• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường TH&THCS Việt Dân Họ và tên giáo viên Tổ KHXH Lê Thị Nga

Tiết 44

KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX

I. Mục tiêu 1.Kiến thức

- Nắm được hoàn cảnh bùng nổ và phát triển, quy mô của phong trào khởi nghĩa nông dân Yên Thế. nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử.

2. Phẩm chất

- Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tự hào và tự cường dân tộc.

- Biết ơn, tôn trọng, học hỏi các danh nhân dân tộc

- Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần quyết tâm vượt khó và phấn đấu vươn lên trong học tập.

3. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án word và Powerpoint.

- Phiếu học tập.

- Chuẩn bị sẵn sản phẩm bài học 2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước sách giáo khoa.

- Chuẩn bị nội dung sẵn nội dung mà GV giao về nhà trong tiết trước III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b) Nội dung: Gv nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời c) Sản phẩm: HS trả lời

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 

GV cho HS xem lại phần tóm tắt bài học trước, yêu cầu hs tóm tắt bài.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 

(2)

 - Học sinh theo dõi, hoàn thành hiệm vụ - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs

Bước 3: Báo cáo, thảo luận 

Hs trả lời cá nhân: thu nhận được kiến thức, báo cáo kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định

Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới: tiết trước, các em đã được tìm hiểu những cuộc khởi nghĩa tiêu biêu trong phong trào Cần Vương phát triển mạnh mẽ, hưởng ứng phong trào Cần Vương do các văn thân sĩ phi phát động, một phong trào khởi nghĩa của những người nông dân cũng bùng nổ mạnh mẽ trong những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Phong trào đó phát triển như thế nào, bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục đích: HS hiểu biết về khởi nghĩa Yên Thế

bày theo lược đồ một vài cuộc khởi nghĩa: nguyên nhân bùng nổ và thất bại, diễn biễn chính và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa đó.

b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.

c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Bước 1: GV: giao nhiệm vụ cho các nhóm.

? Quan sát lược đồ, em hãy giới thiệu đôi nét về vị trí địa lí vùng núi yên Thế?

? Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc khởi nghĩa Yên thế?

? Mục đích của KN Yên Thế là gì?có những đặc điểm gì khác và giống với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?

? Trình bày diễn biến,kết quả cuộc khởi nghĩa Yên Thế

? Vì sao đây là cuộc k/n lâu dài hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương?

Bước 2: HS: Thực hiện nhiêm vụ, có sự hỗ trợ của giáo viên bằng hệ thống câu hỏi gợi mở.

Bước 3: HS báo cáo kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định

HS góp ý đánh giá theo kỹ thuật 3,2,1. +

I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 -1913) 1. Nguyên nhân

- Do Thực dân Pháp đánh chiếm lên Yên Thế, nông dân nổi dậy chống Pháp bảo vệ xóm làng…

* Căn cứ

- Yên Thế nằm phía tây bắc tỉnh Bắc Giang

- Địa thế hiểm trở 2. Diễn biến-Kết quả:

Bảng thống kê khái quát các giai đoạn của cuộc khởi nghĩa

- Giai đoạn 1:1884 -1892

Dưới sự lãnh đạo của Đề Nắm nhân dân Yên Thế đã nổi dậy khởi nghĩa, tuy nhiên các cuộc khởi nghĩa còn hoạt động riêng rẽ -4/1892 Đề Nắm mất, Hoàng Hoa Thám trở thành vị chỉ huy tối cao

(3)

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Giai đoạn 2:1893 -1908

- Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.

- Quân Pháp tập trung tấn công, nghĩa quân hai lần phải tìm cách giảng hoà với Pháp

+ Lần 1:

+ Lần 2: 1897-1908 Giai

đoạn 3:

1909- 1913.

- Quân Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, sau nhiều trận càn liên tiếp.

Lực lượng nghĩa quân hao mòn dần đến 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.

- Kết quả: Khởi nghĩa yên Thế bị thất bại.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức, cũng cố và hoàn thiện KTKN của toàn bài để từ đó HS có cái nhìn tổng thể.

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: HS Trả lời các câu hỏi của GV

d) Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 

+ Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về cuộc khởi nghĩa yên Thế + Tìm hiểu thêm về các cuộc khởi nghĩa cùng thời Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 

 - Học sinh theo dõi, hoàn thành hiệm vụ - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs

Bước 3: Báo cáo, thảo luận 

Hs trả lời cá nhân: thu nhận được kiến thức, báo cáo kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức, cũng cố và hoàn thiện KTKN của toàn bài để từ đó HS có cái nhìn tổng thể về nhà Lê sơ.

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: HS Trả lời các câu hỏi của GV

d) Tổ chức thực hiện

(4)

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 

Yêu cầu hs hệ thống hóa kiến thức bằng cách vẽ sơ đồ tư duy bài học.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 

 - Học sinh theo dõi, hoàn thành hiệm vụ - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs

Bước 3: Báo cáo, thảo luận  Bước 4: Kết luận, nhận định

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về công thức nghiệm - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm.. - Kĩ thuật:

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

- HS thưc hiên được :HS có kỹ năng dùng phép khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán1. - HS thưc hiên thành thạo: HS có kỹ năng dùng

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thứcB. Năng lực

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học