

(6)

1. Hoạt động 1(7’): Bài tập 1.

- Yêu cầu hs tô màu vào các đồ dùng học tập.

- Gọi hs kể tên các đồ dùng học tập có trong hình.

- Gv nhận xét.

2. Hoạt động 2(10’): Bài tập 2.

- Cho hs tự giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình:

+ Tên dồ dùng học tập?

+ Đồ dùng đó dùng để làm gì?

+ Cách giữ gìn đồ dùng học tập?

- Gọi hs trình bày trước lớp.

- Cho hs tự nhận xét.

*GD QTE: - Trẻ em có quyền được học tập.

Giữ gìn đồ dùng học tậpsạch đẹplà bổn phận giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.Cả hs trai, hs gái đều phải có ý thức giữ gìn đồ dùng, sách vở.

3. Hoạt động 3(10’): Bài tập 3.

- Cho hs quan sát tranh thực hiện hỏi và trả lời:

+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

+ Việc làm của bạn đúng hay sai? Vì sao?

- KL:

+ Hành động của các bạn trong tranh 1, 2, 6 là đúng.

+ Hành động của các bạn trong tranh 3, 4, 5 là sai.

*GDBVMT: giữ gìn sách vở, đồ dung học tập là góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, làm cho môi trường luôn sạch đẹp.

*GDTKNL: Giữ gìn sách vở đồ dùng trong học tập… là tiết kiệm năng lượng trong việc sản xuất sách vở đồ dùng học tập…

- Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập luôn

- Hs làm cá nhân.

- 5 hs kể.

- Giới thiệu theo cặp.

- Vài hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs trả lời

- Hs thực hiện theo nhóm 5.

- Đại diện nhóm trình bày.

- 2 hs nêu.

- HS nghe, nhớ

- HS nghe, nhớ

- HS nghe, nhớ

- Vài Hs nêu.

(7)

sạch, đẹp.

C. Củng cố – dặn dò(3’)

- Em đã thực hiện giữ gìn sách vở đồ dùng học tập chưa?

- Tóm tắt nội dung bài .

--- Ngày soạn: 05/ 10/ 2019

Ngày giảng :Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2019 Học vần

Bài 18: X - CH (Tiết 1+2)

I.Mục tiêu 1. Kiến thức

- Học sinh nhận biết được: t x, ch, xe, chó từ và câu ứng dụng .

*NDĐC: Giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói (giảm từ 1-3 câu, do GV chọn).

2. Kĩ năng:

- Đọc viết được : v x, ch, xe, chó và câu ứng dụng cuối bài 3. Thái độ:

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : xe bò, xe lu, xe ô tô.

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, Tranh minh hoạ - HS: Bộ đồ dùng học vần III. Hoạt động dạy học A. KT bài cũ( 5’)

- HS đọc bài 17

- HS viết : - u, ư, cá thu - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới

*Giới thiệu bài(1’)

* Dạy bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. HĐ1 : Dạy âm mới ( 29’) a. Âm x( 10’)

- GV ghi âm mới - HS nêu cấu tạo

- HS tìm x trên bảng gài

- GV nêu cách phát âm và phát âm mẫu

- HS phát âm

- Có âm x muốn có tiếng xe ta làm thế nào?

- HS ghép tiếng xe trên bảng gài - HS phân tích tiếng xe

x - ch

x

x: gồm 2 nét xiên phải và xiên trái x : khe hẹp giữa 2 đầu lưỡi và răng lợi hơi thoát ra xát nhẹ không có tiếng thanh.

- Ta ghép thêm âm e vào sau âm x xe

(8)

- Đánh vần, đọc trơn tiếng

* Từ mới

- GV dùng tranh rút ra từ mới - HS đọc

+ Từ này có mấy tiếng, tiếng nào có âm vừa học?

- HS đọc lại từ - HS đọc tổng hợp b. Âm ch ( 10’)

- Quy trình dạy tương tự x - HS đọc tổng hợp 2 âm 2.Hoạt động 2:

a. Đọc từ ứng dụng ( 12’)

- GV viết từ mới – HS đọc thầm

- HS đọc từng từ, tìm tiếng có vần vừa học

- GV kết hợp giảng từ

- HS đọc từ ( thứ tự, không thứ tự) - HS đọc toàn bài trên bảng

b. Viết ( 17’)

- GV hướng dẫn viết, và viết mẫu - HS viết trên không

- HS viết bảng con - GV sửa cho HS

c. Trò chơi: Tìm tiếng có âm vừa học ngoài bài.

TIẾT 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc ( 13’) - HS đọc bài tiết 1

* Đọc câu ứng dụng - GV dùng tranh giới thiệu

- GV ghi bảng câu – HS đọc thầm + Tìm tiếng có âm vừa học trong câu.

- HS đọc

- GV giảng tranh và đọc mẫu - HS đọc câu

- HS đọc toàn bài trên bảng và SGK b. Luyện nói ( 7’)

- HS nêu chủ đề luyện nói

- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh + Hãy chỉ và nói tên từng loại phương tiện trong tranh?

- GV giảng xe bò

xe: x ghép với e xờ - e - xe / xe

xe - Hs trả lời

- Hs đọc

x ch xe chó xe chó thợ xẻ chì đỏ xa xa chả cá - Hs lắng nghe

- Đọc toàn bộ phần từ.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con - Hs thực hiện chơi trò chơi

- Đọc bài tiết 1

- Tranh vẽ xe ô tô chở cá chạy trên đường

- Xe ô tô chở cá về thị xã.

- Đọc tiết 1+ tiết 2

Xe bò, xe lu, xe ô tô.

- Tranh vẽ các loại xe 1 xe bò

2 xe lu 3 xe ô tô

(9)

+ Xe bò dùng để làm gì?

+ Xe bò còn gọi là xe gì?

- GV giảng xe lu

+ Ô tô trong tranh gọi là ô tô gì?

+ Hãy kể tên các loại xe em biết?

c. Luyện viết ( 15’)

- GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết

- Lưu ý cách cầm bút để vở…

- HS viết bài

- GV quan sát, uốn nắn và nhận xét C. Củng cố, dặn dò( 5’)

- HS đọc toàn bài - Nhận xét giờ học.

- Xe bò dùng để chở đất, đá, gạch - Xe bò gọi là xe cải tiến

- Xe lu dùng lu đất, đá cho phẳng để làm mặt đường…

- Ô tô con -> chở 4 người -> đi công tác, đi du lịch…

- HS viết bài vào vở tập viết

- Hs đọc bài

- Học sinh lắng nghe Ngày soạn: 7/ 10/ 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018

Buổi sáng:

Học vần

Bài 19 : S - R (Tiết 4+5)

I. Mục Tiêu 1. Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được: s, r, rễ, sẻ.từ và câu ứng dụng

*NDĐC: Giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói (giảm từ 1-3 câu, do GV chọn).

2. Kĩ năng:

- Đọc viết được : s, r , sẻ , rễ .từ và câu ứng dụng 3. Thái độ:

- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề: rổ, rá.

*QTE :+ Quyền được học tập chăm sóc dạy dỗ

+ Quyền được vui chơi. Được tự do kết giao bạn bè và được đối xử bình đẳng II.Chuẩn bị

- GV : SGK, Giáo án, Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- HS : SGK, BĐD.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS đọc bảng phụ - Viết - x, ch, chì đỏ - Nhận xét

B. Bài mới

* Giới thiệu bài ( 1’)

*Dạy bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY

1. HĐ 1 : Dạy chữ ghi âm mới ( 29’) a. Dạy âm s( 10’)

HOẠT ĐỘNG HỌC s - r

s

(10)

* Nhận diện âm - GV ghi âm lên bảng

- HS quan sát nêu cấu tạo âm - HS tìm s trên bảng gài

- GV nêu cách phát âm và phát âm mẫu

- HS phát âm

* Tiếng mới

+ Muốn có tiếng sẻ ta làm thế nào?

- HS ghép tiếng trên bảng gài - GV viết lên bảng

- HS phân tích tiếng - HS đánh vần, đọc trơn

- GV dùng tranh để giới thiệu từ - GV viết bảng – HS đọc

+ Từ này có mấy tiếng là tiếng nào?

+ Tiếng sẻ có âm gì vừa học?

- HS đọc từ

- HS đọc tổng hợp b. Dạy âm r( 10’)

- Quy trình dạy tương tự + So sánh 2 âm

- Đọc tổng hợp 2 âm c. Đọc từ ứng dụng ( 12’)

- GV viết từ lên bảng - HS đọc thầm - HS đọc từng từ, GV kết hợp giảng nghĩa

+ Từ này tiếng nào có âm vừa học - HS đọc lại từ (thứ tự, không thứ tự) - HS đọc lại toàn bài trên bảng d. Viết ( 7’)

- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết - HS viết trên không

- HS viết bảng con TIẾT 2

2. HĐ 2: Luyện tập a. Luyện đọc ( 13’)

- HS đọc lại bài ở tiết 1 SGK

* Đọc câu ứng dụng:

- HS quan sát tranh SGK, nêu nội dung tranh vẽ gì?

- HS đọc thầm câu ứng dụng

+ Tìm tiếng chứa âm vừa học trong câu

s : gồm nét cong trái kết hợp với nét cong phải.

s : uốn đầu lưỡi về phía vòm họng hơi thoát ra sát mạnh không có tiếng thanh.

- sẻ : s ghép với e dấu hỏi trên e - Sẻ

sờ - e - se - hỏi - sẻ / sẻ sẻ

- Hs trả lời

s r sẻ rễ sẻ rễ

su su rổ rá chữ số cá rô

- Hs quan sát

- Học sinh viết bảng con

- HS đọc bài tiết 1

- Cô giáo đang hướng dẫn bé tô chữ.

Bé tô cho rõ chữ và số.

(11)

- HS đọc từ có âm mới - GV đọc mẫu câu

- HS đọc câu ( cá nhân, đồng thanh) - HS đọc toàn bài trên bảng

- GV đọc mẫu bài trong SGK - HS đọc cá nhân, đồng thanh b. Luyện nói( 7’)

- HS nêu chủ đề luyện nói + Tranh vẽ gì ?

+ Rổ dùng để làm gì ? + Rá dùng để làm gì ? + Rổ khác rá như thế nào ? c. Luyện viết ( 15’)

- GV hướng dẫn HS viết theo mẫu trong vở tập viết.

- GV lưu ý : nét nối…

C. Củng cố, dặn dò( 5’) - HS đọc lại bài

- Nhận xét tiết học.

- Tiết 1 + 2

rổ rá

- Rổ dùng để đựng rau, cá,…

- Rá để vo gạo

- Rổ mắt đan thưa đựng rau Rá mắt đan dày vo gạo - HS viết bài vào vở tập viết

- Học sinh đọc lại bài - Học sinh lắng nghe ---

Toán

Tiết 18 : SỐ 8

I. Mục tiêu 1.Kiến thức:

- Giúp h/s có khái niệm ban đầu về số 6 ,biết 7 thêm 1 được 8.

- Biết đọc ,đếm được từ 1đến 8 so sánh các số trong phạm vi 8 . 2. Kĩ năng:

- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 8 vị trí số 8 trong dãy số từ 1 - 8.

3.Thái độ:

- Rèn tính chịu khó , ham học toán II Chuẩn bị:

- GV: SGK , GA , các nhóm có 8 mẫu vật cùng loại; Các thể từ 1 đến 8 - HS: Sgk , Bộ thực hành toán 1

III.Hoạt động dạy học : A. KT bài cũ( 5’)

- 2 HS lên bảng làm

1 2 3 4 5 6 7

3 4 5 6 7

- HS khác đọc thứ tự các số từ 1 đến 7 và từ 7 đến 1 - Nhận xét, đánh giá

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài(1’)

(12)

* Dạy bài mới

HOẠT ĐỘNG DAY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.HĐ1 : Giới thiệu số 8( 10’) a. HS quan sát tranh SGK và nêu

- HS lấy 7 que tính, thêm 1 que tính.

Tất cả là mấy que tính?

+ Các nhóm đồ vật vừa nêu đều có chung số lượng là mấy?

- GV nhắc lại – HS nhắc lại.

b. Giới thiệu số 8 in và số 8 viết.

- GV giới thiệu - HS đọc

c. Nhận biết thứ tự số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.

+ 7 thêm 1 là mấy?

+ Đứng liền sau số 7 là số mấy?

+ Liền trước số 8 là số nào?

- HS đọc suôi, đọc ngược

+ Trong dãy số từ 1 đến 8 số lớn nhất là số nào? Bé nhất là số nào?

d. Cấu tạo số 8

- HS dùng 8 que tính tách 2 phần:

2.HĐ2 : Thực hành Bài 1: ( 5’)

HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân

- Chữa: + HS đổi chéo vở KT + Nhận xét trước lớp

* Củng cố cách viết số 8 Bài 2: ( 5’)

- HS nêu yêu cầu của bài và làm bài cá nhân.

- HS lên bảng làm bài

- Chữa: + Đọc bài trên bảng

+ Nhận xét đúng sai + HS nêu lại cách làm

*Cấu tạo số 8 Bài 3: ( 5’) - HS nêu yêu cầu

- Có 7 bạn đang chơi, 1 bạn nữa chạy tới. Tất cả có 8 bạn.

- Có 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 8 chấm tròn.

- 8 que tính

- 8 bạn, 8 que tính, 8 chấm tròn => đều có số lượng là 8.

- 8

- Là 8 - Là số 8 Là số 7

1 2 3 4 5 6 7 8

- Số lớn nhất là số 8, số bé nhất là số 1

8 gồm 7 và 1, gồm 1 và7 8 gồm 6 và 2, gồm 2 và 6 8 gồm 5 và 3, gồm 3 và 5 8 gồm 4 và 4.

- Viết 2 dòng số 8

- Viết số thích hợp

- Viết số thích hợp vào ô trống

(13)

- HS làm bài cá nhân,

- Chữa: + HS đọc miệng kết quả

+ Đối chiếu bài với kết quả đúng + Nhận xét đúng sai

Bài 4: (5’)

GV: Thứ tự các số trong dãy số từ 1 à8

- Nêu yêu cầu và làm bài, 2 HS lên bảng làm

- Chữa: + Nhận xét Đ/ S + HS đọc lại bài + Đối chiếu kết quả

*So sánh số trong phạm vi 8 C. Củng cố, dặn dò:(5’) - HS nêu lại một số kiến thức - Nhận xét giờ học.

1 2 3 4 5 6 7 8

- Điền dấu thích hợp

8 … 7 4 … 8 7 … 8 8 … 4 8 … 8 4 … 4

- Hs nêu

- Hs lắng nghe

Buổi chiều:

Luyện tiếng việt

Luyện đọc- viết : u, ư

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố lại cách tìm tiếng có âm: u, ư - Rèn kỹ năng đọc to rõ ràng.

- Giáo dục ý thức tự giác học tập trong giờ ôn luyện.

II.ĐỒ DÙNG:

- SGK TH tiếng việt và toán lớp 1, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hướng dẫn học sinh tìm tiếng có âm u, ư - Cho học sinh mở SGK trang 33

- Gọi học sinh tìm rồi đọc bài trong SGK - Nhận xét sửa sai

2. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 ( 36) - Gv nêu yêu cầu của bài

- Gọi học sinh đọc bài trong SGK - Hướng dẫn HS cách kể

- Gọi học sinh đọc bài trên bảng 3. Hướng dẫn HS làm bài tập 3 ( 37) - GV yêu cầu của bài

- Cho hs đọc từ và câu cần viết - Gv viết mẫu

- Hướng dẫn quy trình viết

- Theo dõi , sửa tư thế ngồi viết cho HS - Nhận xét bài

- Quan sát tranh đọc thầm tìm tiếng có âm u, ư

- Nêu các tiếng ứng với từng bức tranh

- Hs nhắc lại yêu cầu của bài - HS nêu nội dung các tranh - Thực hành kể

- Cá nhân, nhóm, cả lớp - Hs nhắc lại yêu cầu của bài - HS đọc các từ và câu cần viết - Chú ý quan sát

- Thực hành viết

(14)

- Gọi học sinh đọc bài trên bảng hoặc trong SGK

4.Củng cố dặn dò (5’) - Thu bài chấm nhận xét - GV nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài x, s, ch

- Cá nhân, nhóm, cả lớp

--- Hoạt động ngoài giờ

--- Ngày soạn : 7/ 10/ 2019

Ngày giảng : Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019 Toán

Tiết 19: SỐ 9

I .Mục tiêu 1.Kiến thức:

- Giúp h/s có khái niệm ban đầu về số 6 ,biết 8 thêm 1 được 9.

- Biết đọc ,đếm được từ 1đến 9 so sánh các số trong phạm vi 9 . 2. Kĩ năng:

- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 9 vị trí số 9 trong dãy số từ 1 - 9 3.Thái độ:

- Rèn tính chịu khó , ham học toán II Chuẩn bị:

- GV: Sgk , GA , các nhóm có 9 mẫu vật cùng loại;Các thể từ 1 đến 9 - HS : Sgk , Bộ thực hành toán

III. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ ( 5’) - 2 HS lên bảng làm bài Điền số

1 < 2 4 = 4 4 > 3 6 > 5 3 > 2 8 = 8

- HS dưới lớp đọc các số từ 1 đến 8 - Nhận xét

B. Bài mới

* Giới thiệu bài(1’)

* Dạy bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY 1.HĐ1: Giới thiệu số 9 ( 10’) a, Lập số 9

- HS quan sát tranh và nêu bài toán - Có 8 bạn thêm 1 bạn, tất cả ? bạn?

- HS nhắc lại

- HS lấy 8 que tính, thêm 1 que tính

HOẠT ĐỘNG HỌC

- Có 8 bạn thêm 1 bạn chạy tới. Hỏi tất cả có bao nhiêu bạn?

- Có 8 bạn thêm 1 bạn là 9 bạn Có 9 bạn

- Tất cả 9 que tính

(15)

GV nêu

b, Giới thiệu số 9 in, viết - GV nêu

- HS đọc

c, Thứ tự số 9 trong dãy số từ 1 đến 9 - HS dùng que tính đếm xuôi, đếm ngược từ 1 đến 9 và 9 đến 1

- HS điền tiếp số còn thiếu + Số liền sau số 8 là số nào ? + Đứng liền trước số 9 là số nào ? d, Cấu tạo số 9

- HS lấy 9 que tính tách 2 phần và nêu:

2. Hoạt động 2 :Thực hành( 15’) Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài

- HS làm bài cá nhân - Đổi chéo vở kiểm tra - Nhận xét

Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân

- Chữa: + HS đọc miệng kết quả + Nhận xét đúng, sai + Đổi chéo kết quả

*Củng cố cấu tạo số 9 Bài 3:

- HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm cá nhân - HS lên bảng làm

- Chữa: + Đọc bài trên bảng + Nhận xét đúng sai + Nêu cách làm

*So sánh các số phạm vi 9

Bài 4: - HS làm cá nhân, 3 HS lên bảng - Chữa: + Nhận xét đúng, sai

+ Đọc bài làm của mình + Nêu cách làm

*Vị trí các số trong dãy số từ 1 đến 9 Bài 5: - HS nêu yêu cầu

- Cả lớp làm bài

- Chữa: + Đứng tại chỗ nêu kết quả + Đổi vở kiểm tra

* 9 bạn, 9 que tính đều có số lượng là 9

1 2 3 4 5 6 7 8 9

9 gồm 8 và 1, gồm 1 và 8 9 gồm 7 và 2, gồm 2 và 7 9 gồm 6 và 3, gồm 3 và 6 9 gồm 5 và 4, gồm 4 và 5 Bài 1: ( 5’)Viết số vào ô trống 2 dòng số 9

Bài 2: Số ( 2’)

Bài 3 :( 5’)

Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 8 < 9 7 < 8 9 > 8 8 < 9 9 = 9 7 < 9

Bài 4:( 3’) Viết số

8 < 9 7 < 8 9 > 8 8 > 7

7 < 8 < 9 6 < 7 < 8 Bài 5: Viết số thích hợp

1 2 3 4 5 6 7 8 9

9 8 7 6 5 4 3 2 1

(16)

*Thứ tự các trong dãy số từ 1à 9 C. Củng cố, dặn dò ( 5’)

- HS đọc lại dãy số bài 5

+ Trong các số từ 1 đến 9 số bé nhất là số nào? Số lớn nhất là số nào?

- Nhận xét giờ học

--- Học vần

Bài 20: K - KH (Tiết 1+2)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được: k, kh, kẻ, khế.từ và câu ứng dụng.

- Phát hiện tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.

*NDĐC: Giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói (giảm từ 1-3 câu, do GV chọn).

2. Kĩ năng:

- Đọc viết được k, kh, kẻ , khế từ và câu ứng dụng cuối bài.

3 Thái độ :

*QTE(HĐ củng cố) + Quyền được học tập

+ Quyền được kết giao bạn bè II.Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.SGK - HS : Bộ đồ dùng học vần.vở bài tập, vở luyện viết

III. Hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ ( 5’) - HS đọc bài 19

- HS viết bảng con: r, s, rổ, sẻ B.Bài mới

* Giới thiệu bài ( 1)

* Dạy bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY 1. HĐ1: Dạy chữ ghi âm mới ( 29’) a, Âm k( 10’)

- GV viết bảng âm k - HS quan sát nêu cấu tạo - Tìm k trong bộ đồ dùng

- GV nêu cách phát âm và phát âm mẫu - HS phát âm cá nhân

+ Có âm k muốn có tiếng kẻ ta làm thế nào?

- HS ghép tiếng trên bảng gài - GV ghi lên bảng

- HS đọc, phân tích

- HS đánh vần – GV đánh vần lại - HS đánh vần, đọc trơn

HOẠT ĐỘNG HỌC k – kh

k

- k: gồm 1 nét sổ thẳng kết hợp 2 nét xiên

- k

- kẻ: k ghép với e dấu hỏi trên e kẻ

- Hs đọc và phân tích - ka - e - ke - hỏi - kẻ/kẻ

(17)

* GV dùng tranh giới thiệu từ và ghi lên bảng

- HS đọc

+ Từ có mấy tiếng? Là tiếng nào? Tiếng kẻ có âm gì vừa học?

- HS đọc lại từ - HS đọc tổng hợp b, Dạy âm kh ( 10’) - Quy trình tương tự k + So sánh 2 âm mới - HS đọc tổng hợp 2 âm

c, Đọc từ ứng dụng ( 12’) - GV viết từ lên bảng - HS đọc thầm

- Đọc to từng từ, tìm tiếng có âm vừa học trong từ GV kết hợp giảng từ

- HS đọc từ hàng dọc, ngang, chéo

- HS đọc toàn bài trên bảng ( cá nhân - đồng thanh )

d, Viết ( 7’)

- GV viết mẫu + hướng dẫn cách viết - HS viết trên không

- HS viết bảng con TIẾT 2

2. Hoạt động 2 : Luyện tập a, Luyện đọc ( 13’)

- HS đọc bài trên bảng

* Đọc câu ứng dụng

- GV đưa tranh, HS quan sát + Tranh vẽ gì?

- GV ghi câu ứng dụng lên bảng - HS đọc thầm, đọc to

+ Tìm tiếng mới trong câu?

- HS đọc

- GV đọc mẫu câu - HS đọc lại câu

- Đọc lại toàn bài trên bảng - GV đọc mẫu SGK

- HS đọc SGK ( cá nhân - đồng thanh ) b, Luyện nói ( 7’)

- GV cho HS nêu chủ điểm bài - Quan sát tranh? Tranh vẽ gì?

kẻ

+ Giống nhau: đều có k

+ Khác nhau: kh thêm h đứng sau k kh

kẻ khế kẻ khế kẽ hở khe đá kì cọ cá kho - kẽ, kì, khe, kho

- Hs quan sát - Hs viết bảng con

- Đọc tiết 1

- Chị kẻ vở cho hai em

- Chị Kha kẻ vở cho bé Hà và bé Lê - Kha, kẻ

- Tiết 1 + tiết 2

- Ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.

- Tranh vẽ cối xay, ong bay, gió thổi,

(18)

+ Các con vật này có tiếng kêu thế nào?

+ Em có biết các tiếng kêu của vật hay của con vật khác không?

- Hs bắt chước tiếng kêu của các con vật có ở trong sách và thực tế

c, Luyện viết ( 15’)

- GV hướng dẫn cách viết theo mẫu trong vở tập viết

- HS viết bài

C. Củng cố, dặn dò ( 5’) - HS đọc lại bài học

* QTE : Quyền được học tập Quyền được kết giao bạn bè - GV nhận xét giờ học

tàu chạy.

- Cối xay: ù ù gió thổi: vù vù Tàu chạy: tu tu ong bay: vo vo - Tiếng trống: tùng tùng

Lợn kêu : éc éc Mèo kêu : meo meo

- HS viết bài vào vở tập viết - Hs đọc lại bài

- Hs lắng nghe

--- Ngày soạn : 8/ 10/ 2019

Ngày giảng : Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2019

Buổi sáng:

Học vần

Bài 21: ÔN TẬP(Tiết 2+3)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs nhận biết được : u, ư, x, ch, s, r, k, kh.từ và câu ứng dụng cuối bài

* NDĐC: Chưa yêu cầu tất cả HS kể chuyện trong mục Kể chuyện.

2. Kĩ năng:

- Đọc viết đúng u,ư, x,s,ch,k,kh các từ ngữ và câu ứng dụng.từ bài 17- bài 21.

- Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một đoạn truyện theo tranh truyện kể Thỏ và sư tử 3 Thái độ:

*QTE: Quyền được vui chơi giải trí(HĐ3) II. Chuẩn bị

- GV: Bảng ôn như sgk.

- HS: Vở bài tập, vở luyện viết.

III. Hoạt động dạy học:

A. KT bài cũ( 5’) - HS đọc bài 20

- HS viết bảng con: k, kh, kẽ hở, cá kho.

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới

*Giới thiệu bài ( 1’)

*Dạy bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Hoạt động 1: ( 5’)

- GV dùng tranh để giới thiệu

HOẠT ĐỘNG HỌC

(19)

- HS đọc , phân tích tiếng - HS đánh vần, đọc trơn 2. Hoạt động 2: Bảng ôn a. Ôn các âm vừa học( 5’) - GV đưa bảng ôn

- HS nêu các âm đã học trong tuần - HS đọc các âm ở cột dọc, hàng ngang b. Ghép tiếng( 10’)

- HS ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang để tạo thành tiếng mới.

- HS đọc các tiếng ở từng cột ( thứ tự và không thứ tự)

- HS đọc các dấu thanh và tiếng ở cột dọc - Hướng dẫn HS ghép tiếng với dấu tạo tiếng mới

- HS đọc các tiếng vừa ghép c. Đọc từ ứng dụng( 5’)

- GV viết lên bảng – HS đọc thầm từ - HS đọc từng từ, GV giải thích từ - HS đọc từ ( hàng ngang, cột dọc) d. Hướng dẫn viết( 10’)

- GV viết mẫu, giảng quy trình viết - HS viết trên không

- HS viết bảng con TIẾT 2

3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Luyện đọc ( 10’)

- Đọc bài tiết 1

- HS đọc bài trên bảng

* Đọc câu ứng dụng - HS quan sát tranh + Tranh vẽ cảnh gì?

- HS đọc thầm câu, 1 HS đọc to + Tìm tiếng có âm vừa ôn trong câu - GV đọc mẫu câu, hướng dẫn HS đọc - HS đọc câu ( cá nhân, đồng thanh )

*QTE: Chúng ta có quyền được vui chơi giải trí

b. Kể chuyện.( 10’) - HS đọc tên câu chuyện - GV kể lần 1

- GV kể lần 2 theo tranh

- GV chia nhóm, mỗi nhóm kể 1 bức tranh

kh i

khỉ

e i A u Ư

x xe xi Xa xu Xư

k ke ki

r re ri Ra ru Rư

s se si Sa su Sư

ch che chi cha chu Chư

kh khe khi kha khu Khư

` / ? ~ .

ru rù rú Rủ rũ rụ

cha chà chá chả chã chạ

xe chỉ kẻ ô củ sả rổ khế - Hs quan sát

- Hs viết bảng con

- Luyện đọc bài tiết 1

- Tranh vẽ xe chở các con thú.

- Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.

Thỏ và sư tử

- Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn

- Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và sư tử

- Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến 1 cái

(20)

- Đại diện các nhóm lên kể - Nhóm khác bổ sung, nhận xét - 1, 2 HS kể toàn bộ câu chuyện

- GV giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện c, . Luyện viết( 10’)

- GV hướng dẫn HS viết theo mẫu trong vở tập viết

- HS viết bài

- GV lưu ý tư thế ngồi viết của HS, cách để vở,…

C. Củng cố, dặn dò( 5’) - HS đọc kại bảng ôn - Nhận xét tiết học.

giếng. Sư tử nhìn xuống đáy giếng thấy 1 con sư tử hung dữ đang chằm chằm nhìn mình.

- Tranh 4: Tức mình nó nhảy xuống định cho con sư tử kia 1 trận. Sư tử giãy giụa nước mà chết.

* Ý nghĩa: Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng trị

- HS viết bài vào vở tập viết

- Hs đọc

--- Toán

Tiết 20: SỐ 0

I .Mục tiêu . 1.Kiến thức:

- Giúp h/s có khái niệm ban đầu về số 0. Biết đọc ,đếm được từ 0 đến 9 so sánh các số trong phạm vi 9 .

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được số 0 trong phạm vi 9 vị trí số 0 trong dãy số từ 0 - 9 3.Thái độ:

- Rèn tính chịu khó , ham học toán II Chuẩn bị:

- GV: Sgk ,tranh minh họa - HS : Sgk , Bộ thực hành toán III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ ( 5’)

- 2 HS lên bảng làm - Điền số

1 2 3 4 5 6 7 8 9

- Điền dấu

7 < 8 9 = 9 9 > 8 2 < 5 - Nhận xét, tuyên dương B. Bài mới

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

(21)

1. HĐ1: Giới thiệu số 0 ( 10’) a, Hình thành số 0

- HS lấy 4 que tính lần lượt bớt đi 1 que tính đến hết. Mỗi lần bớt đi 1 que tính?

Còn mấy que tính?

- HS quan sát tranh SGK

+ Lúc đầu trong bể có mấy con cá?

+ Lấy 1 con cá còn mấy con cá?

+ 1 con cá lấy tiếp đi 1 con cá thì trong bể còn mấy con cá?

- GV nêu: Để chỉ không còn con cá nào hay còn không con cá ta dùng số 0.

b, Giới thiệu số 0 in và viết - GV nêu

- HS đọc

c, Nhận biết vị trí của số 0 - GV treo hình vẽ lên bảng + Từng ô có mấy chấm tròn?

- Hướng dẫn HS đọc theo thứ tự xuôi, ngược

+ 0 chấm tròn so với 1 chấm tròn nhiều hơn hay ít hơn?

- HS đọc

+ Trong dãy số từ 0 đến 9 số nào bé nhất, số nào lớn nhất?

+ Số đứng ngay liền trước số 1 là số nào?

2. Hoạt động 2:Thực hành ( 25’) Bài 1: Viết 2 dòng số 0( 5’)

Bài 2 ( 5’)

- HS nêu yêu cầu và làm bài cá nhân - GV quan sát, nhắc nhở

Bài 3:(5’)

- HS nêu yêu cầu bài

- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở bài tập

- Chữa: + Đọc, nhận xét đúng, sai + Đọc lại bài của mình

*GV Số liền trước và liền sau của một số Bài 4:(5’)

- HS nêu yêu cầu bài

- HS quan sát dãy số theo mũi tên - Qui trình tự tượng bài 2

- 1 que tính bớt 1 que tính không còn que tính nào

- 3 con cá

- Không cón con cá nào

0 Số 0

- Không, một, hai,…, chín 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 - Ta có 0 < 1

- Không bé hơn một

- Số 0

- HS viết vở bài tập

Viết số thích hợp vào ô trống

0 1 2 3 4 5

0 1 2 3 4 5

- Viết số

→ →

Điền dấu thích hợp

0 < 1 0 < 5 0 < 7 0 < 2 8 > 0 0 < 4 0 < 3 9 > 0 0 < 6

(22)

Bài 5: (5’)

- HS làm bài vở bài tập, - 3 HS lên bảng làm bài - Chữa: + Đọc kết quả

+ Nhận xét đúng, sai

*So sánh số 0 với số đã học Bài 6: ( 5’)

- Cả lớp làm bài

- Chữa: + Trò chơi khoan tiếp sức + Phân thắng thua

*Số 0 là số bé nhất nên nó bé hơn tất cả các số đứng sau nó

- GV bao quát chung

- Chữa: GV chốt, khen nhóm làm nhanh, đẹp

C. Củng cố, dặn dò ( 5’)

- HS đếm từ 0 đến 9 vá từ 9 về 0 - Nêu số lớn nhất, bé nhất

- Dặn về nhà ôn lại bài - Nhận xét giờ học

Khoanh vào số bé nhất 9 , 5 , 0 , 2

Xếp hình

- HS xếp hình theo mẫu

- Quan sát kĩ mẫu, xếp hình bằng bộ đồ dùng theo nhóm 4

- Hs đếm

- Hs lắng nghe

--- Tự nhiên và xã hội

Tiết 5: VỆ SINH THÂN THỂ

I.Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết nêu được các việc nên làm không nên làm để da luôn sạch sẽ.

2.Kĩ năng: Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.

3. Thái độ: QTE: GD HS biết giữ VSTT để thân thể luôn khoẻ mạnh.

II.Kĩ năng sống cơ bản

- Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc thân thể

- Kĩ năng ra quyết định:Nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể - Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các HĐ học tập

III. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, hình minh hoạ SGK, xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay, ...

- HS: SGK, VBT.

III.Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Khởi động: 5’

+ Để cho thân thể luôn sạch sẽ các em cần làm gì ?

- Bắt bài hát:

B.Bài mới

*Giới thiệu bài(1’)

*Dạy bài mới

1.HĐ1: Thảo luận nhóm(5’)

- Thảo luận, trình bày.

- Hát bài tập thể: Đôi bàn tay bé xinh.

- Quan sát thảo luận:

(23)

*Mục tiêu: HS nhớ các việc làm hằng ngày để thân thể sạch sẽ.

*Cách tiến hành:

+ Bước 1: Thực hiện hoạt động - GV phân nhiệm vụ:

+ Hằng ngày, em làm gì để thân thể luôn sạch sẽ?

- Theo dõi các nhóm làm việc + Bước 2: Kiểm tra kết quả HĐ - Yêu cầu:

+ Bước 3:

+ Điều gì xảy ra nếu thân thể bị bẩn ? + Điều gì xảy ra nếu tay chúng ta không biết cách giữ gìn thân thể ?

* KNS: Chúng ta phải biết chăm sóc thân thể để giữ cho cơ thể khỏe mạnh.

2.HĐ2: Quan sát tranh(10’)

*Mục đích: HS nhận ra việc nên làm, không nên làm để giữ da sạch sẽ.

*Cách tiến hành:

+ Bước 1: thực hiện hoạt động - Nêu yêu cầu:

+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? + Theo em bạn nào đúng, bạn nào sai + Bước 2: Kiểm tra kết quả HĐ

*KNS: Chúng ta nên gội đầu và tắm rửa bằng nước sạch hằng ngày không nên tắm nước ao bẩn sẽ gây các bệnh về da.

3.HĐ3: Thảo luận cả lớp(10’)

*Mục đích: HS biết trình các việc:

Tắm, rửa, bấm móng tay là nên làm.

+ Bước 1: Giao nhiệm vụ - Khi tắm ta cần làm gì ?

+ Chúng ta nên rửa tay chân khi nào ? - Kết luận:

+ Bước 2: Kiểm tra kết quả HĐ +Để bảo vệ thân thể cần phải làm gì?

C.Củng cố, dặn dò(5’)

- Trò chơi: “Thi rửa tay sạch”

- HDHS cách chơi: Thi rửa tay sạch - Nhận xét, tổng kết trò chơi

- Dặn dò bài sau.

- HS làm việc nhóm 4

- HS thảo luận, nhận xét bổ sung.

- HS trình bày: để giữ thân thẩ sạch sẽ ta cần tắm gội thường xuyên.

- Các nhóm trình bày - Nhận xét bổ sung + HS trả lời theo ý hiểu

- Quan sát các tình huống ở trang 12, trình bày.

- HS tóm tắt những việc nên làm và không nên làm.

- Nghe, hiểu

- Thực hiện

- Trình bày cá nhân, nhận xét bổ sung

- Không đi chân đất và thường xuyên tắm rửa.

- Nghe phổ biến - Tiến hành chơi

- Vài em tham gia cùng chơi - Nhận xét

---

(24)

Buổi chiều:

Luyện Toán

Ôn tập

I. MỤC TIÊU

- Củng cố kiến thức về các số đã học - Củng cố kĩ năng nhận biết và viết các số.

- Yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG - Sách thực hành

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc xuôi và ngược các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

- Viết các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 - Gv nhận xét, đánh giá, động viện khích lệ hs.

2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20’) Bài 1:Viết số 9, số 0

- G/v hướng dẫn học sinh mẫu

- Thực hiện theo yêu cầu

- Quan sát mẫu

- H/S thực hành làm bài Bài 2: Viết số

- G/V hướng dẫn chung.

- Quan sát, giúp đỡ HS yếu

- Hs lắng nghe

- Thực hành làm bài tập - 2 HS lên bảng chữa bài Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống (theo

mẫu)

- Gv hướng dẫn hs làm bài - Yêu cầu hs làm bài

- Yêu cầu HS đọc lại bài Bài 4: >, <, =

- Gv nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn hs cách làm bài - Cho hs làm bài

- Hs lắng nghe

- H/S thực hành viết số - Đọc lại kết quả bài vừa làm - Hs nhắc lại yêu cầu của bài - Hs lắng nghe

- Hs làm bài

- 3 hs lên bảng làm bài

(25)

- Gọi hs lên bảng làm bài - Nhận xét, Chốt kết quả đúng Bài 5: Đố vui

Số?

- Gv nêu yêu cầu của bài - 9 gồm mấy và mấy?

- Cho hs làm bài

- Gọi hs lên bảng làm bài - Nhận xét

- Nhận xét bài làm của bạn

- Hs nhắc lại yêu cầu của bài - Hs trả lời

- 4Hs lên bảng làm bài - Nhận xté bài làm của bạn

3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn hs về nhà học bài

--- Luyện Tiếng việt

LUYỆN ĐỌC, VIẾT: R- K - KH

I. Mục tiêu:

- Luyện cho hs đọc, viết các âm r- k - kh. Biết ghép các âm thành tiếng và đọc trơn các tiếng đó.

- Viết bài thực hành ghép các tiếng, từ ứng dụng - Hs yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học:

- Sách thực hành

III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ.5’

- Đọc: k,kh, kẻ khế, ki cọ.

- Viết: kẽ hở, cá kho

- Gv nhận xét, đánh giá, động viện khích lệ hs.

2. Bài mới:30’

a) Giới thiệu bài: Trực tiếp

- Hs đọc cá nhân, đồng hành.

- Hs lấy bảng ra viết bài - 1 hs đọc sgk

(26)

b) Thực hành:

Bài 1:

- Gv nêu yêu cầu của bài

- Cho hs quan sát tranh và đọc các từ dưới mỗi bức tranh

- Cho hs phân tích các từ - Tiếng nào có âm r, k, kh?

- Nhận xét Bài 2: Đọc

- Gv nêu yêu cầu của bài - Cho hs đọc bài

- Nhận xét bạn đọc

- Chỉ ra các tiếng trong bài vừa đọc có chứa âm r, k, kh

- Nhận xét Bài 3: Viết

- Gv nêu yêu cầu của bài

- Hướng dẫn hs viết các từ: cá rô, sở thú có khỉ

- Cho hs viết bài - Quán sát giúp đỡ hs - Thu chấm một số bài - Nhận xét

3. Củng cố dặn dò:5’

- Gv nhận xét tuyên dương.

- Chốt nội dung bài - Nhắc nhở hs về nhà

- Hs nhắc lại yêu cầu của bài - Hs thực hiện theo yêu cầu - Hs phân tích các từ

- Hs trả lời - Nhận xét

- Hs nêu lại yêu cầu của bài - Hs đọc bài: CN- N- L - Nhận xét

- Hs trả lời

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Hs nêu lại yêu cầu của bài - Hs quan sát

- Hs viết bài

- Lắng nghe - Hs lắng nghe

Sinh hoạt tuần 5

Phần 1: Giáo dục kĩ năng sống

Bài 2: Vệ sinh hằng ngày

I. Mục tiêu

- Giúp HS hiểu được sự cần thiết của việc vệ sinh hằng ngày.

- Biết và thực hiện được những hoạt động vệ sinh hằng ngày. Duy trì thói quen vệ sinh hằng ngày.

- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh.

II.Đồ dùng dạy- học

- Sách giáo khoa Thực hành kĩ năng sống dành cho HS lớp 1.

III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu

(27)

1. GTB- Ghi tên bài.

2. Nội dung.

A. Câu chuyện: Gv đọc chuyện: Chuyện bạn Đức.

B. Trải nghiệm

1. Nghe đọc - Nhận biết.

a. Vì sao bạn Đức học giỏi nhưng lại bị các bạn xa lánh ?

- Gv yêu cầu Hs nhớ lại câu chuyện rồi đánh dấu vào ô trống trước ý trả lời đúng.

b. Đánh dấu vào ô trống dưới hình vẽ hoạt động vệ sinh hằng ngày của em.

2. Chọn đúng đồ dùng vệ sinh.

- GV nêu yêu cầu BT.

- Yêu cầu dùng bút đánh dấu vào ô trống dưới các đồ dùng vệ sinh.

- Nhận xét.

C. Bài học

1. Những việc nên làm để giữ vệ sinh hằng ngày.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu các việc làm nên làm để giữ vệ sinh hằng ngày.

- Hằng ngày con có thực hiện các việc làm đó không?

- GVnhận xét, chốt ý kiến.

2. Những việc không nên làm để giữ vệ sinh hằng ngày.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu các việc không nên làm để giữ vệ sinh hằng ngày - Nhận xét, chốt ý kiến.

D. Đánh giá nhận xét

- HS đổi chéo bài nhận xét bài cho bạn bằng cách tô màu mặt cười.(Tốt : 5 mặt, chưa tốt: 3 mặt)

- Nhận xét, chốt ý kiến.

3. Củng cố:

- Các con phải vệ sinh hằng ngày để luôn tươi tắn, sạch sẽ, khoẻ mạnh và luôn được mọi người yêu quý, gần gũi.

- Dặn HS chuẩn bị bài 3: Giao tiếp, hợp tác.

- HS lắng nghe.

- HS đánh dấu và nêu miệng ý trả lời đúng.

- Quan sát tranh và đánh dấu.

- HS thảo luận nhóm đôi.

và đánh dấu x vào ô trống.

- Hs lắng nghe

- Hs làm theo yêu cầu

- HSTL : ... nên ăn uống hợp vệ sinh, vệ sinh răng miệng, quét dọn nhà, ....

- HS TL : không nên mút tay, đầu xù tóc rối, ăn uống mất vệ sinh, ...

- Hs tự đánh giá nhận xét bài cho bạn.

- HS lắng nghe.

---

Phần 2: Kiểm điểm nề nếp học tập

I. Mục tiêu

- Giúp học sinh thấy được ưu, nhược điểm về nề nếp của lớp cũng như của mình trong tuần qua.

(28)

- Đánh giá ý thức của học sinh.

II. Chuẩn bị

- GV: Sổ theo dõi hoạt động của học sinh trong tuần

- HS: LT, TT chuẩn bị sổ theo dõi hoạt động của các thành viên trong lớp.

III. Hoạt động chủ yếu

A. Đánh giá hoạt động tuần 5 1. Sinh hoạt trong tổ

- Tổ trưởng cho các thành viên trong tổ sinh hoạt

- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá các thành viên trong tổ mình

2.Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung mọi hoạt động của lớp trong tuần.

3.Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 5 3.1. Nền nếp

- Chuyên cần: HS đi học đầy đủ.

- Giờ giấc: HS đi học đúng giờ.

- Ôn bài: Vẫn còn vài em ý thức chưa tốt trong giờ ôn bài đầu giờ - Trang phục, ý thức Đội: HS ăn mặc gọn gàng, lịch sự khi đến trường.

- Một vài học sinh tham gia các buổi sinh hoạt tập thể chưa tích cực.

3.2.Học tập: Học sinh đã có ý thức học bài ở nhà cũng như trên lớp.

3.3.Đạo đức: Học sinh ngoan, lễ phép. Biết chào hỏi các cô giáo trong trường.

3.4.Lao động, thể dục, vệ sinh

- Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học và vệ sinh chung sạch sẽ.

3.5.Các hoạt động khác

- Học sinh tham gia tích cực các hoạt động do trường lớp tổ chức.

B.Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 6.

- Học phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại.

- Ôn bài có hiệu quả hơn.

- Có ý thức tốt khi tham gia các buổi sinh hoạt tập thể.

- Phát động phong trào thi đua học tốt chào mừng ngày 20/10.

Nguyễn Huệ, ngày...tháng...năm 2019 Tổ trưởng kí duyệt

Phạm Thị Hương

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình2. Kĩ năng: HS biết cách bảo vệ và giữ gìn sách vở đồ dùng

- Kĩ năng: Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. Cả em trai và em gái đều phải giữ gìn sách

Kĩ năng : Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của mình.. Thái độ : Nhắc nhở các bạn cùng giữ gìn sách vở, đồ dùng

1.Kiến thức: Hs biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.. Kĩ năng: Hs giữ gìn tốt đồ

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của

Từ còn thiếu trong câu sau là : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. giúp em thực hiện

- Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.. Cả em trai và em gái đều phải giữ gìn sách vở, đồ