• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
43
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 23

Ngày soạn:08/04/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 05 năm 2020 TOÁN

Tiết 111: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ I.MỤC TIÊU:

- Học sinh bước đầu làm quen với chữ số La Mã.

- Nhận biết các số viết bằng chữ số La Mã từ I đến XII (để xem được đồng hồ) ; số XX, XXI (để đọc viết tên thể kỉ XX, XXI.)

- HS biết vậ dụng trong cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : SGK, Mặt đồng hồ có ghi các chữ số La Mã.

- HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Ổn định :

2/ Bài cũ: Luyện tập chung -Gọi 2HS lên bảng làm bài:

- Nêu cách thực hiện phép chia “Số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số”

- Nhận xét chung bài cũ 3. Bài mới:

a.GV giới thiệu bài – ghi bảng b.Giới thiệu về chữ số La Mã:

-GV viết lên bảng các chữ số La Mã I, V, X và giới thiệu cho HS.

-GV nêu: Ghép hai chữ số I với nhau ta

-2 HS lên bảng làm bài

1230 3 03 410

00 0

1038 5 03 207

38 3

-Nghe giới thiệu và nhắc lại.

-HS quan sát chữ số và lần lượt đọc

(2)

được chữ số II đọc là hai.

- Ghép ba chữ số I với nhau ta được chữ số III đọc là ba.

-GV: Đây là chữ số V (năm) ghép vào bên trái chữ số V một chữ số I, ta được số nhỏ hơn V một đơn vị, đó là số bốn, đọc là bốn, viết là IV.

- Cùng chữ số V, viết thêm I vào bên phải chữ số V, ta được số lớn hơn V một đơn vị, đó là số sáu, đọc là sáu, viết là VI.

-GV giới thiệu các chữ số VII, VIII, XI, XII tương tự như giới thiệu số VI.

-Giới thiệu số IX tương tự như giới thiệu số IV.

-GV giới thiệu tiếp số XX (hai mươi): Viết hai chữ số XX liền nhau ta được chữ số XX.

-Viết vào bên phải số XX một chữ số I, ta được số lớn hơn XX một đơn vị đó là XXI.

(21)

c. Luyện tập:

Bài 1:

-GV gọi HS lên bảng đọc các chữ số La Mã theo đúng thứ tự xuôi, ngược, bất kì.

--GV theo dõi – sửa bài cho HS.

Bài 2: -GV dùng mặt đồng hồ ghi bằng chữ

theo lời GV: một, năm, mười.

-HS viết II vào bảng con và đọc theo:

hai.

-HS viết III vào bảng con và đọc theo:

ba.

-HS viết IV vào bảng con và đọc theo:

bốn.

-HS viết VI vào bảng con và đọc theo:

sáu.

-HS lần lượt đọc và viết các chữ số La Mã theo giới thiệu của GV.

-HS viết XX và đọc: hai mươi.

-HS viết XXI và đọc: hai mươi mốt.

(3)

số La Mã xoay kim đồng hồ đến các vị trí giờ đúng và yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ.

- GV theo dõi – nhận xét Bài 3:

-Gọi HS đọc đề bài.

-Gọi 2HS lên bảng thi đua làm bài+ cả lớp làm bài vào vở nháp .

- GV nhận xét – tuyên dương

Bài 4:

-Yêu cầu HS tự viết vào vở.

-Chữa bài.

4/ Củng cố- Dặn dò:

-GV đọc bất kì số La Mã nào HS viết bảng.

-Nắm các chữ số La Mã vận dụng trong cuộc sống.

-Về nhà luyện tập thêm các chữ số La Mã.

-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.

-5 đến 7 HS đọc trước lớp, 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe: một;

ba; năm; bảy; chín; mười một; hai mươi mốt; hai; bốn; sáu; tám; mười;

mười hai; hai mươi.

-HS tập đọc giờ đúng trên đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã.

A/6 giờ B/12 giờ C/ba giờ

-1 HS nêu yêu cầu bài tập.

-2 HS lên bảng thi đua, HS cả lớp làm bài vào vở nháp .

a. II, IV, V, VI, VII, IX, XI.

Dành cho HS năng khiếu b. XI, IX, VII, VI, V, IV, II.

-HS tự viết các chữ số La Mã từ 1 đến 12, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau.

* I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, XI, XI

_____________________________________________

(4)

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN + CHÍNH TẢ TIẾT 49 – 25: HỘI VẬT

I/ MỤC TIÊU A. Tập đọc

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật(một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Yêu thích môn học.

* QTE: Quyền được tham gia vào ngày hội thể thao.

B. Kể chuyện

- Kể được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước.

- Nghe và nhận xét lời kể của bạn.

* Nội dung điều chỉnh: ( 3 tiết dạy trong 2 tiết)

Tập đọc: Giảm thời gian luyện đọc, giảm phần luyện đọc lại trong giờ Tập đọc , giảm luyện đọc nhóm, giảm thời gian kể chuyện.

Chính tả: Giảm phần Gv và Hs đọc đoạn viết, giảm phần tìm hiểu nội dung đoạn.

*Lưu ý: Riêng học sinh có năng khiếu bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một đoạn trong bài, kể lại được toàn bộ câu chuyện.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Rèn các kĩ năng: tư duy sáng tạo, bình luận, nhận xét, lắng nghe tích cực.

-Phương pháp: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, Trình bày 1 phút.

II/ PHƯƠNG TIỆN CHUẨN BỊ

1. Giáo viên : Giáo án. Sử dụng tranh có trong SGK.

-Viết sẵn câu hỏi gợi ý của câu chuyện lên bảng.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

III/ CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C

Hoạt động dạy học Hoạt động hs

(5)

1/ KTBC: ( 5 phút )

- Gọi HS đọc bài “Tiếng đàn” và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 50 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b. Luyện đọc: ( 30 phút ) - GV đọc diễn cảm toàn bài

- Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

* Đọc nối tiếp câu.

- Gv hướng dẫn HS phát âm từ khó.

* Đọc nối tiếp đoạn

- Gv hướng dẫn cách ngắt, nghỉ cho HS.

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ mới.

- Gọi 1 hs đọc cả bài

3/ Tìm hiểu bài: ( 12 phút )

*Mục tiêu: giúp hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.

*Cách tiến hành

- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?

- Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau?

- 2 HS lên đọc bài, trả lời câu hỏi

- Nghe giới thiệu.

- Theo dõi đọc mẫu.

- HS đọc nối tiếp câu lần 1.

- HS phát âm lại từ sai.

- HS đọc nối tiếp câu lần 2.

- HS đọc chú giải.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- 1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm.

-Đọc thầm và trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung.

- Tiếng trống dồn dập; người xem đông như nước chảy; ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ; chen lấn nhau; quây kín quanh sới vật; trèo lên những cây cao để xem.

- Đọc thầm đoạn 2.

- Quắm Đen: lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ: chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.

(6)

- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm keo vật như thế nào?

- Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?

- Theo em, vì sao ông cản Ngũ thắng?

4/ Luyện đọc lại: ( 8 phút )

-Gv treo bảng phụ viết sẵn đoạn 2,3 - Đọc mẫu đoạn 2,3.

- Gọi HS thi đọc

Kể chuyện: ( 15 phút ) a. Xác định yêu cầu.

b. Hướng dẫn kể chuyện.

-Nêu y/c kể chuyện -Cho HS kể theo cặp

- Đọc thầm đoạn 3.

- Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm một bên chân ông, bốc lên. Tình huống keo vật không còn chán ngắt như trước nữa. Người xem phấn chấn reo ồ lên, tin chắc ông Cản Ngũ sẽ ngã và thua cuộc.

- Đọc đoạn 4, 5.

- Quắm Đen gò lưng cũng không sao bê nổi chân ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lau ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bỏng lên, nhẹ như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng.

- Quắm Đen khoẻ, hăng hái nhưng nông nổi, thiếu kinh nghiệm. Trái lại, ông Cản Ngũ rất điềm đạm, giàu kinh nghiệm. Ông đã lừa miếng Quắm Đen, để cho Quắm Đen cúi xuống ôm chân ông, hòng bốc ngã ông. Ông Cản Ngũ đã thắng nhờ cả mưu trí và sức khoẻ.

- Theo dõi đọc mẫu.

- Luyện đọc đoạn 2,3 theo nhóm đôi.

- 3HS thi đọc bài trước lớp.

-1HS đọc cả bài

- 2 HS đọc yêu cầu của bài.

- Từng cặp kể một đoạn câu chuyện theo gợi ý.

- 5HS thi kể tiếp nối. Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất.

(7)

-Cho kể nối tiếp từng đoạn

- HS năng khiếu kể toàn bộ chuyện

Nhận xét, tuyên dương, khuyến khích HS kể chuyện.

*Chính tả:

a,Hướng dẫn hs nghe – viết bài chính tả ( 20 p)

* Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn văn

- Tìm những chữ viết hoa trong bài

- Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai?

*Viết chính tả

-Đọc cho hs viết vào vở -Nhận xét

Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a:

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Gọi HS lên bảng thi làm bài

- Nhận xét bài làm của HS, tuyên dương em nào làm bài đúng và nhanh

5/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Ở địa phương con thường tổ chức các hoạt động thể thao vào thời gian nào?

- Về xem lại bài và chuẩn bị bài “ Hội đua voi ở Tây Nguyên”

- Nhận xét tiết học

- 1HS kể toàn bộ câu chuyện.

- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- HS tìm và trả lời.

- HS tự rút từ khó ,viết bảng con:

Cản Ngũ,Quắn Đen, giục giã,loay hoay,nghiêng mình,……

- Đọc lại các từ vừa viết.

- HS nghe và viết bài vào vở - HS soát bài và sửa lỗi sai

- 2 HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân.

- HS lên bảng thi đua làm bài và đọc kết quả

- Cả lớp nhận xét - 5 HS đọc lại kết quả

- Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng:

a. trăng trắng – chăm chỉ - chong chóng.

(8)

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 26: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I/ MỤC TIÊU

- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

- Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.

- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.

- Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản của người khác nếu không được sự đồng ý.

* QTE: Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng tự trọng

- Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: Giáo án. Bảng phụ, giấy A3, bút lông.Phiếu bài tập.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài.

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ KTBC: ( 5 phút ) - Kiểm tra sự chuẩn bị HS - Nhận xét, đánh giá.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b. Bài mới: ( 29 phút )

* Hoạt động 1: Sắm vai xử lí tình huống - GV nêu tính huống ( Giống như SGK trang 39)

- Y/c các nhóm thảo luận cách xử lí tình huống và sắm vai thể hiện.

- HS làm theo y/c của GV

- Nghe giới thiệu.

- Lắng nghe tình huống.

- Các nhóm thảo luận.

(9)

- Nếu em là Minh, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?

- GV y/c 1, 2 nhóm thể hiện cách xử lí Cách giải quyết nào hay nhất?

- Y/c HS cho ý kiến.

- Em thử đoán xem ông Tư sẽ nghĩ gì nếu bạn Nam bóc thư ?

- Đối với thư từ của người khác chúng ta phải làm gì ?

+GVKL : Ở tình huống trên, Minh nên khuyên Nam không mở thư, phải đảm bảo bí mật thư từ của người khác. Nên cất đi và chờ ông Tư về rồi đưa cho ông. Với thư từ của người khác chúng ta phải tôn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn, không xem trộm.

* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm

a. Điền những từ : bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trông sao cho thích hợp

- Thư từ tài sản của người khác là … mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm … vi phạm …

- Mọi người cần tôn trọng…. Riêng của trẻ em.

b. Xếp những cụm từ chỉ hành vi, việc làm sau đây vào 2 cột nên làm hoặc không nên làm liên quan đến thư từ , tài sản của người khác

- Tự ý sử dụng khi chưa được phép

- 2 nhóm lên bảng sắm vai và xử lý tình huống ở trước lớp. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.

- Ông Tư sẽ trách Nam vì xem thư của ông mà chưa được ông cho phép, ông cho Nam là người tò mò.

- Với thư từ của người khác chúng ta không được tự tiện xem, phải tôn trọng

- Nghe kết luận, ghi nhận.

- Nhận phiếu giao việc. Tiến hành thảo luận trong nhóm.

(10)

- Giữ gìn bảo quản khi người khác cho mượn - Hỏi mượn khi cần

- Xem trộm nhật kí của người khác - Nhận thư giùm khi hàng xóm vắng nhà - Sử dụng trước, hỏi mượn sau.

- Tự ý bóc thư của người khác.

- Sau mỗi ý kiến, HDHS thảo luận về những lý do tán thành, không tán thành hoặc còn lưỡng lự

- Đại diện báo cáo; cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh

____________________________________________________

Ngày soạn:09/04/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 05 năm 2020 TOÁN

TIẾT 112: CHỦ ĐỀ: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I . Mục tiêu

- Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). HS biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút).

- Nhận biết được về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian).

- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút ( cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La mã).

- Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của học sinh. Làm được bài 1,2,3.

- Giáo dục HS yêu quý thời gian.

Tiết Thực hành xem đồng hồ (T123) kết hợp với tiết Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo) (Tr.125) thành chủ đề về xem đồng hồ.Làm bài 1,2( T.123) Bài 1(T.125) bài 2 (T.126).

I I. Đồ dùng dạy học

- GV : SGK, 1 đồng hồ thật và mô hình đồng hồ - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân

III

. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(11)

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2HS lên bảng, yêu cầu viết các số: bốn, sáu, tám, mười chín, mười một, hai mươi mốt bằng chữ số La Mã.

- Nhận xét.

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài b) Dạy bài mới

* Hướng dẫ cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút):

- Cho HS quan sát mặt đồng hồ và giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ.

- Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất - SGK và hỏi:

+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?

- Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ hai, xác định kim giờ, kim phút và TLCH:

+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?

- Tương tự như vậy với tranh vẽ đồng hồ thứ 3.

- GV quay trên mặt đồng hồ nhựa, cho HS đọc giờ theo 2 cách.

* Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.

- Mời một em làm mẫu câu A.

- Hai em lên bảng viết các số La Mã.

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.

- Cả lớp quan sát mặt đồng hồ và theo dõi GV giới thiệu.

- Lần lượt nhìn vào từng tranh vè đồng hồ rồi trả lời:

+ Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.

+ 6 giờ 13 phút.

+ 6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút.

- Cả lớp quan sát xác định vị trí của từng kim và trả lời về số giờ.

- 1 em đọc yêu cầu bài tập.

- 1HS làm mẫu câu A - đồng hồ chỉ 2 giờ 10 phút.

(12)

- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.

- Gọi HS nêu kết quả.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 2:

- Gọi học sinh nêu bài tập 2.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Mời ba học sinh lên bảng chữa bài.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 1 ( T.125)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài

- Y/c 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát và làm bài theo cặp. 1 HS hỏi, 1 HS trả lời.

Bài 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Đồng hồ A chỉ mấy giờ?

- 1 giờ 25phút buổi chiều còn được gọi là mấy giờ?

- Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?

- Y/c HS làm bài tương tự.

- Sửa bài.

3. Củng cố - dặn dò

- Cả lớp làm bài.

- 5 em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung:

- Một em đọc đề bài 2

- Cả lớp làm trên hình vẽ đồng hồ.

- Ba em lên bảng chữa bài, lớp nx bổ sung.

- 1HS đọc yêu cầu.

- HS quan sát và làm bài theo cặp.

- 6h 10 phút An tập thể dục buổi sáng.

- 7h 12 phút An đến trường.

- 10h 24 phút An đang học trên lớp.

- 6h kém 15phút chiều An ăn cơm.

- 8h 7 phút tối An xem truyền hình.

- 10h kém 5 phút đêm An đang ngủ.

Hs lắng nghe

- 1HS đọc yêu cầu.

- Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút.

- Gọi là 13 giờ 25phút.

- Nối với đồng hồ I.

- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.

- Các cặp đồng hồ chỉ cùng giờ:

- H - B, I- A, K- C, L-G, M -D, N- E.

(13)

-nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

-hướng dẫn về nhà

___________________________________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 24: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY I . Mục tiêu

- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (bt1).

- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn ngắn (bt2) II

. Chuẩn bị

- GV : SGK, BP, Bút dạ, 2 tờ phiếu to kẻ bảng nội dung ở bài tập 1.

- Ba tờ giấy khổ to viết đoạn văn bài tập 2.

- HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III

. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ

- Y/c 2 em lên bảng làm bài tập 3 tuần 23.

- Nhận xét,tuyên dương.

2.Bài mới

a) Giới thiệu bài

b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1:

- Yêu cầu một em đọc nội dung bài

- Hai em lên bảng làm bài tập 3 tuần 23.

- Một em nhắc lại nhân hóa là gì ? - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.

- Lắng nghe.

- Một HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc

(14)

tập 1, cả lớp đọc thầm theo.

- Dán lên bảng lớp 2 tờ giấy khổ to.

- Yêu cầu lớp chia thành 2 nhóm để chơi tiếp sức.

- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bảng từ đầy đủ.

Bài 2:

- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- Dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3HS lên thi làm bài.

- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.

+ Nội dung đoạn văn vừa hoàn chỉnh nói lên điều gì ?

- Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền dấu phẩy đầy đủ.

3. Củng cố - dặn dò

- Yêu cầu hs nêu lại ND bài học - Nhận xét đánh giá tiết học.

thầm.

- Hai nhóm lên bảng thi tiếp sức.

- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc.

- Cả lớp đọc đồng thanh và làm vào vở theo lời giải đúng:

- Một học sinh đọc bài tập 2. cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- Cả lớp tự làm bài.

- Ba em lên bảng thi làm bài.

- Sau khi điền đúng các dấu phẩy vào đoạn văn thì đọc to để cả lớp nghe và nhận xét.

+ Nội dung đoạn văn : Nói về công việc của những người làm nghệ thuật.

-2 học sinh nêu lại nội dung vừa học

___________________________________________

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Tiết 45 + 46: LÁ CÂY – KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY

( ghép từ bài 45: Lá Cây và Bài 46: Khả năng kì diệu của lá cây)

(15)

I. MỤC TIÊU:

- Biết cấu tạo ngoài của lá cây.

- Biết được đa dạng về, hình dạng và độ lớn, màu sắc của lá cây.

- Hs nắm được 1 số chức năng của lá cây và ích lợi của lá cây.

- Rèn kỹ năng quan sát sơ đồ, nói chính xác 2 quy trình: Hô hấp, quang hợp của cây xanh.

- Tích cực trồng và chăm sóc cây cối.

- GD HS biết yêu quí thiên nhiên và biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng.

* Điều chỉnh ND học: Tiết 45: Lá Cây ( ghép từ bài 45: Lá cây và Bài 46: Khả năng kì diệu của lá cây).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-GV Máy chiếu hình ảnh tranh, cấu tạo của lá cây -HS một số loại lá cây, bảng phụ.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ :

- Rễ cây có chức năng gì ? - GV nhận xét đánh giá

-2-3 HS trả lời

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Các hoạt động:

*Họat động1: Thảo luận nhóm + Mục tiêu:

- Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây.

- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.

+ Cách tiến hành:

(16)

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV cho HS làm việc theo cặp: quan sát tranh 1, 2, 3, 4 (SGK/86;87): kết hợp quan sát lá cây mang đến lớp, thảo luận:

+ Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được.

+ Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của một số lá cây sưu tầm được.

Bước 2: Làm việc cả lớp:

- GV gọi 1 số em lên trình bày kết quả quan sát

=> Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau.

Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá;

trên phiến lá có gân lá.

-hs quan sát tranh

-màu sắc có xanh,vàng,đỏ…

hình dạng kích thước khác nhau.

-hs chỉ

- Các nhóm nhận nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung.

* Họat động 2:Làm việc với vật thật

+ Mục tiêu:Phân loại các lá cây su tầm được.

+Cách tiến hành: GV nêu cách thực hiện - GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ tờ bìa và băng dính.

- Các nhóm thi gắn nhanh, phân loại đúng lá cây

=> Kết luận: GV nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm.

*Hoạt đông 3: Làm việc với SGK

*Nêu được chức năng của lá cây.

- Trong quá trình quang hợp: lá cây hấp thụ khí gì, thải ra khí gì?

- Các nhóm nhận phiếu

- HS tham gia gắn trên tờ bìa các lá cây và ghi tên phân loại lá cây.

- Dán kết quả trên bảng.

- HS trao đổi nêu ý kiến…

(17)

- Trong quá trình hô hấp: lá cây hấp thụ khí gì, thải ra khí gì?

* Ngoài chức năng quang hợp, hô hấp lá cây còn có chức năng gì?

Bước 2: Gọi các nhóm trình bày kết quả.

- GV gắn giới thiệu sơ đồ câm.

=> Lá cây có 3 chức năng: Quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước

Hoạt động 4:

+ Mục tiêu: Kể tên được những ích lợi của lá cây.

B1: HD HS quan sát tranh/ 89.

- ND thảo luận:

- Người ta sử dụng lá cây vào những việc gì?

- Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương?

- Lá cây mang lại cho ta ích lợi gì?

* Lá rụng của cây chúng ta thường xử lý ntn?

B2: Gọi các nhóm trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

=> Lá cây có nhiều ích lợi với đời sống:

dùng để ăn, gói, làm thuốc,…làm nón, lợp nhà. Tích cực trồng và chăm sóc cây.

* Em đã làm gì để bảo vệ cây xanh?

- Đại diện nhóm trình bầy kết quả thảo luận.

- HS đọc ND câu hỏi thảo luận.

- HS thảo luận trong nhóm.

- Thức ăn cho người động vật, ngoài ra …

- Đốt, ủ, … xử lý đúng để không bị ô nhiẽm ảnh hưởng đến môi trường

- Đại diện nhóm trình bầy kết quả thảo luận.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận trình bày ý kiến - Làm thức ăn, thuốc,…

(18)

3. Củng cố, dặn dò:

- Lá cây có đặc điểm gì?

- Lá cây có chức năng gì, kể những ích lợi của lá cây?

- Tổng kết bài, nhận xét giờ học.

-Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về lá cây.

-HS nêu

______________________________________________

THỦ CÔNG

TIẾT 23: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 1) I. Mục tiêu:

- HS biết cách làm lọ hoa gắn tường.

- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. lọ hoa tương đối cân đối.

- HS khéo tay : Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối . Có thể trang trí lọ hoa đẹp.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Giáo viên: Mẫu tấm lọ hoa gắn tường làm giấy thủ công được dán trên tờ bìa.

SGK, giấy màu, kéo, keo dán.

- Học sinh: SGK, giấy, kéo, keo dán III. Các hoạt động dạy – học:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1') 2. KT đồ dùng học tập ( 1') 3. Bài mới:

+ Gi i thi u bài ( 1')

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Quan sát và nhận xét: ( 5')

(19)

- GV giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường và đặt câu hỏi định hướng SGV tr. 244.

+ Lọ hoa gắn tường có hình dạng và màu sắc như thế nào?

+ Lọ hoa gắn tường có các bộ phận nào?

+ Lọ hoa gắn tường được làm bằng chất liệu gì?

- Gv yêu cầu 1 học sinh lên bảng tháo lọ hoa gắn tường để tìm cách làm.

2. Hướng dẫn cách làm: ( 7') - GV hướng dẫn làm theo các bước:

* Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều - SGV tr. 245.

* Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa – SGV tr.246.

- GV hướng dẫn kỹ để HS hiểu được cách làm và làm được.

- Lưu ý HS miết mạnh các nếp gấp.

* Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường – SGV tr.246.

- GV yêu cầu hs nhắc lại cách làm 3. Thực hành: (15')

- GV quan sát, theo dõi, hướng dẫn hs thực hành

- Giúp đỡ khi cần thiết 4. Nhận xét đánh giá ( 1')

- HS nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu.

- Được làm bằng giấy

- HS suy nghĩ, tìm cách làm lọ hoa bằng cách mở dần lọ hoa gắn tường.

- HS quan sát thao tác của GV.

- HS nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường,

-Hs tập gấp lọ hoa gắn tường.

(20)

- Gv lấy một số sản phẩm của học sinh gợi để học sinh tham gia nhận xét sản phẩm của bạn:

+ Sản phẩm gấp đã đúng chưa. Ccá nếp ggấp đã đều và thẳng chưa. Cá bộ phận của lọ hoa đã cân đối chưa

- GV nhận xét đánh giá sản phẩm, nhận xét tiết học

5. Củng cố dặn dò: ( 1')

- Dặn học sinh chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau

- Hs trương bày sản phẩm

- Tham gia đánh giá nhận xét sản phẩm của bạn

- Lắng nghe - Lắng nghe

Ngày soạn:10/05/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2020 TOÁN

TIẾT 113: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I/ MỤC TIÊU

- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

- Làm được bài tập 1,2 - GD tinh thần tự học tự rèn.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: KHGD,SGK.

- HS: SGK,VBT

III/ CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ KTBC: ( 5 phút )

- Mời 1 số HS trả lời miệng bài 2 - Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

- 2 HS trả lời - Hs lắng nghe

- HS lắng nghe

(21)

b. HD giải bài toán 1 ( bài toán đơn):

( 6 phút )

- GV viết bài toán trên bảng - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn tính số l mật ong trong mỗi can ta phải thực hiện phép tính gì?

- Gọi HS lên bảng làm bài

- Muốn tính số l mật ong trong một can ta phải lấy 35 chia cho 7

c. HD giải bài toán 2 ( bài toán hợp có hai phép tính chia và nhân): ( 6 phút )

Tóm tắt 7can có: 35l 1can có:…….l

- Tìm số mật ong trong mỗi can

- Biết 7 can chứa 35l mật ong, muốn tìm mỗi can chứa mấy l mật ong phải làm phép tính gì?

- Biết mỗi can chứa 5l mật ong, muốn tìm 2 can chứa bao nhiêu l mật ong phải làm phép tính gì?

- Gọi HS lên bảng làm bài

- 2 HS đọc lại bài toán - HS phân tích bài toán

- HS trả lời.

- 1HS ghi bài giải lên bảng, lớp làm vào vở nháp.

Bài giải

Số l mật ong mỗi can là:

35:7= 5(l)

Đáp số: 5l mật ong - HS nhắc lại

- 2 HS đọc lại bài toán

- 1 can chứa …l

- Phép chia: 35 : 7 = 5 (l)

- Phép nhân: 5 x 2 = 10 (l)

(22)

* GV: Khi giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” thường tiến hành theo 2 bước:

Bước1: Tìm giá trị 1 phần ( thực hiện phép chia)

Bước2:Tìm giá trị nhiều phần ( thực hiện phép nhân)

3/ Thực hành: ( 18 phút ) Bài 1:

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Nhận xét.

Bài 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- 1 HS lên bảng làm Bài giải

Số l mật ong trong mỗi can là:

35 : 7 = 5 (l)

Số l mật ong trong 2 can là:

5 x 2 = 10 (l)

Đáp số: 10 l mật ong - HS nghe và nhắc lại

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS trả lời

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài giải

Số viên thuốc trong mỗi vỉ là:

24 : 4 = 6 (viên) Số viên thuốc trong 3 vỉ là:

6 x 3 = 18 (viên)

Đáp số: 18 viên thuốc - Hs lắng nghe

- 1 HS dọc yêu cầu của bài - HS trả lời

- 1HS lên bảng làm, cả lớp thực hiện vào vở bài tập

Bài giải

Số kg gạo đựng trong mỗi bao là:

(23)

Tóm tắt 7 bao có: 28kg 5 bao có:…..kg?

- Nhận xét.

4/ Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )

- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau “Luyện tập”.

- Nhận xét tiết học

28 : 7 = 4(kg)

Số kg gạo đựng trong 5bao là:

4 x 5 = 20(kg)

Đáp số: 20kg gạo - Hs lắng nghe

_________________________________________________

TẬP ĐỌC

TIẾT 48: TIẾNG ĐÀN I. Mục tiêu

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu được ND bài : Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuốc sống xung quanh (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II

. Đồ dùng dạy học

- GV :Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK,BP - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân

III. Các ho t đ ng d y h c

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Đối đáp với vua”. Yêu cầu nêu nội dung bài.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- 3HS lên bảng đọc bài và TLCH.

- Cả lớp theo dõi nhận xét.

(24)

2.Bài mới

a) Giới thiệu bài b) Luyện đọc:

* Đọc diễn cảm toàn bài.

* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu hs đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc các từ:

vi-ô-lông ; ắc-sê.

- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ: khuôn mặt, khẽ rung động, vũng nước.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:

+ Thủy làm gì để chuẩn bị vào phòng thi ?

+ Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh tiếng đàn

- Cả lớp đọc thầm đoạn tả cử chỉ của Thủy và trả lời câu hỏi:

+ Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện điều gì ?

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.

- Lớp theo dõi giới thiệu bài.

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Luyện đọc các từ khó

-2em đọc nối tiếp 2 đoạn trong câu chuyện.

- Giải nghĩa các từ: Ắc-sê, lên dây.

- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

- Lớp đọc đồng thanh cả bài.

- Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời:

+ Thủy nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc.

+ Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.

- Cả lớp đọc thầm.

(25)

- Yêu cầu cả lớp thảo luậncâu hỏi:

+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài căn phòng như hòa với tiếng đàn ?

d) Luyện đọc lại - GV đọc lại bài văn.

- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn tả âm thanh tiếng đàn.

- Yêu cầu 3 – 4 học sinh thi đọc đoạn văn.

- Mời một học sinh đọc lại cả bài.

- Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay.

3. Củng cố - dặn dò - nhắc lại nội dung bài học -nhận xét tiết học

-hướng dẫn về nhà

+ HS ttrả lời

- Học sinh đọc đoạn 2 thảo luận và trả lời

+ HS trả lời

- Học sinh lắng nghe đọc mẫu.

- Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên.

-Lần lượt từng em thi đọc - Một bạn thi đọc lại cả bài.

- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất.

_____________________________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 24: NHÂN HOÁ.

ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ? I/ MỤC TIÊU

- Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hoá ( BT 1)

- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao? ( BT 2) - Trả lời đúng 2-3 câu hỏi Vì sao? Trong BT 3.

- Yêu thích môn học.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

(26)

1.Giáo viên: Giáo án. Viết sẵn BT1, BT2, BT3 lên bảng.

2.Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi lên lớp

III/ CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ KTBC: ( 5 phút )

- Tìm những từ ngữ chỉ các hoạt động nghệ thuật?

- Tìm những từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật?

- Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 5 phút )

b. HD HS làm bài tập: ( 29 phút ) Bài 1:

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài

- Tìm những sự vật và con vật được tả trong đoạn thơ ?

- Các sự vật, côn vật được tả bằng những từ ngữ nào?

- Cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy có gì hay?

- Chữa bài.

- 2 HS lên làm bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- Hs lắng nghe

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi.

- Đại diện cho nhóm trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.

- Đọc đồng thanh bảng từ đầy đủ, viết các từ đó vào vở

Bài 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Y/c HS làm bài cá nhân.

- Gọi HS lên bảng làm

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

- Đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài

- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.

- Đọc bài đã hoàn chỉnh:

a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lý quá.

c. Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời

(27)

Bài 3 :

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài

- Y/c HS làm bài cá nhân sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau.

- Chữa bài.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau “ Mở rộng vốn từ: Lễ hội. Dấu phẩy.”

- Nhận xét tiết học

mẹ dặn không được làm phiền người - Đọc yêu cầu.

- Đọc lại bài Hội vật, trả lời lần lượt từng câu hỏi:

a. Người tứ xứ đổ về xem hội rất đông vì ai cũng muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ./…

b. Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh rất hăng, còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp vì chống đỡ./………

- Lắng nghe

____________________________________________

Ngày soạn:11/05/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2020 TOÁN

TIẾT 114: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật.

- Làm được bài tập 1,2 ( Tr. 129),bài 2( Tr.129).

- HS có tinh thần tự học, tự rèn.

*Hai tiết Luyện tập (Tr 129) gộp thành 1 tiết.Làm bài 1,2 ( Tr.129), bài 2 ( Tr.129) II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- GV: KHGD, SGK - HS: SGK, VBT

III/ CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(28)

1/ KTBC: ( 5 phút )

- Gọi HS lên bảng làm BT tiết trước.

- Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b.Hướng dẫn luyện tập: ( 29 phút ) Bài 1

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài -Nhận xét

Bài 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài

- Nhận xét . Bài 2 (Tr.129)

- 2 HS lên bảng làm - Hs lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS đọc bài toán - HS phân tích bài toán Bài giải

Số cây có trong một lô đất là:

2032 : 4 = 508 (cây) Đáp số: 508 cây

- HS đọc bài toán - HS phân tích bài toán

-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở vào vở.

Bài giải

Số quyển vở trong mỗi thùng là:

2135 : 7 = 305(quyển) Số quyển vở trong 5 thùng là:

305 x 5 = 1525(quyển) Đáp số: 1525 quyển

(29)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét.

- Y/c đổi chéo vở kiểm tra nhau - Sửa bài.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

-Về làm bài 1 và chuẩn bị bài :“Tiền Việt Nam’’.

- Nhận xét tiết học

- 2 HS đọc y/c.

- HS phân tích bài toán

-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

Bài giải

Số viên gạch lát nền mỗi căn phòng là:

2550 : 6 = 425(viên)

Số viên gạch lát nền 7 căn phòng là:

______________________________________________________

TẬP VIẾT

TIẾT 23: ÔN CHỮ HOA R I . Mục tiêu

-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1dòng), Ph,H (1dòng) ;viết đúng tên riêng Phan Rang (1dòng) và câu ứng dụng : Rủ nhau đi cấy…có ngày phong lưu (1 lần) bằng chữ cở nhỏ.

II

. Chuẩn bị

- GV : + Mẫu viết hoa các chữ R

+ Mẫu chữ , tên riêng và câu ứng dụng viết trên bảng lớp - HS : SGK , vở tập viết, đồ dùng học tập cá nhân

III

. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ

(30)

- KT bài viết ở nhà của học sinh của HS.

-Yc HS nêu từ và câu ứng dụng đã học tiết trước.

- Yêu cầu HS viết các chữ hoa đã học tiết trước.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài

b)Hướng dẫn viết trên bảng con

* Luyện viết chữ hoa :

- Y/ c hs tìm các chữ hoa có trong bài.

- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .

- Y/c hs tập viết vào bảng con chữ R, P.

* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng:

- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.

- Giới thiệu: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.

- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.

* Luyện viết câu ứng dụng :

- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.

+ Câu thơ nói gì ?

- Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Rủ, Bây.

- 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước.

- Hai em lên bảng viết : Quang Trung, Quê, Bên

- Lớp viết vào bảng con.

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.

- Các chữ hoa có trong bài: P, R.

- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con

- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Phan Rang.

- Lắng nghe.

- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.

- 1HS đọc câu ứng dụng:

Rủ nhau đi cấy, đi cày

Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu.

+ Khuyên mọi người chăm lao động cấy cày sẽ có ngày sung sướng no đủ.

(31)

c) Hướng dẫn viết vào vở

- Nêu yêu cầu viết chữ R một dòng cỡ nhỏ. Các chữ Ph, H : 1 dòng.

- Viết tên riêng Phan Rang 2 dòng cỡ nhỏ - Viết câu thơ 2 lần.

- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.

d/ Chấm chữa bài 3. Củng cố - dặn dò

- Giáo viên nhận xét đánh giá

- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ.

- Lớp thực hành viết trên bảng con:

Rủ, Bây.

- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên

- Nộp vở.

___________________________________________________________

Ngày soạn:12/05/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2020 TOÁN

TIẾT 115: TIỀN VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU

- Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 1000 đồng.

- Bước đầu biết chuyển đổi tiền.

- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.

- Làm được bài tập 1(a,b); bài 2 (a,b,c) bài 3 - Giáo dục HS quý trọng đồng tiền.

* Nội dung điều chỉnh: Kết hợp tiết Luyện tập ( Tr.132) gộp thành 1 tiết. Kết hợp giới thiệu cả bài ‘’ Tiền Việt Nam’’ ở lớp 2.Làm bài 1( Tr.130), bài 3 (Tr.131), bài 2 ( Tr 132), bài 3 ( Tr. 133).

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

(32)

1. Giáo viên: Giáo án.

- Các loại tờ giấy bạc đã học và các tờ giấy bạc 2000đồng, 5000đồng, 10 000đồng.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài.

III/ CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ KTBC: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài tập tiết trước của HS - Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000đồng, 5000đồng, 10 000 đồng

- Khi mua, bán hàng ta thường sử dụng tiền. Trước đây chúng ta đã làm quen với những loại giấy bạc nào?

- Hôm nay cô sẽ giới thiệu tiếp một số tờ giấy bạc khác, đó là: 2000đồng, 5000đồng, 10 000đồng.

- Đưa cho HS quan sát kỹ cả hai mặt của từng tờ giấy bạc nói trên và nhận xét những đặc điểm: màu sắc, dòng chữ “Hai nghìn đồng” và số 2000; dòng chữ “Năm nghìn đồng” và số 5000; dòng chữ “Mười nghìn đồng” và số 10 000.

c. Luyện tập: ( 18 phút ) Bài 1: (a,b)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Y/c HS làm bài cá nhân.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Lắng nghe

- 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.

- Nghe, ghi nhận.

- Quan sát và trả lời theo yêu cầu.

-hs làm bài

a, chú lợn có 6200 đồng b, chú lợn có 8400 đồng

(33)

- Nhận xét.

Bài 3:

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Y/c HS làm bài cá nhân.

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét.

Bài 2 ( Tr. 132)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài

- Y/c HS nêu các cách làm khác nhau.

- Sửa bài Bài 3( Tr 133)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS quan sát tranh - Y/c HS trả lời

- Sửa bài.

- Y/c đổi chéo vở kiểm tra nhau.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài “ Làm quen với số liệu thống kê’’.

- Nhận xét tiết học

c,chú lợn có 4000 đồng

- Đọc yêu cầu.

- HS làm bài.

- 3 HS làm bài, dưới lớp làm vở.

a. Đồ vật có giá tiền ít nhất là quả bóng bay. Đồ vật nhiều tiền nhất là lọ hoa.

b. Mua một quả bóng bay+bút chì hết 2500 đồng.

c. Giá tiền một lọ hoa nhiều hơn giá tiền một cái lược là 4700 đồng.

- 1HS đọc yêu cầu.

- Đứng tại chỗ nêu kết quả tiếp nối.

- Hs lắng nghe

- 1HS đọc yêu cầu.

- HS quan sát tranh và trả lời.

+ Mai có 3000 đồng, Mai vừa đủ tiền mua được cái kéo.

+ Nam có 7000 đồng, Nam mua được 1 thước kẻ và hộp sáp màu.

- Hs lắng nghe - Lắng nghe

___________________________________________________

(34)

TẬP ĐỌC

TIẾT 50: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi

2. Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị :

1.Gv: Tranh SGK, Thêm ảnh chụp hoặc vẽ về voi. PHTM, video 2. Hs: SGK, Đồ dùng cá nhân.

III. Ho t đ ng d y - h c:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

C . Kiểm tra:

- Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại câu chuyện

“ Hội vật”

- Nhận xét, tuyên dương.

B .Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Luyện đọc

* Đọc diễn cảm toàn bài.

- Cho học sinh quan sát tranh minh họa.

* H/dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Y/c hs đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.

- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó trong khi các em đọc từng câu

- 2hstiếp nối kể lại câu chuyện“ Hội vật"

- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.

- Lớp theo dõi giới thiệu.

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu.

(35)

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1.

+ Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua?

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2.

+ Cuộc đua diễn ra như thế nào?

* Sử dụng PHTM

- Gv cho học sinh xem video về một số cuộc đua voi ở Tây Nguyên..

+ Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ thương?

- Giáo viên kết luận.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm đoạn 2.

- Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn.

- Mời 3HS thi đọc đoạn văn.

- Mời 2HS đọc cả bài.

- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.

- Luyện đọc các từ khó theo y/c của GV.

- Đọc nối tiếp 2 đoạn trong câu chuyện.

- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích).

- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

- Lớp đọc đồng thanh cả bài.

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.

+ Mười con voi dàn hàng ngang trước vạch xuất phát, mỗi con voi có 2 người ăn mặc đẹp ngồi trên lưng, … - Học sinh đọc thầm đoạn 2.

+ Chiêng trống vừa nổi lên 10 con voi lao đầu hăng máu phóng như bay bụi cuốn...

- Hs theo dõi..

+ Ghìm đà huơ vòi chào khán giả nhiệt liệt khen ngợi chúng.

- Lắng nghe giáo viên đọc.

- Ba em thi đọc đoạn 2.

(36)

- Hai em thi đọc cả bài.

- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay.

_______________________________________________________

TẬP VIẾT

TIẾT 24: ÔN CHỮ HOA S I/ MỤC TIÊU

- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S ( 1 dòng), C,T ( 1 dòng); viết đúng tên riêng Sầm Sơn ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy….rì rầm bên tai ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.

- Giáo dục HS tính kiên nhẫn trong khi viết bài.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Giáo án.

- Mẫu chữ viết hoa S. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.

2. Học sinh: Vở tập viết 3, tập 2.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ KTBC: ( 5 phút )

- Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.

- 2 HS lên bảng viết: Phan Rang, rủ.

- Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b.HD viết trên bảng con: ( 10 phút )

* Luyện viết chữ hoa

- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?

- GV viết mẫu từng chữ và nhắc lại

- 2 HS đọc từ và câu ứng dụng của bài trước

- 2 HS viết bảng, cả lớp viết vào bảng con

- Hs lắng nghe

- Có các chữ hoa S, C, T.

- HS quan sát và nhắc lại

(37)

cách viết.

-Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.

* Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng

- GV giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta.

- Y/c HS viết vào bảng con: Sầm Sơn - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.

* Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng

+ GV: Câu thơ trên của Nguyễn Trãi ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh thơ mộng của Côn Sơn (thắng cảnh gồm núi, khe, suối, chùa… ở huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương)

- Y/c HS viết bảng con: Côn Sơn, Ta.

- Theo dõi, sửa lỗi cho HS.

c. HD viết vào vở: (15 phút ) - GV nêu y/c: + 1 dòng chữ S, C, T + 1 dòng: tên riêng + 1 lần: câu ứng dụng d. Chấm, chữa bài: ( 5 phút ) - Chấm nhanh 5-7 bài tại lớp.

- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Tuyên dương những em viết tốt.

- Nhắc nhở những HS viết chưa xong

- 2HS lên bảng viết các chữ viết hoa S.

Cả lớp viết trên bảng con.

- 2 HS đọc - Lắng nghe

- 2 HS lên bảng viết,dưới lớp viết trên bảng con: Sầm Sơn

- 2 HS đọc câu ứng dụng.

- Lắng nghe.

- 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con

- HS nghe và viết bài vào vở

- HS nộp vở - Lắng nghe

(38)

về nhà viết tiếp. Khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng.

- Về nhà luyện viết. Chuẩn bị bài

“Ôn chữ hoa T”

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

_________________________________________________

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Tiết 47 + 48: HOA – QUẢ

( ghép từ bài 47: Hoa và Bài 48: Qủa) I. MỤC TIÊU:

- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người.

- Biết: Sự khác nhau về màu sắc, hình dáng, độ lớn của một số quả. Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả

- Kể tên các bộ phận thường có của quả.

- Kể tên các bộ phận của một bông hoa.

- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, thích chăm sóc vườn cây.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một hoa.

- Tổng hợp phân tích thông tin để biết vai trò, lợi ích đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài hoa.

- Kỹ năng: Quan sát so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của 1 số loài quả, tổng hợp phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả đối với đời sống thực vật và đời sống con người.

III. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Máy chiếu, hoa.

- Sưu tầm các loại hoa mang đến lớp.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

(39)

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu chức năng của lá cây đối với đời sống của cây.

- Nêu ích lợi của lá cây.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới a. Giới thiệu bài:

b.Các hoạt động:

a) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.

+ Mục tiêu: HS biết quan sát, so sánh để tìm ra màu sắc, mùi hương của 1 số loài hoa. Biết được tên các bộ phận của 1 bông hoa.

+Tiến hành:

Bước 1: Thảo luận theo nhóm

- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 90, 91 và các loại hoa sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau:

- Nói về màu sắc của những bông hoa đó?

-Trong những bóng hoa đó, bóng hoa nào có hương thơm và bóng hoa nào không có hương thơm ?

- Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- Mỗi đại diện một số nhóm lên trình bày về màu sắc, hình dáng và chỉ ra từng bộ phận của lá.

- Giáo viên kết luận: 1 bóng hoa thường có cánh hoa, cuống hoa, nhị hoavà đài hoa.

- 2 HS trả lời câu hỏi:

- Nhóm trường điều khiển các bạn quan sát các hình trong SGK trang 90 và 91 kết hợp với một số loại hoa sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu.

- đại diện các nhóm lần lượt lên miêu tả về hình dáng, màu sắc, mùi hương và chỉ ra từng bộ phận của hoa.

(40)

.

* Em có nhận xét gì về đặc điểm bên ngoài của các loài hoa đã được qua sát

=> Hoa là 1 phần giá trị của c/s, giúp cho con người yêu đời, tự tin trong 1 số việc làm...

Hoạt động 3: Làm việc với VBT

+Mục tiêu : HS nêu được chức năng và ích lợi của hoa.

+ Tiến hành:

- Yêu cầu lớp suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau vào VBT.

- Hoa có chức năng gì ?

- Hoa thường được dùng để làm gì ?

=> Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa được dùng để làm...

Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận.

-Hs biết quan sát so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dáng, độ lớn của 1 số quả. Kể tên các bộ phận thường có của 1 số quả.

+ Tiến hành:

- Quan sát SGK

-Hs quan sát hình trong SGK trang 91, 92 và một số loại quả sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau:

- Chỉ, nói tên và miêu tả màu sắc, hình dáng, kích thước của từng loại quả?

- Trong số những loại quả đó em đã ăn những

- Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có

- Có nhiều màu sắc, hình dáng đẹp ...

- HS làm VBT - đọc bài, nhận xét.

- Hoa là cơ quan sinh sản của cây.

- Hoa được dùng để trang trí, dùng để ăn, dùng làm nước hoa.

- Hoa dùng để trang trí như hoa hồng, mai, đào, ... dùng để ăn như hoa li, hoa chuối, hoa sen ...

-hs quan sát

- Chỉ vào hình để nêu tên và đặc điểm từng loại quả: cam hình tròn kích thước nhỏ có màu xanh khi chín có màu vàng.

Chuối hình thon dài nhỏ màu xanh khi chín màu vàng. Dưa hấu tròn to màu xanh khi chín

(41)

loại quả nào? Hãy nói về mùi vị của quả đó?

- Hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên từng bộ phận của 1 quả. Ta thường ăn bộ phận nào của quả?

- Nêu màu sắc, hình dáng, độ lớn của quả.

- Bóc vỏ, quan sát bên trong có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả. Nếm thử và cho biết mùi vị của quả đó ?

Quả thường được dùng để làm gì ?

- Quan sát hình 92 - 93 cho biết loại quả nào dùng để ăn tươi còn loại quả nào dùng vở chế biến làm thức ăn?

- Hạt có chức năng gì?

*Em hãy kể những hiểu biết của mình về các loại quả em được biết trong c/s?

3. Củng cố, nhận xét

- Kể tên những loại hoa được dùng để trang trí, những loại hoa được dùng để ăn?

- Kể tên những loại quả được dùng để ăn tươi, những loại quả được dùng vở chế biến làm thức ăn.

- Nhận xét giờ học.

màu xanh sẫm, cam có vị chua mùi thơm, chuối vị ngọt có mùi thơm, dưa hấu ngọt mát, ít có mùi

- Khác nhau về độ lớn, hình dáng, kích thước...

- Bóc vỏ quả ra quan sát bên trong để nêu đặc điểm bên trong của quả.

- Quả dùng để ăn, làm thuốc, làm thức ăn, làm siro, làm mứt, bánh,

- Hạt có chức năng duy trì nòi giống cho cây

-Quả có chức năng, ích lợi ...

thiếu trong cuộc sống.

-Hoa để trang trí như:Hoa ly, hoa giun, hoa giấy, hoa hồng…

-Hoa để ăn: súp lơ…

- Để ăn tươi như : cam, dưa hấu, xoài, đu đủ, mít ... Chế biến thức ăn như : Thơm, mít, bớ,…

(42)

- Chẩn bị và sưu tầm các loại quả

___________________________________________

SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức.- Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả.

Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học

Nắm được lí lịch phân công lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp 2.Kĩ năng:

Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập.

Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá.

3.Thái độ - Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao

Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng bài.

II. LÊN LỚP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp (2 phút) hát tập thể 1 bài

2.Các hoạt động

Hoạt động của giào viên

Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua (tuần 7)

Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm - Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt

- Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước (các em yếu kém)

- Phê bình những em vi phạm:

+ Tìm hiểu lí do khắc phục

+ Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh.

Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho tuần sau

1. Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần.

Lớp thực hiện tốt:

-Về học tập,còn một số bạn vi phạm là:

Đạt, Hùng còn chưa học bài ở nhà.

-Về nề nếp: Đã đi vào nề nếp

- Các hoạt động khác bình thường

- Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập.

+Tổ 1 +Tổ 2 +Tổ 3

Phương hướng, kế hoạch hoạt động:

+ Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như ăn quà vặt, đi học muộn, nói chuyện…

+ Học tập: khắc phục tình trạng không

(43)

Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau.

Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ - Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể

Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi

3. Dặn dò: (5 phút)

-Nhắc nhở các em vi phạm cố gắng khắc phục trong các tuần sau, đặc biệt là các em chậm tiến.

-Ban cán sự lớp phân công kèm các bạn yếu.

thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài.

+ Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và ho

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có

+ Đây là bức tranh về gia đình Minh, bây giờ qua bài Tập làm văn hôm nay các em sẽ hiểu rõ hơn về gia đình của các bạn trong lớp. - HS quan sát và nêu nội dung

II.. - Yêu cầu Hs đọc trong nhóm.. - HS vận dụng thành thạo vào thực hiện tính và làm bài toán có một phép tính - Giáo dục HS tích cực, tự giác, rèn

Thực hành tính toán độ dài đường gấp khúc, vận dụng vào giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua việc quan sát, nhận biết được các đoạn thẳng, đường gấp khúc,

- Giáo dục HS tình cảm yêu quý đối với các anh bộ đội, học tập tác phong nhanh nhẹn, dứt khoát, kỉ luật của các anh bộ đội.. - Hs nắm được thông tin về các

- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài : ruột thừa, mổ gấp, đột nhiên. Biết cách đọc lời thoại, đọc thoại của các nhân vật trong bài. Nhận biết được tình

- HS nhận biết được 1 ngày có 24 giờ; biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong 1 ngày; bước đầu nhận biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.Củng