• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 7 - LỚP 9

Ngày soạn: 14/10/2021 Ngày dạy: 20/10/2021

Tiết 13 : BÀI THỂ DỤC - CHẠY NGẮN - CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bài TD: Ôn từ nhịp 1- 40 (nam, nữ) ; Học từ nhịp 41- 45 ( nam, nữ); - Chạy ngắn : Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh, chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, xuất phát thấp – chạy lao – chạy giữa quãng (50m) hoặc do GV chọn, giới thiệu một số điểm cơ bản của Luật Điền kinh ( phần chạy cự ly ngắn) - Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên

- Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Năng lực:

- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL thể lực, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày

-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập

- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thông qua nội dung học 3. Phẩm chất:

- Phẩm chất cần đạt: Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ, đồng hồ bấm giây 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS

b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d. Tổ chức thực hiện:

(2)

- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số

- Giáo viên phổ biến nội dung bài học

- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác

- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối - Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu:

- Thực hiện tương đối chuẩn xác nhịp, biên độ và phương hướng các động tác -Biết cách thực hiện tương đối chuẩn các ĐT bổ trợ cho chạy

-Hiểu được thế nào là hiện tượng choáng ngất, cách khắc phục b. Nội dung: Hoàn thành tốt bài tập và nắm được nội dung bài học c. Sản phẩm:

-Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN

NV1: Bài thể dục

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Ôn từ nhịp 1- 40 (nam, nữ) ; Học từ nhịp 41- 45 ( nam, nữ) động tác động tác

- Học từ nhịp 20 -26(nam). (Nội dung xem sách TD9)

* Yêu cầu tập đúng đẹp biên độ động tác động tác

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS lên thực hiện trước lớp.

1. Bài thể dục

HS thực hiện thao tác Gv hướng dẫn

x ĐH TL

x x x x x x

x x x x x x x x x x x

x

(3)

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS

NV2: Chạy ngắn

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Ôn chạy bước nhỏ - Chạy đạp sau

- Ôn xuất phát thấp -Chạy lao - Chạy giữa quãng cụ li 50m.

- Giới thiệu một số điểm cơ bản của luật điền kinh.

+ Khi XP nếu XP trước khi có hiệu lệnh thì phạm quy.

+ Mỗi nhóm chạy chỉ được phạm quy một lần nếu phạm quy lần thứ 2 sẽ bị trước quyền thi đấu.

+ Khi chạy không được chạy sang đường chạy người bên cạnh

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS lên thực hiện trước lớp.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS

NV3: Chạy bền

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Chạy bền trên địa hình tự nhiên 400- 500m.

2. Chạy ngắn

HS thực phân biệt được thế nào là chạy ngắn

- GV theo dõi sửa sai cho HS

X X X X X X X X X X X X

- Giới thiệu một số điểm cơ bản của luật điền kinh.

HS lắng nghe, ghi nhớ

3. Chạy bền

Chạy bền trên địa hình tự nhiên 400-500m.

(4)

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS lên thực hiện trước lớp.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.

b. Nội dung : HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để luyện tập c. Sản phẩm : Bài luyện tập của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- KT xuất phát thấp - chạy lao

- Ôn 1-40 nam, 1-34 nữ - bài TDLH D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.

b. Nội dung : HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để vận dụng c. Sản phẩm : Bài luyện tập của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên cho HS tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh ( Ghi lại những câu hay của HS để tích lũy)

* CHUẨN BỊ Ở NHÀ

Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi

(5)

Ngày soạn: 14/10/2021 Ngày dạy: 20/10/2021

Tiết 14 :

BÀI THỂ DỤC - CHẠY NGẮN

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bài TD: Ôn từ nhịp 1- 45 ( nam, nữ); Chạy ngắn : Ôn chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, xuất phát thấp – chạy lao – chạy giữa quãng (50m) hoặc do GV chọn.

-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Năng lực

- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL thể lực, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày

-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập

- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thông qua nội dung học 3. Phẩm chất

- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL thể lực, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày

- Phẩm chất cần đạt: Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ, đồng hồ bấm giây 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập,

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS

b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

(6)

c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d. Tổ chức thực hiện:

- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số

- Giáo viên phổ biến nội dung bài học

- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác

- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối - Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu:

- Thực hiện tương đối chuẩn xác nhịp, biên độ và phương hướng các động tác -Biết cách thực hiện tương đối chuẩn các ĐT bổ trợ cho chạy

b. Nội dung: Hoàn thành tốt bài tập và nắm được nội dung bài học c. Sản phẩm:

-Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN

NV1: Bài thể dục

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Ôn từ nhịp 1- 45 ( nam, nữ) bài thể dục phát triển chung.

- Nội dung xem sách TD 9

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ

- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho

1. Bài thể dục:

Ôn từ nhịp 1- 45 ( nam, nữ) bài thể dục phát triển chung.

ĐH Khởi động x x x x x x

x x x x x x x x x x x

x

(7)

HS thực hành

Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại

- Nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS

NV2: Chạy ngắn.

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Ôn kĩ thuật chạy bước nhỏ. - Chạy đạp sau. - XP thấp chạy lao

T2CB: 2 tay đặt trước vạch xuất phát.

Chân thuận đặt bàn trứơc, chân sau đặt bàn đạp sau. Mông ngồi gót sau

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ

- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết

Khẩu lệnh: “vào chỗ”trọng tâm dồn 2 mũi chân, đầu gối, 2 tay chống rộng bằng vai khi có lệnh sẵn sàng thì từ từ nâng người lên sao cho mông cao hơn vai một chút. Khi dứt động lệnh chạy thì đạp nhanh mạnh chân sau tiếp theo đến chân trước tay đánh phối hợp nhịp nhàng với chân.

2. Chạy ngắn

- Kĩ thuật chạy lao bắt đầu từ khi XP đến khi đạt tốc độ lớn nhất của bản thân.

- GV theo dõi sửa sai cho HS

X X X X X X X X X X X X

- KT chạy giữa quãng cố gắng duy trì tốc độ đã đạt được chân tiếp đất bằng nửa b/c trên tay đánh nhịp nhàng kết hợp với chân.

HS lắng nghe, thực hiện

(8)

- Kĩ thuật chạy lao bắt đầu từ khi XP đến khi đạt tốc độ lớn nhất của bản thân.

- KT chạy giữa quãng cố gắng duy trì tốc độ đã đạt được chân tiếp đất bằng nửa b/c trên tay đánh nhịp nhàng kết hợp với chân.

- XP thấp - chạy lao và chạy giữa quãng cự li 50m.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành

Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại

- Nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.

b. Nội dung : HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để luyện tập c. Sản phẩm : Bài luyện tập của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- KT xuất phát thấp - chạy lao

- Ôn 1-40 nam, 1-40 nữ - bài TDLH D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.

b. Nội dung : HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để vận dụng c. Sản phẩm : Bài luyện tập của HS

(9)

d. Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên cho HS tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh ( Ghi lại những câu hay của HS để tích lũy)

* CHUẨN BỊ Ở NHÀ

HS ở nhà thường xuyên luyện tập rèn luyện

Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ THÍCH NGHI VỚI ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH.. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI