• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:... / ... / 20 Tiết: 4 Ngày giảng:.. / … / 20

Bài 5: Vẽ tranh - tiết 1

ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG

I. Mục tiêu bài học.

- KT: Học sinh hiểu biết thêm về thể loại tranh phong cảnh .

- KN: + Học sinh biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh đề tài phong cảnh quê hương.

+ Quan sát, tư duy.

- TĐ: Học sinh yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sinh sống.

- Năng lực hướng tới: Quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, đánh giá,..

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên:

- Sưu tầm một số tranh vẽ về đề tài sinh hoạt, chân dung để học sinh so sánh.

- Một số tranh, ảnh phong cảnh quê hương.

- Một số tranh phong cảnh của hoạ sĩ và học sinh vẽ về các vùng miền khác nhau.

- Hình gợi ý cách vẽ tranh.

2. Học sinh.

- SGK

- Tranh, ảnh phong cảnh quê hương.

- Sưu tầm bài vẽ về phong cảnh quê hương của học sinh lớp trước.

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

- Bút vẽ, màu vẽ ( Màu nước, màu bột....) III. Phương pháp – Kĩ thuật

- Phương pháp trực quan, gợi mở, liên hệ với thực tiễn cuộc sống, luyện tập.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

IV. Tiến trình dạy học.

1.ổn định tổ chức lớp.(1')

2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập (2’) - Bài tập vẽ tĩnh vật.

3. Bài mới.

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài - Mục tiêu:

+ Học sinh lựa chọn được nội dung để thể hiện trong bài + Rèn cách tư duy và nhận biết vấn đề.

- Phương pháp:

+ Trực quan, vấn đáp, gợi mở.

- Thời gian: 5 phút.

- Hình thức: Dạy học trong lớp

(2)

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS GHI BẢNG

- Giáo viên giới thiệu về phong cảnh quê hương, giới thiệu ngắn gọn về đặc điểm của 1 số vùng miền trên đất nước Việt Nam.

? Sự khác biệt giữa tranh phong cảnh và tranh sinh hoạt ?

? Vậy quê hương là gì?

? Hình ảnh chính trong đề tài này là gì?

? Hình ảnh phụ trong bức tranh này là hình ảnh nào?

- HS trả lời theo nhận thức.

I/ Tìm và chọn nội dung đề tài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.

- Mục tiêu:

+ Học sinh nắm được các bước vẽ trong bài + Rèn cách tư duy và nhận biết vấn đề.

-Phương pháp:

+ Trực quan, vấn đáp, gợi mở.

- Thời gian: 5 phút.

- Hình thức: Dạy học trong lớp

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS GHI BẢNG

? Tranh phong cảnh có thể được vẽ như thế nào.

- Vẽ trực tiếp ngoài thiên nhiên, kí hoạ, vẽ theo trí nhớ, tưởng tượng, sáng tạo của người vẽ.

? Tranh phong cảnh cần đảm bảo những yêu cầu gì.- Cảnh vật thiên nhiên là chính, con người là hình ảnh phụ.

-HS quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi

II/ Cách vẽ tranh.

B1: Tìm bố cục.

B2: Vẽ hình bằng nét thẳng.

(3)

- Cảnh cần có xa có gần ( gần tỏ, xa mờ )

? Cần vẽ những hình ảnh gì để tranh phong cảnh thêm sinh động.

+ Chọn hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung .

B3: Vẽ hình bằng nét cong.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.

- Mục tiêu:

+ Học sinh vẽ được bài vẽ theo yêu cầu của bài học + Rèn cách tư duy và nhận biết vấn đề.

- Phương pháp:

+ Luyện tập.

- Thời gian: 27 phút.

- Hình thức: Dạy học trong lớp

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- Có thể cho học sinh vẽ thực hành ngoài trời: Phong cảnh làng quê, miền núi, cảnh phố xá.

- Gợi ý học sinh vẽ tranh như cách vẽ để hướng dẫn HS chú ý đến cách tìm hình sao cho rõ đặc điểm của các vùng miền, bố cục có trọng tâm.

- HS thực hành theo yêu cầu bài học

III/ Thực hành.

Thực hành cá nhân trên giấy A4

4. Củng cố. (4’)

Đánh giá kết quả học tập.

- Tổ chức cho học sinh treo , trình bày tranh theo nhóm . - Nhận xét và đánh giá theo các tiêu chí sau:

+ Nội dung.

+ Bố cục.

+ Đường nét.

(4)

- Học sinh tự nhận xét về cách chọn cắt cảnh, bố cục.

- HS bổ sung ý kiến.

- Giáo viên nhận xét.

? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em qua bài học này?

5. Hướng dẫn về nhà.(1’)

- Chuẩn bị đồ dùng bài học sau.

V. Rút kinh nghiệm.

1.Nội dung:………...

2. Phương pháp:……….

3. Sử dụng thiết bị:………

4. Thời gian:………..

5. Học sinh:………

Duyệt, ngày … tháng … năm 20 Tổ trưởng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

- HS thưc hiên được :HS có kỹ năng dùng phép khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán1. - HS thưc hiên thành thạo: HS có kỹ năng dùng

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thứcB. Năng lực

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Mục tiêu: Tìm hiểu về định lý khai phương một thương vận dụng kiến thức vào bài tập - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm..

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập Công thức tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong