• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: 2-tam-giac-nhau-c-g-c_08042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: 2-tam-giac-nhau-c-g-c_08042020"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi:

- Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam

- Bổ sung thêm điều kiện gì để hai tam giác sau bằng nhau?

D

E F B C

A

( )

AC DF    ABC   DEF c c c  

(2)

Kiểm tra bài cũ

D

E F B C

A

Bỏ điều kiện AC=DF,

thêm điều kiện gì để tam giác ABC có bằng tam giác DEF không ?

- Bổ sung thêm điều kiện gì để hai tam giác sau bằng nhau?

( )

AC DF    ABC   DEF c c c  

(3)

x

 

Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3 cm, =

BC = 3 cm, = 707000

Giải:

A

B C

3cm 2cm

y

- Vẽ xBy = 700

- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC =3cm.

- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.

- Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC

700

Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH ( C-G-C)

1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:

B 

(4)

3cm

A

B C

3cm 2cm

70) 0

x’

A’

B’ C’

2cm 700 y’

' ' '

( )

ABC A B C c c c

    

Hãy đo và so sánh AC và A’C’

AC = A’C’ thì ta có kết luận gì về tam giác ABC và tam giác

A’B’C’ ?

Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH ( C-G-C)

Bài toán 2

Bài toán 2:Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm, :Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 3 cm, =

B’C’ = 3 cm, = 70

B  '

7000 Lưu ý : Ta gọi góc

Lưu ý : Ta gọi góc BB là là góc xen góc xen giữa hai giữa hai canh

canh BABA và và BCBC

(5)

3cm

A

B 3cm C

2cm 700

)

A’

B’ C’

2cm 700

' ' '

( )

ABC A B C c g c

    

Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH ( C-G-C)

)

2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh : 1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:

Tính chất ( sgk/117 )

Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

(6)

6

Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH ( C-G-C)

AB = A’B’

Xét  ABC và  A’B’C’ có:

=>  ABC =  A’B’C’ (c.g.c) AC = A’C’

=>  ABC =  A’B’C’

Cho hình vẽ bên, chứng minh tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’

A B

C A’ C’

B’

  ' C C 

BC = B’C’

(7)

7

Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH ( C-G-C)

2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh

:

1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:

3. Hệ quả :

E F

D

C B

A

Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Bài tập 1

Bài tập 1 : Cho hình vẽ bên (hình 1) : Cho hình vẽ bên (hình 1) ttam giác ABC am giác ABC có bằng tam giác DEF không ? Vì sao?

có bằng tam giác DEF không ? Vì sao?

Hình 1

(8)

PP1

PP2

PP3

Các phương pháp chứng minh hai tam giác bằng nhau tính đến thời điểm hiện tại:

và ' ' ' có :

ABC A B C

 

' ' ACA C

' '

BC B C

' '

AB A B

' ' ' ABC A B C

  

c – c – c

và ' ' ' có

ABC A B C

 

' ' BCB  B CB '

' ' '

ABC A B C

  

c – g – c

' ' ABA B

A’

B’ C’

Định nghĩa

và ' ' ' có :

ABC A B C

 

' ' ACA C

' '

BC B C

' '

AB A B

     

A=A', B=B', =C'C ' ' '

ABC A B C

  

Nếu

thì Nếu

thì Nếu

thì

(9)

9

Bài 2: Trên hình 2 có

những tam giác nào

bằng nhau? Vì sao?

1 2

b) I

H

F G

E

Hình 2

EF = EH (gt)

=> FEI= HEI ( C.G.C) Trả lời

Xét Xét   FEI và FEI và   HEI có : HEI có :

EI là cạnh chung

  ( )

FEI  HEI gt

(10)

10

M P

Q

1

Giải:

Không có cặp tam giác bằng nhau vì hai góc bằng nhau không là góc xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau đã cho

Bài 3: Cho hình vẽ bên (hình 3), tam giác MNP có bằng tam giác MQP không ? Vì sao ?

Hình 3

(11)

11

Bài 4: Cho hình vẽ bên (hình 4)tìm số đo góc F

Hình 4

(12)

12

Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH ( C-G-C)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

-

- Làm bài tập 24,25,26 /sgk/118

- Học tính chất trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh – góc – cạnh.

- Học hệ quả ( đối với tam giác vuông )

(13)

13

KÍNH CHỨC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE

GV: NGUYỄN THỊ NGÂN

TRƯỜNG THCS HÒA PHÚ

(14)

14

TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH ( C-G-C)

2. Trường hợp bằng nhau cạnh- góc – cạnh:

1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:

Bài tập 5

Bài tập 5 : : Tìm các cặp tam giác bằng nhau trên hình 1 ? giải thích vì Tìm các cặp tam giác bằng nhau trên hình 1 ? giải thích vì sao?sao?

Hình 1

Hình 1

D

C

B

A

21
(15)

M N

P Q

Bài 6: Hãy tìm hai tam giác bằng nhau ? Vì sao? Biết MN song song với

PQ

Giải:

=> MNQ = QPM (c.g.c) XÐt MNQ v à QPM cã :

MN = QP (gt)

NMQ = PQM (gt)

C¹nh QM chung

(16)

16

H

D

C B

A

Giải:

ABH ADH

  

BCH DCH

  

Hình 4

Bài 4 : Cho hình 4, hãy tìm viết các cặp tam

giác bằng nhau

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi trang 64 sgk toán 7 tập 1: Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng

Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g.c.g): Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng

Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng

Từ hai tam giác bằng nhau, suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.. Chú ý: Căn cứ vào quy ước viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ

Nếu 2 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và 2 góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì 2 tam giác đồng dạng..?. Hai tam giác AED và ABC có

Trong một tam giác, độ dài của một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại.. Lựa chọn giá trị

Vậy chỉ có đáp án d) đúng. Trong bốn đáp án chỉ có đáp án d chính xác.. Chứng minh rằng AD = BC. Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ABD. Hướng dẫn giải.. Chứng minh rằng:.. a) E