• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 34 NS: 10/05/2019

ND: Thứ 2 ngày 13 tháng 5 năm 2019

TẬP ĐỌC

TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ.

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Hiểu điều bài báo muốn nói : Tiếng cười làm cho con người khác với động vật.

Tiếng cười làm cho con ngưưoì hạnh phúc, sống lâu. Từ đó làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.

2.Kĩ năng:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK (153). bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: : 1. KTBC.

- 2 HS đọc thuộc bài "Con chim chiền chiền chiện" và TLCH trong SGK; nêu ND bài đọc?

2. BÀI MỚI:

a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

b. Luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc:

- HS nối tiếp đọc 3 đoạn bài:

+ Lần 1: HS sửa phát âm các từ: liều thuốc bổ, não, nổi giận, tiết kiệm.

Đoạn 1; 2 dòng đầu; đoạn 2: 5 dòng tiếp;

Đoạn 3: còn lại.

+ Lần 2: Giúp HS kết hợp giải nghĩa từ:

thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trị.

- HS đọc theo cặp (3').

- 1 HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu toàn bài, giọng rành mạch, rõ ràng.

* SGK (154)

* Tìm hiểu bài:

- HS đọc từng đoạn và TLCH:

1. Tiếng cười là quan trọng, phân biệt con người với các loại động vật khác.

+ Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?

c. KL: Theo KH phân tích

+ Tốc độ thở thăng lên đến 100km/giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra chất làm cho con người sảng khoái

(2)

? Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân làm gì ?

? Quan bài này, em rút ra đièu gì? Hãy chọn lý đúng nhất

2. Tiếng cười là liều thuốc bổ

+ Rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà nước

(b) Cần biết sống một cách vui vẻ 3. Người có tính hài hước sẽ sống lâu KL: Tiếng cười giúp cho con người khác

động vật, tiếng làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Hãy biết tạo cho mình một cuộc sống có nhiều niềm vui, sự hài hước,

? Nội dung bài đọc là gì?

* HS đọc diễn cảm

- 3 HS nối tiếp đọc đoạn văn. HS khác nhận xét, GV cho điểm HS

? Cách thể hiện giọng đọc ở bài này?

- GV treo bảng phụ chi đoạn 2; HS tìm cách đọc và đọc thể hiện

- HS luyện đọc trong nhóm : 3;

- Mời 3 HS thi đọc đoạn 2: GV nhận xét, cho điểm

- 1 HS đọc to rõ ràng toàn bài 3. Củng cố - dặn dò

- GV nhận xét giờ học: ? Để sống vui tươi em làm như thế nào?

- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau"ăn mầm đá"

*TG I

+ Giọng rành mạch, rõ ràng, tự nhiên 2 - 3 HS

" Tiếng cười là liều thuốc bổ - Mạch máu

Khoa học:

ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu- Ôn tập về :

1. Kiến thức: + Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thúc ăn của một nhóm sinh vật.

2. Kĩ năng: + Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

3. Thái độ: - Học sinh thích khám phá tự nhiên .

II.Đồ dùng dạy học: -Giấy A0 ,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

*Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.

Bước 1 : Làm viêc cả lớp

GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134 , 135

(3)

SGK thông qua câu hỏi :Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào ?

Bước 2: Làm việc theo nhóm

GV chia nhóm ,phát giấy và bút vẽ cho các nhóm . HS làm việc theo nhóm ,các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật

nuôi ,cây trồng và ĐV sống hoang dã bằng chữ . Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm

Bước 3:

Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp

Kết luận : Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi ,cây trồng và động vật sống hoang dã.

*Hoạt động 2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên.

GV y/c HS q/s hình trang 136,137 SGK và Làm việc theo cặp

+Kể tên những gì vẽ trong sơ đồ?

+ Dựa váo các hình trên , em hãy nói về chuỗi thức ăn , trong đó có con người.

GV Tuy nhiên một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác.

+Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?

+Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?

+ Chuỗi thức ăn là gì?

+ Nêu vai trò thực vật đối với sự sống trên trái đất.

Kết luận Con người cũng là một thành phần của tự nhiên.Vì vậy c/ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên.

* Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị ôn tập cuối năm.

HS thực hiện

HS hoạt động theo nhóm .

-HS trình bày trước lớp.

-Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú . Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình , con người đã tăng gia sản xuất , trồng trọt và chăn nuôi .

-Hs lắng nghe.

-HS cả lớp.

TOÁN

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG. (TIẾP THEO).

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Giúp HS ôn tập về các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích

2.Kĩ năng:

(4)

- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.

- Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK; VBT, bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. KTBC.

- 2 HS lên bảng làm bài tập 3;5

? Có những đơn vị nào đo diện tích từ lớn ->

bé?

2. BÀI MỚI.

a., Giới thiệu bài: GV nêu mục đích - yêu cầu giờ học.

b. Hướng dẫn HS ôn tập:

* Bài 1

- HS đọc đề bài và suy nghĩ tự làm bài.

- 2 HS lên bảng điền kết quả. Lớp và GV nhận xét kết quả.

? Tại sao biết 1 Km2 = 1.000.000m2?

? Bài tập ôn kiến thức nào?. Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích?.

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

1m2 = 100dm2; 1km2= 1.000.000m2 1m2 = 10.000cm2; 1dm2 = 100cm2

* Các đơn vị đo diện tích kề nhau, hơn kém nhau 100 lần.

* Bài 2

- HS đọc đề bài. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và làm bài trong 5' - 7'.

- Mời 3 đại diện 3 nhóm lên bảng điền kết quả BT.

- Dưới lớp quan sát và nhận xét, chữa bài.

? 10

1 m2 =……dm2, được tính như thế nào?.

? 60.000cm2 = 6m2, vì sao?

? Muốn đổi 8m250cm2 = ….cm2. làm như thế nào?

? Bài tập ôn những kiến thức nào?

Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm a. 15m2 = 150.000cm2; 1/10m2 = 10dm2 103m2 = 10.300dm2;1/10dm2 = 10cm2 2110dm2 = 21100cm2 ;1/10m2 = 1000cm2 b. 500cm2 = 5dm2; 1cm2 =100dm2.

1300dm2 = 13dm2; 1dm2 = cm2

10 1

60.000cm2 = 6m2; 1cm2= m2

000 . 10

1

c. 5m29dm2 = 509dm2; 700dm2 = 7m2. 8m20cm2 = 80050cm2; 50.000cm2 = 5m2.

* Bài 3

- HS đọc đề bài: ? + Muốn điền được dấu >;

< ; =, ta cần làm gì? dựa vào điều kiện nào?

- Hs làm bài nhóm đôi. GV phát phiếu cho 2 nhóm

Bài 3. (>;<;=)

2m25dm2>25dm2; 3m299dm2 < 4m2. 3dm25cm2 = 305cm2; 65cm2 = 6500dm2

- HS báo cáo kết quả và lý do làm bài. HS khác và GV chốt kết quả.

? Tại sao điền được dấu >; <; = vào  đó?

(5)

? BT ôn KT nào?

* Bài 4

- HS đọc bài toán và tóm tắt.

? Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

? Muốn biết số thóc thu được ở ruộng, ta cần phải biết những gì?

? Diện tích thửa ruộng được tính như thế nào? Tại sao?

- Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng giải bài toán.

- Lớp và GV nhận xét kết quả.

? Dựa vào điều kiện nào để tim được số tạ thóc ở thửa ruộng đó?

3. Củng cố - dặn dò.

? Giờ học ôn tập những kiến thức nào?

- GV nhận xét giờ học.

Bài 4.

Bài giải.

Diện tích thửa ruộng là:

64 x 25 = 1600 (m2)

Thửa ruộng thu được số thóc là:

1600 : 2 = 800 (kg).

800kg = 8 tạ Đ/số: 8 tạ thóc.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

BÀI 9: KHÔNG NÉM ĐẤT, ĐÁ RA ĐƯỜNG GIAO THÔNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS sinh biết ném đá lên đường sẽ gây nguy hiểm cho người khác khi lưu thông.

-2. Kĩ năng HS hiểu việc ném đá lên đường giao thông là việc làm sai trái, gây nguy hiểm cho người khác. Từ đó, không thực hiện hành vi ném đá hay vật cứng lên đường là nguyên nhân gây tai nạn giao thông.

3. Thái độ- HS có ý thức tuân thủ Luật giao thông.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa (nếu có) III. Các hoạt động cơ bản.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ôn bài cũ: 5’

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

- Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản. 12’

- Yêu cầu HS đọc truyện: “Chỉ là đùa vui”. Thảo luận trả lời các câu hỏi cuối bài.

- PHT thực hiện

- Nhận xét, mời GV nhận lớp.

- HS lắng nghe, ghi tựa bài.

- HS đọc.

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

1. Nam và Hải ném đá ra đường để làm gì?

2. Chúng ta có nên chơi đùa như Nam

(6)

- GV nhận xét - GV rút ghi nhớ:

Viên đá vô ý trên đường Cũng gây tai nạn khó lường đó em Hoạt động 2: Hoạt động thực hành. 8’

- GV theo dõi các nhóm làm việc.

- GV nhận xét, chốt kết quả.

- Là một người văn minh em sẽ làm gì khi thấy ai đó vứt bừa đá, rác…lên đường giao thông?

- Em hãy đọc một câu thơ mà em biết về hoạt động trên?

Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’

- GV chia lớp thành các nhóm.

- GV chốt.

- Em hãy đọc một thơ mà em biết về hành động vứt rác, đá ra đường và tác hại của nó mang lại mà em biết?

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét

và Hải không? Tại sao?

- Các nhóm chia sẻ kết quả.

- Nhận xét.

- HS nhắc lại ghi nhớ.

- HS thực hiện yêu cầu hoạt động dưới sự điều hành của nhóm trưởng.

- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.

- Nhận xét.

- HS nối tiếp trả lời.

- HS: Nhắc nhau gìn giữ vệ sinh Ném bừa, vứt bậy văn minh đâu còn - HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng.

- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.

- Nhận xét.

- HS đọc: Dù là rác, đá, viên bi…

Chớ tùy tiện ném khi đi trên đường Vừa làm ô nhiễm môi trường Lại gây tai nạn khó lường em ơi.

- HS hệ thống bài học.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI.

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời.

2.Kĩ năng:

- Biết đặt câu với các từ đó.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ, phiếu học tập.

III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC.

(7)

1. KTBC:

- 1 HS làm lại bài tập 3: 2 HS nêu lại "ghi nhớ' tiết LTVC trước (thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu).

2. BÀI MỚI:

a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích - yêu cầu giờ học.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1

- HS đọc yêu cầu của bài.

? Bài yêu cầu những ìg?

- HS làm bài theo nhóm: 5'. GV phát phiếu cho 3 nhóm thực hiện

- HS dán kêts quả và trình bày. Lớp và GV nhận xét kết quả. GV chốt kết quả ở bảng. HS sửa bài

Bài 1: Sắp xếp các từ theo nhóm phù hợp a. Từ chỉ hoạt động: vui chơi, góp vui, mua vui,

b. Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui.

c. Từ chỉ tính tình: Vui tính, vui nhộn, vui tươi.

d. Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác vui vẻ.

* Bài 2

- HS đọc yêu cầu bài tập.

? Mỗi nhóm, em chọn từ nào? Đặt cầu với những từ đó.

- HS làm bài. 2 HS lên bảng viết câu của mính.

- Lớp quan sát, nhận xét, nối tiếp đọc câu của mình.

- GV đánh giá chung

Bài 2: Đặt câu với từ ở mỗi nhóm.

VD: Chúng tôi thường vui chơi sau vườn.

- Lan rất vui thích khi có chuyến đi đó.

- Bố Phong là một người vui tính.

- Ai ai cũng vui vẻ về phần quả của mình.

* Bài 3

+ HS đọc yêu cầu bài tập và nhận xét.

? Bài gồm những yêu cầu nào?

- HS thảo luận nhóm (3') và tìm từ, đặt câu ở phiếu.

- Lần lượt HS báo cáo kết quả. HS khác bổ sung.

- GV chốt kết quả. Ngợi khen những câu hay, sáng tạo.

? Có bao nhêiu kiểu cười? VD?

3, Củng cố - dặn dò.

? + Giờ học ôn những ND gì? thế nào là

"lạc quan - yêu đời"?

- GV nhận xét giờ học.

Bài 3: Thi tìm các từ miêu tả tiếng cười và đặt câu.

- Anh ta cười ha hả

- Ông cụ cười khùng khụ trong cổ họng - Cô nàng thích chí cười hi hí

(8)

NS: 11/05/2019

ND: Thứ 3 ngày 14 tháng 5 năm 2019

CHÍNH TẢ NÓI NGƯỢC I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian "Nói ngược"

2.Kĩ năng:

- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ viết lẫn (r/d/gi, dấu hỏi/

dấu ngã).

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ, phiếu học tập.

III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC. . A. KTBC.

- 2 HS lên bảng viết từ láy theo yêu cầu bài tập 3a (Tiết chỉnh tả trước).

B. BÀI MỚI.

a. Giới thiệu bài: "Nói ngược" - nghe - viết.

b. Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc mẫu bài viết, HS theo đõi trong SGK.

? + Cách nói trong bài vẽ có gì đặc biệt, gây cười?

?+ Thể loại bài viết, cách trình bày?

- Yêu cầu HS viết vào vở luyện một số từ dễ lẫn trong bài. HS đọc kết quả, GV sửa sai.

- HS gập sách ngồi viết bài ngay ngắn.

GV đọc chậm từng câu.

- GV đọc soát bài. HS đổi chéo vở kiểm tra cho nhau

+ Các sự vật được nói ngược lại lý lẽ thông thường

+ Thể thơ lục bát.

+ Liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu..

+ 3 lần.

- Thu bài viết của HS nhận xét kết quả.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:

* Bài 2

- HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài theo nhóm (5').

- GV phát phiếu cho 2 nhóm làm bài.

- HS dán kết quả và trình bày bài làm.

Lớp và GV nhận xét kết quả.

Bài 2: HS đọc bài.

"Vì sao ta cười khi bị người khác cù".

+ Giải đáp; tham gia; một thiết bị, theo dõi, bộ não,kết quả, bộ não, không thể.

(9)

- GV chốt kết quả đúng ở bảng. HS chữa bài và đọc lại bài.

3. Củng cố - dặn dò.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau:

TOÁN

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh ôn tập về:

1.Kiến thức:

- Góc và các loại góc: Góc vuông, góc nhọn, góc tù.

- Đoạn thẳng song song, đường thẳng vuông góc.

2.Kĩ năng:

- Củng cố kỹ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước.

- Tính chu vi diện tích của hình vuông.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. BÀI CŨ:

? Nêu các vẽ hai đường thẳng song song, vuông góc?

? Nêu cách tính chu vi, diện tích hình vuông?

B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu.

2. Luyện tập:

* Bài 1: Quan sát hình vẽ:

- HS đọc yêu cầu.

? Bài toán hỏi gì?

- Học sinh làm bài cá nhân, hai học sinh làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Dựa vào đâu em nhận ra hai đường thẳng song song và vuông góc?

a) Các cạnh song song với nhau là: AB và Dc

b) Các cạnh vuông góc với nhau là: AD và AB; AD và DC

* Gv chốt: Củng cố cho học sinh về hai đường thẳng song song và vuông góc.

* Bài 2:

- HS đọc yêu cầu.

? Bài toán hỏi gì?

- Học sinh làm bài cá nhân, một học sinh

3cm Chu vi hình vuông là:

3 x 4 = 12 (cm)

B A

C D

(10)

làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Dựa vào đâu để vẽ được hình vuông?

Diện tích của hình vuông là:

3 x 3 = 9 (cm2) Đáp số: 12cm 9cm2

* Gv chốt: Củng cố cho HS cách vẽ hình vuông và tính chu vi diện tích của hình vuông.

* Bài 3: Đúng ghi Đ sai ghi S - HS đọc yêu cầu.

? Bài toán hỏi gì?

- Học sinh làm bài cá nhân, một học sinh làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

- Nhận xét đúng sai.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

4cm 3cm 3cm

Hình 1 Hình 2

a) Chu vi hình 1 bằng chi vi hình 2 b) Diện tích hình 1 bằng diện tích hình 2 c) Diện tích hình 2 lớn hơn diện tích hình 1.

d) Chi vi hình 1 lớn hơn chu vi hình 2.

* Bài 4:

- HS đọc yêu cầu.

? Bài toán hỏi gì?

? Bài toán cho biết gì?

- Học sinh làm bài cá nhân, một học sinh làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

- Nhận xét đúng sai.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

* Gv chốt: Củng cố cho HS cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật và giải toán có lời văn.

3. Củng cố:

Nhận xét tiết học.

Bài giải

Diện tích của một viên gạch là:

20 x 20 = 400 (cm2) Diện tích của lớp học là:

5 x 8 = 40 (m2) = 400000 cm2

Số viên gạch cần để lát nền phòng học là:

400000 : 400 = 1000 (viên) Đáp số: 1000 viên

Đạo đức:

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: -Qua bài học, giúp HS biết được những người thương binh, liệt sĩ là những người hi sinh mất mát một phần cơ thể hoặc hi sinh trong sự nghiệp đấu tranh, bảo vệ và xây dựng Tổ quốc.

(11)

2. Kĩ năng: HS biết được những người thương binh, liệt sĩ

3. Thái độ: -Giáo dục HS ý thức tôn trọng, biết giúp đỡ những gia đình thương binh, liệt sĩ. Gia đình có công với cách mạng.

II.Đồ dùng dạy học:

-Phiếu điều tra.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Kiểm tra bài cũ:

-GV KT phần chuẩn bị phiếu điều tra của HS.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b. Các hoạt động cụ thể:

*Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp:

-GV y/c cả lớp dựa vào kết quả điều tra để thảo luận các câu hỏi sau:

+Kể tên những người thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng ở địa phương em?

*Hoạt động cả lớp: Thảo luận theo cặp.

GV cho lớp thảo luận theo nhóm đôi nội dung sau: Nêu những việc làm cụ thể của bản thân đối với gia đìng thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng.

-GV nhận xét và khuyến khích những việc làm tốt.

*Hoạt động 3: Xử lí tình huống.

-GV nêu tình huống: 2HS đi học về gặp chú thương binh hỏi đường, lúc đó em sẽ làm gì?

-GV chốt lại.

3.Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét giờ học.

Dặn HS ôn lại các bài đạo đức đã học.

-HS thực hiện.

-HS lắng nghe.

-HS theo dõi.

-HS tiếp nối nêu trước lớp.

-HS thảo luận theo cặp.

-Đại diện nhóm trình bày:

+Thường xuyên thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ ở thôn xóm.

+Tham gia chăm sóc các nghĩa trang liệt sĩ của xã.

+Giúp đỡ các cô chú thương binh khi các cô, các chú gặp khó khăn.

-Lớp thảo luận theo nhóm 3HS để nêu cách gải quyết tình huống.

-Đại diện nhóm trình bày.

-Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.

-HS cả lớp.

BỒI DƯỠNG TOÁN TIẾT 2

I. Mục tiêu:

(12)

- Giúp HS củng cố về các phép tính với phân số - Vận dụng làm các bài tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy, học:

HĐ của GV HĐ của HS

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Luyện tập:

a. Chữa bài tập cho HS:

- NX và chữa bài cho HS - Tự làm bài rồi chữa.

b. Bàitập:

Bài 1. Tính:

a.

6 15 25

18 ;

7 :6 49 30 ; b.

5 :6 4 3 2

1 ; 8 x

5 :12 5 3

- Nhận xét chốt bài đúng.

- Làm bài vào vở

- 4 HS lên bảng làm bài.

Bài 2: Tính:a.

7 6 5 4

8 3 2

; b. 11 17 72

51 22 36

- Nhận xét chữa bài cho HS.

- Tự làm bài rồi chữa.

4. Củng cố, dặn dò:

- VN luyện tập làm thêm các bài tập về phân số.

NS: 12/05/2019

ND: Thứ 4 ngày 15 tháng 5 năm 2019

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU.

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS hiểu tác dụng và ý nghĩa của trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.

2.Kĩ năng:

- Biết và xác định được trạng ngữ chỉ phương tiện của câu. Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào cho câu cho phù hợp.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giấy khổ to, bút dạ.

(13)

III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. KTBC:

- Gọi 3 HS đọc kết quả BT3 (Tìm từ mô tả tiếng cười và đặt câu với những từ đó).

2, BÀI MỚI.

a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

b. Phần nhận xét.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc ND BT1; 2 (160).

? Hãy chỉ ra thành phần trạng ngữ trong câu?

? Các trạng ngữ đó TLCH nào?

? ý nghĩa của hai trạng ngữ đó?.

c. KT: Trạng ngữ trả lời hai câu hỏi: Bằng cái gì? Với cái gì? góp phần làm rõ ý nghĩa của câu được gọi là trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.,

c. Phần ghi nhớ:

- 3 - 5. HS đọc thuộc và nhắc lại ND cần ghi nhớ

? Trạng ngữ này thường sử dụng từ nào? .

d. Phần luyện tập

* Ghi nhớ (SGK - 160)

* Bài 1

- HS đọc đề bài và ND bài tập.

- Cả lớp làm bài. 2 HS lên bảng gạch chân trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu.

- Lớp và GV nhận xét kết quả.

? Các trạng ngữ đó có ý nghĩa như thế nào trong câu?

Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu.

a. Bằng một giọng chân tình,

TN: Chỉ thứ phương tiện giúp cho việc làm của thầy giáo thêm hiệu quả.

b. Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo.

TN: Chỉ những phương tiện tinh tế và đôi bàn tay khéo léo.

TN: Chỉ những phương tiện giúp cho thầy giáo làm việc tốt.

* Bài 2

- HS đọc đề bài và quan sát tranh.

? Em tả con gì?

? Phương tiện hữu ích, nổi bật ở con vật đó là gì?

- HS viết bài. GV phát phiếu cho 3 HS viết bài.

Bài 2. Viết đoạn văn tả con vật (trong đó có sử dụng trạng ngữ chỉ phương tiện).

VD: Bằng tình yêu thương vô bờ, gà mẹ che chở và ủ ấm cho bầy con của nó.

(14)

- HS dán kết quả. Lớp nhận xét, góp ý.

HS khác đọc bài.

3. Củng cố - dặn dò.

- GV nhận xét. GV yêu cầu HS học ôn bài làm bài tập 2.

TOÁN

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh rèn kỹ năng:

1.Kiến thức:

- Nhận biết và vẽ hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.

2.Kĩ năng:

- Vận dụng công thức tính chu vi và diện tích các hình để giải bài toán có liên quan.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. BÀI CŨ:

Học sinh chữa bài tập về nhà.

B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu.

2. Luyện tập

* Bài 1:Quan sát hình:

- HS đọc yêu cầu.

? Bài toán hỏi gì?

- Học sinh làm bài cá nhân, một học sinh làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

- Nhận xét đúng sai.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

A B C

D E a) Đoạn thẳng song song với AB là DE b) Đoạn thẳng vuông góc với BC là: DC

* GV chốt: Củng cố cho Hs cách nhận biết hai đường thẳng song song và vuông góc.

* Bài 2:

- HS đọc yêu cầu.

? Bài toán hỏi gì?

- Học sinh làm bài cá nhân, một học sinh làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

A 8cm B M N

Q P

Diện tích hình vuông hay hình chữ nhật là:

8 x 8 = 64 (cm2)

4cm

(15)

? Dựa vào đâu em tìm được kết quả đó?

- Nhận xét đúng sai

Chiều dài hình chữ nhật là:

64 : 4 = 16 (cm)

Chọn đáp án C

* Bài 3:

- HS đọc yêu cầu.

? Bài toán hỏi gì?

- Học sinh làm bài cá nhân, một học sinh làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Dựa vào đâu để vẽ được hình chữ nhật có kích thức đã cho?

- Nhận xét chốt bài đúng.

4cm 5cm

Chu vi hình chữ nhật là:

(4 + 5) x 2 = 18 (cm)

Diện tích của hình vuông là:

4 x 5 = 20 (cm2) Đáp số: 18cm 20cm2

* Gv chốt: Củng cố cho HS cách vẽ hình chữ nhật và cách tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật.

* Bài 4:

- HS đọc yêu cầu.

? Bài toán hỏi gì?

? Để tính được diện tích hình H ta phải làm gì?

- Học sinh làm bài cá nhân, một học sinh làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Nêu công thức tính diện tích hình bình hành?

- Nhận xét chốt bài đúng.

* Gv chốt: Học sinh biết áp dụng công thức tính diện tích các hình đã học để giải bài tập.

3. Củng cố:Nhận xét tiết học.

A

B E

D

C G Hình H

Bài giải

Diện tích hình bình hành ABCD là:

3 x 4 = 12 (cm2)

Diện tích hình chữ nhật BEGC là:

3 x 4 = 12 (cm2) Diện tích hình H là:

12 + 12 = 24 (cm2) Đáp số: 24 cm2

NS: 13/05/2019

ND: Thứ 5 ngày 16 tháng 5 năm 2019

KỂ CHUYỆN:

KỂ CHUỴÊN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.

I. MỤC TIÊU.

1.Kiến thức:

4c m 3c

m

3c m

(16)

- HS chọn được một câu chuyện về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể lại sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).

+ Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

2.Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ ghi ND gợi ý 3

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. KTBC:

- 2 HS kể lại chuyện đã nghe, đã học về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời, ý nghĩa chuyện.

- Kiểm tra việc chuyển bị bài kể chuyện của HS.

2. BÀI MỚI.

a. Giới thiệu: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

b. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.

- HS đọc đề bài.

- 3 HS nối tiếp đọc gợi ý 1;2;3; (156).

? Em chọn kể về người như thế nào được gọi là vui tính?

Đề bài:

Kể chuyện về một người vui tính mà em biết.

+ Người cởi mở, luôn tươi cười, không cáu kỉnh.

+ Người có óc hài hước, nói năng dí dỏm.

? Người vui tính đó có mối quan hệ đối với em?

+ Người thân, người nhà...

+ Người ở nơi khác em đã gặp + Thầy cô, bạn bè.

c. GV: Có thể chọn 2 hướng để kể chuyện:

- Giới thiệu người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ, đó là những người em đã quen thuộc.

- Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính, đó là nhân vật em không mấy quen thân.

- 5 - 7 HS lần lượt nói nhân vật chọn kể.

c. Thực hành kể chuyện:

- Kể chuỵên theo cặp: Hai HS ngồi kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nêu ý nghĩa câu chuyện.

VD: + Kể về bố, bác, bà.

+ Kể chuyện chú hề, nhà KH.

+ Kể chuỵên diễn viên hài yêu thích.

(17)

+ GV đến từng nhóm quan sát, góp ý.

- Thi KC trước lớp:

+ 5 HS thi kể chuyện. Lớp và GV nhận xét, bình chọn.

? Chuyện em kể có ý nghĩa gì?

? Sự vui tính của nhân vật nói lên điều gì?

- GV ngợi khen HS kể chuyện hay, hấp dẫn.

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

+ Mọi người nên sống thoải mái, lạc quan yêu đời.

+ Tiếng cười giúp mọi người cùng có sức khoẻ tốt.

TẬP ĐỌC:

ĂN "MẦM ĐÁ"

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chú ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng dâu ạ.

2.Kĩ năng:

- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện (người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, Chúa Trịnh).

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc; bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. KTBC.

- 2 HS đọc bài cũ "Tiếng cười là liều thuốc bổ" và nêu ND bài.

2. BÀI MỚI.

a. Giới thiệu bài: ăn "mầm đá".

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

* Luyện đọc:

- HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài.

+ Lần 1: Sửa phát âm cho HS: Tương truyền, lối nói, túc trực, ninh, lả.

+ lần 2: Giúp HS hiểu nghĩa các từ:

Tương truyền, thời vua Lê Chúa Trịnh, túc trực, dã vị.

+ Lần 3: HS luỵện đọc cả bài:

- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng rõ 1. Giới thiệu về Trạng Quỳnh.

(18)

ràng, hóm hỉnh, tươi tắn, háo hức.

* Tìm hiểu bài:

- HS đọc đoạn 1 và TLCH:

? Trạng Quỳnh là người như thế nào?

c. KL: Trạng Quỳnh có những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của vua chúa, quan lại và bênh vực dân lành.

+ Trạng Quỳnh là người thông minh, hài hước, biết thương dân, bênh vực dân lành

- HS đọc đoạn 2,3,4 và thảo luận và TLCH:

?+ Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?

? Chúa có ăn được món "mầm đá"

không? vì sao?

? Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?.

c. KL: Trạng Quỳnh đã cho chúa thấy được cuộc sống của những người dân nghèo. Đã đói thì ăn gì cũng ngon chứ không nhất thiết là sơn hào hải vị.

2. Câu chuyện giữa chúa Trịnh và Trạng Quỳnh.

+ Cho người đi lấy đá về ninh, lấy 1 lọ tương rồi ghi dán chữ "Đại phong"…

+ đó là món ăn không bao giờ có.

+ Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon.

? Qua bài, em hiểu được điều gì? * Tác giả I.

* Hướng dẫn đọc diễn cảm;

- 3 HS đọc chuyện theo phân vai. HS khác nhận xét, GV cho điểm

? Cách thể hiện giọng đọc trong bài.

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3;4 trong bài

- 2 HS đọc thể hiện. HS khác nhận xét, góp ý.

- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm: 3'.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cmả đoạn bài ở bảng

+ 3 – 5 HS.

- Lớp và GV nhận xét bình chọn.

- 1 HS đọc diễn cảm cả bài.

3. Củng cố - dặn dò:

? ND của bài văn vừa học?

- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về luyện đọc bài, chuẩn bị cho giờ sau.

TOÁN:

ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

(19)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Giúp HS ôn tập về số trung bình cộng và giải toán về tìm số trung bình cộng 2.Kĩ năng:

- HS biết làm bài nhanh, KH, chính xác, đúng phương pháp 3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK: Bảng phụ, VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. KTBC:

- HS lên bảng làm bài tập 4 (174) ? Các tìm diện tích hình chữ nhật, hình bình hành?

2. BÀI MỚI:

a, Giới thiệu bài: ''Ôn tập về tìm số trung bình cộng''

b, Hướng dẫn học sinh luyện tập

* Bài 1

- HS đọc yêu cầu bài tập và nhận xét

? Tổng I có mấy số hạng? Tổng thứ II có mấy số hạng?

Bài 1 Tìm số trung bình cộng a, (137 + 248 + 395) : 3 = 260 b, (348 + 219 + 560 + 275) = 463

? Muốn tìm số trung bình cộng ta làm như thế nào?

- HS làm bài 2 HS lên bảng lảm bài. Lớp và GV nhận xét kết quả

? Số TBC của 137; 248; 395 là bao nhiêu, cách tìm?

?Bài tập ôn KT' nào?

* Bài 2

- HS đọc bài toán và T2

? bài toán cho biết gì? hỏi gỉ?

? Muốn biết trung bình dân số của ?????

đó tăng thêm bao nhiêu, cần phải biết những gì?

- Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng giải bài toán.

Lớp đối chéo bài và nhận xét:

Bài 2:

Bài giải:

Số người tăng trong 5 năm là:

158 + 147 +132 +103 +95 = 635 (người) Số người tăng trung bình hằng năm:

635 : 5 = 127 (người)

Đáp số: 127 người

? Dạng bài tập? Ta phải tìm TBC ucả những số hạng nào? yêu cầu HS đổi chéo VBT.

* Bài 3 Bài 3:

(20)

- HS đọc bài toán và T2 ? Bài toán cho biết, hỏi gì?

? Muốn biết TB một tổ góp bao nhiêu quyển vở cần biết những gì?

Bài giải:

Tổ 2 góp được là: 36 + 2 = 38 (quyển) Tổ 3 góp được là: 38 + 2 = 40 (quyển) - Cả lớp làm bài; 1 HS lên bảng thực hiện

BT

- Lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài

Cả 3 tổ chức góp được là:

36 + 38 + 40 = 114 (quyển)

Trung bình mỗi tổ đã góp được số vở là : 114 :3 = 38 (quyển)

Đ/s : 38 quyển

* Bài 4

- HS dọc đề bài và nhận xét

? Bài toán hỏi gì? đã cho biết những gì?

? Muốn biết một xe ô tô chở được bao nhiêu máy bơm, cần biết những gì?

- HS thảo luận nhóm một phút. 2 nhóm thi làm bài nhanh trên phiếu

- HS dán kết quả. Lớp nhận xét kết quả

? Tại sao phải tìm số ô tô, số mày bơm?

- Yêu cầu 2 HS đọc to kết quả bài tập

Bài 4:

Bài giải số ô tô có là 3 + 5 = 8 (xe ô tô) Số máy chở được là

46 + 24 - 40 (máy)

Trung bình mỗi xe chở được số máy là : 40 : 8 = 5 (máy)

Đ/s : 5 máy

* Bài 5

- HS đọc bài toàn và nhận xét

? Bài toán cho biét những điều kiện nào?

hoir gì?

? TBC của hai số bằng 15, từ đó có thể tìm ra điều kiện nào>

? Bài toán có BT dạng nào đã học? Đâu là tổng số, tỷ số

- HS làm bài theo nhóm đôi : 5'. 1 HS lên bảng tóm tắt, một HS giải Bài toán

Dưới lớp đối chiếu bài và nhận xét kết quả

? Dạng BToán ôn tập kiến thức nào?

? Từ TBC của các số, có thể tìm ra điều kiện nào?

3. Củng cố - dặn dò - Gv nhận xét giờ học

? Bài học ôn những kiến thức nào

Bài 5

Bài giải

Tổng của hai số là : 15 x 2 = 30 Ta có sơ đồ:

Số bé:

Số lớn:

Tổng số phần bằng nhau : 2 + 1 = 3 (phần)

Số bé là 30 : 3 = 10 Số lớn là 30 - 10 = 20 Đ/s : 10; 20

Đ ịa lí

ÔN TẬP HỌC KÌ II I .Mục tiêu :Học xong bài này, HS biết:

30

?

?

(21)

1. Kiến thức: - Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN: vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi- păng; ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, các ĐB duyên hải miền Trung; các cao nguyên Tây Nguyên, một số thành phố lớn, biển đông các đảo và quần đảo chính...

2. Kĩ năng: - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta:

Hà Nội, TP HCM, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.

- Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, ĐB Bắc Bộ , ĐB Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên.

- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.

3. Thái độ:- Gd HS ham thích tìm hiểu địa lí của đất nước..

II.Đồ dùng dạy học :

GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN. Bản đồ hành chính VN. Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống VN. Các bản hệ thống cho HS điền.

HS: SGK, bút,...

III.Hoạt động dạy- học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ :

- Nêu những dẫn chứng cho biết nước ta rất phong phú về biển .

- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ .

- GV nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài :

*Hoạt động cả lớp:

Cho HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN:

- Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên ở Tây Nguyên.

- Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ.

- Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.

- GV nhận xét, bổ sung.

*Hoạt động nhóm:

- GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các TP như sau:

.

- HS trả lời .

- HS khác nhận xét.

- Lắng nghe

- HS lên chỉ BĐ.

- HS cả lớp nhận xét .

(22)

Tên TP Đặc điểm tiêu biểu

Hà Nội Hải Phòng Huế

Đà Nẵng Đà Lạt TP HCM Cần Thơ

- GV cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ.

3.Củng cố - Dặn dò::

GV hỏi lại kiến thức vừa ôn tập . - Nhận xét, tuyên dương .

- Chuẩn bị tiết sau ôn tập.

- HS thảo luận và điền vào bảng hệ thống .

- HS trả lời . - Cả lớp.

KHOA HỌC

ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT(tt) I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: + Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thúc ăn của một nhóm sinh vật.

2. Kĩ năng: + Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

3. Thái độ: - Học sinh thích khám phá tự nhiên . II. Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 134 , 135 , 136 , 137 SGK . - Giấy A0 , bút vẽ .

III.Hoạt động dạy học:

. HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Khởi động : Hát .

2. Bài cũ : Chuỗi thức ăn trong tự nhiên 3. Bài mới : Ôn tập : Thực vật và Động vật .

a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .

b) Các hoạt động :

Hoạt động 2 : Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên .

MT : Giúp HS phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên .

. HOẠT ĐỘNG HỌC

- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .

Hoạt động lớp , nhóm đôi .

- Quan sát hình SGK để :

(23)

- Kiểm tra , giúp đỡ các nhóm .

- Giảng : Trên thực tế , thức ăn của con người rất phong phú . Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình , con người đã tăng gia , sản xuất , trồng trọt và chăn nuôi . Tuy nhiên , một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác .- Hỏi :

+ Hiện tượng săn bắt thú rừng , phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì ?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ?

+ Chuỗi thức ăn là gì ?

+ Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất .

- Kết luận :

+ Con người cũng là một thành phần của tự nhiên . Vì vậy , chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên .

+ Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên . Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật . Bởi vậy , chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước , không khí ; bảo vệ thực vật , đặc biệt là rừng .

4. Củng cố . Dặn dò :

- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .

- Nhận xét tiết học .

+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ .

+ Dựa vào các hình , nói về chuỗi thức ăn , trong đó có con người .

- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên - Một số em lên trình bày .

- Nêu lại những kiến thức vừa ôn .

TẬP LÀM VĂN:

TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Hiểu được nhận xét chung của GV, kể kết quả của các bạn để liên hệ với bài của mình.

2.Kĩ năng:

- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong bài văn.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ ghi sẵn lỗi chính tả.

(24)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1 KTBC.

2. Trả bài:

- GV nhận xét bài viết của HS:

* Ưu điểm: + Bài viết có đủ 3 phần, biết trình bày rõ ràng.

+ Biết tả sơ lược về con vật mà mình yêu thích.

+ Bố cục bài viết tương đối rõ ràng, ND phù hợp yêu cầu: Tả con vật nuôi, và con thú ở rạp xiếc, và con vật trong phim hoạt hình.

* Khuyết điểm.

+ Còn nhiều bài viết chưa chú trọng tả họat động, tính cách của côn vật . + Sử dùng từ ngữ, hình ảnh chưa được mượt mà, sinh động.

+ Diễn đạt còn lủng củng, chưa hết ý.

+ Lỗi chính tả trong bài viết còn nhiều.

- Hướng dẫn chữa bài: GV chữa một số lối thông thường ở bảng, giúp HS biết tìm ra cách diễn đạt phù hợp.

- Công bố diễn và trả bài viết cho HS.

- HS ghi lỗi sai của mình và sửa lại trong vở bài tập.

- GV chọn lọc đọc một số bài viết tiêu biểu cho HS học tập.

3. Củng cố - dặn dò.

- GV nhận xét giờ học.

- Yêu cầu về tập viết lại bài văn. Chuẩn bị cho giờ sau: "Điền vào giấy tờ in sẵn".

...

NS: 14/05/2019

ND: Thứ 6 ngày 17 tháng 5 năm 2019

TOÁN

ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Giúp HS ôn tập về: Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 2.Kĩ năng:

- Rèn tính cẩn thận KH, rõ ràng, chính xác, phát triển óc tư duy.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK: VBT, Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. KTBC:

- 2 HS lên bảng làm BT 4,5 (175) GV chấn VBT cảu 5 HS dưới lớp và nhận xét

2. BÀI MỚI:

a, Giới thiệu bài: ''Ôn tập về tìm hai số

(25)

khi biết tổng và hiệu của hai số đó'' b, Hướng dẫn HS ôn tập:

* Bài 1

- HS quan sát bảng và nhận xét

? Bảng đã cho biết những thành phân nào? Cần tìm giá trị của thành phần nào?

? Số lớn được tìm như thế nào? Cách tìm số bé?

- Cả lớp làm bài. Lần lượt 3 HS lên bảng điền kết quả và lý do làm bài. GV chốt kết quả.

? Em tìm số nào trước, sau? công thức đó?

? Bài toán ôn kiến thức nào?

Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống Tổng hai

số

318 1945 3271

Hiệu hai số 42 87 493

Số lớn 180 1016 1882

Số bé 138 929 1389

Số bé = (tổng - hiệu) : 2 Số lớn = (tổng + hiệu) : 2

* Bài 2

- HS đọc đề bài và T2

? Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

? Dạng bài toán? Chỉ ra, đâu là số lớn - bé?

- HS làm bài 1 HS lên bảng giải BT - Lớp và GV nhận xét

? Số cây ở đội I trồng được tính như thế nào? kiểm tra kết quả

- Yêu cầu HS đổi chéo VBT để kiểm tra bài cho nhau

Bài 2:

Bài giải:

Đội II trồng được số cây là:

(1375 - 285) : 2 = 545 (cây) Đội I trồng được số cây là:

545 + 285 = 830 (cây) Đáp số: 830 cây

* Bài 3

- HS đọc đề bài và T2

? Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

? Muốn tìm S hình chữ nhật, cần biết những gì?

? Từ chu vi hình chữ nhật, sẽ biết điều kiện nào? tại sao?

- Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng giải BT - Lớp nhận xét kết quả.

? Dạng bài này đã cho biết tổng số chưa?

? Tổng số được tìm dựa vào điều kiện nào?

Bài giải:

Nửa chu vi thửa cuộng là: 530 : 2 = 256 (m)

Chiều rộng thửa ruộng là:

(265 - 47) : 2 = 109 (m) Chiều dài của thửa ruọng là:

109 x 156 = 17004 (m2) Đáp số: 17004 m2

c, GV: Dạng bầinỳ chưa cho biết ngay tổng độ dài của 2 cạnh hình chữ nhật;

(26)

cần phải tìm tổng đó qua nửa chu vi của hình chữ nhật.

* Bài 4

? Bài toán hỏi gì? đã cho biết gì?

? TBC của hai số sẽ giúp ta tìm ra điều kiện nào?

- Cả lớp làm bài theo nhóm. GV phát phiếu cho 2 nhóm thực hiện.

- HS dán kết quả lớp và GV nhận xét

? Số phải tìm được tìm như thế nào? Tại sao cần phải tìm tổng của hai số đó?

Bài 4:

Bài giải:

Tổng của hai số là:

135 x 2 = 270 Số phải tìm là:

270 - 246 = 24

Đáp số: 24

* Bài 5

- HS đọc bài toán và thảo luận nhóm: 3' - Mời 2 đội lên bảng thi giải toán nhanh - HS nhận xét, góp ý, GV chốt kết quả

? Số nào là số lớn nhất có ba chữ số?

? Số nào là số lớn nhất có hai chữ số?

? Dạng toán, đọc lại đề bài?

c, GV: BT này đều cho biết tổng số, hiệu số qua ẩn ý, Các bước giải còn lại thực hiện??????

3. Củng cố - Dặn dò

? Giờ học này ôn những dạng bài nào?

Nêu lại kiến thức đó?

Bài 5

Số lớn nhất có 3 chữ số: 999 Số lớn nhất có 2 chữ số: 99 c, Số bé là: (999 - 99) : 2 = 450 Số lớn là: 450 + 99 = 549 Đáp số:

TẬP LÀM VĂN

ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Hiểu nội dung và yêu cầu trong: Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.

2.Kĩ năng:

- Điền đúng nội dung trong: Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. BÀI CŨ:

- Hai HS đọc thư chuyển tiền đã hoàn chỉnh

B. BÀI MỚI:

(27)

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn làm bài tập:

* Bài 1:

- Học sinh đọc yêu cầu.

- HS đọc nội dung trong Điện chuyển tiền.

- Gv hướng dẫn học sinh các mục cần điêng.

- HS làm bài cá nhân.

- Hai HS làm bảng.

- Đọc cả lớp kiểm tra.

* Bài 2:

- Học sinh đọc yêu cầu.

- HS đọc nội dung trong Phiếu đặt mua báo trong nước

- Gv hướng dẫn học sinh các mục cần điên.

3. Củng cố:

Nhận xét tiết dạy

- HS làm bài cá nhân.

- Hai HS làm bảng.

- Đọc cả lớp kiểm tra.

Lịch sử:

ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

1. Kiến thức: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn.

2. Kĩ năng: Hiểu biết về lich sử Việt Nam

3. Thái độ: - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc II.Đồ dùng dạy học : -PHT của HS .

-Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK được phóng to . III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Không kiểm tra.

2.Bài mới : .Giới thiệu bài:

*Hoạt động cá nhân:

-GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung).

-GV đặt câu hỏi ,Ví dụ :

+Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào?

+Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào ?

+Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta

?

-HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét .

-HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV .

-HS lên điền.

-HS nhận xét ,bổ sung .

(28)

+Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì ?

-GV nhận xét ,kết luận . *Hoạt động nhóm;

GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật LS :

+ Hùng Vương; An Dương Vương; Hai Bà Trưng; Ngô Quyền; Đinh Bộ Lĩnh; Lê Hoàn;

Lý Thái Tổ

Lý Thường Kiệt; Trần Hưng Đạo; Lê Thánh Tông; Nguyễn Trãi; Nguyễn Huệ ……

-GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật LS trên -GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình . GV nhận xét ,kết luận . * Hoạt động cả lớp:

-GV đưa ra một số địa danh ,di tích LS ,văn hóa có đề cập trong SGK như :

+Lăng Hùng Vương; Thành Cổ Loa; Sông Bạch Đằng; Động Hoa Lư; Thành Thăng Long,…

-GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện LS gắn liền với các địa danh ,di tích LS ,văn hóa đó. .GV nhận xét, kết luận.

3.Củng cố :

-Gọi HS trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ.

-GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn.

-GV nhận xét giờ học.

-HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong PHT .

-HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc .

-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.

-HS lên điền .

-HS khác nhận xét ,bổ sung.

-HS thực hiện.

-HS cả lớp.

SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Kiểm điểm hoạt động học tập - nề nếp tuần 34 2.Kỹ năng: Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần 35 3.Thái độ: Tự rèn luyện bản thân.

II. Đồ dùng dạy học:

-Sổ theo dõi nề nếp.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định

- Bắt bài hát. - Hát cả lớp

(29)

2.HS kiểm điểm: - Yêu cầu HS kiểm điểm, đánh giá tuần qua

- Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo.

3.GV đánh giá:

a. Nề nếp:

+ ………...

+ ………...

+………

b.Công tác lao động-vệ sinh:

………...

………...

c.Học tập và các phong trào

+ ………...

+ ………...

+………

4.Phương hướng hoạt động tuần tới -+ ………...

+ ………...

+………

- Tổ trưởng nêu tên các bạn có tiến bộ về học tập, nề nếp, lớp trưởng theo dõi ở sổ.

- Ý kiến của HS

- Lắng nghe

- Lắng nghe

Yên Đức, ngày…tháng 5 năm 2019 TỔ TRƯỞNG

Vũ Thùy Linh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Không nhắc nhở, và tuyên truyền cho mọi người thực hiện đúng pháp luật Câu 2: Ý kiến nào sau đây đúng về tôn trọng và học hỏi các dân tộc khácB. Tôn trọng và học hỏi

Đây là giai đoạn nghiên cứu sơ bộ, được thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp khoảng 5 đối tượng, là nhân viên đang làm việc tại khách sạn Hương

Bảo hiểm xã hội huyện Kỳ Anhđã nhận thức được vai trò quan trọng của tiền lương trong việc động viên, khuyến khích tinh thần người lao động và

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận biết (không nhận xét) về cơ cấu

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

Như trong hệ thống kéo lô cuốn vải nhuộm của nhà máy dệt cần sử dụng đồng thời hai động cơ để kéo vải và cuộn vải sau khi nhuộm mà hai động cơ này làm