• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 22 Tiết 4

Ngày soạn: 19/02/2021 Ngày giảng: 22/02/2021

Bài 5: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG

( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm về thể loại tranh phong cảnh . 2. Kĩ năng:

- Học sinh biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh đề tài phong cảnh quê hương.

- Quan sát, tư duy.

3. Thái độ: Học sinh yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sinh sống.

- Năng lực hướng tới: Quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, đánh giá,..

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

- Sưu tầm một số tranh vẽ về đề tài sinh hoạt, chân dung để học sinh so sánh.

- Một số tranh, ảnh phong cảnh quê hương.

- Một số tranh phong cảnh của hoạ sĩ và học sinh vẽ về các vùng miền khác nhau.

- Hình gợi ý cách vẽ tranh.

2. Học sinh:

- SGK

- Tranh, ảnh phong cảnh quê hương.

- Sưu tầm bài vẽ về phong cảnh quê hương của học sinh lớp trước.

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

- Bút vẽ, màu vẽ ( Màu nước, màu bột....) III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT

- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, liên hệ với thực tiễn cuộc sống, luyện tập.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ổn định tổ chức lớp: (1') 2.Kiểm tra bài cũ : (2’)

- Kiểm tra đồ dùng học tập (2’) - Bài tập vẽ tĩnh vật.

3. Bài mới

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài - Mục tiêu:

+ Học sinh lựa chọn được nội dung để thể hiện trong bài + Rèn cách tư duy và nhận biết vấn đề.

- Phương pháp:

(2)

+ Trực quan, vấn đáp, gợi mở.

- Thời gian: 5 phút.

- Hình thức: Dạy học trong lớp

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CỦA

GV

HOẠT ĐỘNG

CỦA HS GHI BẢNG

- Giáo viên giới thiệu về phong cảnh quê hương, giới thiệu ngắn gọn về đặc điểm của 1 số vùng miền trên đất nước Việt Nam.

? Sự khác biệt giữa tranh phong cảnh và tranh sinh hoạt ?

? Vậy quê hương là gì?

? Hình ảnh chính trong đề tài này là gì?

? Hình ảnh phụ trong bức tranh này là hình ảnh nào?

- HS trả lời theo nhận thức.

- HS quan sát, thảo luận và trả lời.

- HStrả lời.

- HStrả lời.

- HStrả lời.

I. Tìm và chọn nội dung đề tài

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh - Mục tiêu:

+ Học sinh nắm được các bước vẽ trong bài + Rèn cách tư duy và nhận biết vấn đề.

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở.

- Thời gian: 5 phút.

- Hình thức: Dạy học trong lớp

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS GHI BẢNG

? Tranh phong cảnh có thể được vẽ như thế nào.

- Vẽ trực tiếp ngoài thiên nhiên, kí hoạ, vẽ theo trí nhớ, tưởng tượng, sáng tạo của người vẽ.

? Tranh phong cảnh cần đảm bảo những yêu cầu gì?

- HS quan sát, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

- Cảnh vật thiên nhiên là chính, con người là hình ảnh phụ.

II. Cách vẽ tranh - B1: Tìm bố cục

(3)

? Cần vẽ những hình ảnh gì để tranh phong cảnh thêm sinh động?

- Cảnh cần có xa có gần ( gần tỏ, xa mờ ) - Chọn hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung .

- B2: Vẽ hình bằng nét thẳng.

- B3: Vẽ hình bằng nét cong.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài - Mục tiêu:

+ Học sinh vẽ được bài vẽ theo yêu cầu của bài học + Rèn cách tư duy và nhận biết vấn đề.

- Phương pháp: Luyện tập.

- Thời gian: 28 phút.

- Hình thức: Dạy học trong lớp

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- Có thể cho học sinh vẽ thực hành ngoài trời: Phong cảnh làng quê, miền núi, cảnh phố xá.

- Gợi ý học sinh vẽ tranh như cách vẽ để hướng dẫn HS chú ý đến cách tìm hình sao cho rõ đặc điểm của các vùng miền, bố cục có trọng tâm.

- HS thực hành theo yêu cầu bài học

III. Thực hành - Thực hành cá nhân trên giấy A4

4. Củng cố: (2’)

Đánh giá kết quả học tập.

- Tổ chức cho học sinh treo, trình bày tranh theo nhóm . - Nhận xét và đánh giá theo các tiêu chí sau:

+ Nội dung.

+ Bố cục.

+ Đường nét.

- Học sinh tự nhận xét về cách chọn cắt cảnh, bố cục.

(4)

- HS bổ sung ý kiến.

- Giáo viên nhận xét.

? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em qua bài học này?

5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Chuẩn bị đồ dùng bài học sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

- Nội dung:... ...

- Phương pháp:...

- Thời gian:...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

Qua đó học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức và tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình.. - Nhận biết: Động vật nguyên sinh,hẹ thần kinh giun

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

- Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát các đối tượng sinh học, phân loại, thu thập thông tin, xử lí kết quả, đưa kết luận.. - Năng lực thực hiện trong phòng