• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 12

Người soạn : Phạm Thị Ngoan Tên môn : Toán học

Tiết : 0

Ngày soạn : 23/11/2018 Ngày giảng : 23/11/2018 Ngày duyệt : 09/12/2018

(2)

TUẦN 12

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 12

Ngày soạn: Ngày 23 tháng 11 năm 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018 Toán

Tiết 56: TÌM SỐ BỊ TRỪ I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.

2. Kỹ năng

- Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng.

3. Thái độ

- HS có ý thức học tập II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Băng giấy như  sách giáo khoa - Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Giáo viên gọi học sinh lên làm bài 3 / 55 - Dưới lớp đọc bảng trừ 12 trừ đi một số?

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm số bị trừ - Giáo viên gắn lên bảng 10 vuông như  sách giáo khoa lên bảng

+ Có mấy ô vuông?

+ Lúc đầu có 10 ô vuông sau lấy ra 4 ô vuông còn mấy ô vuông?

+ Cho học sinh nêu tên số bị trừ, số trừ, hiệu trong phép trừ: 10 – 4 = 6

- Giáo viên giới thiệu: Ta gọi số bị trừ chưa biết là x khi đó ta viết được x – 4 = 6

- Cho học sinh nêu tên gọi các thành phần của phép trừ.

      x  –  4 =  6       x =  6 + 4       x = 10

* Ghi nhớ: Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

 

- 1 HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài  

 

- HS lắng nghe  

   

- Theo dõi Giáo viên làm.

 

- Có 10 ô vuông.

- Còn 6 ô vuông.

 

- Học sinh nêu: 10 là số bị trừ, 4 là số trừ, 6 là hiệu.

- Gọi số bị trừ chưa biết là x.

 

- x là số bị trừ, 4 là số trừ, 6 là hiệu.

- Làm vào bảng con.

   

- Nhắc lại ghi nhớ cá nhân, đồng thanh.

(3)

Tập đọc

Tiết 34, 35: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. Mục tiêu

2. HĐ2: Thực hành Bài1: Tìm x

+ B à i t ậ p c ó m ấ y phần       

+ X ở đây đựơc gọi là gì?

+ Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?

- GV yêu cầu HS làm vở bài tập

* BT củng cố cách tìm SBT  

       

Bài 2: Số?

+ Bài yêu cầu gì?

+ Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?

 

+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?

- Gọi 1HS lên làm bài - GV, HS nhận xét

* BT củng cố cách tìm SBT, hiệu.

        Bài 3

 a. Vẽ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD  b. Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD cắt nhau tại một điểm hãy ghi tên điểm đó.

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu, nói cách vẽ đoạn thẳng

- GV củng  cố cách  vẽ đoạn thẳng và cách xác định điểm.

* Rèn kỹ năng vẽ đoạn thẳng Bài 4: Số?

- 1HS nhắc lại cách tìm số bị trừ - YC HS làm bài, 1HS lên bảng - GV nhận xét

* BT củng cố cách tìm số bị trừ.

C. Củng cố - Dặn dò (5p)

+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?

- Hệ thống nội dung kiến thức toàn bài.

- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

   

- HS thực hành vở bài tập - HS nêu yêu cầu

- Bài 1 có 6 phần - x là số bị trừ

- ...ta lấy hiệu cộng với số trừ - HS làm vở bài tập, chữa bảng lớp a)  x – 3 = 9        b) x  - 8 = 1 6       x  =  9 + 3       x = 1 6 + 8       x =  12       x  = 2 4 c) x – 20 =35       d) x  - 5  = 17       x  = 35 + 20       x  = 17 + 5

      x = 55       x  = 22...

- HS nêu yêu cầu

+ Tìm hiệu, tìm số bị trừ

+ Muồn tìm hiệu ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.

+ Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ

- 1HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm VBT.

S ố b ị

trừ 11 20 64 74 36

Số trừ 5 11 32 48 17

Hiệu 6 9 32 26 19

 

- HS nêu yêu cầu - HS làm bài

- HS làm vở bài tập, 1HS chữa bảng   

       

- HS nêu yêu cầu   - 1HS nhắc lại

- 1HS  lên bảng, cả lớp làm VBT 8 – 4 =  4       9 – 7 =  2      9 – 9 =  0  

- HS trả lời - HS lắng nghe

(4)

1. Kiến thức

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ và con.

2. Kỹ năng

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi hợp lý sau các dấu câu.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

3. Thái độ: QTE (HĐ2)

+ Quyền được cha mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng dạy dỗ.

+ Bổn phận phải ngoan ngoãn, biết nghe lời dạy bảo của cha mẹ.

* BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ (HĐ2) II. Các kĩ năng sống cơ bản (HĐ2)

- Xác định giá trị.

- Thể hiện sự cảm thông (hiểu được sự cảnh ngộ và tâm trạng của người khác) III. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, SGK, máy chiếu, máy tính - HS: SGK

IV. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ (6p)

- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bài “Cây xoài của ông em”.

+ Tại sao bạn nhỏ cho rằng ăn quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất?

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới (34p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới 1. HĐ1: Luyện đọc.

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn.

- GV theo dõi ghi từ HS đọc sai: vùng vằng, la cà,...

+ Đỏ hoe mắt, xòa cành, sữa trắng trào ra.

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn - GV hướng dẫn đọc câu dài

+ Một hôm, vừa dói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ, liền tìm đường về nhà.//

+ Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh da căng mịn/ xanh óng ánh/ rồi chín.//

+ Môi cậu vừa chạm vào/ một dòng sữa trắng trào ra/ ngọt thơm như sữa mẹ.//

- Giải nghĩa từ: Vùng vằng, la cà (sgk) - Đọc theo nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- GV, HS bình chọn – tuyên dương nhóm đọc hay

   

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu GV  

             

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn.

- HS đọc từ khó cá nhân, lớp đọc đồng thanh.

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn  

- HS luyện đọc ngắt nghỉ  

         

- Học sinh đọc phần chú giải.

- Đọc trong nhóm.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

   

(5)

Chính tả (Nghe viết)

Tiết 23: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Làm đúng các bài tập phân biệt ng / ngh, ch / tr, ac/ at.

2. Kỹ năng

- Biết viết và trình bày đúng một đoạn trong bài “Sự tích cây vú sữa”.

3. Thái độ

- HS có ý thức rèn luyện chữ viết.

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ, bảng con

- HS: Vở chính tả, VTV, bảng con III. Hoạt động dạy học

- Đọc đồng thanh.       

        Tiết 2

2. HĐ2: Tìm hiểu bài (20p) - Gọi HS đọc lại toàn bài.

+ Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?

 

+ Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì?

* KNS: Em nghĩ gì khi cậu bé bỏ nhà đi?

+ Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?

* KNS, QTE:  Nếu dược gặp cậu bé em sẽ nói gì với cậu bé?

* BVMT: Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?

- Slied 1: GV đưa tranh SGK

* QTE: Chúng ta có được giống như cậu bé trong chuyện không? Vậy chúng ta phải làm gí để cha mẹ vui lòng?

+ Nếu được gặp mẹ, cậu bé sẽ nói gì?

3. HĐ3: Luyện đọc lại. (15p)

- GV cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai.

- Nhận xét, tuyên dương  

C. Củng cố - Dặn dò. (5p) + Câu chuyện nói lên điêù gì?

- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

   

- 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi sgk + Cậu ham chơi bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi.

+ Gọi mẹ khản tiếng mà không thấy mẹ.

+ HS nêu ý kiến

+ Từ các cành lá những đài hoa bé tí...

- HS nêu ý kiến  

+ Lá đỏ như mắt mẹ khóc chờ con, cây xòa cành ôm lấy cậu âu yếm vỗ về.

+ HS quan sát + HS nêu ý kiến  

 

+ Cậu bé sẽ xin lỗi mẹ mong mẹ tha thứ…

- Học sinh các nhóm lên thi đọc.

- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. 

 

+ Câu chuyện nói lên tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Học sinh lên bảng làm viết: Con gà, thác ghềnh, ghi nhớ, sạch sẽ, cây xanh.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới: (30p)

 

- Học sinh lên bảng làm viết: Con gà, thác ghềnh, ghi nhớ, sạch sẽ, cây xanh.

   

(6)

_______________________________________________________________________

Ngày soạn: Ngày 24 tháng 11 năm 2018

Ngày giảng: Thứ  ba ngày 27 tháng 11 năm 2018           Tập viết

Tiết 12: CHỮ HOA: K I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nắm được độ cao của chữ hoa K , hiểu nghĩa câu ứng dụng Kề vai sát cánh.

2. Kỹ năng

- Viết đúng, đẹp chữ hoa K . Yêu cầu viết chữ cỡ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.

- Biết cách nối nét từ chữ hoa K sang chữ cái đứng liền sau.

- Viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng.

3. Thái độ

- HS có ý thức rèn luyện chữ viết II. Chuẩn bị

- GV: Mẫu chữ,  bảng con - HS: VTV,  bảng con II. Hoạt động dạy học

* Giới thiệu bài, ghi đầu bài

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn học sinh viết - Giáo viên đọc mẫu bài viết.

- Từ những cành lá những đài hoa xuất hiện như thế nào?

- Quả trên cây xuất hiện ra sao?

- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó:

Cành lá, trổ ra, căng mịn, trào ra, … - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.

- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh

   

- Giáo viên thu 7, 8 bài nhận xét cụ thể.

2. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Điền vào chỗ trống ng hay ngh - Giáo viên cho học sinh làm vào vở.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch

- Giáo viên cho học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh.

- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.

C. Củng cố - Dặn dò (5p) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

     

- 2, 3 học sinh đọc lại.

- Trổ ra bé tí, nở trắng như mây?

 

- Lớn nhanh da căng mịn xanh óng ánh, rồi chín.

- Học sinh luyện viết bảng con.

 

- Học sinh nghe Giáo viên đọc chép bài vào vở.

- Soát lỗi.

     

- Học sinh làm vào vở.

- Học sinh lên chữa bài.

Người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng.

- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh.

Con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.  Kiểm tra bài cũ (5p)  

(7)

Kể chuyện

Tiết 12: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện bằng lời của mình, biết dựa vào ý tóm tắt, kể lại phần chính câu chuyện.

2. Kỹ năng

- 2 HS lên bảng, lớp viết vở - HS nhận xét, GV nhận xét B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài

- GV giới thiệu vào bài

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa - HS quan sát chữ mẫu

- GV đặt câu hỏi giúp HS nhận xét về:

+ Độ cao, độ rộng của chữ + Các nét của chữ

- GV viết mẫu, vừa viết vừa giảng giải - Yêu cầu HS viết vào bảng con

- HS viết 3 lượt chữ K - GV theo dõi uốn nắn

2. HĐ2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng a. Giới thiệu câu ứng dụng

b. Hướng dẫn quan sát nhận xét - Yêu cầu HS quan sát

- QTE: Kề vat sát cánh nghĩa là gì?

- HS nêu nhận xét về:

+ Độ cao các chữ cái  

+ Vị trí dấu thanh

+ Khoảng cách giữa các chữ - GV viết mẫu chữ Kề c. Hướng dẫn viết bảng con - HS viết chữ Kề 2 lượt - GV uốn nắn- sửa sai

3. HĐ3: Hướng dẫn HS viết bài vào vở - GV nêu yêu cầu

- HS viết bài

- GV theo dõi uốn nắn

- GV  nhận xét một số bài viết C. Củng cố dặn dò (5p) +  Nêu cách viết chữ K?

- GV nhận xét chung bài viết, nhận xét giờ học.

- Dặn dò về nhà.

- Viết bảng con chữ hoa I- Ích  

   

- HS lắng nghe  

 

- Chữ K gồm 3 nét: Hai nét đầu giống chữ I Nét 3 kết hợp bởi 2 nét móc xuôi phải và móc ngược phải

 

- HS viết vào bảng con - HS viết 3 lượt chữ K  

 

- 1 HS đọc câu

- HS giải nghĩa câu ứng dụng - HS quan sát

- Kề vai sát cánh "chỉ sự đoàn kết bên nhau gánh vác một việc nào đó".

- Cao 1 li: ê, a, i, n - Cao 2,5 li: K, h - Cao 1,5 li: t - Một chữ cái o  

- HS luyện viết bảng con  

   

- HS viết vở theo yêu cầu của GV.

   

- HS lắng nghe  

- HS nêu - HS lắng nghe

(8)

- Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện  nhận xét và đánh giá đúng lời kể của bạn.

3. Thái độ

* BVMT: GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ (HĐ1) II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa.

III. Hoạt động dạy học

              Toán Tiết 57: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13- 5

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Bà cháu”.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn HS kể từng đoạn truyện - Giáo viên gợi ý cho học sinh kể đoạn kết: Cậu bé ngẩng lên. Đúng là mẹ thân yêu rồi. Cậu ôm chầm lấy mẹ khóc nức nở. Mẹ cười hiền hậu: “thế là con đã trở về với mẹ”. Cậu gục đầu vào vai mẹ và nói

“mẹ ơi! Con sẽ không bao giờ bỏ nhà ra đi nữa) Con sẽ luôn ở bên mẹ nhưng mẹ đừng biến thành cây vú sữa nữa mẹ nhé”.

* BVMT: GD HS tình cảm đẹp đẽ với mẹ 2. HĐ2: Kể chuyện trong nhóm

- Chia lớp ra bốn nhóm.

- Yêu cầu HS kể trong nhóm.

- Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Gọi 2 nhóm lên kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.

- Nhận xét chọn HS kể hay tuyên dương.

3. HĐ3: Dựng lại câu chuyện - Lần 1: GV là người dẫn chuyện - Lần 2:

- Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện.

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

   

C. Củng cố - Dặn dò (5p) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

 

- Học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Bà cháu”.

         

- Học sinh lắng nghe.

             

- Học sinh kể trong nhóm.

- Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp.

       

- Học sinh kể theo vai.

- Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện.

- 4 học sinh nối nhau kể

- Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất.

- Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện.

- Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

(9)

- Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 13 – 5 và thuộc bảng trừ đó.

2. Kỹ năng

- Biết vận dụng bảng trừ để làm tính và giải toán.

3. Thái độ

- HS hứng thú với tiết học II. Chuẩn bị

- GV: Que tính, máy tính - HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức 12 trừ đi một số.

- Giáo viên nhận xét . B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Giới thiệu phép trừ 13 – 5 và lập bảng công thức trừ

- GV nêu bài toán để dẫn đến phép tính 13- 5.

- Hướng dẫn  thực hiện trên que tính.

- Hướng dẫn thực hiện phép tính     13- 5 = ?           13

      - 5       8

* Vậy 13 – 5 = 8

- Yêu cầu học sinh tự học thuộc bảng trừ.

   

2. HĐ2: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm

- GV đưa phép tính; 13 – 3 – 4 = - GV yêu cầu HS nói cách thực hiện

- GV yêu cầu HS làm, đổi chéo vở chữa bài + Tính nhẩm bài tập 1 con dựa kiến thức nào?

- Yêu cầu học sinh làm miệng

* BT củng cố lại bảng trừ 13.

 

Bài 2: Tính

- GV yêu cầu  HS làm VBT - 2 HS làm bảng lớp

- GV yêu cầu HS chữa bài

- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại cách đặt tính đúng.

* Củng cố lại cách tính.

ƯDPHTM

Đúng ghi Đ sai ghi S

 

- Học sinh lên đọc bảng công thức 12 trừ đi một số.

           

- HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả

- HS thực hiện phép tính vào bảng con.

- HS nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính.

- Học sinh nhắc lại: 13 trừ 5 bằng 8.

- Học sinh tự lập bảng trừ.

13 - 4 =  9

13 - 5 =  8

 13 -  6  = 7     13 -  8 =  5  13 -  7  = 6     13 -  9 =  4 - Học thuộc bảng trừ.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS nêu yêu cầu

a. 8 + 5 = 13        7 + 6 = 13   5 + 8 = 13        6  + 7 = 13...

b. HS nói lấy 13 – 3 = 10 lấy 10 – 4 = 6

13 – 3 – 6 = 4       13 – 3 – 2 = 8       

13 – 9       =  4...          13 – 5      = 8 - HS dựa bảng trừ 13 trừ một số - Nối tiếp nhau nêu kết quả - HS nêu yêu cầu

- Lớp chữa bài.

      13        13       13       13       13        

(10)

Thể dục

Tiết 23: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “NHÓM BA, NHÓM BẢY”

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức

- Trò chơi: “Nhóm ba, nhóm bảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

2.Kỹ năng

- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

3.Thái độ

- HS hứng thú với tiết học II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Sân trường, còi, khăn.

- Học sinh: Quần áo gọn gàng.

III. Hoạt động dạy học 13 - 5 = 6

13 - 8 = 5 13 - 9 = 4 13 - 6 = 9

Gv gửi bài cho hs

Gv chữa bài, chốt kết quả đúng Bài 3: Giải toán

- Cho học sinh tự tóm tắt.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Bài toán thuộc loại toán nào?

* Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.

      Bài 4

- GV hướng dẫn HS làm bài - GV và HS nhận xét.

* BT rèn kỹ năng vẽ hình cho HS.

C. Củng cố - Dặn dò (5p)

+ Bài hôm nay cô dạy các con kiến thức gì?

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

     -  6       - 8       - 5     -   9      - 7                7          5         8         4         6        

           

Hs làm bài  

- HS nêu yêu cầu - 1HS tóm tắt

Có          : 13 quạt điện Đã bán   :   9 quạt điện Còn lại   :....quạt điện?

      Bài giải

Cửa hàng còn lại số quạt điện là:

       13 -  9  =  4 (quạt điện)        Đáp số: 4 quạt điện - HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài, 1HS lên bảng vẽ hình  

   

- HS nêu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Khởi động: ( 5p)

*Bài mới: (28p)

1.Hoạt động 1(3p) Phần mở đầu.

- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

2. Hoạt động 2:(17p) Phần cơ bản.

- Học sinh ra xếp hàng.

- Tập một vài động tác khởi động.

 

- Học sinh ôn bài thể dục 2, 3 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp, dưới sự điều khiển của lớp trưởng.

(11)

Luyện từ và câu

Tiết 12: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM -  DẤU PHẨY I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.

- Học sinh làm đúng các bài tập trong sách giáo khoa.

2. Kỹ năng

- Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu.

3. Thái độ

* BVMT: GD tình cảm yêu thương gắn bó với gia đình (BT2) II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, tranh SGK.

- HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học  

- Ôn bài thể dục phát triển chung.

 

- Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy.

- Giáo viên giới thiệu trò chơi và hướng dẫn  cách chơi.

- Cho học sinh chơi theo tổ.

- GV cho học sinh ôn cách bật xa tại chỗ

*Nâng cao thể lực: Nằm ngửa gấp bụng:

- YC kĩ thuật động tác: Người đựoc kiểm tra ngồi chân co 90` ở đầu gối, hai bàn chân áp sát sàn.một học sinh  khác hỗ trợ bằng cách hai tay giữ phần dưới cẳng chân, nhằm không cho bàn chân người được kiểm tra tách ra khỏi sàn. Cách tính thành tích: Mỗi lần ngả người, co bụng được tính một lần. Tímh số lần đạt được trong 30 giây.

3.Hoạt động 3: ( 8p)Phần kết thúc.

- Cho học sinh tập một vài động tác thả lỏng.

- Hệ thống bài.

C.Củng cố - Dặn dò(2P) - Nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị cho bài sau.

 

- Các tổ học sinh lên trình diễn bài thể dục.

- Cả lớp nhận xét.

 

- Học sinh chơi trò chơi theo tổ.

   

- Các tổ học sinh lên thi xem tổ nào thắng.

- Hoc sinh thực hành  

         

- Học sinh tập 1 vài động tác thả lỏng.

- Về ôn lại bài thể dục.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: ( 5p)

- Học sinh lên bảng nêu các từ chỉ đồ dùng trong gia đình và tác dụng của chúng.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài, ghi đầu bài

* Dạy bài mới Bài 1

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.

- Ghép tiếng theo mẫu trong sách giáo khoa để  

- HS thực hiện - Nhận xét  

       

- HS nêu yêu cầu

- Học sinh quan sát tranh.

(12)

Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống Bài 4 : CÂY BỤT MỌC

I.Mục tiêu 1. Kiến thức

- Cảm nhận được tình yêu cây xanh, môi trường sống của Bác Hồ 2. Kĩ năng

- Thực hành, vận dụng bài học về tình yêu cây xanh, môi trường trong cuộc sống  của học sinh 3. Thái độ

Hs yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 2  III. Các hoạt động dạy học

1.KT bài cũ: 5'Bác nhường chiếc lò sưởi cho đồng chí bảo vệ tạo thành các từ chỉ tình cảm gia đình.

      Bài 2

- Giúp học sinh nắm yêu cầu.

- Giáo viên cho học sinh lên thi làm nhanh - Giáo viên nhận xét bổ sung.

* BVMT: GD HS biết kính yêu ông bà, thương yêu cha mẹ, quý mến anh chị em.

    Bài 3

- GV đưa tranh yêu cầu HS quan sát

- Giáo viên gợi ý để học sinh đặt câu kể đúng nội dung tranh có dùng từ chỉ hoạt động

          Bài 4

- Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở.

- GV nhận xét, đánh giá.

       

C. Củng cố - Dặn dò (5p) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

- Nối nhau phát biểu.

+ Yêu thương, thương yêu, yêu mến, kính yêu, yêu quý, thương mến, quý mến, kính mến,

- Học sinh đọc lại các từ vừa tìm được.

- HS nêu yêu cầu

- Các nhóm cử đại diện lên thi làm nhanh

- Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng.

+ Cháu kính yêu ông bà.

+ Con yêu quý cha mẹ.

+ Em yêu mến anh chị.

- HS nêu yêu cầu

- Học sinh quan sát tranh và kể theo tranh:

- Em bé ngủ trong lòng mẹ. Bạn học sinh đưa cho mẹ xem quyển vở em được 10 điểm mẹ khen con gái của mẹ giỏi.

- Học sinh làm vào vở bài tập.

- HS nêu yêu cầu

- Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng.

- Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn.

- Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ.

- HS lên bảng đặt câu

VD : + Cháu kính yêu ông bà          + Con thương yêu cha mẹ          + Em quý mến anh chị

(13)

+ Quan tâm đến người khác nhất là những người đang gặp khó khăn, chúng ta nhận được điều gì?

 - HS trả lời - Nhận xét 2.Bài mới: 30'

a.Giới thiệu bài: Cây bụt mọc b.Các hoạt động:

_________________________________________________________________________

Ngày soạn: Ngày 25 tháng 11 năm 2018

Ngày giảng:  Thứ  tư ngày 28 tháng 11 năm 2018 Toán

Tiết 58: 33- 5 I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có 2 chữ số và có chữ số hàng đơn vị là 3, số trừ là số có 1 chữ số.

2. Kỹ năng

- Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ.

3. Thái độ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Đọc hiểu:

- GV đọc đoạn văn “Cây bụt mọc”

( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 2/ tr14)

+ Vì sao Bác dặt tên cây thông này là cây bụt mọc?

+ Khi phát hiện ra cây bụt mọc bị mối xông đến quá nửa, anh em phục vụ định làm gì?

+ Bác Hồ đã nói gì và bày cách gì để cứu cây? Kết quả ra sao?

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm:5'

+ Các em hãy trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

   

Hoạt động 3:   Thực hành- ứng dụng:

- GV hướng dẫn HS trả lời cá nhân

+Mỗi khi đến nơi nào có nhiều cây xanh, em cảm thấy không khí thế nào?

+ Em đã bao giờ tự tay trồng một cây xanh ở đâu chưa?

+ Em đã làm gì để bảo vệ cây xanh ở nhà, ở trường hay trên đường em đi học?

- GV cho HS thảo luận nhóm 2:

+ Cùng nhau trao đổi cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh ở nhà, ở trường và trên đường em đi học

3. Củng cố, dặn dò:

+ Em đã làm gì để bảo vệ cây xanh ở nhà, ở trường hay trên đường em đi học?

Nhận xét tiết học

 

-  HS lắng nghe  

- HS trả lời cá nhân  

       

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi  vào bảng nhóm

-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung - HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

     

- HS thảo luận câu hỏi Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

Lng nghe -

- HS trả lời

(14)

- HS yêu thích môn học II. Chuẩn bị

- GV: Que tính - HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Giáo viên gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bảng công thức 13 trừ đi một số.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài, ghi đầu bài

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Giới thiệu phép trừ: 33- 5 - GV nêu bài toán dẫn đến phép tính: 33- 5 - Hướng dẫn  học sinh thao tác trên que tính.

- Hướng dẫn học sinh đặt tính.

      33  * 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8

      - 5     viết 8, nhớ 1.

      28    * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.

       * Vậy 33 – 5 = 28.

 

2. HĐ2: Thực hành Bài 1: Tính

+ Bài yêu cầu gì?

- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tính đúng - Gọi HS lên bảng làm bài

- GV chữa củng cố cách đặt tính đúng

* Rèn kỹ năng tính.

   

Bài 2. Tìm x:

- Bài có mấy phần

+ Phần a, b ta phải đi tìm gì?

+ Phần c ta phải đi tìm gì?

- GV chữa củng cố cách tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ.

- GV nhận xét

* BT củng cố cách tìm số hạng, SBT.

Bài. 3: Giải toán

+ Bài toán thuộc dạng toán nào?

+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- HS trả lời tóm tắt  và giải toán - Gọi HS lên bảng giải

- GV chữa củng cố dạng toán

* Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.

 

- HS thực hiện  

         

- Học sinh nhắc lại bài toán.

- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 28.

- Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con.

- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính.

- Học sinh nhắc lại.

- HS thực hành vở bài tập - 2 HS đọc yêu cầu

- Bài yêu cầu tính - 2 HS nhắc lại

- HS làm vở bài tập, 5 HS chữa bảng lóp nhận xét chữa bài.

   43    - 9  34

     33      - 5     28

    73     - 6    67

   93    - 8   85

   23    - 4   19 - HS đọc yêu cầu

- HS có 3 phần + Tìm số hạng + Tìm số bị trừ

- HS trả lời làm vở bài tập, lớp chữa bài

x + 7 = 63       x = 63 – 7

      x = 56

8 +x =  83

      x = 83 – 8       x = 75 …

          

             

- 2 HS đọc yêu cầu bài phân tích đề, tóm tắt, giải toán

+ Toán có lời văn Tóm tắt

(15)

Tập đọc Tiết 36: MẸ I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Cảm nhận đựoc nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành riêng cho con.

- Trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc 6 dòng thơ cuối.

2. Kỹ năng

- Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng dòng 7,8 ngắt nhịp 3/3 và 3/5) 3. Thái độ:

* QTE (HĐ2)

+ Quyền được cha mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng dạy dỗ.

+ Bổn phận phải ngoan ngoãn, biết nghe lời dạy bảo của cha mẹ.

* BVMT : Giúp HS cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ (HĐ2) II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. Hoạt động dạy học  

      Bài 4

- GV hướng dẫn HS cách làm - Gọi HS lên bảng làm bài - GV, HS nhận xét, đánh giá

* BT củng cố kíên thức gì?

C. Củng cố - Dặn dò (5p)

+ Bài hôm nay cô dạy các con kiến thức gì mới?

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

Có         : 33 học sinh Chuyển : 4 học sinh Còn lại  :...học sinh?

- 1 H S l ê n b ả n g , l ớ p l à m vở       

      Bài giải

Lớp 2C còn  lại số học sinh là:

       33 -  4  =  29 (học sinh)

       Đáp số: 29 học sinh - HS nêu yêu cầu

- Lắng nghe

- 1 HS lên bảng vẽ hình, dưới lớp làm VBT.

 

- HS nêu

- HS lắng nghe.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Gọi học sinh lên đọc bài “Sự tích cây vú sữa” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài, ghi đầu bài

* Dạy bài mới 1. HĐ1: Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần.

- Đọc nối tiếp từng dòng, từng khổ thơ.

- Luyện đọc các từ khó.

- Giải nghĩa từ: nắng oi, giấc tròn.

 

- Học sinh lên đọc bài “Sự tích cây vú sữa” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

         

- Học sinh theo dõi.

- Đọc nối tiếp từng dòng, từng khổ thơ.

- HS luyện đọc cá nhân + đồng thanh.

- Học sinh đọc phần chú giải.

(16)

Thể dục

 T 24:ĐIỂM SỐ 1 – 2; 1 – 2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN.

TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN.

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức

- Điểm số theo đội hình vòng tròn. Yêu cầu điểm số đúng rõ ràng.

2.Kỹ năng

- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập chính xác, đều đẹp.

- Ôn trò chơi bỏ khăn. Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi một cách chủ động.

3.Thái độ

- HS thích thú với tiết học II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Sân trường, còi, khăn.

- Học sinh: Quần áo gọn gàng.

III. Hoạt động dạy học - Đọc trong nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh

2. HĐ2: Tìm hiểu bài

+ Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức?

 

+ Mẹ làm gì để con ngủ giấc tròn?

 

+ Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?

* QTE: Ở nhà cha mẹ đã chăm sóc em ntn? Và em đã đáp lại công lao đó ntn?

* BVMT: Giúp HS cảm nhận được tình cảm gia đình là quan trọng hơn cả trong đó có tình cảm của mẹ dành cho con là không gì so sánh được.

3. HĐ3: Luyện đọc lại

- Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài.

- Giáo viên nhận xét chung.

C. Củng cố - Dặn dò (5p) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

- Đọc theo nhóm.

- 3 nhóm thi đọc - Lớp đọc đồng thanh  

+ Tiếng ve cũng lặng đi vì đêm hè oi bức.

+ Mẹ vừa đưa võng hát ru vừa quạt cho con mát.

+ Những ngôi sao thức trên bầu trời đêm ngọn gió mát lành.

-  HS nêu ý kiến  

- HS nêu ý kiến  

     

- Tự học thuộc bài thơ.

- Học sinh các nhóm thi đọc toàn bài.

- Cả lớp nhận xét chọn người thắng cuộc.

- HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Khởi động: ( 3p)

*Bài mới

1.Hoạt động 1: Phần mở đầu(6p)

- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

2.Hoạt động 2: Phần cơ bản(17p - Ôn bài thể dục phát triển chung.

- Học cách điểm số.

 

- Học sinh ra xếp hàng.

- Tập một vài động tác khởi động.

- Học sinh ôn bài thể dục 2, 3 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp, dưới sự điều khiển của lớp trưởng.

(17)

       

Đạo đức

Tiết 12: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 1) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết quan tâm giúp đỡ bạn, sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn.

2. Kĩ năng:

- Học sinh có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ:

- Học sinh có thái độ yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn.

* KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.

III. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Phiếu thảo luận nhóm.

- Học sinh: Vở bài tập.

IV. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

- Giáo viên cho học sinh chuyển đội hình thành vòng tròn sau đó Hướng dẫn học sinh điểm số.

- Giáo viên và 1 số học sinh làm mẫu.

- Hướng dẫn học sinh điểm số.

- Trò chơi: Bỏ khăn.

- Giáo viên giới thiệu trò chơi và hướng dẫn  cách chơi.

- Cho học sinh chơi theo tổ.

 - GV cho học sinh ôn cách bật xa tại chỗ

*Nâng cao thể lực: Nằm ngửa gấp bụng:

- YC kĩ thuật động tác: Người được kiểm tra ngồi chân co 90` ở đầu gối, hai bàn chân áp sát sàn.một học sinh  khác hỗ trợ bằng cách hai tay giữ phần dưới cẳng chân, nhằm không cho bàn chân người được kiểm tra tách ra khỏi sàn. Cách tính thành tích:

Mỗi lần ngả người, co bụng được tính một lần. Tímh số lần đạt được trong 30s

3.Hoạt động 3: Phần kết thúc(7p)

- Cho học sinh tập một vài động tác thả lỏng.

- Hệ thống bài.

C.Củng cố - Dặn dò(3p) - Nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà ôn luyện kiến thức đã học

- Học sinh chuyển đội hình để học cách điểm số.

- Tập theo hướng dẫn  của giáo viên.

     

- Học sinh chơi trò chơi theo tổ.

- Các tổ học sinh lên thi xem tổ nào thắng.

HS thực hiện  

 

- Học sinh tập 1 vài động tác thả lỏng.

- Về ôn lại bài thể dục.

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Giờ trước thực hành kĩ năng giữa học kì I GV không kiểm tra.

B. Bài mới (32p) 1. Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài

           

(18)

Thực hành Tiếng Việt

LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 1 TUẦN 12 I. Mục tiêu      

1. Kiến thức.

- Học sinh luyện đọc tốt bài đọc. Đọc đúng các từ khó, nghỉ hơi đúng sau dấu câu - Hiểu được nội dung của bài.

- Bước đầu biết đọc diễn cảm - Trả lời được các câu hỏi trong bài 2. Nội dung

* Hoạt động 1

- Slied 1: GV đưa tranh

- Kể chuyện Trong giờ ra chơi của Hương Xuân.

- Giáo viên kể chuyện “Trong giờ ra chơi”

- Cho học sinh thảo luận nhóm.

   

- KNS: Em nghĩ gì về việc làm của Hợp và các bạn đối với Cưòng?

- Giáo viên kết luận: Khi bạn ngã cần hỏi thăm và đỡ bạn dậy. Đây là biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn.

* Hoạt động 2: Việc làm nào đúng - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm 4.

   

- Giáo viên kết luận: Luôn vui vẻ, chan hòa với các bạn sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm giúp đỡ bạn bè.

* Hoạt động 3: Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những ý kiến mà em tán thành.

- Giáo viên phát phiếu bài tập cho học sinh thảo luận

- Giáo viên kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc cần thiết của mỗi học sinh.

Khi quan tâm đến bạn em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm gắn bó.

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. (5p) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

- HS lắng nghe  

- HS quan sát tranh.

- HS lắng nghe  

 

- Thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.

- Cả lớp cùng nhận xét.

- Các bạn hỏi Cường có đau không rồi đưa bạn đến phòng y tế. Việc làm đó thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn.

     

- Học sinh đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm

- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung..

   

- Học sinh nhắc lại kết luận.

   

- Học sinh thảo luận nhóm 6.

- Học sinh thảo luận theo câu hỏi trong phiếu bài tập.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Kết quả: a, d, e

- Cả lớp cùng nhận xét.

(19)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay và đọc hiểu cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ biết sống hòa đồng với các bạn, đặc biệt là bạn bị khuyết tật.

II. Các hoạt động dạy học

_______________________________________________________________________

Ngày soạn: Ngày 26 tháng 11 năm 2018

N g à y g i ả n g : T h ứ n ă m n g à y 2 9 t h á n g 1 1 n ă m 2 0 1 8             

Toán

Tiết 59: 53 - 15 I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Biết thực hiện phép trừ mà số bị trừ là số có 2 chữ số, chữ số hàng đơn vị là 2, số trừ cũng là số có 2 chữ số.

2. Kỹ năng

- Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán.

3. Thái độ

- HS hứng thú với tiết học II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Que tính.

- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập.

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A- KTBC: (5’)

-HS đọc một bài tập đọc đã học mà HS tự chọn.

-GV nhận xét B- Bài mới:30' 1- Giới thiệu bài Bài 1: Đọc truyện:

- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn

- HS đọc toàn bài

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng  

-HS chọn câu trả lời đúng  

-GV nhận xét chốt ý đúng 3- Củng cố (3’)

Củng cố nội dung bài: Câu chuyện cho em thấy điều gì?

Nhận xét tiết học

-HS đọc -Lớp nhận xét  

         

- HS đọc nối tiếp - Nhận xét.

 

- HS đọc từng ý trả lời trong bài và đánh dấu vào câu trả lời đúng.

-Lớp nhận xét - HS làm bài  

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức 13 trừ đi một số.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài, ghi đầu bài

 

- HS đọc trước lớp - Nhận xét

     

(20)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Giới thiệu phép trừ 53- 15

- GV nêu bài toán để dẫn đến phép tính 53- 15

- Giáo viên viết phép tính 53 - 15  = ? lên bảng.

- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính.

      53   *3 không trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8 

    - 15          viết 8, nhớ 1.

      38   * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.

       * Vậy 53 – 15 = 38  

 

2. HĐ2: Thực hành Bài 1: Tính

- GV yêu cầu HS làm bài - Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét.

* BT củng cố kiến thức gì?

Bài 2: Đặt tính rồi tính

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính - Yêu cầu HS làm bài

- GV, HS nhận xét, đánh giá

* BT rèn kỹ năng đặt tính rồi tính.

   

Bài 3: Tìm X

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng, SBT.

- Gọi HS lên bảng làm bài - GV, HS nhận xét, đánh giá

* BT củng cố cách tìm số hạng, SBT.

       

Bài 4: Giải toán

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, đánh giá

* BT rèn kỹ năng giải toán có lời  văn.

       

   

- HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 38.

- HS thực hiện phép tính vào bảng con.

- HS nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính.

- Học sinh nhắc lại:

+ 3 không trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1.

+ 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.

- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh - HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài và đúng tại chỗ nêu kết

quả

       73        83       33          53       93

    - 28          - 47         - 15       - 46     - 34

      35       36       18           7        59

- HS nêu yêu cầu - 2 HS nhắc lại

- 3 HS lên bảng, cả lớp làm VBT    73

 - 49  24

   43  - 17  26

   63  - 55  08 - HS nêu yêu cầu

- 2 HS nhắc lại

- 3 HS lên bảng, cả lớp làm VBT x – 27 = 15

       x = 15 + 27

       x = 42

x + 38 = 83        x = 83 – 38

       x = 45         24 + x = 73        x = 73 – 24        x = 49 - HS đọc đề bài

+ Gọi 1 HS tóm tắt bài toán, giải bài toán, dưới lớp giải vào VBT.

Tóm tắt

Ông        : 63 tuổi Bố ít hơn ông: 34 tuổi Bố        : .... tuổi?

(21)

Chính tả (Tập chép) Tiết 24: MẸ

 I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Làm đúng các bài tập 2; bài tập 3a hoặc b 2. Kỹ năng

- Chép lại chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.

3. Thái độ

- HS có ý thức rèn luyện chữ viết.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, bảng con - Học sinh: Vở bài tập, bảng con.  

III. Hoạt động dạy học Bài 5

- Cho học sinh lên thi vẽ hình nhanh

* BT rèn kỹ năng vẽ hình và tô màu.

C. Củng cố - Dặn dò (5p) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

      Bài giải      Tuổi bố năm nay là:

       63 – 34 = 29 (tuổi)       Đáp số: 29 tuổi - HS nêu yêu cầu

- HS thực hiện yêu cầu  

- HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Học sinh lên bảng viết: con nghé, người cha, suy nghĩ, con trai, cái chai.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài, ghi đầu bài

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn học sinh viết - Giáo viên đọc mẫu bài viết.

- Nêu cách viết đầu mỗi dòng thơ?

- Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào.

- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó:

quạt, thức, chẳng bằng, giấc tròn, suốt đời       

- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.

- Đọc cho học sinh viết

- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh.

- Đọc lại cho học sinh soát lỗi.

- Giáo viên thu  7, 8 bài nhận xét cụ thể.

2. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Điền vào chỗ trống iê hay yê

- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

 

- 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con - Nhận xét

         

- 2, 3 học sinh đọc lại.

- Viết hoa đầu mỗi dòng thơ.

- So sánh với ngôi sao, với ngọn gió,

- Học sinh luyện viết bảng con.

   

- Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở.

 

- Soát lỗi.

   

- Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh.

- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.

   

(22)

________________________________________________________________________

Ngày soạn: Ngày 27 tháng 11 năm 2018

Ngày giảng: Thứ  sáu ngày 30 tháng 11 năm 2018 Toán

Tiết 60: LUYỆN TẬP  

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 13 trừ đi một số.

2. Kỹ năng

- Củng cố và rèn luyện kĩ năng cộng, trừ có nhớ (dạng tính viết) 3. Thái độ

- HS phát triển tư duy.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập.

III. Hoạt động dạy học Bài 2: Tìm trong bài thơ mẹ:

a. Những tiếng bắt đầu bằng r, gi.

b. Những tiếng có thanh hỏi, thanh ngã.

- Giáo viên cho học sinh vào vở.

- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.

C. Củng cố - Dặn dò (5p)

- Hệ thống nội dung bài. Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.

- Học sinh làm vào vở.

- Học sinh lên chữa bài.

R ru, rồi,

Gi

gió, giấc,  

 

- HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT  ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Gọi HS lên đọc bảng công thức 13 trừ đi một số.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới: (30p)

* Giới thiệu bài, ghi đầu bài

* Dạy bài mới Bài 1: Tính nhẩm.

+ Muốn tính nhẩm con dựa kiến thức nào đã học?

- Cho học sinh làm miệng - đổi chéo vở chữa bài

* BT rèn kỹ năng tính nhẩm.

Bài 2: Đặt tính rồi tính + Bài tập 2 có mấy yêu cầu?

- Nhận xét bài bảng.

- GV củng cố cách đặt tính đúng

* Rèn kỹ năng đặt tính rồi tính.

 

 

- HS lên đọc bảng công thức 13 trừ đi một số.

- Học sinh lắng nghe.

   

- HS đọc yêu cầu

- Dựa vào bảng trừ 13 trừ đi một số - Học sinh nhẩm rồi nêu kết quả.

 13 – 9 = 4       13 – 5 = 8        13 – 4

= 9

 13 – 8 = 5       13 – 6 = 7      13 – 7 = 6...

- HS đọc yêu cầu

+ Có 2 yêu cầu: đặt tính, rồi tính - HS nói cách đặt tính đúng

- Học sinh làm VBT, 4 HS lên bảng 53    

  - 16  37

    73   - 38   35

     63      - 29 34    

   43  - 7   36

(23)

Thực hành Toán

LUYỆN TOÁN TIẾT 1 TUẦN 12 I, Mục tiêu

1. Kiến thức.

- Củng cố cách tính nhẩm, bảng cộng  và cách đặt rính rồi tính - Củng cố giải bài toán có văn

2. Kĩ năng: củng cố  kĩ năng tính toán cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ tự giác trong học tập.

II, Đồ dùng - Bảng phụ

III, Các hoạt động dạy học  

 

Bài 3: Giải toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở - GV nhận xét đánh giá

* Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.

   

Bài 4: Ghi kết quả tính

- Cho học sinh nêu lại cách tính - GV chữa củng cố cách tính.

* BT củng cố kiến thức gì?

  Bài 5

- GV hướng dẫn HS cách làm bài - Gọi HS nêu kết quả

- Nhận xét, đánh giá.

* BT củng cố cách tính toán cho HS.

C. Củng cố - Dặn dò (5p)

- Nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà.

- HS đọc bài toán       Tóm tắt

Buổi sáng        : 83l Buổi chiều bán ít hơn: 27l Buổi chiều        :...l dầu?

      Bài giải

Buổi chiều cửa hàng đó bán được số lít dầu là:

      83 – 27 = 56 (l)       Đáp số: 56 l dầu - HS đọc yêu cầu

- Nêu lại cách tính.

- Học sinh làm bài vào vở.

83- 7- 6

= 70 83 -13  

= 70

53 – 9- 4 = 40 5 3 -     13  = 40

....

- Học sinh tự làm vào vở.

- HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài

- Đứng tại chỗ nêu kết quả D. 35

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ:  (5p) 2 hs lên bảng làm

- GV nhận xét B, Bài mới 1, GTB 2, Thực hành Bài 1:Tính nhẩm

? Tính nhẩm qua mấy bước? Đó là những bước nào?

 

GV nhận xét

      

- 2 hs làm     - HS nx  

   

- Học sinh nêu yêu cầu

- Tính nhẩm qua 2 bước: nhẩm miệng và viết kết quả.

- Làm vở, đọc kết quả, lớp nhận xét  

(24)

 

Tập làm văn

Tiết 12: LUYỆN TẬP NÓI LỜI ĐỘNG VIÊN, AN ỦI I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể - Luyện tập đặt câu theo mẫu Ai là gì?

2. Kỹ năng

- Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão.

3. Thái độ

* KNS: Thể hiện sự thông cảm, giao tiếp, tự nhận thức về bản thân (Bài tập 1) II.Chuẩn bị

- GV: Tranh minh hoạ bài tập 2.

- HS: VBT

III. Hoạt động dạy học Bài 2: Đặt tính rồi tính - 3 hs đặt tính

- Nhận xét  Bài 3 : Tìm x

- GV cho hs nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Gọi hs đọc đề bài Bài 4:

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gi?

- Gọi học sinh nêu tóm tắt - GV nhận xét chấm bài.

 III, Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về nhà làm tiếp tiết 2

- Nêu yêu cầu

- Học sinh lên bảng làm - Lớp làm vở

- Nhân xét  

- 1 hs lên bảng làm - Lớp làm vở - Nhân xét  

- 2 hs đọc tóm tắt

- Nhìn tóm tắt dọc đề bài toán - Học sinh lên bảng làm - Lớp làm vở

- Nhân xét  

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Gọi HS đọc bài làm của bài tập 2, tuần 10.

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài

- Khi thấy người khác buồn em phải làm gì?

- Các em có thường xuyên nói chuyện với ông bà không?

- Khi ai đó gặp chuyện buồn, ta hãy nói một vài lời an ủi, người đó sẽ thấy vui hơn rất nhiều. Bài học hôm nay dạy các em biết nói lời an ủi với ông, bà hay những người già xung quanh mình.

* Dạy bài mới Bài tập 1

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu

 

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Nhận xét

   

- HS trả lời theo ý hiểu  

               

- HS nêu yêu cầu

(25)

Tự nhiên và Xã hội

Tiết 12: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Kể tên và nêu công dụng 1 số đồ dùng thông thường trong nhà.

2. Kĩ năng:

- Biết phân loại đồ dùng.

- Biết sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. Phiếu bài tập.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

- Đặt câu theo mẫu Ai là gì? để nhận xét về một người, về một loài vật.

- GV nhận xét, chốt bài

Bài 2: Nói lời động viên an ủi trong các trường hợp sau:

- GV nêu một số trường hợp - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời  

                 

* KNS: Nếu là bé trai trong tranh em sẽ nói gì với ông?

- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt  

Bài 3

- Phát giấy cho HS

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và yêu cầu HS tự làm

- Đọc 1 bưu thiếp mẫu cho HS tham khảo.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét bài làm của HS.

- Thu một số bài hay đọc cho cả lớp nghe.

C. Củng cố, dặn dò (5p)

+ Hôm nay các con đã học kiến thức gì?

- Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài

- HS làm vở

- 3 đến 5 HS đọc bài làm.

- Lắng nghe và nhận xét.

- Đọc yêu cầu - HS trả lời

- Ông ơi, ông làm sao đấy? Cháu đi gọi bố mẹ cháu về ông nhé./ Ông ơi! Ông mệt à! Cháu lấy nước cho ông uống nhé./ Ông cứ nằm nghỉ đi. Để lát nữa cháu làm. Cháu lớn rồi mà ông.

- Hai bà cháu đứng cạnh một cây non đã chết.

- Bà đừng buồn. Mai bà cháu mình lại trồng cây khác./ Bà đừng tiếc bà ạ, rồi bà cháu mình sẽ có cây khác đẹp hơn.

- Ông bị vỡ kính

- Ông ơi! Kính đã cũ rồi. Bố mẹ cháu sẽ tặng ông kính mới./ Ông đừng buồn.

Mai ông cháu mình sẽ cùng mẹ cháu đi mua kính mới nhé ông!

- Nhận giấy làm bài.

- Đọc yêu cầu và tự làm.

- Lắng nghe và vận dụng.

- 2 đến 4 HS đọc bài làm.

 

- HS nêu ý kiến - HS lắng nghe  

 

- HS trả lời

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(26)

-

Kĩ năng sống

Bài 6: TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP  

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

 - HS hiểu được tầm quan trọng của việc tự đánh giá kết quả học tập.

2. Kĩ năng

 - Có thói quen tự đánh giá kết quả học tập, từ đó điều chỉnh phương pháp học tập phù hợp.

3. Thái độ

HS có tính tự giác trong học tập II. Đồ dùng:

Sách bài tp thc hành KNS lp 2.

III. Các hoạt động:

 

1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Học sinh lên bảng kể về các thành viên trong gia đình của mình.

2. Bài mới: (30p)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa.

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh.

     

- Kết luận: Giáo viên nêu một số đồ dùng thông thường trong gia đình.

 

* Hoạt động 3: Bảo quản, giữ gìn

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 4, 5, 6 trong sách giáo khoa.

- Kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt dùng xong phải xếp gọn gàng ngăn nắp.

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà

 

- HS kể trước lớp - Nhận xét bạn kể  

- Học sinh lắng nghe.

   

- Quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa.

- Thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm trình bày.

+ H1: Bàn học

+ H2: Bếp ga, xoong nồi, bát đũa, dao, thớt,

+ H3: Nồi cơm điện, bình hoa, ti vi, đồng hồ, quạt, điện thọai, kìm, …

- Cả lớp nhận xét.

- Quan sát tranh.

- Học sinh trao đổi trong nhóm.

- Nối nhau phát biểu.

+ H4: Bạn trai đang lau bàn.

+ H5: Rửa cốc, ly.

+ H6: Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh.

- Nhắc lại kết luận.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: 2'

   - HS hát tập thể.

  - GV giới thiệu bài.

B. Bài mới:15' Hot ng 1:

i.

 - GV kể cho HS nghe câu chuyện

 

- Lớp hát bài “ Múa vui”

       

(27)

 

SINH HOẠT TUẦN 12  

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh thấy được ưu, nhược điểm về nề nếp của lớp cũng như của mình trong tuần qua.

- Đánh giá ý thức của học sinh trong tuần vừa qua.

II. Nội dung sinh hoạt (20p)

1. Nhận xét các hoạt động trong tuần qua:

a. Về nề nếp học tập:

- Các tổ trưởng nhận xét về tình hình học tập của các bạn trong tổ mình.

- Nêu đánh giá, xếp loại các thành viên trong tổ.

- Giáo viên nhận xét tình hình học tập của lớp trong tuần qua:

* Ưu điểm

...

...

...

...

...

“ Mẹ giúp Hùng tiến bộ”.

  - Nêu câu hỏi:

   + Việc tự đánh giá ke61tqua3 học tập đã giúp Hùng điều gì ?

   + Qua câu chuyện này, em rút ra được điều gì cho mình?

Hot ng 2:

i.

 - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập.

 - Yêu cầu các nhóm trình bày.

 

Hot ng 3:

i.

- Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm.

                   

Hot ng 4: T ánh giá i.

Củng cố, dặn dò:3' - GV nhận xét tiết học

 

- HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi.

- Trình bày ý kiến.

       

- Các nhóm thảo luận và trình bày.

* Những biểu hiện thể hiện đúng việc tự đánh giá kết quả học tập.

 

- HS nêu những phương pháp giúp em tự đánh giá kết quả học tập hiệu quả:

 + Xây dựng mục tiêu học tập cho mình.

 + Đối chiếu kết quả học tập của mình với mục tiêu đề ra.

 + Lắng nghe ý kiến đánh giá của thầy cô giáo, bạn bè.

 + Tự đánh giá kết quả học tập một cách thường xuyên.

 + Đánh giá cả quá trình học tập của mình.

- HS tự đánh giá vào vở thực hành việc em hiểu được tầm quan trọng của việc tự đánh giá kết quả học tập.

 

(28)

...

    * Nhược điểm:         

...

...

...

...

...

...

    * Bầu HS chăm ngoan

...

...

...

2. Phương hướng tuần sau:

- Phát huy những mặt tích cực của tuần trước, khắc phục những hạn chế.

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập cũng như mọi nề nếp của các bạn thành viên trong nhóm.

3. Sinh hoạt văn nghệ

---        Ngày 23 tháng 11 năm 2018

        Tổ trưởng kí duyệt  

   

        Nguyễn Thị Thìn  

                                         

(29)

...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1?.

Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1?.

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Học sinh suy nghĩ và tự làm bài vào vở bài tập.. bài, lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -

-Giáo viên nhận xét đánh giá.. Học sinh có năng lực làm thêm bài tập 3 3. Thái độ: HS có ý thức học tập tốt... II. ĐỒ DÙNG DẠY

Bài tập 1: Nối chữ với hình - Giáo viên đọc yêu cầu bài tập 1 - Yêu cầu học sinh quan sát vào tranh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh để làm bài tập 1. -

это древнее явление, появившееся в процессе формирования форм поведения Ученикам одной из российских школ стало труднее скрывать от родителей плохие

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hướng dẫn hs làm bài tập trong vở BTT. * Bài

- Học sinh luôn tự tin khi viết chính tả và làm được các bài tập chính tả.. - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ