• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13

NS : 30 / 11 / 2019

NG: 02 / 12 / 2019 Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2019

TẬP ĐỌC

TIẾT 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa một số từ

- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi.

2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với các diễn biến các sự việc.

3. Thái độ: HS thấy được ích lợi của rừng, từ đó có ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng. Biết yêu quý và bảo vệ cây thảo quả ở quê hương mình.

* GDMT: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

* GDQP-AN: Nêu những tấm gương học sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm

II. KNS: - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng

- Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh (SGK)Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.

IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’) - Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)

2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc: (10’) - Gọi 1 HS đọc toàn bài

? Câu chuyện gồm có mấy đoạn - HS đọc đoạn nối tiếp:

Lần 1: Đọc nối tiếp GV kết hợp sửa phát âm và giọng đọc: truyền sang, loanh quanh, trộm, lén, rắn rỏi, bành bạch, chão, loay hoay, rô bốt.. .

Lần 2: Đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ Đoạn 1: + Ba bạn nhỏ làm nghề gác rừng, đó là nghề như thế nào?

+ Bìa rừng là vị trí nào ?

Đoạn 2: + Đứng khựng lại là hoạt động như thế nào ?+ Em hiểu gì về Rô- bốt?

+ Còng tay được dùng để làm gì ? Nó có hình dáng như thế nào?

Những tên trộm bị phát hiện lên sững sờ,

- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.

- HS đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.

- HS lắng nghe.

- 1 HS khá đọc toàn bài - HS chia đoạn: 3 đoạn

- 3 HS nối tiếp đọc bài.

- 3 HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.

-Trông coi và bảo vệ rừng

- Đứng ở tư thế bất động

- Làm bằng sắt, hình số 8, để còng tay tội phạm

(2)

kinh ngạc đứng im như 1 người máy hết pin, Không hoạt động được và còng tay là vật chú công an khống chế tên trộm gỗ.

GV đưa câu khó: Mày đã dặn lão Sáu Bơ/

tối đánh xe ra bìa rừng chưa? (Giọng thì thào)

+ A lô công an huyện đây! (Giọng rắn rỏi) - Y/c HS đọc theo cặp

- GV đọc toàn bài ( nêu cách đọc toàn bài) b. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 14’

• Tổ chức cho học sinh thảo luận.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.

+ Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào?

Ghi: khách tham quan.

+ Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì ?

Ghi: - Hằn trên đất.

?Theo em, dấu chân hằn trên đất là dấu chân như thế nào?

: Khi phát hiện ra dấu vết lạ bạn nhỏ đã đặt ra câu hỏi nghi vấn và để trả lời câu hỏi của mình bạn đã lần theo dấu vết. Cuối cùng bạn đã phát hiện ra bọn trộm gỗ. Điều đó chứng tỏ bạn là người rất yêu rừng, yêu nghề của ba nên khi thấy hiện tượng lạ, bạn đã không bỏ qua, quyết định tìm ra câu trả lời

-Yêu cầu học sinh nêu ý 1.

• Giáo viên chốt ý.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.

+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm

GV ghi: Lén chạy, Lao ra

? Tại sao bạn nhỏ phải lén chạy để đi báo công an? (GDKNS)

GV: Nạn lâm tặc tàn phá các khu rừng đã khiến hàng ngàn ha rừng bị tàn phá. Với tình yêu rừng sâu sắc bạn nhỏ đã rất khôn khéo, thông minh, không quản khó khăn nguy hiểm để bảo vệ rừng.

- Nêu giọng đọc - Thể hiện, nhận xét

- HS đọc trong cặp; 2 HS đọc cho nhau nghe theo đoạn.

- Tinh thần cảnh giác của chú bé - Các nhóm trao đổi thảo luận - … dấu chân hằn trên đất; Hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài ; bon trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối.

- … in sâu… vì mang nặng - Lắng nghe

1. Sự thông minh và dũng cảm của cậu bé

- yêu rừng, sợ rừng bị phá/ Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn/ …

- Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Bình tĩnh, thông minh/

Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/

Dũng cảm, táo bạo

- bạn sợ bị lộ, vừa không bắt được bọn trộm gỗ mà lại nguy hiểm cho bản thân

(3)

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh nêu ý 2.

• Giáo viên chốt ý.

+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ?

*GDMT:

+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? - Cho học sinh nhận xét.

- Yêu cầu học sinh nêu nội dung.

• GV chốt: Con người cần bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích.

c. Hướng dẫn hs đọc diễn cảm (8’) - GV hướng dẫn HS rèn đọc diễn cảm.

- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc.

3. Củng cố – dặn dò: (3’)

- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.

*) Bảo vệ MT không chỉ là việc làm của người lớn mà trẻ em cũng cần tích cực tham gia, vậy Tsao chúng ta cần bảo vệ rừng?

* GDQP-AN: Nêu những tấm gương học sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm mà em biết?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

2. Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé

- Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

- Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung…;

* Ndung: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi.

- Đại diện từng nhóm đọc.

- Các nhóm khác nhận xét.

- Lần lượt hs đọc đoạn cần rèn.

- Đọc cả bài.

- Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày.

+ Chiều 11.2, Công an P.Phú Cường (TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương) đề xuất Giám đốc CA tỉnh Bình Dương khen thưởng đột xuất cho 2 hs Nguyễn Thanh Lộc (13 tuổi, hs lớp 7A6) và Ông Như Bảo Thạch (12 tuổi, hs lớp 6A1) trường THCS Phú Cường vì có thành tích canh bắt nghi can trộm vàng.

KỂ CHUYỆN

TIẾT 13: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường.

Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện

3. Thái độ: ý thức tham gia bảo vệ môi trường

- BVMT: Qua câu chuyện, học sinh có ý thức tham gia bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường.

(4)

* GDQP-AN: Nêu những tấm gương học sinh tích cực tham gia phong trào xanh, sạch, đẹp ở địa phương, nhà trường

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết 2 đề bài SGK.

- Soạn câu chuyện theo đề bài.

III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’)

- Giáo viên nhận xét (giọng kể – thái độ).

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 1’

2. Bài giảng: 32’

- Hướng dẫn học sinh tìm đúng đề tài cho câu chuyện của mình.

Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường.

Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.

• Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài.

• Yc hs:

+ Xác định dạng bài kể chuyện.

+ Đọc đề và phân tích.

+ Tìm ra câu chuyện của mình.

- Hdẫn HS xây dụng cốt truyện, dàn ý.

- Học sinh khá giỏi trình bày.

- Trình bày dàn ý câu chuyện của mình.

- Thực hành kể dựa vào dàn ý.

- Học sinh kể lại mẫu chuyện theo nhóm (Học sinh giỏi – khá – trung bình).

- Chốt lại dàn ý.

- Thực hành kể chuyện - Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố – dặn dò: (3’)

- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.

- Nêu ý nghĩa câu chuyện.

* GDQP-AN: Em hãy kể những tấm gương học sinh tích cực tham gia phong trào xanh, sạch, đẹp ở địa phương, nhà trường mà em biết?

- Chuẩn bị: “Quan sát tranh kể chuyện”.

- Học sinh kể lại những mẫu chuyện về bảo vệ môi trường.

- HS lắng nghe

- Học sinh lần lượt đọc từng đề bài.

- HS đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2.

- Có thể học sinh kể những câu chuyện làm phá hoại môi trường.

- Học sinh lần lượt nêu đề bài.

- Học sinh tự chuẩn bị dàn ý.

+ Giới thiệu câu chuyện.

+ Diễn biến chính của câu chuyện.

(tả cảnh nơi diễn ra theo câu chuyện)

- Kể từng hành động của nhân vật trong cảnh – em có những hành động như thế nào trong việc bảo vệ MT.

- Đại diện nhóm tham gia thi kể.

- Cả lớp nhận xét.

(5)

TOÁN

TIẾT 61: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.

2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng cộng, trừ, nhân các số thập phân.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’) - Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài mới: (1’) 2. Luyện tập:

Bài 1: (8’)

• Gviên hướng dẫn HS ôn kỹ thuật tính.

- Lưu ý: HS đặt tính dọc.

• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + – ´ số thập phân.

Bài 2: (7’)

- Yêu cầu tính nhẩm và nêu miệng kết quả.

• Giáo viên chốt lại.

- Nhân nhẩm 1số thập phân với 10; 0,1.

Bài 3: (8’)

Y/c HS đọc đề, Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài.

- Giáo viên chốt bài giải. Củng cố nhân một số thập phân với một số tự nhiên Bài 4 : (9’)

- GV treo bảng phụ, HS lên bảng làm.

- Qua bảng trên em có nhận xét gì ? GV: Đó là quy tắc nhân một tổng các số tự nhiên với một số tự nhiên. Quy tắc

- Học sinh chữa bài nhà

- Học sinh nêu lại tính chất kết hợp.

- HS lắng nghe.

- Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài.

a) 375,86 + 29,05 = 404,91 b) 80,457 – 26,827 = 53,648 c) 48,16 x 3,4 = 163,744 - Cả lớp nhận xét.

- Học sinh đọc đề.

- Học sinh làm bài, chữa bài.

78,29 ´ 10 ; 265,307 ´ 100 0,68 ´ 10 ; 78, 29 ´ 0,1 265,307 ´ 0,01 ; 0,68 ´ 0,1

- Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000; 0,1; 0,01;

0, 001.

- HS đọc đề. Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ.

- Học sinh giải – 1 em giỏi lên bảng:

Giá 1 kg đường: 38500 : 5 = 7700(đ) Số tiền mua 3,5kg đường :

7700 x 3,5 = 26950(đ)

Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn mua 5 kg đường :

38500 – 26950 = 11550(đ)

Đáp số: 11550đ - Học sinh chữa bài. Cả lớp nhận xét.

- HS đọc đề; làm bài, chữa bài.

- Nhận xét kết quả.

(6)

này cũng đúng với các số thập phân . - Y/c HS làm bài b.

- Kết luận: Khi có một tổng các số thập phân nhân với một số thập phân, ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.

3. Tổng kết - dặn dò: (3’)

- Bài tập tính nhanh (ai nhanh hơn) 1,3 ´ 13 + 1,8 ´ 13 + 6,9 ´ 13 - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.

- Nhận xét tiết học

- Giá trị của hai biểu thức (a+b)x c và a x c + b x c bằng nhau.

- HS làm bài b.

9,3x 6,7+ 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3) = 9,3 x 10 = 93 7,8 x 0,35+ 0,35x2,2=(7,8+2,2)x 0,35 = 10 x 0,35 = 3,5 - Học sinh chữa bài, nhận xét.

- HS làm bài, chữa bài, nhận xét.

KHOA HỌC

TIẾT 21: NHÔM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - HS nhận biết một số tính chất của nhôm. Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.

2. Kĩ năng: - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.

3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tốt trong giờ học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy chiếu, phiếu học tập - Một số đồ dùng bằng nhôm III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- 2HS lên bảng trả lời:

+ Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng?

+ Trong thực tế người ta dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì?

- Nhận xét, tuyên dương B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (1’)

Nhôm và hợp kim của nhôm được sử dụng rất rộng rãi. Chúng có những tính chất gì? những đò dùng nào làm từ nhôm và hợp kim của nhôm? chúng ta cùng học bài hôm này để biết được điều đó.

2. Bài giảng

a. Hoạt động1: Một số đồ dùng bằng nhôm.(13’)

- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi HS nhận xét

HS lắng nghe

- Lắng nghe.

(7)

- Tổ chức cho HS làm việc trong nhóm như sau:

+) Phát giấy khổ to, bút dạ của từng nhóm.

+) Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, kể tên các đồ dùng bằng nhôm mà em biết và ghi chúng vào phiếu.

+) Gọi nhóm làm song dán vào phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh các bổ sung lên bảng.

- GV hỏi: Em còn biết những dụng cụ nào làm bằng nhôm?

- Kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi, dùng để chế tạo các vật dụng làm bếp như: xoong, nồi, chảo,… vỏ nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, một số của các phương tiện gia thông như tàu b. HĐ 2 : Làm việc với vật thật.(9’) - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm như sau:

+) Phát cho mỗi nhóm một số đồ dùng bằng nhôm.

+) Yêu vầu HS quan sát vật thật như:

thìa nhôm, cặp lồng mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó.

- Kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng.

c. Hoạt động 3 : So sánh tính chất của nhôm và hợp kim nhôm.(10’) - Yc: đọc thông tin SGK và nêu nguồn gốc của nhôm, hoàn thành BT2/VBT so sánh tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm. Nhôm và hợp kim của nhôm được sử dụng để làm gì?

+ Trong tự nhiên nhôm có ở đâu?

+ Nhôm có những tính chất gì?

+ Nhôm có thể pha chế với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm?

- HS cùng trao đổi và thống nhất:

Các đồ dùng làm bằng nhôm: xoong, chảo, ấm đun nước, thìa, muôi, cặp lồng đựng thức ăn, mâm, hộp đựng…

- Khung cửa sổ, chắn bùn xe đạp, một số của bộ phận của xe máy, tàu hỏa, ô tô…

- HS lắng nghe

- Nhận đồ dùng học tập và hoạt động theo nhóm (BT1/VBT).

- 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, cả lớp bổ sung và đi đến thống nhất.

- Các nhóm làm việc.

- Trình bày kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

- Hs nêu- HS đọc thông tin SGK và thực hiện nhiệm vụ được giao.

Nhôm được sản xuất trong quặng nhôm.

- Nhôm có màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ hơn sắt và đồng; có thể kéo thành sợi, dát mỏng. Nhôm không bị gỉ, tuy nhiên một số axít có thể ăn mòn nhôm.

Nhôm có thể dẫn điện và dẫn nhiệt.

- Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm.

(8)

+ Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm trong gia đình em? vì sao?

- Kết luận: Nhôm là kim loại. Khi sử dụng đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị axít ăn mòn.

3. Củng cố - dặn dò :(3’)

- 2-3 em đọc mục Bạn cần biết.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ sau (sưu tầm những tranh ảnh về hang động ở Việt Nam).

- Lưu ý không nên đựng các thức ăn có vị chua lâu trong nồi nhôm vì nhôm dễ bị axít ăn mòn. Không nên dùng tay không để bưng, bế khi dụng cụ đang nấu thức ăn, vì nhôm dẫn nhiệt tốt dễ bị hỏng.

- HS lắng nghe

- 2,3 HS đọc bài

- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ

NS : 30 / 11 / 2019

NG: 03/ 12 / 2019 Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2019

TOÁN

TIẾT 62: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.

- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.

2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân các số thập phân 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin, ham học.

II. ĐỒ DÙNG;

- Bảng phụ

III. CÁC H AT Ọ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’) - Học sinh sửa bài nhà

a.367,9 + 52,7 b.16 ,4 x 3,9 - Giáo viên nxét.

B. Bài mới:

1. Giới thiêu: (1’) 2. Luyện tập.

Bài 1: (7’)

• Tính giá trị biểu thức.

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc trước khi làm bài.

- Học sinh sửa bài.

a. 420,6 b.63,96 - Lớp nhận xét.

- Học sinh đọc đề bài – Xác định dạng (Tính giá trị biểu thức).

- Học sinh làm bài.

a) 375,84 - 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93

b) 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 - Cả lớp nhận xét.

(9)

Bài 2: (7’)

• Tính chất.

a ´ (b+c) = (b+c) ´ a

- Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng.

- Cho nhiều học sinh nhắc lại.

Bài 3a: (6’)

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại Quy tắc tính nhanh.

- Gviên chốt tính chất kết hợp.

- Giáo viên cho học sinh nhăc lại: Nêu cách tính nhanh,

® tính chất kết hợp Bài 3 b: (5’)

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại Quy tắc tính nhanh.

• GV: tính chất kết hợp.

- Giáo viên cho hs nhăc lại.

-

Bài 4: (7’)

- Giải toán: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, nêu phương pháp giải.

- Giáo viên chốt cách giải.

3. Củng cố – dặn dò: (3’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập.

- Làm bài nhà 3b , 4/ 62.

- Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài.

Cách 1: Cách 2:

a)(6,75+ 3,25) x 4,2 a) (6,75 + 3,25) x 4,2

= 10 x 4,2 = 6,75 x 4,2+ 3,25 x 4,2

= 42 = 28,35 + 13,65 = 42

b) (9,6 - 4,2) x 3,6 b) (9,6 - 4,2) x 3,6 = 5,4 x 3,6 = 9,6 x 3,6 - 4,2 x3,6

= 19,44 = 34,56 - 15,12 = 19,44

- Học sinh đọc đề bài.

- Cả lớp làm bài.

a) 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4 = 12 x 4 = 48

4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5 - 4,5) = 4,7 x 1 = 4,7 - Học sinh đọc đề bài.

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở b) 5,4 x X = 5,4 ; X = 1

9,8 x X = 6,2 x 9,8 ; X = 6,2

- Nêu cách làm: Nêu cách tính nhanh, ® tính chất kết hợp. Nhân số thập phân với 11

- Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề.

- Phân tích đề – Nêu tóm tắt- HS làm bài.

Bài giải:

Giá tiền của một mét vải là:

60000 : 4 = 15000 (đồng) Số tiền phải trả để mua 6,8 mét vải là:

15000 x 6,8 = 102000 (đồng)

Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải là: 102000 - 60000 = 42000 (đồng)

Đáp số: 42000 đồng - Học sinh sửa bài

- Thi đua giải nhanh.

- Bài tập: Tính nhanh:

15,5 ´ 15,5 – 15,5 ´ 9,5 + 15,5 ´ 4

(10)

CHÍNH TẢ ( NHỚ - VIẾT)

TIẾT 13: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các câu thơ lục bát.

2. Kĩ năng:

- Phân biệt: Sách giáo khoa – x ; trình bày đúng các câu thơ lục bát.

- Rèn kỹ năng nghe viết đúng chính tả , làm đúng bài tập chính tả . 3. Thái độ:

- GD hs tinh cẩn thận nắn nót khi viết bài, có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các thẻ chữ ghi: sâm – xâm, sương – xương, sưa – xưa, siêu – xiêu.

- Bài tập 3a hoặc 3b viết sẵn trên bảng phụ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (3’) - 1 HS viết trên bảng.

- Cả lớp viết bảng con.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hướng dẫn HS nghe – viết:

a. Hướng dẫn chính tả (8’)

- Giáo viên cho HS đọc một lần bài thơ.

+ Bài có mấy khổ thơ?

+ Viết theo thể thơ nào?

+ Những chữ nào viết hoa?

+ Viết tên tác giả?

b. Học sinh viết bài (12’)

- GV lưu ý HS ngồi viết đúng tư thế.

- Cho HS viết bài.

- GV yêu cầu HS soát lại bài.

- GV chữa 5-7 bài.

+ Cho HS đọc SGK, bút chì tự rà soát lỗi c. Chấm và chữa bài chính tả: (5’)

+ GV chọn chấm bằng nxét 08 bài của HS.

+ Cho HS đổi vở chéo nhau để nxét - GV nhận xét chung.

3. HD HS làm bài tập chính tả (8’) Bài 2:

- Yêu cầu đọc bài.

Trò chơi : HS bốc thăm , mở phiếu đọc to từng cặp tiếng – tìm từ ngữ chứa tiếng . - Giáo viên nhận xét.

- 2 học sinh lên bảng viết 1 số từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học.

- 2 HS lên bảng viết

- HS lần lượt đọc lại bài thơ rõ – dấu câu – phát âm (10 dòng đầu).

+ 2.

+ Lục bát.

- Nêu cách trình bày thể thơ lục bát.

+ Nguyễn Đức Mậu.

- Học sinh nhớ và viết bài.

- Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả.

- HS xem lại bài, tự sửa lỗi

- Từng cặp HS đổi chéo vở soát lỗi cho bạn.

- 1 học sinh đọc yêu cầu.

- Ghi vào giấy – Đại diện nhóm lên bảng dán và đọc kết quả của nhóm mình.

Củ sâm / ngoại xâm sương mù / xương tay

(11)

b) Giáo viên cho hs nêu yêu cầu bài tập.

- GV gọi HS lên bảng điền.

• Giáo viên nhận xét.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

-Yêu cầu 1 HS tự làm bài.

- Gọi HS nxét bài làm của bạn trên bảng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Gọi HS đọc lại câu thơ.

- GV tổ chức cho HS làm phần b tương tự như cách tổ chức làm phần a.

4. Củng cố – dặn dò: (3’) Thi đua, trò chơi.

- Giáo viên nhận xét.

- Chuẩn bị: “Chuỗi ngọc lam”.

- Nhận xét tiết học.

say sưa / ngày xưa - 2 HS nêu

-..xanh xanh …sót lại.

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh đọc thầm.

- Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào ô trống hoàn chỉnh mẫu tin.

- Học sinh sửa bài (nhanh – đúng).

- Học sinh đọc lại mẫu tin.

- Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 25: MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu BT3.

2. Kĩ năng: Có việc làm thể hiện bảo vệ môi trường 3. Thái độ: GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường

* GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trương xung quanh.

* MTBĐ: Giúp HS biết được nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn; ý nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ MT biển

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ to làm bài tập 3, bảng phụ.

III. CÁC H AT Ọ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’)

+ Học sinh tìm quan hệ từ và nêu tác dụng, của chúng trong các câu sau:

- Chẳng kịp can Tâm, cô bé đứng thẳng lên thuyền xua tay và hô to.

- Ở vùng này, lúc hoàng hôn và lúc tảng sáng, phong cảnh rất nên thơ.

- Giáo viên nhận xét B. Bài mới:

1. Giới thiệu: (1’) 2. Nội dung bài:

- Học sinh làm bài (2 em).

- Lớp theo dõi.

- Nhận xét.

(12)

Bài 1: (10’)

- Giáo viên chia nhóm thảo luận để tìm xem đoạn văn làm rõ nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” như thế nào?

• Giáo viên chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn đa dạng sinh học.

Bài 2: (10’)

- Giáo viên dán 4 phiếu lên bảng. 4 nhóm thi đua tiếp sức xếp từ cho vào nhóm thích hợp.

+ nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn

+ ý nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn

• Giáo viên chốt lại.

Bài 3: (10’)

- HDHS vận dụng các từ ngữ đã học ở bài tập 2 để viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu.

- GV nhận xét + Tuyên dương.

3. Củng cố - Dặn dò: (5’)

- Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi trường?”. Đặt câu.

- GV liên hệ GDBVMT (như ở Mục tiêu) - Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc bài 1.

- Cả lớp đọc thầm.

- Tổ chức nhóm thảo luận đoạn văn để làm rõ nghĩa cho cụm từ

“Khu bảo tồn đa dạng sinh học như thế nào?”

- Đại diện nhóm trình bày.

- Học sinh đọc bài 2.

- Cả lớp đọc thầm.

- Thực hiện nhóm, mỗi nhóm trình bày trên 2 tờ giấy A 4 (Phân loại hành động bảo vệ – hành động phá hoại).

- Học sinh sửa bài.

- Chọn 1 – 2 cụm từ gắn vào đúng cột (bảng ghi cụm từ để lẫn lộn).

- Cả lớp nhận xét.

- Đọc đề bài và nêu yêu cầu.

- HS thực hiện viết.

- 2 HS trình bày bài làm của mình trước lớp.

- Lớp nhận xét, bổ sung - 2 HS nêu từ ngữ và đặt câu.

- Nhận xét, bổ sung.

- Chuẩn bị: “Ltập về quan hệ từ”.

LỊCH SỬ

TIẾT 13: “THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”

I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết:

1. Kiến thức: - CM tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.

- Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. Nhân dân Hà Nội và toàn quốc quyết đứng lên kháng chiến với tinh thần “ thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ ”.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nắm bắt sự kiện lịch sử.

3. Thái độ: - Giáo dục hs tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Các hình minh hoạ trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

(13)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (4')

- GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ:

+ Vì sao nói: Ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc ”?

+ Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “ giặc đói” và “ giặc dốt”?

- GV nhận xét B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: Vừa giành độc lập, Việt Nam muốn có hoà bình để xây dựng đất nước, nhưng không đầy 3 tuần sau ngày độc lập, TDP đã tấn công Sài Gòn, sau đó mở rộng xâm lược miền Nam, đánh HP, HN.... 1’

2. Bài giảng :

* Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta. 8’

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi sau:

+ Sau Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì?

+ Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?

+ Trước hoàn cảnh đó, Đảng, chính phủ và nhân dân ta phải làm gì?

- HS nhận xét

- GV nhận xét và kết luận:

* Hoạt động 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch HCM 12’

- 2HS trả lời.

- HS lắng nghe xác định nhiệm vụ

- HS đọc SGK và tìm câu trả lời:

+ Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã quay lại nước ta:

- Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam bộ.

- Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng.

- Ngày 18/12/1946 chúng gửi tố hậu thư đe doạ, đòi chính phủ phải giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. Nếu không chấp nhận thì chúng sẽ nổ súng tấn công Hà Nội ....

+Những việc làm trên cho thấy thực dân Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa.

+Trước hoàn cảnh đó nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng lên đường chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc.

- HS nhận xét HS lắng nghe

(14)

- GV yc HS đọc SGK từ “Đêm 18 rạng 19/12/1946 đến nhất định không chịu làm nô lệ”.

- GV lần lượt nêu câu hỏi cho HS:

+ Trung ương Đảng và Chính phủ quyếtđịnh phát toàn quốc kháng chiến vào khi nào?

+ Ngày 20/12/1946 có sự kiện gì xảy ra?

- GV yc 1HS đọc lời kêu gọi của Bác Hồ.

+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM thể hiện điều gì?

+ Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất?

- GV: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch HCM được viết tại làng Vạn Phúc. Trong lời kêu gọi ngoài phần chỉ rõ quyết tâm chiến đấu vì độc lập của dân tộc VN mà chúng ta vừa tìm hiểu, Bác còn động viên nhân dân: “ Bất kì đàn bà hay đàn ông ... dù phải gian lao kháng chiến nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta.”

* Hoạt động 3: Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. 12’

- GV yc HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và quan sát hình minh hoạ để:

+ Kể lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.

+ở các địa phương nhân dân ta đã kháng chiến như thế nào?

- GV cho HS kể lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng

- GV tổ chức cho HS lớp đàm thoại để trao đổi các vấn đề sau:

+ Quan sát H1 và cho biết hình chụp gì?

+ Việc quân và nhân dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần 2 tháng trời có ý nghĩa như thế nào?

- HS đọc SGK.

- HS lần lượt trả lời câu hỏi.

+ Đêm 18 rạng 19/12/1946 Đảng và Chính phủ đã họp và phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp.

+ Ngày 20/12/1946 Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM.

- 1HS đọc lời kêu gọi.

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta.

- Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu làm nô lệ.

- HS lắng nghe

- HS làm việc theo nhóm 2

- Từng HS lần lượt kể lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.

- HS suy nghĩ và nêu ý kiến trước lớp.

- Học sinh trả lời

+ H1 Chụp ảnh ở phố Mai Hắc Đế nhân dân dùng giường, tủ, bàn ghế, ...

dựng chiến lũy trên đường phố để ngăn cản quân Pháp vào cuối năm 1946

+ Việc quân và dân HN đã giam

(15)

+ Hình 2 chụp cảnh già? Cảnh này thể hiện điều gì?

- GV: Bom ba càng là loại bom rất nguy hiểm không chỉ cho đối phương mà còn cho người sử dụng bom. Để tiêu diệt địch, chiến sĩ ta phải ôm bom ba càng lao thẳng vào quân địch và cũng hi sinh luôn.

Nhưng vì đất nước, vì thủ đô các chiến sĩ ta không tíếc thân mình sẵn sàng ôm bom 3 càng lao vào quân địch.

+ ở các địa phương nhân dân đã chiến đấu với tinh thần như thế nào?

+ Em biết gì về cuộc chiến đấu của nhân dân quê hương em trong những ngày toàn quốc kháng chiến.

- GV kết luận: Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ, cả dân tộc VN đã đứng lên kháng chiến với tinh thần “ Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”

3. Củng cố dặn dò: (3') - GV nhận xét bài học,

- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Mùa thu Cách mạng.

chân dịch gần 2 tháng trời đã bảo vệ được cho hàng ngàn dồng bào và chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến.

+ Hình 2 chụp cảnh chiến sĩ ta đang ôm bom 3 càng, sẵn sàng ôm vào quân địch. Điều đó cho thấy tinh thần cảm tử của dân và quân HN.

- HS lắng nghe

- Ở các địa phương khác trong cả nước, cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt.

Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin “kháng chiến nhất định thắng lợi”

- Một số HS nêu ý kiến trước lớp HS lắng nghe

- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ

ĐỊA LÍ

TIẾT 11: CÔNG NGHIỆP (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Nêu được tình hình phân bố của 1 số ngành công nghiệp ở nước ta.

2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớntrên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.

3. Thái độ: - Giáo dục Hs có ý thức học tập tốt.

* MTBĐ: Vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất: sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh khai thác nguồn lợi từ biển (dầu khí,đóng tàu,đánh bắt, nuôi trồng hải sản, cảng biển...).

- Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm MT biển.

- Cần gdục ý thức bvệ MT biển nói chung, các khu công nghiệp biển nói riêng.

* TKNL:- Giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí.

- Khai thác và sử dụng TNTN hợp lí,

- Xử lí chất thải công nghiệp, phân bố dân cư giữa các vùng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bản đồ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

(16)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Kể tên một số ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm của các ngành đó.

+ Nêu đặc điểm của nghề thủ công của nước ta.

- Nhận xét, tuyên dương B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Dạy bài mới:

Lâm nghiệp

a. Hoạt động 1 : Sự phân bố của một số ngành công nghiệp. 15’

- GV ycầu HS quan sát hình 3 trang 94 và cho biết tên, tác dụng của lược đồ.

- GV nêu yêu cầu: Xem hình 3 và tìm hiểu những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít;

công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện.

- Gọi HS nêu ý kiến.

- Nhận xét câu trả lời của HS

- Tổ chức cuộc thi ghép kí hiệu vào lược đồ.

+Treo 2 lược đồ công nghiệp Việt Nam không có kí hiệu các khu công nghiệp, nhà máy ....

+ Chọn 2 đội chơi, đứng xếp thành 2 hàng dọc.

+ Phát cho mỗi em một loại kí hiệu của ngành công nghiệp.

+ Yêu cầu các em trong đội tiếp nối nhau dán các kí hiệu vào lược đồ sao cho đúng vị trí.

+ Đội nào có nhiều kí hiệu dán đúng là đội thắng cuộc.

- Tổ chức cho HS chơi, sau đó nhận xét cuộc thi, tuyên dương đội thắng cuộc.

- Phỏng vấn một số em: Em làm thế nào mà dán đúng kí hiệu?

- GV nêu: Khi xem lược đồ, bản đồ cần đọc chú giải thật kĩ. Điều đó sẽ giúp các em xem chính xác bản đồ, lược đồ được chính xác.

*MTBĐ:Với một số ngành công nghiệp

- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi

- HS nêu: Lược đồ công nghiệp Việt Nam cho ta biết về các ngành công nghiệp và sự phân bố của ngành công nghiệp đó.

- HS làm việc cá nhân.

- HS nối tiếp nhau nêu từng ngành công nghiệp, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.

- HS lên bảng chuẩn bị chơi và nhận đồ dùng.

- Kí hiệu khai thác than.

- Kí hiệu khai thác dầu mỏ.

- Kí hiệu khai thác a-pa-tít.

- Kí hiệu nhà máy thuỷ điện.

- Kí hiệu nhà máy nhiệt điện.

- HS trả lời - HS lắng nghe

-…sử dụng công nghệ cao khai thác đảm bảo không dò dì ảnh hưởng đến

(17)

như công nghiệp dầu khí khi khai thác cần chú ý tới môi trường biển thế nào?

b. Hoạt động 2: Sự tác động của tài nguyên, dân số đến sự phân bố của một số ngành công nghiệp. 12’

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập sau:

Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp.

A

B Ngành công

nghiệp

Phân bố 1. Nhiệt

điện

a) Nơi có nhiều thác ghềnh.

2. Thuỷ điện

b) Nơi có mỏ khoáng sản

3. Khai thác khoáng sản

c) Nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng.

4. Cơ khí, dệt

d) Gần nơi có than, dầu khí.

- GV cho HS trình bày kết quả - Nhận xét.

- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm bài để trình bày sự phân bố của các ngành công nghiệp khai thác than, dầu khí, nhiệt điện, thuỷ điện, ngành cơ khí, dệt may, thực phẩm.

*TKNL: Để phát triển ngành công nghiệp lâu dài ta phải chú ý tiết kiệm nguồn nguyên liệu thế nào?

- Kết luận: Cần sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp, đặc biệt than, dầu mỏ, điện,..

c. Hoạt động 3: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta. 5’

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện yêu cầu của BT4

- Chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - 2-3 em đọc ghi nhớ.

+ Nêu tên các vùng công nghiệp lớn ở nước ta?

- Dặn HS về nhà học bài, cbị bài sau.

môi trường biển,

- HS trả lời.

- HS tự làm bài

Kết quả làm bài đúng là 1nối với d

2 nối với a 3 nối với b 4 nối với c

- 1 HS nêu đáp án của mình, các HS khác nhận xét.

- 2 HS lần lượt trình bày trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Khai thác hợp lý,phát triển khoa học, hạn chế xuất khẩu nguồn nguyên liêu ra nước ngoài.

- HS làm bài

- Trình bày đáp án.

- Nhận xét.

- HS đọc ghi nhớ

- HS trả lời và xác định nhiệm vụ

(18)

NS : 30 / 11 / 2019

NG: 04 / 12 / 2019 Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2019

TOÁN

TIẾT 63: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính.

2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng chia số thập phân cho số tự nhiên 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin, ham học.

II. ĐỒ DÙNG;

- Phiếu học tập

III. H AT Ọ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’) - Học sinh sửa bài nhà 396,2 – 15,4 + 36 5,2 + 3,4 x 1,6

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài mới: (1’) 2. Nội dung: 12

a. Hướng dẫn hsinh nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên. (8’)

* Ví dụ 1: Một sợi dây dài 8,4 m được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dài bao nhiêu mét ?

- Yêu cầu học sinh thực hiện 8, 4 : 4 - Học sinh tự làm việc cá nhân.

- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện.

- Giáo viên chốt ý:

- Giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh rút ra quy tắc chia.

* Ví dụ 2.

- Giáo viên treo bảng quy tắc - giải thích cho học sinh hiểu các bước và nhấn mạnh việc đánh dấu phẩy.

- Giáo viên chốt quy tắc chia.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại.

- Học sinh sửa bài.

416,8 10,64 - Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Học sinh đọc đề. Cả lớp đọc thầm - Phân tích, tóm tắt.

8, 4 : 4 = 84 dm 84 4

04 21 ( dm ) 0

21 dm = 2,1 m 8,4 4

0 4 2, 1 ( m) 0

- Học sinh giải thích, lập luận việc đặt dấu phẩy ở thương.

- Học sinh nêu miệng quy tắc.

- Học sinh giải.

72,58 19 15 5 3,82 0 38

0

- Học sinh kết luận nêu quy tắc.

(19)

b. Hướng dẫn học sinh bước đầu tìm được kết quả của một phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

Bài 1: (6’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.

- Nêu yêu cầu đề bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.

- Giáo viên nhận xét.

Bài 2:(7’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc tìm thừa số chưa biết?

a) x x 3 = 8,4 x = 8,4 : 3 x = 2,8 Bài 3: (7’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.

- Tóm tắt đề, tìm cách giải.

- GV nhận xét

3. Củng cố - dặn dò: (3’)

- Cho học sinh nêu lại cách chia số thập phân cho số tự nhiên.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh bài tập.

- Nhận xét tiết học

- 3 học sinh.

- Học sinh đọc đề, làm bài.

- Học sinh lần lượt sửa bài.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh giải. Hsinh thi đua sửa bài.

- Lần lượt học sinh nêu lại “Tìm thừa số chưa biết”.

b) 5 x x = 0,25 x = 0,25 : 5 x = 0,05

- Học sinh tìm cách giải.

- Học sinh giải vào vở.

Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được : 126,54 : 3 = 42,18(km)

Đáp số : 42,18km - Cả lớp nhận xét

- HS chơi trò “Bác đưa thư” để tìm kết quả đúng và nhanh

42,7 : 7

TẬP ĐỌC

TIẾT 26: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá;

thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng rừng ngập mặn khi phục hồi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kĩ năng: - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng, yêu rừng.

* BVMT: GV giúp HS tìm hiểu bài và biết được những N nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sôi nổi trên khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.

(20)

* MTBĐ: Giúp HS biết được nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn; ý nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ MT biển

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’)

+ Ban nhỏ trong bài nghĩ như thế nào? Chi tiết nào cho biết điều đó?

+ Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)

2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc: (10’)

- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?

- HS luyện đọc nối tiếp.

- Giáo viên rèn phát âm cho học sinh. GV sửa lỗi phát âm cho từng em; giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài (rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi)

- Yêu cầu học sinh giải thích từ:

trồng – chồng; sừng – gừng - Cho học sinh đọc chú giải SGK.

- Yêu cầu 1 em đọc lại toàn bộ đoạn văn.

b. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài (14’)

• Tổ chức cho học sinh thảo luận.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.

+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?

- Giáo viên chốt ý.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.

+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?

- Giáo viên chốt.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.

+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?

Gọi 2HS trả lời

- Học sinh lần lượt đọc cả bài văn.

- HS lắng nghe.

- 3 đoạn:

- Lần lượt học sinh đọc bài.

- Học sinh phát hiện cách phát âm sai của bạn: tr – r.

- Học sinh đọc lại từ. Đọc từ trong câu, trong đoạn.

- Đọc nối tiếp từng đoạn.

- Học sinh theo dõi.

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày.

+ Nguyên nhân: chiến tranh – quai đê lấn biển – làm đầm nuôi tôm.

+ Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão.

1. Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá

+ Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền.

+ Hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn.

2. Phong trào trồng rừng ngập mặn

+ Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người.

+ Sản lượng thu hoạch hải sản

(21)

- Giáo viên chốt ý.

• Giáo viên đọc cả bài.

• Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài.

c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm (8’) - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn.

- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn.

- Giáo viên nhận xét.

3. Củng cố – dặn dò: (3’)

- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn đọc diễn cảm một đoạn mình thích nhất?

- Giáo dục – Ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Chuẩn bị: “Ôn tập”.

tăng nhiều.

+ Các loại chim nước trở nên phong phú.

3. Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.

- Nêu ý nghĩa.

- Cả lớp nhận xét, chọn ý đúng.

- HS lắng nghe

- Học sinh nêu cách đọc diễn cảm ở từng đoạn: ngắt câu, nhấn mạnh từ, giọng đọc mạnh và dứt khoát.

- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn.

- 2, 3 học sinh thi đọc diễn cảm.

- Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay nhất.

- HS 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 26: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1.

2. Kĩ năng: - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3).

3. Thái độ: - Giáo dục HS vận dụng tốt vào làm văn, giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài tập 1, 3 viết sẵn trên bảng phụ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Học sinh sửa bài tập.

- Cho học sinh tìm quan hệ từ trong câu:

Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài mới: (1’) 2. Bài giảng :

Bài 1: (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.

- HS làm bài. Quan hệ từ: “ thì”

- Học sinh nhận xét.

- Cả lớp đọc thầm.

(22)

- Yêu cầu HS làm bài.

- Giáo viên chốt lại – ghi bảng.

Bài 2: (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.

• Giáo viên giải thích yêu cầu bài 2.

- Chuyển 2 câu trong bài tập 1 thành 1 câu và dùng cặp từ cho đúng.

Bài 3: (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.

+ Đoạn văn nào nhiều quan hệ từ hơn?

+Đó là những từ đóng vai trò gì trong câu?

+ Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao hay hơn?

 Giáo viên chốt lại: Cần dùng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng.

3. Củng cố - dặn dò: (4’) - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.

- Về nhà làm bài tập vào vở.

- Chuẩn bị: “Tổng tập từ loại”.

- Học sinh nêu ý kiến - Dự kiến: Nhờ… mà…

Không những …mà còn…

- HS trbày và giải thích theo ý câu.

- Cả lớp nhận xét.

- Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm bài - Sửa bài.

- Cả lớp nhận xét.

a) Vì mấy năm qua …nên ở … b) …chẳng những …ở hầu hết … mà còn lan ra … …

c) …chẵng những ở hầu hết …mà rừng ngập mặn còn …

- Cả lớp đọc thầm.

- Tổ chức nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm lần lượt trình bày.

- Cả lớp nhận xét.

- Nêu lại ghi nhớ quan hệ từ.

NS : 30 / 11 / 2019

NG: 05 / 12 / 2019 Thứ năm ngày 5 tháng 12 năm 2019

TOÁN

TIẾT 64: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.

2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng chia số thập phân cho số tự nhiên 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin, ham học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Phiếu học tập

III. CÁC H AT Ọ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’) - Học sinh lần lượt sửa bài - Giáo viên nhận xét.

B. Luyện tập:

Bài 1: (7’)

• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh đọc đề - làm bài.

- 2 HS lên bảng thực hiện phép chia, HS cả lớp làm vào vở bài tập.

(23)

• Giáo viên chốt lại: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

Bài 2a* : (9’) Gv nêu ví dụ 22,44 18 44 1,24 84

12

+Nêu rõ thương và số dư của phép chia Vì sao em xác định số dư là 0,12

- GV yêu cầu HS thử lại

b. Y/c HS nêu số dư của phép chia 43,19:21 Bài 3: (9’)

• Lưu ý : Khi chia mà còn số dư, ta có thể viết thêm số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia

Bài 4* : (8’) Gọi HS nêu yêu cầu 8 bao : 243,2 kg

12 bao :….kg ?

- HS tự giải bài toán vào vở - GV chấm bài - Nhận xét 3. Củng cố – dặn dò: (3’)

- HS nhắc lại chia số tp cho số tự nhiên.

- Chuẩn bị: Chia số tp cho 10, 100, 1000.

a/ 67,2 : 7 = 9,6 b/ 3,44 : 4 = 0, 86 c/ 42,7 : 7 = 6,1 d/ 46,827 : 9 = 5,203 - Học sinh sửa bài.

- Cả lớp nhận xét.

-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp

Cả lớp nhận xét.

- Thương là 1,24; số dư là 0,12 - Chữ số 1 ở hàng phần mười, chữ số 2 hàng phần trăm.

Thử lại : 1,24 x 18 + 0,12 = 22,44 - HS trả lời : dư : 0,14

- HS lên bảng

- Học sinh lên bảng sửa bài - Lần lượt học sinh đọc kết quả.

a/ 26,5:25=1,06 b/ 12,24 : 20 = 0,612

- Cả lớp nhận xét 2 HS đọc

- 1 HS lên bảng giải

1 bao nặng 243,2 :8 =30,4 (kg ) 12 bao nặng 30,4 x 12 = 364,8 ( kg )

Đáp số : 364,8 kg - Học sinh nhắc lại (5 em).

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 25: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).

2. Kĩ năng: - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2).

3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà.

- Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người ngoại hình.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(24)

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : (4’)

- Yêu cầu HS đọc lên kết quả quan sát về ngoại hình của người thân trong gia đình.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài mới: (1’) 2. Nội dung:

- Hướng dẫn học sinh biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc trưng ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.

Bài 1:(20’)

- Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn tả người (Chọn một trong 2 bài)

a/ Bài “Bà tôi”

Giáo viên chốt lại:

+ Mái tóc: đen dày kì lạ, người nâng mớ tóc – ướm trên tay – đưa khó khăn chiếc lược – xỏa xuống ngực, đầu gối.

+ Giọng nói trầm bổng – ngân nga – tâm hồn khắc sâu vào trí nhớ – rực rỡ, đầy nhựa sống.

+ Đôi mắt: đen sẫm – nở ra – long lanh – dịu hiền – khó tả – ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui không bao giờ tắt.

+ Khuôn mặt: hình như vẫn tươi trẻ, dịu hiền – yêu đời, lạc quan.

b/ Bài “Chú bé vùng biển”

- Cần chọn những chi tiết tiêu biểu của nhân vật (* sống trong hoàn cảnh nào – lứa tuổi – những chi tiết miêu tả cần quan hệ chặt chẽ với nhau) ngoại hình ® nội tâm.

- Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp. Mỗi học sinh có dàn ý riêng.

- Cả lớp nhận xét.

- HS lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.

- Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả người.

- Học sinh trao đổi theo cặp, trình bày từng câu hỏi đoạn 1 – đoạn 2.

* Tả ngoại hình.

- Mái tóc của bà qua con mắt nhìn của tác giả – 3 câu

+ Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu

+ Câu 2: tả mái tóc của bà: đen, dày, dài, chải khó

+ Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn.

- Học sinh nhận xét cách diễn đạt câu – quan hệ ý – tâm hồn tươi trẻ của bà.

- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.

- Hsinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.

* gồm 7 câu

+ Câu 1: giới thiệu về Thắng + Câu 2: tả chiều cao của Thắng + Câu 3: tả nước da

+Câu 4: tả thân hình rắn chắc (cổ, vai,ngực, bụng, hai cánh tay, cặp đùi)

+ Câu 5: tả cặp mắt to và sáng + Câu 6: tả cái miệng tươi cười + Câu 7: tả cái trán dô bướng bỉnh.

- Học sinh nhận xét quan hệ ý chặt

(25)

Bài 2:(12’)

- Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý chi tiết với những em đã quan sát.

- Giáo viên nhận xét.

3. Củng cố – dặn dò: (3’)

- Dựa vào dàn bài nêu miệng 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 người em thường gặp.

- Giáo viên nhận xét.

- Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh.

- Cbị: “Luyện tập tả người” (Tả ngoại hình)

chẽ – bơi lội giỏi – thân hình dẻo dai – thông minh, bướng bỉnh, gan dạ.

- Học sinh đọc to bài tập 2 - Cả lớp đọc thầm.

- Cả lớp xem lại kết quả quan sát.

- HS khá giỏi đọc lên kquả quan sát.

- HS lập dàn ý theo yêu cầu.

- Học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét.

- Bình chọn bạn diễn đạt hay.

KĨ THUẬT

TIẾT 14: CẮT , KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (tt)

I. MỤC TIÊU: HS cần phải:

1. Kiến thức: - Làm được một sản phẩm khâu thêu . 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng khâu vá

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số sản phẩm khâu thêu đã học -Tranh ảnh của các bài đã học.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ : (4’)

Gọi hs trả lời câu hỏi:Vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong ?

GV nhận xét.

B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1’) - GV giới thiệu ghi đề bài 2. Dạy bài mới:

Hoạt động 3: HS tiếp tục thực hành và làm sản phẩm tự chọn. 32’

-GV theo dõi tiếp các nhóm và gơi ý các nhóm đánh giá chéo sản phẩm với nhau.

Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm..

3. Củng cố –dặn dò : (3’) Giáo viên nhận xét tiết học.

Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau: “ Lợi ích của việc nuôi gà”

Học sinh đọc đề bài

Các nhóm thực hiện yêu cầu và báo cáo kết quả đánh giá.

Học sinh theo dõi.

(26)

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 13: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.

2. Kĩ năng: Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.

3. Thái độ: HS có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiết với người già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ.

* TTHCM: Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học, giáo dục HS phải kính già, yêu trẻ.

II. GIÁO DỤC KNS:

- KN tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em).

- KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ.

- KN giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 2.

IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ Vì sao chúng ta cần phải kính trọng người già, yêu quý em nhỏ?

+ Chúng ta cần thể hiện lòng kính trọng người già, yêu quý em nhỏ như thế nào?

B. Dạy bài mới:

HĐ 1: Đóng vai (bài tập 2, SGK) (10’) - GV chia HS thành các nhóm và phân công mỗi nhóm xử lý, đóng vai một tình huống trong bài tập 2.

- GV cho các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai.

- GV ycầu ba nhóm đại diện lên thể hiện.

- GV cho các nhóm khác thảo luận, n xét.

- GV kết luận.

Hoạt động 2: Làm bài tập 3- 4, SGK (10’)

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài tập 3 - 4.

- GV ycầu đại diện các nhóm lên trình bày.

- GV kết luận.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống

“Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta (10’)

- 1-2 HS trả lời

- Nhóm 6.

- HS thảo luận theo nhóm.

- Đại diện ba nhóm lên trình bày.

- HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, phát biểu ý kiến.

- HS lắng nghe.

- HS làm việc theo nhóm 4.

- Đại diện HS mỗi nhóm thực hiện yêu cầu.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Student with disability: (Thùy trang 4B) slow writing takes a long time to write2. Skills:- Practice listening, speaking ,reading,

- Tell pupils that they are going to listen to three dialogues about school subjects and tick the correct pictures.. - Have them look at

- Tell pupils that they are going to listen to the recording and tick the correct boxes...

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

Teacher’s aids: English book, soft book, computer, lesson plan.. Students’ aids: Student book, notebooks,

- Tell pupils that they are going to listen to the recording, circle the correct options and write the answer to complete the sentences6. - Give them a few seconds to read each of

- Tell pupils that they are going to read the text about Mai and her friends Nam and Phong and write their names under the

- Output: SS can look and write. Look and write.. One pupil in Group A will mime one of the phrases on the board. he other groups guess the hobby, put a tick next to playing football