• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29 Ngày soạn: T6/19/ 06/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 22 tháng 6 năm 2020 TOÁN

TIẾT 141: KIỂM TRA Phần 1: Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước đáp án đúng.

* Bài 1: Số liền sau của 75829 l :

A . 75839 B .75819 C. 75830 D. 75828

* Bài 2: Cc số: 62750;62507; 57620; 57206 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn . A. 62750; 62507; 57620; 57206

B. 57620; 57206; 62507; 62750 C. 57206; 62507; 57620; 62750 D. 57206; 57620; 62507; 62750

* Bài 3: Kết quả của php cộng 22846 + 41627 l :

A. 63463 B. 64473 C. 64463 D. 63473

* Bài 4: Kết quả của php trừ 64398 – 21729 l

A. 42679 B. 43679 C. 42669 D. 43669

* Bài 5: Một hình chữ nhật cĩ chiều di 5dm, chiều rộng 10cm. Chu vi của hình chữ nhật đó là:

A. 15dm B. 60cm c. 12dm D. 30cm

Phần 2 :

Bài 1: Đặt tính rồi tính :

31825 x 3 27450 : 6 Bài 2: Nối ( theo mẫu):

Mười chín nghìn bốn trăm hai mươi lăm 70628

Bảy mươi nghìn su trăm hai mươi tám 55306

Năm mươi lăm nghìn ba trăm linh sáu 19425

Ba mươi nghìn khơng trăm ba mươi 90001

Chín mươi nghìn khơng trăm linh một 30030

Bài 3: Tìm X:

a ) X x 6 = 26460 b) x : 7 = 13463 Bài 4:

Ngày đầu cửa hàng bán được 230 m vải . Ngày thứ hai bán được 340 m vải . Ngy thứ 3 bán được bằng

1

3 số mét vải bán được trong cả hai ngày đầu . Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải .

___________________________________

(2)

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

TIẾT 100, 101: SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG . I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Đọc trôi chảy toàn bài , chú ý các từ : liều mạng , vung rìu, lăn quay ,quăng rìu, cựa quậy lừng lững vẫy đuôi , bã trầu , …

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài :tiều phu , khoảng dập bã trầu , phú ông , rịt - Hiểu nội dung câu chuyện : Tình nghĩa thủy chung , tấm lòng nhân hậu của chú Cuội.

2.Kĩ năng:

- Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.

- Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK kể lại từng đoạn câu chuyện một cách tự nhiên , trôi chảy.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa .Bảng phụ viết các gợi ý từng đoạn câu chuyện.

2. HS: SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi học sinh lên bảng đọc bài - Nêu nội dung bài vừa đọc ?

- Giáo viên nhận xét đánh giá bài 2/ Bài mới: ( 50 phút )

a) Phần giới thiệu : ( 1 phút )

- Ba em lên bảng đọc lại bài - Nêu nội dung câu chuyện .

- Lớp lắng nghe giới thiệu .

(3)

b) Luyện đọc: ( 30 phút ) - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .

- Đọc giọng kể linh hoạt thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện .

* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu luyện đọc từng câu

- Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn .

- Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp . - Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh cả câu chuyện .

c/ Tìm hiểu nội dung ( 12 phút )

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :

- Nhờ đâu mà chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý ?

- Mời một em đọc đoạn 2 .Yêu cầu lớp đọc thầm

- Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ?

- Hãy thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú Cuội ?

- Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của

- Vài em nhắc lại tựa bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu .

- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý .

- Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài.

- Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong đoạn

- Từng em đọc từng đoạn trước lớp - Ba em đọc từng đoạn trong bài . - Đọc từng đoạn trong nhóm - Lớp đọc đồng thanh .

- Lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi .

- Tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc nên Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý .

- Một em đọc tiếp đoạn 2 . Lớp đọc thầm theo .

- Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi người , Cuội đã cứu sống nhiều người trong đó có con gái phú ông và được phú ông gã con cho .

- Vợ Cuội bị té vỡ đầu rịt thuốc nhưng không tỉnh lại , Cuội nặn bộ óc bằng đất sét rồi rịt thuốc vào vợ Cuội tỉnh lại nhưng từ đó mắc chứng hay quên . - Lớp đọc thầm đoạn 3 .

(4)

bài .

- Vì sao chú Cuội lại bay lên cung trăng ?

- Theo em chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào ? d) Luyện đọc lại : ( 8 phút )

- Yêu cầu 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn câu chuyện .

- Mời một em đọc cả câu chuyện cả bài .

* Kể chuyện : ( 20 phút ) - Giáo viên nêu nhiệm vụ

- Yêu cầu một em đọc các câu hỏi gợi ý - Mở bảng đã viết sẵn các câu hỏi gợi ý tóm tắt mỗi đoạn .

- Mời một em kể lại đoạn 1 câu truyện .

- Gọi từng cặp kể lại câu chuyện . - Mời 3 em nối tiếp thi kể lại 3 đoạn của câu chuyện trước lớp .

- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất .

3/ Củng cố dặn dò : ( 5 phút ) - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá .

- Vợ Cuội không nhớ lời Cuội dặn nên lấy nước giãi tưới cho cây vì thế cây bay lên trời Cuội sợ mất cây thuốc quý nên túm rễ kéo lại và cứ thế cây đưa Cuội bay lên trời

- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân .

- Ba em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn của câu chuyện .

- Một em thi đọc diễn cảm câu chuyện

- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học.

- Một em đọc các câu hỏi gợi ý trong SGK.

- Một em dựa vào câu hỏi gợi ý để kể lại đoạn 1 câu chuyện .

- Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp

- Ba em nối tiếp thi kể 3 đoạn của câu chuyện .

- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất

- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về nội dung câu chuyện .

(5)

- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới

_______________________________________

Ngày soạn : T7/20/06/2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 23 tháng 6 năm 2020 TOÁN

TIẾT 142: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000.

I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Học sinh củng cố: Đọc viết các số trong phạm vi 100 000.

- Học sinh biết so sánh các số trong phạm vi 100 000 . Sắp xếp một dãy số theo thứ tự xác định.

2. Kĩ năng:

- Viết số thành tổng các nghìn , trăm , chục , đơn vị và ngược lại . Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước.

- Học sinh so sánh các số trong phạm vi 100 000 thành thạo 3. Thái độ:

- Giáo dục tính tự lực trong học tập. Tính kiên trì trong làm toán

* NDDC: Tập trung yêu cầu biết đọc, viết các số trong phạm vi 100 000; so sánh các số trong phạm vi 100 000. Tiết Ôn tập các số đến 100 000 (Tr.169) gộp với tiết Ôn tập các số đến 100 000 (Tiếp theo) (Tr.170) thành 1 tiết. Bài 2,3,4 (Tr.169); Bài 1 (cột 2) (Tr.170), bài 2,3,4 (Tr.170).

II/ CHUẨN BỊ

1. GV: Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ . 2. HS: VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1/ Bài cũ : ( 3 phút )

- Gọi học sinh làn bảng sửa bài tập về nhà

- Giáo viên nhận xét đánh giá . 2/ Bài mới: ( 34 phút )

a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

- Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “ Ôn tập các số đến 100 000 “

b / Luyện tập : ( 33 phút )

* Bài 2

- Mời một học sinh đọc đề bài.

- Yêu cầu lớp nêu yêu cầu bài.

- Lưu ý cách đọc các số có tận cùng bên phải l các chữ số 1, 4, 5.

-1 HS làn bảng sửa bài tập 3 - 2 HS nhận xét .

- Hs lắng nghe

- Lớp theo dõi giới thiệu bài - Vài học sinh nhắc lại tựa bài.

- Một học sinh đọc đề bài.

- 1 Hs nêu yêu cầu bài.

- Lưu ý cách đọc các số có tận cùng bên phải l các chữ số 1, 4, 5.

(6)

- Mời một em nêu cách đọc và đọc các số.

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh.

* Bài 3

- Mời một học sinh đọc đề bài.

- Yêu cầu lớp nêu yêu cầu bài.

- Lưu ý cách đọc các số có tận cùng bên phải l các chữ số 1, 4, 5.

- Mời một em nêu cách đọc và đọc các số .

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn . - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .

* Bài 4

- Mời một học sinh đọc đề bài .

- Hỏi học sinh về đặc điểm từng duy số để giải thích lí do viết các số còn thiếu vào chỗ chấm .

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập . - Mời hai học sinh lên bảng giải bài .

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn . - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .

* Bài 1:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . - Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài . - Gọi một em lên bảng làm bài và giải thích trước lớp vì sao lại chọn dấu đó để điền .

- Yêu cầu lớp theo di đổi chéo vở và chữa bài .

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

* Bài 2

- Mời một học sinh đọc đề bài .

- Mời một em nêu cách đọc và đọc các số.

- Học sinh khác nhận xét bài bạn - Hs lắng nghe

- Một học sinh đọc bài.

- 1 Hs nêu yêu cầu bài.

- Một em nêu cách viết số.

- Hs khác nhận xét bài bạn .

- Nhận xét đánh giá bài làm của bạn - Hs lắng nghe

- Một em đọc đề bài 4 .

- Lớp thực hiện làm vào vở . - Hai học sinh lên bảng giải bài . a/ 2005 , 2010 , 2015 , 2020.

b/14300,14400,14500,14 600,14700 c/ 68000, 68 010, 68 020, 68030, 68 040

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Hs lắng nghe - HS nêu bài tập.

- HS tìm hiểu nội dung bài toán .

- Suy nghĩ lựa chọn để điền dấu thích hợp. Một em lên bảng làm .

- 27 469 < 27 470 vì hai số đều có 5 chữ số, các chữ số hnàg chục nghìn đều là 2 hàng nghìn đều là 7 hàng trăm đều là 4 nhưng hàng chục có 6 < 7 nên 27 469 < 27 470.

- Hs nhận xét - Hs lắng nghe

- Hai em đọc đề bài tập 2 .

(7)

- Yêu cầu cả lớp nêu yêu cầu đề bài . - Lưu ý học sinh khi chữa bi cần nêu ra cách chọn số lớn nhất trong mỗi dãy số . - Mời một em nêu cách đọc và đọc các số .

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn . - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh . *Bài 3

- Mời học sinh đọc đề bài . - Yêu cầu cả lớp làm vào vở .

- Mời hai học sinh lên bảng làm bài .

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn . - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .

* Bài 5

- Mời học sinh đọc đề bài . - Yêu cầu cả lớp làm vào vở . - Gọi học sinh lên bảng làm bài . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn . - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh 3/ Củng cố - Dặn dò: ( 3 phút ) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập .

- Một em nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp thực hiện vào vở .

- Một học sinh nêu miệng kết quả : a/ số lớn nhất l 42360 ( vì có hàng trăm 200 lớn nhất )

b/ Số lớn nhất l 27 998

- Lớp lắng nghe v nhận xt bi bạn - Hs lắng nghe

- Hai em đọc đề bài mỗi em đọc một bài tập .

- Lớp thực hiện làm vào vở .

- Hai học sinh lên bảng xếp dãy số . +Lớn dần: 59825, 67925, 69725, 70100 + Bé dần : 96400 , 94600, 64900

46 900

- Hai em khác nhận xét bài bạn.

- Hs lắng nghe - 1 Hs đọc

- Lớp thực hiện làm vào vở .

- Học sinh lên bảng khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:

C. 8763, 8843,8853

_____________________________________

TẬP LÀM VĂN GHI CHÉP SỔ TAY I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bi bo A lô. Đô- rê- mon Thần thông đây!

để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô- r- mon.

2. Kĩ năng:

- Biết cách ghi vào sổ tay những ý chính trong cc cu trả lời của Đô- rê- mon.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II/ CHUẨN BỊ

1. GV: Tranh ảnh về một số loại động vật quý hiếm được nêu trong bài .

(8)

- Một cuốn truyện tranh Đô – rê – môn . Một vài tờ báo nhi đồng có mục :A lô , Đô – rê – mon Thần thông đấy ! Mỗi học sinh có một sổ tay nhỏ. Một vài tờ giấy khổ A4 .

2. HS: VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết nói về một số việc làm bảo vệ môi trường đã học ở tiết tập làm văn tuần 32

- Gv Nhận xét .

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a/ Giới thiệu bài : ( 1 phút )

- Hôm nay các em sẽ tập ghi chép sổ tay những ý trong tranh truyện Đô – rê – mon b/ Hướng dẫn làm bài tập : ( 29 phút )

* Bài 1 :

- Gọi 1 em đọc bài A lô , Đô – rê – mon . -Yêu cầu hai em đọc theo cách phân vai . - Giới thiệu đến học sinh một số bức tranh về các loài động vật quý hiếm được nêu trong tờ báo

* Bài tập 2 :

- Yêu cầu hai em nêu đề bài .

- Phát cho 2 em mỗi em tờ giấy A4 để viết bài .

- Mời hai em lên dán tờ giấy bài làm lên bảng

- Yêu cầu lớp trao đổi theo từng cặp và phát biểu ý kiến trước lớp .

- Yêu cầu lớp thực hiện viết vào sổ tay tên các loài động vật quý hiếm .

- Chốt ý chính , mời học sinh đọc lại . - Gọi 2 em đọc to đoạn hỏi đáp ở mục b -Yêu cầu trao đổi theo cặp tập tóm tắt ý chính lời của Đô – rê – mon .

- 3 HS em lên bảng

“ Đọc bài viết về những việc làm nhằm bảo vệ môi trường qua bài TLV đã học.”

- Hs lắng nghe

- Hai học sinh nhắc lại tựa bài .

- Một em đọc yêu cầu đề bài .

- Hai học sinh phân vai người hỏi là Nguyễn Tùng Nam ( Hà Nội ) và Trần Ánh Dương ( Thái Bình ) học sinh 2 là Đô – rê – mon( đáp )

- Quan sát các bức tranh về một số động vật quý hiếm .

- Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2.

- Thực hiện viết lại tên một số động vật quý hiếm và các biện pháp bảo vệ các loài động vật này , rồi dán lên bảng lớp .

- 2 HS lên dán

- Ở lớp chia thành các cặp trao đổi và phát biểu trước lớp rồi viết vào sổ tay tên các loài động vật quý hiểm đang có nguy cơ tuyệt chủng - Học sinh nối tiếp nhau đọc lại . - Hai học sinh đọc các câu hỏi – đáp ở mục b

- Trao đổi theo từng cặp sau đó tự ghi tóm tắt các ý chính lời của Đô – rê – mon .

(9)

- Mời một số em phát biểu trước lớp . - Mời những em làm tờ giấy A4 dán lên bảng.

- Nhận xét một số bài văn tốt . 3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau

- Ở Việt Nam: sói đỏ, cáo, gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo hoa mai , tê giác

…Thực vật: Trầm hương, trắc , cơ nia, sâm ngọc linh , tam thất … - Một số em đọc kết quả trước lớp - Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết hay nhất.

- Hai em nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.

________________________________________

ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ VÀ GIỮ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG

I. MỤC TIÊU:

- Cung cấp thêm một số kiến thức để h/s nắm được và biết cách bảo vệ và giữ vệ sinh nơi công cộng.

- Thực hiện những hành vi ứng xử phù hợp với thực tế trong cuộc sống.

- Thực hiện tốt nhắc nhớ bạn bè, và mọi người cùng thực hiện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Ảnh về môi trường.

- HS: Sưu tầm 1 số ảnh vê môi trường.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu 1 số việc làm cần thiết để giữ vệ sinh trường lớp?

- Nhận xét.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

2. Các hoạt động

a. Hoạt động 1: Nguyên nhân

- Vứt rác bừa bãi, không đúng nơi quy định, …

(10)

* Mục tiêu: Biết bảo vệ và giữ vệ sinh nơi công cộng.

* Tiến hành:

B1: HD học sinh thảo luận theo các nội dung sau.

- Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến làm mất vệ sinh nơi công cộng?

- Theo bạn chúng ta cần làm gì để giự vệ sinh nơi công cộng?

- Bạn đã tham gia vào các hoạt động bảo vệ và giữ vệ sinh nơi công cộng ntn?

B2: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.

- Nhận xét.

=> Kết luận:

b. Hoạt động 2: Các giữ vệ sinh

* Mục tiêu: Biết cách giữ vệ sinh nơi công cộng.

* Tiến hành:

B1: Thảo luận

- Nêu 1 số biện pháp bảo vệ và gữ vệ sinh nơi công cộng?

- Bạn đã làm gì để môi trường của chúng ta luôn được sạch và đẹp?

B2: Gọi các nhóm trình bày ý kiến.

- Nhậ xét.

=> Kết luận: Có ý thức giữ vệ sinh chung, không vứt rác, xả nước bừa bãi, …

3. Củng cố, dặn dò.

- Nêu nguyên nhâ, cách giữ vệ sinh nơi công cộng?

- Thảo luận theo nhóm.

- Xả nước, vứt rác, … ở bệnh viện, nhà hàng, gia đình, …

- Nhắc nhở mọi người có ý thức giữ vệ sinh …

- Tuyên truyền, vận động mọi người

- Đại diện các nhómn trình bày trước lớp.

- Nhận xét bổ sung ý kiến.

- Thảo luận

- Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người,

- Đại diện nhóm trình bày.

- Nhậ xét, bổ sung ý kiến.

(11)

- Nhận xét giờ học

- Thực hiện tốt theo bài học.

- HS nêu lần lượt.

_____________________________________________

LUYỆN TOÁN

ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000 ( TIẾP) I.Mục tiêu

-Củng cố cho hs biết tìm x.

- Biết tính giá trị của biểu thức.

-Biết giải bài toán có lời văn.

-Gd hs yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học -Sách thực hành

III.Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

-Gv kiểm tra đồ dùng học tập(sách thực hành).

Gv nhận xét 2.Luyện tập(25’) Bài 1.

-Yêu cầu hs đọc bài

- Yêu cầu hs viết tiếp vào ô trống.

-Yêu cầu hs làm bài -Gv nhận xét

Bài 2

-Yêu cầu hs tính giá trị của biểu thức.

-Yêu cầu hs làm bài

-hs đọc - hs viết -hs làm bài

-hs tính - hs làm bài

a,(16082 + 9265) x 3 = 25347 x 3

(12)

-Gv nhận xét Bài 3

-Yêu cầu hs tìm x.

-Yêu cầu hs làm bài

- Gv nhận xét Bài 4

-Yêu cầu hs đọc bài toán -Yêu cầu hs làm bài

-Gv nhận xét

3.Củng cố-dặn dò(3’) -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị giờ sau.

= 76041

b,52347 + 78552 : 4 =52347 + 19638 = 71985

-hs tìm x - hs làm bài a, x : 5 = 2354

x = 2354 x 5 x = 11770 b, x x 3 = 6423 x = 6423 : 3 x = 2141 - hs đọc

- hs làm bài

Bài giải

Chiều dài hình chữ nhật là:

7 x 3 = 21 ( cm) Diện tích hinh chữ nhật là :

21 x 7 = 147 ( cm2) Dáp số : 147 cm2

____________________________________________

LUYỆN TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN.DẤU CHẤM, DẤU PHẨY

(13)

I.Mục tiêu

-Củng cố cho hs biết mở rộng về vốn từ thiên nhiên : thiên nhiên mang lại cho con người những gì ; con người đã làm những gì để thiên nhiên đẹp thêm , giàu thêm .

- Ôn luyện về dấu chấm , dấu phẩy -Gd hs có hứng thú học tật.

II.Đồ dùng dạy học -Sách thực hành

III.Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

-Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs.

2.Dạy bài mới (20’) Bài 1

Yêu cầu hs đọc bt 1

- Yêu cầu hs viết dưới mỗi tấm ảnh một việc mà con người đã làm cho trái đất thêm giàu đẹp.

- Yêu cầu hs làm bài

-Gv nhận xét Bài 2

- Yêu cầu hs đọc bài

- Yêu cầu hs điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống rồi viết hoa lại

- Yêu cầu hs làm bài - Gv nhận xét

- hs đọc -hs viết

- hs làm bài

Chăm sóc cây,trồng hoa, thu dọn rác thải, xây dựng nhà cửa, làm đường, chăn nuôi gia súc.

- hs đọc - hs điền

- hs làm bài

(14)

Bài 3

-Yêu cầu hs nối từ ngữ chỉ những gì thiên nhiên đem lại cho con người.

-Yêu cầu hs làm bài - Gv nhận xét

-Gv nhận xét

3.Củng cố dặn dò (3') -Về nhà xem lại bài.

- Chuẩn bị bài sau

- hs nối

-hs làm bài

______________________________

Ngày soạn : CN/21/06/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 24 tháng 6 năm 2020 TOÁN

TIẾT 143: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 . I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố về thực hiện các phép tính : cộng , trừ , nhân , chia (nhẩm , viết) các số trong phạm vi 100 000 . Giải bài tóan bằng các cách khác nhau .

2. Kĩ năng:

- Thực hiện các phép tính : cộng , trừ , nhân , chia (nhẩm , viết) các số trong phạm vi 100 000 thành thạo.

3. Thái độ:

- Giáo dục tinh thần tự học, tự rèn.

II/ CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Giáo án.

2.Học sinh: Chuẩn bị bài.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1/ Bài cũ : ( 5 phút )

- Gọi một học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà

- Chấm vở hai bàn tổ 3 - Nhận xét đánh giá.

2/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

- Hôm nay chúng ta luyện tập về 4

- HS lên bảng chữa bài tập số 5 về nhà - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .

- Hs lắng nghe

- Lớp theo dõi giới thiệu - Vài học sinh nhắc lại tựa bài.

(15)

phép tính trong phạm vi 100 000 . b) Luyện tập: ( 29 phút )

* Bài 1:

- Gọi học sinh nêu bài tập 1

- Gọi1em nêu miệng kết quả nhẩm và giải thích về cách nhẩm chẳng hạn : 20 000 x 3

- Hai chục nghìn nhân 3 bằng sáu chục nghìn .

- Yêu cầu lớp làm vào vở .

- Mời một học sinh khác nhận xét . - Giáo viên nhận xét đánh giá

* Bài 2

- Gọi học sinh nêu bài tập 2 .

- Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và tính ở từng phép tính .

- Mời hai em ln bảng giải bi . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn

- Giáo viên nhận xét đánh giá

* Bài 3

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . - Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước

- Mời một em lên bảng giải bài .

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Hôm nay toán học bài gì ? - Nhận xét đánh giá tiết học

- Một em đọc đề bài 1 . - Cả lớp làm vào vở bài tập . - 1 em nêu miệng kết quả nhẩm : a/ 50 000 + 20 000 = 70 000 b/ 80 000 – 40 000 = 40 00 c/ 20 000 x 3 = 60 000 d/ 36 000 : 6 = 6 000

- Một học sinh khác nhận xét bài bạn . - Hs lắng nghe

- Một em đọc đề bài 2 .

- Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và tính - Hai em lên bảng đặt tính và tính : 39178 86271 412 25968 6 + 25706 - 43954 x 5 19 4328 64884 42317 2060 16

48 0 - Hai em khác nhận xét bài bạn . - Hs lắng nghe

- Một em nêu đề bài tập 3 .

- Một em giải bài trên bảng , ở lớp làm vào vở

Giải :

Số bóng đèn đã chuyển đi tất cả là : 38 000+ 26 000 = 64 000 (bóng đèn) Số bóng đèn còn lại trong kho là : 80 000 – 64 000 = 16 000 (bóng đèn) Đ/S: 16 000 bóng đèn - Học sinh khác nhận xét bài bạn . - Về nhà học và làm bài tập còn lại.

- Hs trả lời

___________________________________

CHÍNH TẢ ( Nghe - viết ) THÌ THẦM

(16)

I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Nghe viết chính xác trình bày đúng bài thơ “ Thì thầm “ 2. Kĩ năng:

- Viết đúng tên một số nước Đông Nam Á . Điền đúng vào chỗ trống các âm đễ lẫn tr/ ch, giải đúng câu đố .

3. Thái độ:

- Có ý thức trình bày bài sạch sẽ II/ CHUẨN BỊ

1. GV: Bảng lớp viết 3 lần các từ ngữ bài tập 3. Dòng thơ 2 của bài tập 2 . 2. HS: VBT

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Yêu cầu cả lớp viết vào nháp một số từ mà học sinh ở tiết trước thường viết sai .

- Nhận xét đánh giá chung về phần kiểm tra .

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b) Hướng dẫn nghe viết : ( 22 phút ) - Đọc mẫu bài viết

- Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo .

- 3 Học sinh lên bảng viết các từ có ấm đầu bắt đầu là s / x hoặc tiếng mang âm giữa là o , ô hay viết sai trong tiết trước .

- Cả lớp viết vào giấy nháp .

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Hai em nhắc lại tựa bài

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc . - Ba học sinh đọc lại bài

- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung

(17)

- Những sự vật , con vật nào nói chuyện với nhau trong bài thơ ?

- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó .

- Giáo viên nhận xét đánh giá . - Đọc cho học sinh viết vào vở

- Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề tập

- Thu tập chấm điểm và nhận xét.

c/ Hướng dẫn làm bài tập: ( 7 phút ) Bài 2 :

- Nêu yêu cầu của bài tập 2.

- Gọi 2 em đọc tên các nước Đông Nam Á lớp đọc đồng thanh .

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách ghi tên nước ngoài.

- Lưu ý học sinh nắm lại cách viết tên nước ngoài

Bài 3:

- Nêu yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .

- Gọi 2 em đọc lại các câu văn đã được điền hoàn chỉnh trước lớp .

- GV nhận xét

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

bài

- Gió thì thầm với lá , lá thì thầm với cây ; hoa thì thầm với ong bướm , trời thì thầm với sao , sao trời tưởng im lặng hóa ra cũng thì thầm cùng nhau - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con .

- Lớp nghe và viết bài vào vở - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .

- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .

- Học sinh nêu lại yêu cầu bài tập 2 . - Hai em đọc tên các nước khu vực Đông Nam Á

- Hai em nhắc lại cách viết tên các nước

- Một em nêu bài tập 3 sách giáo khoa - Học sinh làm vào vở

- HS đọc lại

- Em khác nhận xét bài làm của bạn .

(18)

- Dặn dò HS

_____________________________________________

TẬP ĐỌC TIẾT 68: MƯA I/ MỤC TIÊU

- Đọc trôi chảy cả bài và các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ như : Lũ lượt , chiều nay , lật đật , nặng hạt , làn nước mát , cụm lúa , xó kim , lửa reo , bác ếch , tí tách …

- Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thể hiện cảnh đầm ấm của sinh hoạt gia đình trong cơn mưa , tình cảm yêu thương những người lao động .

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài lũ lượt , lật đật .

- Hiểu nội dung bài : Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa thể hiện tình yêu thiên nhiên , yêu cuộc sống gia đình của tác giả .

- Học thuộc lòng bài thơ . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài thơ , tranh chụp con Ếch . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi 3 em lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng ” - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b) Luyện đọc: ( 8 phút ) - Đọc mẫu bài thơ

- Yêu cầu học sinh đọc từng dòng thơ . - Yêu cầu đọc từng khổ thơ trước lớp .

- Ba em nối tiếp kể lại câu chuyện :

" Sự tích chú Cuội cung trăng "

- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện

- Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.

- Vài học sinh nhắc lại tựa bài.

- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

(19)

- Mời HS đọc từng khổ thơ trong nhóm .

- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài thơ . c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : ( 12 phút ) - Yêu cầu cả lớp đọc thầm 3 khổ thơ đầu bài thơ .

- Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ ?

- Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ 4 của bài . - Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào?

- Yêu cầu đọc thầm khổ thơ còn lại . - Vì sao mọi người lại thương bác ếch ?

- Hình ảnh của bác ếch gợi cho em nhớ tới ai ?

d) Học thuộc lòng bài thơ : ( 8 phút ) - Mời một em đọc lại cả bài thơ .

- Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và cả bài thơ .

- Yêu cầu lớp thi đọc thuộc lòng cả bài thơ

- Lần lượt đọc từng dòng thơ - Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.

- Lần lượt đọc từng khổ thơ trong nhóm .

- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ .

- Lớp đọc thầm 3 khổ đầu của bài thơ .

- Mây đen lũ lượt kéo về , mặt trời chui vào trong mây ; chớp , mưa nặng hạt , lá xòe tay hứng làn gió mát , gió hát giọng trầm giọng cao , sấm rền chạy trong mưa rào .

- Lớp đọc thầm khổ thơ 4 .

- Cả nhà ngồi bên bếp lửa , bà xâu kim , chị ngồi đọc sách , mẹ làm bánh khoai .

- Đọc thầm khổ thơ 5 trả lời câu hỏi - Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ chưa . - Đến các bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa .

- Một em khá đọc lại cả bài thơ - Ba em nối tiếp thi đọc từng khổ của bài thơ

- Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp .

- Lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc đúng , hay .

(20)

- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất 3/ Củng cố - Dặn dò: ( 3 phút )

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.

- HS chú ý

_______________________________________

LUYỆN TOÁN

ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000 ( TIẾP) I.Mục tiêu

-Củng cố cho hs biết cách đặt tính.

-Biết giải bài toán có lời văn.

-Gd hs yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học -Sách thực hành

III.Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

-Gv kiểm tra đồ dùng học tập(sách thực hành).

Gv nhận xét 2.Luyện tập(25’) Bài 1.

-Yêu cầu hs đặt tính rồi tính -Yêu cầu hs làm bài

-Gv nhận xét

-hs đặt tính -hs làm bài

Đáp án: a, 18518 b, 36072 c, 10374 d, 8353

(21)

Bài 2

-Yêu cầu hs khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

-Yêu cầu hs làm bài -Gv nhận xét

Bài 3

-Yêu cầu hs vẽ thêm kim phút và trả lời câu hỏi

-Yêu cầu hs làm bài - Gv nhận xét

Bài 4

-Yêu cầu hs đọc bài toán -Yêu cầu hs làm bài

-Gv nhận xét

3.Củng cố-dặn dò(3’) -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị giờ sau.

-hs khoanh - hs làm bài Đáp án 3005m

-hs vẽ - hs làm bài

- hs đọc -hs làm bài

Bài giải

Đã sản xuất số sản phẩm là:

8470 : 5 = 1696 ( sp)

Còn phải sản xuất số sản phẩm là:

8470 - 1696 = 6874( sp) Đáp số: 6874 sản phẩm

_________________________________________________

TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Khắc sâu những kiến thức đã học về Tự nhiên:

(22)

2. Kĩ năng :

- Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.

- Nhận biết được nơi em sống thuộc thuộc dạng địa hình nào:đồng bằng , miền núi hay nông thôn , thành thị …

- Kể về Mặt Trời, Trài Đất, ngày, tháng, mùa.

3. Thái độ:

- Yêu thích thiên nhiên

* BVMT: Có ý thức học tập tự giác, tích cực bảo vệ môi trường thiên nhiên tại địa phương mình

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh ảnh cây cối , thiên nhiên , phong cảnh - HS : SGK, vở ghi .

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

- Nêu đặc điểm bề mặt địa hình địa phương em ?

- HS + GV nhận xét .

2/ Dạy bài mới: ( 30 phút )

a. Giới thiệu bài : (GV ghi đầu bài) b. Hướng dẫn hoạt động : ( 29 phút )

* Hoạt động 1: Quan sát .

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tên một số cây cối , con vật nuôi của địa phương mình .

- Cách tiến hành:

+ Bước 1: Hướng dẫn kẻ bảng như SGK và hoàn thành theo yêu cầu của GV . + Bước 2: Trao đổi theo cặp

+ Bước 3 : Báo cáo , bổ sung + GV cho 1 số HS Báo cáo

- HS trả lời

Tên động vật

Tên con vật

Đặc điểm

Côn trùng

Tôm, cua,....

Cá ...

Muỗi …

...

...

…...

...

...

(23)

- GV nhận xét , chốt ý đúng .

* Kết luận: Nhận xét chung về kết quả báo cáo : Tóm tắt được đặc điểm tên một số con vật nuôi của địa phương mình .

* Hoạt động 2 : Chơi trò chơi

“ Ai nhanh - Ai đúng ” ?

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về thực vật .

- Cách tiến hành:

+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia lớp làm 3 nhóm 6 em

- GV gọi hai nhóm lên bảng xếp 2 hàng dọc và phát cho mỗi nhóm các tấm bìa.

các nhóm sẽ điền đúng tên cây trồng ,

…vào câu hỏi gợi ý tương ứng mô tả Thân - Rễ .

- GV hướng dẫn luật chơi + Bước 2: chơi

+ Bước 3: Đánh giá

- GV tổ chức đánh giá 2 nhóm chơi

* Kết luận : GV nhận xét nhóm làm tốt nhất chốt ý sau mỗi lượt chơi .

3/ Củng cố - Dặn dò : ( 5 phút ) - Nêu lại nội dung bài?

- GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng tích cực học tập.

- GV đánh giá, nhận xét giờ học.

Chim, thú,... ... ...

- HS báo cáo kết quả của cặp mình . - HS nhận xét

- HS quan sát , đọc gợi ý .

- HS hỡnh thành nhúm ( tự chọn nhúm ngẫu nhiờn )

- HS nghe hướng dẫn chơi trò chơi - Chơi thi gắn : Đặc điểm các cây thân đứng , thân leo , thân bò , ,Rễ cọc ,rễ chùm , rễ phụ , rễ củ ,..

- HS nhận xét

(24)

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.

___________________________________

Ngày soạn: T2/22/06/2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 25 tháng 6 năm 2020 TOÁN

TIẾT 144: ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (TT).

I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Tiếp tục củng cố về thực hiện các phép tính : cộng , trừ , nhân , chia (nhẩm , viết) . Cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân .

2. Kĩ năng:

- Luyện giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị . 3. Thái độ:

- GDHS chăm học.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1/ Bài cũ : ( 5 phút )

- Gọi một học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà

- Chấm vở hai bàn tổ 4

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 2/ Bài mới: ( 30 pht )

a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

- Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về 4 phép tính trong phạm vi 100 000 . b) Luyện tập: ( 29 phút )

* Bài 1:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Gọi 1 em nêu miệng kết quả nhẩm và giải thích về cách nhẩm chẳng hạn 80 000 – ( 20000 + 300000) nhẩm như sau :

8 chục nghìn –(2 chục nghìn + 3 chục nghìn ) = 8 chục nghìn – 5 chục nghìn

= 3 chục nghìn .

- HS lên bảng chữa bài tập số 3 về nhà - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .

- Hs lắng nghe

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Vi học sinh nhắc lại tựa bài.

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Cả lớp làm vào vở bài tập .

- 1 em nêu miệng kết quả nhẩm :

a/ 30000+40000-50000 =70000- 50000 = 20 000 80000–(20000+30000)= 80000 - 50000 = 30000

80000–20000–30 000 = 60 000- 30 000 = 30 000

b/ 3000 x 2 :3 = 6000 : 3 = 2000

(25)

-Yêu cầu lớp làm vào vở - Giáo viên nhận xét đánh giá

* Bài 2

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính và tính ở từng phép tính .

- Mời hai em lên bảng giải bài . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Ghi từng phép tính lên bảng .

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm số hạng và thừa số chưa biết .

- Mời hai em lên bảng tính . - Yêu cầu lớp làm vào vở .

- Nhận xét bài làm của học sinh . Bài 4 :

- Gọi một em nêu đề bài 4 SGK - Hướng dẫn HS giải theo hai bước . - Mời một em lên bảng giải bài .

- Gọi học sinh khac nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Hôm nay toán học bài gì ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập .

4800: 8 x 4 = 600 x 4 = 2400 4000 : 5 : 2 = 800: 2 = 400 - Hs lắng nghe

- Một em đọc đề bài 2 trong sách giáo khoa .

- Hai em lên bảng đặt tính và tính : 4083 8763 3608 40068 7 + 3269 - 2469 x 4 50 5724 7352 6272 13432 16

28 0 - Hai em khác nhận xét bài bạn . - Hs lắng nghe

- Một em nêu đề bài tập 3 trong sách . - Hai em nêu cách tìm tành phần chưa biết và giải bài trên bảng .

a/ 1999 + X = 2005 b/X x 2 = 3998 X = 2005 – 1999 X = 3998 : 2 X = 6 X = 1999

- Hai em khác nhận xét bài bạn . - Một em nêu yêu cầu đề bài tập 4 - Một em giải bài trên bảng, ở lớp làm vào vở

Giải :

Gái tiền mỗi quyển sách là : 28 500 : 5 = 5 700 ( đồng )

Số tiền mua 8 quyển sách là : 5700 x 8 = 45 600 (đồng ) Đ/S: 45 600 đồng - Học sinh khác nhận xét bài bạn . - Hs lắng nghe

- HS lắng nghe

_______________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(26)

MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ THIÊN NHIÊN . DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Mở rộng về vốn từ thiên nhiên : thiên nhiên mang lại cho con người những gì ; con người đã làm những gì để thiên nhiên đẹp thêm , giàu thêm .

2. Kiến thức:

- Ôn luyện về dấu chấm , dấu phẩy . 3. Thái độ:

- Yêu thích thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ

1. GV: Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1 và 2 . Tranh ảnh về thiên nhiên và những sáng tạo của con người tô điểm cho thiên nhiên .Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to viết truyện vui BT 3, máy tính bảng

2. HS: VBT, máy tính bảng

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Yêu cầu 2 em đọc lại đoạn văn có dùng phép nhân hóa đã học ở tiết TLV tuần 33

- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b) HD học sinh làm bài tập: ( 29 phút ) Bài 1 :

- Yêu cầu hai em nối tiếp đọc bài tập 1.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm trao đổi thảo luận theo nhóm .

- Hai học sinh lên bảng đọc đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa .

- Học sinh khác nhận xét bài bạn .

- Lớp theo dõi giới thiệu bài

- Hai em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách .

- Cả lớp đọc thầm bài tập .

(27)

- Phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu . - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên dán bài của nhóm mình lên bảng lớp

- Mời hai em đọc lại kết quả

- Lớp theo dõi nhận xét từng nhóm . - Giáo viên chốt lời giải đúng . Bài 2:

- Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo .

- Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm . - Mời các nhóm cử đại diện thi làm bài trên bảng .

- Gọi một số em đọc lại kết quả . - Nhận xét đánh giá bình chọn . - Chốt lại lời giải đúng

Bài 3:

- Mời một em đọc nội dung bài tập 3, lớp đọc thầm theo .

- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân .

- Mời 3 tốp mỗi tốp 4 bạn lên thi tiếp sức làm bài .

- GV chữa bài

- Gọi 2 em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền các dấu .

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 3 phút )

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới

- Lớp trao đổi theo nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu .

- Các nhóm cử đại diện dán bài làm lên bảng

- 2 em đọc lại kết quả

- Nhóm khác quan sát nhận xét .

- Một em đọc bài tập 2 .Lớp theo dõi và đọc thầm theo .

- Đại diện các nhóm lên thi làm bài .

- Hai em đọc lại kết quả .

- Lớp nhận xét bình chọn nhóm làm đúng nhất

- Một em đọc bài 3 lớp đọc thầm bài tập .

- Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào nháp .

- 3 tốp lên thi tiếp sức điền dấu thích hợp vào chỗ trống .

- Nhận xét

- 2 em đọc lại đoạn văn .

- HS theo dõi

_____________________________________

(28)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

BÁC HỒ VỚI NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Bài 9: CÁC DÂN TỘC PHẢI ĐOÀN KẾT

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu được tình cảm của Bác với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.

- Hiểu thế nào là đoàn kết và ý nghĩa của đoàn kết trong cuộc sống. Phê phán những việc làm ảnh hưởng không tốt đến tình đoàn kết.

- Thực hiện theo lối sống: đoàn kết, thân ái và giúp đỡ mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2HS trả lời câu hỏi:

+ + Phẩm chất tốt đẹp nào của Bác được coi là “giá trị vĩnh cửu của người Việt Nam” ?

+ Em hãy kể một câu chuyện về tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau của những người cùng làng xóm, xóm phố nơi em sinh sống.

- Gv nhận xét, đánh giá.

- 2 Hs trả lời, nhận xét

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài.

b. Các hoạt động.

Hoạt động 1: Đọc hiểu

- Gv kể lại câu chuyện: “ Các dân tộc phải đoàn kết”

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời

- 2HS đọc lại câu chuyện

(29)

các câu hỏi:

+ Bác hoan nghênh các dân tộc vì điều gì ?

+ Lời Bác nói với đồng bào các dân tộc về đất nước Việt nam là gì?

=> GV: Qua câu chuyện ta hiểu được tấm lòng yêu thương rộng lớn của Bác đối với những người dân, Bác luôn kêu gọi tinh thần đoàn kết của mọi dân tộc để cùng tạo nên sức mạnh, chiến thắng mọi kẻ thù.

+ Khởi nghĩa cùng một lúc với người Kinh

+ Nước Việt Nam là nước chung của người Kinh, người Thượng.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Khắc sâu những kiến thức đã học về Tự nhiên:

2. Kĩ năng :

- Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.

- Nhận biết được nơi em sống thuộc thuộc dạng địa hình nào:đồng bằng , miền núi hay nông thôn , thành thị …

- Kể về Mặt Trời, Trài Đất, ngày, tháng, mùa.

3. Thái độ:

- Yêu thích thiên nhiên

* BVMT: Có ý thức học tập tự giác, tích cực bảo vệ môi trường thiên nhiên tại địa phương mình

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh ảnh cây cối , thiên nhiên , phong cảnh - HS : SGK, vở ghi .

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

- Nêu đặc điểm bề mặt địa hình địa

(30)

phương em ? - HS + GV nhận xét .

2/ Dạy bài mới: ( 30 phút )

a. Giới thiệu bài : (GV ghi đầu bài) b. Hướng dẫn hoạt động : ( 29 phút )

* Hoạt động 1: Quan sát .

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tên một số cây cối , con vật nuôi của địa phương mình .

- Cách tiến hành:

+ Bước 1: Hướng dẫn kẻ bảng như SGK và hoàn thành theo yêu cầu của GV .

+ Bước 2: Trao đổi theo cặp + Bước 3 : Báo cáo , bổ sung + GV cho 1 số HS Báo cáo

- GV nhận xét , chốt ý đúng .

* Kết luận: Nhận xét chung về kết quả báo cáo : Tóm tắt được đặc điểm tên một số con vật nuôi của địa phương mình .

* Hoạt động 2 : Chơi trò chơi

“ Ai nhanh - Ai đúng ” ?

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về thực

- HS trả lời

Tên động vật

Tên con vật

Đặc điểm

Côn trùng

Tôm, cua,....

Cá ...

Chim, thú,...

Muỗi …

...

...

...

…...

...

...

...

- HS báo cáo kết quả của cặp mình . - HS nhận xét

(31)

vật .

- Cách tiến hành:

+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia lớp làm 3 nhóm 6 em

- GV gọi hai nhóm lên bảng xếp 2 hàng dọc và phát cho mỗi nhóm các tấm bìa.

các nhóm sẽ điền đúng tên cây trồng ,

…vào câu hỏi gợi ý tương ứng mô tả Thân - Rễ .

- GV hướng dẫn luật chơi + Bước 2: chơi

+ Bước 3: Đánh giá

- GV tổ chức đánh giá 2 nhóm chơi

* Kết luận : GV nhận xét nhóm làm tốt nhất chốt ý sau mỗi lượt chơi .

3/ Củng cố - Dặn dò : ( 5 phút ) - Nêu lại nội dung bài?

- GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng tích cực học tập.

- GV đánh giá, nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.

- HS quan sát , đọc gợi ý .

- HS hỡnh thành nhúm ( tự chọn nhúm ngẫu nhiờn )

- HS nghe hướng dẫn chơi trò chơi - Chơi thi gắn : Đặc điểm các cây thân đứng , thân leo , thân bò , ,Rễ cọc ,rễ chùm , rễ phụ , rễ củ ,..

- HS nhận xét

____________________________________

Ngày soạn: T3/23/06/2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 26 tháng 6 năm 2020 TOÁN

TIẾT 145: ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (TT).

I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

(32)

- Tiếp tục củng cố về thực hiện các phép tính : cộng , trừ , nhân , chia (nhẩm , viết) . Cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân .

2. Kĩ năng:

- Luyện giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị . 3. Thái độ:

- GDHS chăm học.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1/ Bài cũ : ( 5 phút )

- Gọi một học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà

- Chấm vở hai bàn tổ 4

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 2/ Bài mới: ( 30 pht )

a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

- Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về 4 phép tính trong phạm vi 100 000 . b) Luyện tập: ( 29 phút )

* Bài 1:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Gọi 1 em nêu miệng kết quả nhẩm và giải thích về cách nhẩm chẳng hạn 80 000 – ( 20000 + 300000) nhẩm như sau :

8 chục nghìn –(2 chục nghìn + 3 chục nghìn ) = 8 chục nghìn – 5 chục nghìn

= 3 chục nghìn .

-Yêu cầu lớp làm vào vở - Giáo viên nhận xét đánh giá

* Bài 2

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính và tính ở từng phép tính .

- Mời hai em lên bảng giải bài . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .

- HS lên bảng chữa bài tập số 3 về nhà - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .

- Hs lắng nghe

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Vi học sinh nhắc lại tựa bài.

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Cả lớp làm vào vở bài tập .

- 1 em nêu miệng kết quả nhẩm :

a/ 30000+40000-50000 =70000- 50000 = 20 000 80000–(20000+30000)= 80000 - 50000 = 30000

80000–20000–30 000 = 60 000- 30 000 = 30 000

b/ 3000 x 2 :3 = 6000 : 3 = 2000 4800: 8 x 4 = 600 x 4 = 2400 4000 : 5 : 2 = 800: 2 = 400 - Hs lắng nghe

- Một em đọc đề bài 2 trong sách giáo khoa .

- Hai em lên bảng đặt tính và tính : 4083 8763 3608 40068 7 + 3269 - 2469 x 4 50 5724 7352 6272 13432 16

28

(33)

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Ghi từng phép tính lên bảng .

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm số hạng và thừa số chưa biết .

- Mời hai em lên bảng tính . - Yêu cầu lớp làm vào vở .

- Nhận xét bài làm của học sinh . Bài 4 :

- Gọi một em nêu đề bài 4 SGK - Hướng dẫn HS giải theo hai bước . - Mời một em lên bảng giải bài .

- Gọi học sinh khac nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Hôm nay toán học bài gì ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập .

0 - Hai em khác nhận xét bài bạn . - Hs lắng nghe

- Một em nêu đề bài tập 3 trong sách . - Hai em nêu cách tìm tành phần chưa biết và giải bài trên bảng .

a/ 1999 + X = 2005 b/X x 2 = 3998 X = 2005 – 1999 X = 3998 : 2 X = 6 X = 1999

- Hai em khác nhận xét bài bạn . - Một em nêu yêu cầu đề bài tập 4 - Một em giải bài trên bảng, ở lớp làm vào vở

Giải :

Gái tiền mỗi quyển sách là : 28 500 : 5 = 5 700 ( đồng )

Số tiền mua 8 quyển sách là : 5700 x 8 = 45 600 (đồng ) Đ/S: 45 600 đồng - Học sinh khác nhận xét bài bạn . - Hs lắng nghe

- HS lắng nghe

_______________________________

TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA A , M , N , V (KIỂU 2) I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố về cách viết chữ hoa A, M, N , V thông qua bài tập ứng dụng 2. Kĩ năng:

- Viết tên riêng (An Dương Vương ) bằng chữ cỡ nhỏ .Viết câu ứng dụng : Tháp Mười đẹp nhất bông sen / Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ bằng cỡ chữ nhỏ 3. Thái độ:

(34)

- Có ý thức giũ vở sạch, viết chữ đẹp II/ CHUẨN BỊ

1. GV: Mẫu chữ hoa mẫu chữ viết hoa A, M, N , V về tên riêng An Dương Vương và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li

2. HS: Vở tập viết

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh . - Giáo viên nhận xét đánh giá .

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b) HD viết trên bảng con: ( 8 phút ) - Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài

- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ

- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu .

- Yêu cầu đọc từ ứng dụng An Dương Vương

- Giới thiệu An Dương Vương là tên hiệu thục phán vua nước Aâu Lạc cách đây 2000 năm .

- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng .

- Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng

- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ

- Nộp vở

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu

- Tìm ra các chữ hoa có trong bài :A , D, V, T, M, N, B, H

- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con

- Một học sinh đọc từ ứng dụng .

- Lắng nghe để hiểu thêm về tên hiệu của nước ta cách đây 2000 năm .

- Một em đọc lại câu ứng dụng .

- Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất .

(35)

hoa là danh từ riêng .

c) Hướng dẫn viết vào vở : ( 15 phút ) - Nêu yêu cầu viết

- Nhắc nhớ tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài: ( 5 phút )

- Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học sinh - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 3/ Củng cố - Dặn dò: ( 3 phút ) - Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn dò HS

- Luyện viết từ ứng dụng bảng con (Tháp Mười , Việt Nam )

- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên

- Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .

- HS chú ý

_______________________________________

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 34: NGHE - KỂ : VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO. GHI CHÉP SỔ TAY I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Rèn kĩ năng nghe kể : Nghe đọc các mục trong bài Vươn tới các vì sao , nhớ được nội dung , nói lại được thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ , người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng , người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ .

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết : Luyện cách ghi vào sổ tay những ý chính trong bài vừa nghe 3. Thái độ:

- Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ

1. GV: Tranh ảnh trong bài vươn tới các vì sao . 2. HS: VBT

(36)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết trong cuốn sổ tay

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài : ( 5 phút )

b) Hướng dẫn làm bài tập : ( 5 phút ) Bài 1 :

- Gọi 1 em đọc bài 1 và 3 đề mục

- Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa - Yêu cầu hai em đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ .

- Yêu cầu lớp ghi những điều giáo viên đọc .

- Đọc cho học sinh ghi vào vở - Giáo viên đọc lại lần 2 và lần 3 .

- Yêu cầu lớp phân ra từng cặp để nói các thông tin vừa ghi được

- Mời đại diện một số cặp lên nói trước lớp

Bài 2 :

- Yêu cầu hai em nêu đề bài .

- Yêu cầu lớp thực hiện viết vào sổ tay những ý chính của từng tin .

- Mời một số em nối tiếp nhau phát

- Hai em lên bảng “ Đọc bài viết trong sổ tay về những câu trả lời của Đô – rê – mon qua bài TLV đã học.”

- Hai học sinh nhắc lại tựa bài .

- Một em đọc yêu cầu đề bài và 3 mục gợi ý

- Quan sát các bức tranh minh họa . - Tàu Phương Đông 1hai nhà du hành Am – xtơ – rông và Phạm Tuân .

- Thực hành nghe để viết các thông tin do giáo viên đọc .

- Lắng nghe để hoàn chỉnh bài viết về những thông tin những lần trước chưa ghi kịp .

- Từng cặp quay mặt vào nhau tập nói về những thông tin ghi chép được . - Đại diện các cặp lên tập nói trước lớp

- Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2 . - Thực hiện viết lại những ý chính những tin tức vào sổ tay .

- Một số em đọc kết quả trước lớp . - Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết hay

(37)

biểu trước lớp

- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt .

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau

nhất

- Hai em nhắc lại nội dung bài học .

-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.

______________________________________

SINH HOẠT TUẦN 29 NHẬN XÉT TUẦN 29

I. MỤC TIÊU:

- HS nhận thấy và chỉ ra đượcnhững ưu điểm, nhược điểm của lớp, bản thân trong tuần.

- Giáo dục HS tình đoàn kết bạn bè trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nội dung sinh hoạt.

- HS : Ý kiến phát biểu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ôn định 2. Nội dung

a. Gv cho lớp trưởng nhận xét ưu, nhược điểm của từng cá nhân, của lớp trong tuần vừa qua dựa vào sổ theo dõi.

b. GV nhận xét chung:

- Học tập:

+ Ý thức học tạp trên lớp sôi nổi, có nề nếp.

+ Tích học tập tốt để chào mừng ngày19/5 + Một số em ý thức tự giác chưa cao trong học tập: biểu hiện như còn thiếu đồ dùng, chưa tập

- Lớp hát

-Lớp trưởng lên nhận xét

-Hs lắng nghe

(38)

chung, chưa hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.

+ Chữ viết có nhiều tiến bộ, một vài em cần cố gắng nhiều hơn.

- Chuyên cần: Đi học đầy đủ, ra vào lớp đúng giờ.

- Đạo đức: Nhìn chung đa số h/s trong lớp ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn

- Thể dục - vệ sinh: Các em tập tương đối đều, vệ sinh cá nhân sạch sẽ

+ Lưu ý 1 số em cần trang phục cho gọn gàng hơn.

c. HS thảo luận phát biểu ý kiến.

- Tuyên dương:

- Phê bình:

d. Phương hướng tuần tới:

- Duy trì tốt các nề nếp.

- Tích cực học tập

- Phát động phong trào thi đua giữa các tổ.

3. Văn nghệ:

- Hát theo chủ điểm.

- Thi đua giữa các tổ.

- Nhận xét bình chọn tổ thắng cuộc

-HS trao đổi nêu ý kiến -Tuyên dương

-Thi đua giữa các tổ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có

+ Đây là bức tranh về gia đình Minh, bây giờ qua bài Tập làm văn hôm nay các em sẽ hiểu rõ hơn về gia đình của các bạn trong lớp. - HS quan sát và nêu nội dung

II.. - Yêu cầu Hs đọc trong nhóm.. - HS vận dụng thành thạo vào thực hiện tính và làm bài toán có một phép tính - Giáo dục HS tích cực, tự giác, rèn

Thực hành tính toán độ dài đường gấp khúc, vận dụng vào giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua việc quan sát, nhận biết được các đoạn thẳng, đường gấp khúc,

- Giáo dục HS tình cảm yêu quý đối với các anh bộ đội, học tập tác phong nhanh nhẹn, dứt khoát, kỉ luật của các anh bộ đội.. - Hs nắm được thông tin về các

- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài : ruột thừa, mổ gấp, đột nhiên. Biết cách đọc lời thoại, đọc thoại của các nhân vật trong bài. Nhận biết được tình

- HS nhận biết được 1 ngày có 24 giờ; biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong 1 ngày; bước đầu nhận biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.Củng