• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 24 Tiết 24:

Ngày soạn: 10/03/2021 Ngày giảng: 13/03/2021

Bài 26: Vẽ trang trí

KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được đặc điểm của chữ in hoa nét thanh, nét đậm và tác dụng của chữ trong trang trí

2. Kĩ năng:

- Học sinh biết cách sắp xếp dòng chữ, kẻ được một khảu hiệu ngắn và tô màu.

- Học sinh biết cách sử dụng chữ nét thanh, nét đậm vào trang trí.

3. Thái độ:

- Hs có thái độ học tập nghiêm túc, yêu quí trân trọng những giá trị của chữ viết trong việc truyền tải thong tin và trang trí.

4. Các năng lực được phát triển:

- Năng lực tư duy.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ.

- Năng lực biểu đạt.

- Năng lực quan sát, đánh giá.

- Năng lực thực hành.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

1.1.Tài liệu tham khảo:

- SGK, SGV.

- Hồng Điệp, Những mẫu chữ đẹp, NXB Giáo dục, 2002

- Nguyễn Văn Ty, Bước đầu học vẽ, Phần kẻ chữ, NXB Văn hóa, 1967.

- Phạm Viết Song, Tự học vẽ, NXB Giáo dục, tái bản 2002 1.2. Đồ dùng dạy học:

- Bảng mẫu chữ in nét thanh, nét đậm

- Một số bài báo, khẩu hiệu có chữ in hoa nét thanh, nét đậm. Một số bài vẽ đúng và chưa đúng của học sinh

2.2.Học sinh:

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy III. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp trực quan.

- Phương pháp thuyết trình, - Phương pháp vấn đáp.

(2)

- Phương pháp luyện tập.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

? Nêu cách kẻ một dòng chữ in hoa nét đều?

- HSTL:

+ Sắp xếp dòng chữ cân đối vào trang giấy, tìm chiều cao và chiều dài dòng chữ + Chia khoảng cách các con chữ cho đều

+ Kẻ chữ và tô màu

+ Kiểm tra thêm bài thực hành của học sinh 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Mục tiêu: Hs hiểu được đặc điểm của chữ nét thanh, nét đậm

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở.

- Thời gian: (7p) - Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- Cho học sinh quan sát bảng mẫu chữ in hoa nét thanh, nét đậm

? Chữ nét thanh, nét đậm có đặc điểm gì?

? Xác định nét thanh, nét đậm trong các con chữ?

? Em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau của Chữ in hoa nột thanh nột đậm chữ in hoa nột đều?

- Cho học sinh so sánh giữa chữ có chân và chữ không có chân để học sinh rõ.

? Chữ in hoa nét thanh, nét đậm trong phòng học và trong cuộc sống?

- Giới thiệu một số dòng

- Hs quan sát

- Mỗi chữ đều có nét thanh, nét đậm

- Các nét đậm to bằng nhau, các nét thanh nhỏ bằng nhau.

+ Giống: Đều là chữ in hoa.

+ Khác nhau: chữ nét đều các nét trong một con chữ to đều bằng nhau. Chữ nét thanh, nét đậm: Mỗi chữ đều có nét thanh, nét đậm

- Quan sát và so sánh.

- Liên hệ thực tế nhận biết chữ in hoa nột thanh nột đậm trong cuộc sống.

- HS lắng nghe.

I. Đặc điểm của chữ nét thanh, nét đậm

- Chữ có hình dáng thanh thoát nhẹ nhàng

- Mỗi chữ đều có nét thanh, nét đậm

- Có thể có chân hoặc không có chân

(3)

chữ nét thanh, nét đậm trên sách báo, ở một số khẩu hiệu.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách kẻ chữ - Mục tiêu:

+ Hs biết các cách sắp xếp dòng chữ và sử dụng màu sắc sao cho hợp lý.

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.

- Thời gian: (6p)

- Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- Nhắc lại cách sắp xếp dòng chữ nét đều?

- Cho học sinh xem một số dòng chữ cân đối và chưa cân đối

- Em có nhận xét gì về cách sắp xếp dòng chữ trên?

- Cần sắp xếp dòng chữ như thế nào?

- Cho học sinh xem một số dòng chữ có khoảng cách không đêù

? Em thấy dòng chữ đã sắp xếp hợp lí chưa?

? Làm thế nào để sắp xếp các chữ hợp lí?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh chia khoảng cách các con chữ

- Lưu ý một số điểm:

+ Vị trí các nét thanh, nét đậm

+ Các chữ giống nhau phải bằng nhau

+ Các nét thanh, nét đậm ở các chữ phải bằng nhau Tô màu chữ và màu nền như thế nào?

- Hs nhắc lại kiến thức tiết trước

- Hs quan sát và nhận xét tìm ra điểm chưa đẹp của các dòng chữ.

- tìm hiểu sgk để nêu cách sắp xếp dòng chữ - Chữ phải tô cùng màu - Màu nền và màu chữ phải chênh nhau về sắc độ và độ đậm nhạt

II. Cách sắp xếp các dòng chữ

1. Sắp xếp dòng chữ

2. Chia khoảng cách các con chữ

3. Tô màu chữ và màu nền

(4)

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh làm bài Mục tiờu:

+ Hs thể hiện được một dũng chữ theo yờu cầu.

- Phương phỏp: Trực quan, vấn đỏp, thực hành.

- Thời gian: (20p) - Cỏch thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách chia dòng, kẻ chữ và trang trí thêm đ- ờng diềm hoặc hoạ tiết cho phù hợp

- Giáo viên quan sát hớng dẫn cụ thể với những học sinh còn lúng túng

- Hs thực hiện vẽ bài nghiờm tỳc.

III. Bài tập

- Kẻ một dòng chữ nét thanh, nét đậm nội dung tên trờng học của em, khuôn khổ 20x30 cm

4.4. Đỏnh giỏ kết quả học tập:

-Mục tiờu:

+ Học sinh trỡnh bày nhận xột được bài tập của bản thõn, của bạn theo cỏc tiờu chớ:

Nột chữ, cỏch ngắt dũng, khoảng cỏch giữa cỏc chữ và cỏc con chữ, màu chữ...

+ Rốn năng lực quan sỏt, đỏnh giỏ, giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mỹ, biểu đạt.

- Phương phỏp: Vấn đỏp,trực quan, thảo luận.

- Thời gian: 5 phỳt . - Cỏch thức thực hiện:

- Chọn một số bài đẹp và cha đẹp dán lên bảng

?Theo em bài vẽ nào đẹp, cha đẹp? Vì sao?

?Nhận xét về bố cục sắp xếp dòng chữ, hình dáng chữ

- Hs lựa chọn bài đẹp và chưa đẹp theo cảm nhận của cỏ nhõn.

- Gv nhận xét bổ xung một số bài vẽ tốt và bài vẽ chưa tốt - Đánh giá ý thức học tập của học sinh

.4.5. Hướng dẫn về nhà: (2 phỳt) - Bài tập về nhà:

+ Hoàn thành bài tập.

+ Su tầm các mẫu chữ in hoa nét thanh, nét đậm trên sách báo

- Chuẩn bị bài mới: Tỡm hiểu về nội dung “đề tài mẹ của em” cho tiết học sau Kiểm tra 45’. Chuẩn bị giấy A4, màu vẽ, đồ dung học tập.

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

- Nội dung:... ...

- Phương phỏp:...

- Thời gian:...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

Qua đó học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức và tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình.. - Nhận biết: Động vật nguyên sinh,hẹ thần kinh giun

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

- Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát các đối tượng sinh học, phân loại, thu thập thông tin, xử lí kết quả, đưa kết luận.. - Năng lực thực hiện trong phòng

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ THÍCH NGHI VỚI ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH.. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI

Câu 2: Kanguru có cấu tạo như thế nào để phù hợp với đời sống của nó chạy nhảy trên đồng cỏ.. Câu 3: Nêu đặc điểm sinh sản, tập tính