• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 1 Ngày soạn: Ngày 4/9/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 9 nắm 2020 BUỔI CHIỀU

Tiết 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LỚP 5B VĂN HÓA GIAO THÔNG

BÀI 1: ĐI XE ĐẠP QUA NGÃ BA, NGÃ TƯ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Hs biết được một số quy định khi đi qua ngã ba, ngã tư.

2. Kĩ năng:

Học sinh biết cách đi xe đạp an toàn khi đi qua ngã ba, ngã tư. Biết dừng xe lại khi thấy tín hiệu đèn giao thông.

3. Thái độ:

Học sinh biết cách và nhắc nhở người thân bạn bè thực hiện đúng các quy định đảm bảo ATGT.

II. ĐỒ DÙNG

Gv: tranh minh họa sgk Hs : sách văn hóa giao thông.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định

2. Bài mới

Hoạt động trải nghiệm

? Trong lớp mình bạn nào đi học bằng xe đạp?

? Khi đi qua ngã ba, ngã tư con thường đi như thế nào?

Hoạt động cơ bản: đi xe đạp an toàn qua ngã ba, ngã tư.

y/c học sinh đọc truyện “giơ tay xin đường”

- Minh cảm thấy như thế nào khi lần đầu tiên được bố mẹ cho đi xe đạp về thăm ông bà ngoại?

- y/c học sinh thảo luận nhóm đôi trong thời gian 2’.

? tại sao Minh suýt bị xe đụng phải?

? Khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư chúng ta phải làm gì?

-Nhận xét tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt.

Gv chốt: Khi đi xe đạp trên đường nếu muốn rẽ phải hoạc rẽ trái em cần phải quan sát và đưa tay ra hiệu xin đường để đảm bảo an toàn.

3. Củng cố, dặn dò

Khi đi xe đạo qua ngã ba ngã tư chúng ta cần

Hs lắng nghe và chia sẻ trải nghiệm của bản thân.

Hs đọc truyện, cả lớp theo dõi sgk.

hs thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trả lời.

Hs lắng nghe.

(2)

chú ý điều gì để đảm bảo an toàn?

Tiết 3: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1A BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN NHẬN BIẾT CÁC HÌNH ĐÃ HỌC

I. MỤC TIÊU

- HS biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. Gọi đúng tên các hình đó.

- Tô đúng một màu vào những hình có cùng dạng.

- Nhận ra được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật từ các vật thật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài (2’) - GV nêu yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn ôn tập (30’)

Bài tập 1: Hình vuông tô màu đỏ, hình tròn tô màu xanh, hình tam giác tô màu tím, hình chữ nhật tô màu vàng. (8’) - GV vẽ các hình lên bảng

- Nhận xét bạn.

- Gọi HS nêu lại

- GV yêu cầu Hs sử dụng BĐDHT - Nhận xét,tuyên dương

Bài tập 2. Tô một màu cho các hình cùng dạng (10’)

- Gv nêu yêu cầu bài tập

? Trong hình 1 có những hình gì, hình đó gồm mấy hình ?

? Trong hình 2 có những hình gì, hình đó gồm mấy hình ?...

-

- HS quan sát xung quanh lớp học, chỉ ra các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật sau đó chia sẻ cho các bạn biết.

Bài tập 3: Vẽ hình tiếp theo vào ô trống.

- Lắng nghe

- Hs nêu lại yêu cầu

- Hs nhận biết, tô màu theo yêu cầu.

- Nhận xét.

- Hs nêu tên hình, đặc diểm nhận dạng.

- hs lắng nghe

- Hs: hình 1 gồm hình tam giác và hình tròn. Có 2 hình tròn và 4 hình tam giác

- Hình 2 gồm có 5 hình tròn và 3 hình tam giác...

- - Hs tô màu theo yêu cầu - HS quan sát và chia sẻ:

VD: Bảng lớp, bàn hs có dạng hình chữ nhật.

viên gạch nát nền, khăn mùi xoa hình vuông..

- Cái mâm, bánh xe, đĩa hình tròn - Khăn quàng, eke hình tam giác.

(3)

* GV phổ biến cách chơi và luật chơi.

- HS chơi theo nhóm 4

- Gv đính hình theo mẫu lên bảng hướng dẫn Hs lấy hình còn thiếu Đội nào xếp xong trước thời gian đội đó thắng .

- Nhận xét, đánh giá những nhóm thực hiện nhanh tốt.

Bài tập 4: Đoán xem khi trải thẳng tấm thảm sẽ có hình dạng gì?

Gv nêu yêu cầu

? Hãy chia sẻ cho các bạn của em về suy nghĩ của mình về những đồ vật này khi trải thẳng.

- Gv nhận xét, chốt đáp án đúng

Bài tập 5: Vẽ hình thích hợp vào chỗ chấm:

- Gv nêu yêu cầu - Gv hướng dẫn

+ Cửa ra vào có hình dạng gì?

+ Cây thông No- en có dạng hình gì?

+ ...

- Yêu cầu hs tự thực hiện

- Gv nhận xét, tuyên dương hs làm tốt 3.Củng cố, dặn dò (3’)

- Nhận xét tiết học

- Về tự xếp lại các hình đã học.

Mỗi nhóm 4 bạn chơi.

-Hs theo dõi thực hiện.

Hs lắng nghe

- Hs nhắc lại yêu cầu - Hs nêu

- Hs thực hiện vào sách

- Hs lắng nghe - Hình chữ nhật - Hình tam giác

Ngày soạn: Ngày 5/9/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 9 nắm 2020 BUỔI CHIỀU

Tiết 1: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1A BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

BÀI 1A: a- b

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm a,b đọc trơn các tiếng từ ngữ. Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung câu đọc qua tranh.

- Tô và viết đúng: bà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh ở hoạt động 2. Mẫu chữ a,b.

- HS: Vở thực hành TV, BĐD

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Hoạt động khởi động: (5’)

HĐ1: Nói

(4)

- Cho học sinh quan sát từng bức tranh + Quan sát và cho cô biết bức tranh vẽ gì

+ Theo em tranh nào khi con đọc có chứa âm a ?

+ Theo em tranh nào khi con đọc có chứa âm b ?

- Gv kết luận

- Cả lớp thảo luận nhóm 2 trong thời gian 2 phút . Nói những điều mình biết về người và các vật trong tranh.

- Các nhóm trình bày.

- Nhận xét phần trình bày của các nhóm.

- Tuyên dương HS.

II. Hoạt động khám phá:

HĐ2: Đọc (30’) 2a. Đọc tiếng, từ

* Giới thiệu câu: A! bà ạ ! + Nêu cấu tạo câu: A! Bà ạ!

- G yêu cầu hs đọc

- GV giải thích tiếng bà: Bà là người sinh ra bố, hoặc mẹ chúng ta gọi là bà nội, bà ngoại. “Bà” còn dùng để gọi chỉ những người cao tuổi.

- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng.

III. Hoạt động luyện tập HĐ3. Viết ( 15’)

- GV đưa chữ mẫu chữ ghi tiếng bà.

+ Chữ ghi tiếng bà có mấy con chữ?

- GV hướng dẫn viết.

- Nhận xét sửa sai.

- GV đưa chữ mẫu ghi chữ số 0.

5. Củng cố, dặn dò (5’)

+ Hôm nay chúng ta được học bài gì?

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- Hs trả lời + tranh 1: cá + Tranh 2: na + Trang 3: bóng + Tranh 4: bánh

- Hs trả lời: Tranh 1. Tranh 2 - Hs trả lời: Tranh 3, 4

- Các nhóm lên trình bày.

Ví dụ: Nhóm 1

+ 1HS : bạn đã được ăn cá bao giờ chưa?

+ HS2: Mình đã được ăn cá - HS lắng nghe.

- HS đọc.

- Đọc theo nhóm bàn.

- HS đọc - Theo dõi

- HS quan sát.

- Chữ ghi tiếng bà có 2 con chữ là b và a, dấu huyền trên chữ a.

- HS quan sát và viết bảng con.

- HS quan sát.

- HS chú ý lắng nghe.

Tiết 2: THỦ CÔNG _ LỚP 2C

(5)

BÀI 1: GẤP TÊN LỬA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cách gấp tên lửa.

2. Kĩ năng: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng . 3. Thái độ: HS hứng thú và yêu thích gấp hình.

* Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Tên lửa sử dụng được.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫu quy trình giấy tên lửa.

- HS: Giấy nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1. KT đồ dùng ( 2’)

- GV kiểm tra việc chuẩn bị giấy nháp của HS.

- Nhận xét.

- Các nhóm trưởng báo cáo.

2. Bài mới ( 33’) a)Giới thiệu:

- GV giới thiệu – ghi bảng. HS nhắc lại.

b)Hướng dẫn các hoạt động

 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

- Giới thiệu mẫu gấp tên lửa – Đặt câu hỏi:

+ Hình dáng của tên lửa?

+ Màu sắc của mẫu tên lửa?

+ Tên lửa có mấy phần?

- Chốt: Tên lửa có 2 phần đó là: phần mũi và phần thân.

- HS quan sát nhận xét - HS trả lời.

- Hình chữ nhật, hình vuông, . . .

(6)

- Gợi ý: Để gấp được tên lửa cần tờ giấy có hình gì?

- GV mở dần mẫu giấy tên lửa.

Kết luận: Tên lửa được gấp từ tờ giấy có hình chữ nhật.

- GV lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi được tên lửa như ban đầu. GV nêu câu hỏi:

+ Để gấp được tên lửa, ta gấp phần nào trước phần nào sau?

 Chốt lại cách gấp.

Gấp phần mũi trước, phần thân sau.

- HS quan sát hình vẽ từ H1 đến H6

Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật.

- Treo quy trình gấp – Giới thiệu 2 bước: Gấp tạo mũi và thân tên lửa (H1 đến H4), tạo tên lửa và sử dụng (H5 và H6).

- Gợi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp từng hình.

- GV thao tác mẫu từng bước:

- HS quan sát và theo dõi từng bước gấp của GV

 Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.

 GV thực hiện các bước gấp từ H1 đến H4.

- Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa (H.1). Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 sao cho hai mép giấy mới gấp nằm sát đường dấu giữa (H.2).

- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 2 vào sát đường dấu giữa được hình 3.

- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 vào

- HS nhắc

(7)

sát đường dấu giữa được hình 4.

 Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng.

lại.

 Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng

 GV thực hiệc các bước gấp từ H5 đến H6 - Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được tên lửa (H.5). Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa ngang ra (H.6) và phóng tên lửa theo hướng chếch lên không tung.

- Giáo dục HS an toàn khi vui chơi.

 Chốt các bước gấp tên lửa và lưu ý: 2 cách phải đều nhau để tên lừa không bị lệch.

- HS nhắc lại.

 Hoạt động 3: Củng cố.

- Chia nhóm, yêu cầu mỗi HS trong nhóm thực hành gấp tên lửa.

- Quan sát – uốn nắn và tuyên dương nhóm có tiến bộ.

- HS thực hành theo nhóm

3. Củng cố – Dặn dò

- Chuẩn bị: Giấy màu (10 x 15ô)

- Tập gấp nhiều lần và tập phóng tên lửa để học tiết 2.

- Nhận xét tiết học.

Tiết 3: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1C BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN NHẬN BIẾT CÁC HÌNH ĐÃ HỌC

I. MỤC TIÊU

- HS biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. Gọi đúng tên các hình đó.

- Tô đúng một màu vào những hình có cùng dạng.

- Nhận ra được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật từ các vật thật.

(8)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài (2’) - GV nêu yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn ôn tập (30’)

Bài tập 1: Hình vuông tô màu đỏ, hình tròn tô màu xanh, hình tam giác tô màu tím, hình chữ nhật tô màu vàng. (8’) - GV vẽ các hình lên bảng

- Nhận xét bạn.

- Gọi HS nêu lại

- GV yêu cầu Hs sử dụng BĐDHT - Nhận xét,tuyên dương

Bài tập 2. Tô một màu cho các hình cùng dạng (10’)

- Gv nêu yêu cầu bài tập

? Trong hình 1 có những hình gì, hình đó gồm mấy hình ?

? Trong hình 2 có những hình gì, hình đó gồm mấy hình ?...

-

- HS quan sát xung quanh lớp học, chỉ ra các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật sau đó chia sẻ cho các bạn biết.

Bài tập 3: Vẽ hình tiếp theo vào ô trống.

* GV phổ biến cách chơi và luật chơi.

- HS chơi theo nhóm 4

- Gv đính hình theo mẫu lên bảng hướng dẫn Hs lấy hình còn thiếu Đội nào xếp xong trước thời gian đội đó thắng .

- Nhận xét, đánh giá những nhóm thực hiện nhanh tốt.

Bài tập 4: Đoán xem khi trải thẳng tấm thảm sẽ có hình dạng gì?

- Lắng nghe

- Hs nêu lại yêu cầu

- Hs nhận biết, tô màu theo yêu cầu.

- Nhận xét.

- Hs nêu tên hình, đặc diểm nhận dạng.

- hs lắng nghe

- Hs: hình 1 gồm hình tam giác và hình tròn. Có 2 hình tròn và 4 hình tam giác

- Hình 2 gồm có 5 hình tròn và 3 hình tam giác...

- - Hs tô màu theo yêu cầu - HS quan sát và chia sẻ:

VD: Bảng lớp, bàn hs có dạng hình chữ nhật.

viên gạch nát nền, khăn mùi xoa hình vuông..

- Cái mâm, bánh xe, đĩa hình tròn - Khăn quàng, eke hình tam giác.

Mỗi nhóm 4 bạn chơi.

-Hs theo dõi thực hiện.

Hs lắng nghe

(9)

Gv nờu yờu cầu

? Hóy chia sẻ cho cỏc bạn của em về suy nghĩ của mỡnh về những đồ vật này khi trải thẳng.

- Gv nhận xột, chốt đỏp ỏn đỳng

Bài tập 5: Vẽ hỡnh thớch hợp vào chỗ chấm:

- Gv nờu yờu cầu - Gv hướng dẫn

+ Cửa ra vào cú hỡnh dạng gỡ?

+ Cõy thụng No- en cú dạng hỡnh gỡ?

+ ...

- Yờu cầu hs tự thực hiện

- Gv nhận xột, tuyờn dương hs làm tốt 3.Củng cố, dặn dũ (3’)

- Nhận xột tiết học

- Về tự xếp lại cỏc hỡnh đó học.

- Hs nhắc lại yờu cầu - Hs nờu

- Hs thực hiện vào sỏch

- Hs lắng nghe - Hỡnh chữ nhật - Hỡnh tam giỏc

Tiết 4: THỦ CễNG _ LƠP 3A

BÀI 1: gấp tàu thuỷ hai ống khói ( Tiết 1) I/ Mục tiêu:

- HS biết gấp tàu thuỷ 2 ống khói đúng qui trình - Yêu thích môn gấp hình

* HSKT ( Minh-3B): Tập gấp hỡnh thuyền với sự trợ giỳp của GV.

II/ Chuẩn bị:

- GV: + Mẫu tàu thuỷ đã gấp, tranh qui trình gấp - HS: + Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút màu III/ Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: ( 2 )

- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS 2. Bài mới: ( 33 )

HĐ của GV HĐ của HS

a) Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu của bài - GV ghi tên bài lên bảng

b) Hớng dẫn gấp tàu thuỷ

* Quan sát mẫu:

- GV đa mẫu tàu thuỷ đã gấp, yêu cầu HS quan sát và TLCH:

+ Đây là đồ chơi gì?

+ Nêu đặc điểm hình dáng?

+ Nguyên liệu làm tàu thủy đồ chơi?

- Đây là mẫu đồ thuỷ là đồ chơi đợc gấp gần giống tàu thuỷ. Thực tế tàu thuỷ làm bằng sắt thép có cấu tạo rất phức tạp, dùng chở hành khách, hàng hoá,....

- HS theo dõi

- HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi:

- Tàu thuỷ 2 ống khói

-Hai bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng

đứng, có 2 ống khói giống nhau ở mũi tàu

- Giấy thủ công

(10)

- GV cho HS lên mở mẫu xem tàu thuỷ làm bằng gì? hình gì?

* Hớng dẫn mẫu:

+ B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông - GV yêu cầu HS lên bảng gấp, cắt ( Vì HS đã học)

+ B2: Gấp lấy điểm giữa, 2 đờng dấu gấp giữa của hình vuông

- Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau, lấy điểm O và 2 đờng dấu gấp mở ra ta

đợc hình 2

+ B3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói

- Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn( mặt kẻ ô lên trên), gấp lần lợt 4 đỉnh của hình vuông và chồng khít lên điểm O ta đợc hình 3 - Lật hình 3 ra mặt sau và tiếp tục gấp 4 đỉnh vào điểm O ta đợc hình 4, 5, 6

- Trên hình 6 có 4 ô vuông, mỗi ô vuông có 2 tam giác, Cho ngón tay trỏ vào khe giữa của 1 ô vuông đối diện đợc 2 ống khói của tàu thuỷ

- Lồng ngón tay trỏ vào phía dới 2 ô vuông còn lại để kéo sang 2 bên. Dùng ngón cái và ngón giữa của 2 tay ép vào sẽ đợc tàu thuỷ 2 ống khói

- Gọi HS nhắc lại các bớc c) Hớng dẫn HS thực hành

- Yêu cầu HS thực hành trên nháp - GV giúp đỡ những HS còn yếu

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau: Giấy, kéo,....

- Nghe giới thiệu

- HS lên giữ mẫu và nêu: Tờ giấy gấp tàu thuỷ là tờ giấy hình vuông - HS lên bảng gấp, cắt hình vuông

- HS quan sát GV làm - Quan sát hình 2 - HS quan sát các hình

- HS nêu lại qui trình:

B1: Gấp cắt hình vuông

B2: Lấy điểm giữa hình vuông B3: Gấp tàu thuỷ

- HS lấy giấy nháp ra thực hành

Ngày soạn: Ngày 6/9/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 thỏng 9 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 3: THỦ CễNG _ LỚP 2B BÀI 1: GẤP TấN LỬA I. MỤC TIấU

4. Kiến thức: Biết cỏch gấp tờn lửa.

5. Kĩ năng: Gấp được tờn lửa. Cỏc nếp gấp tương đối phẳng, thẳng . 6. Thỏi độ: HS hứng thỳ và yờu thớch gấp hỡnh.

(11)

* Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Tên lửa sử dụng được.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫu quy trình giấy tên lửa.

- HS: Giấy nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1. KT đồ dùng ( 2’)

- GV kiểm tra việc chuẩn bị giấy nháp của HS.

- Nhận xét.

- Các nhóm trưởng báo cáo.

2. Bài mới ( 33’) a)Giới thiệu:

- GV giới thiệu – ghi bảng. HS nhắc lại.

b)Hướng dẫn các hoạt động

 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

- Giới thiệu mẫu gấp tên lửa – Đặt câu hỏi:

+ Hình dáng của tên lửa?

+ Màu sắc của mẫu tên lửa?

+ Tên lửa có mấy phần?

- Chốt: Tên lửa có 2 phần đó là: phần mũi và phần thân.

- Gợi ý: Để gấp được tên lửa cần tờ giấy có hình gì?

- GV mở dần mẫu giấy tên lửa.

Kết luận: Tên lửa được gấp từ tờ giấy có hình chữ nhật.

- HS quan sát nhận xét - HS trả lời.

- Hình chữ nhật, hình vuông, . . .

Gấp phần mũi trước, phần thân sau.

(12)

- GV lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi được tên lửa như ban đầu. GV nêu câu hỏi:

+ Để gấp được tên lửa, ta gấp phần nào trước phần nào sau?

 Chốt lại cách gấp.

- HS quan sát hình vẽ từ H1 đến H6

Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật.

- Treo quy trình gấp – Giới thiệu 2 bước: Gấp tạo mũi và thân tên lửa (H1 đến H4), tạo tên lửa và sử dụng (H5 và H6).

- Gợi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp từng hình.

- GV thao tác mẫu từng bước:

- HS quan sát và theo dõi từng bước gấp của GV

 Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.

 GV thực hiện các bước gấp từ H1 đến H4.

- Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa (H.1). Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 sao cho hai mép giấy mới gấp nằm sát đường dấu giữa (H.2).

- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 2 vào sát đường dấu giữa được hình 3.

- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 vào sát đường dấu giữa được hình 4.

 Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng.

- HS nhắc lại.

 Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng

 GV thực hiệc các bước gấp từ H5 đến H6 - HS nhắc lại.

(13)

- Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được tên lửa (H.5). Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa ngang ra (H.6) và phóng tên lửa theo hướng chếch lên không tung.

- Giáo dục HS an toàn khi vui chơi.

 Chốt các bước gấp tên lửa và lưu ý: 2 cách phải đều nhau để tên lừa không bị lệch.

 Hoạt động 3: Củng cố.

- Chia nhóm, yêu cầu mỗi HS trong nhóm thực hành gấp tên lửa.

- Quan sát – uốn nắn và tuyên dương nhóm có tiến bộ.

- HS thực hành theo nhóm

3. Củng cố – Dặn dò

- Chuẩn bị: Giấy màu (10 x 15ô)

- Tập gấp nhiều lần và tập phóng tên lửa để học tiết 2.

- Nhận xét tiết học.

Ngày soạn: Ngày 7/9/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 9 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI _ LỚP 1C Chủ đề 1: GIA ĐÌNH

Bài 1: Kể về gia đình (2 tiết) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

1. Kiến thức: - Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình.

- Nêu được một số công việc mà các thành viên thường làm và các hoạt động vui chơi của các thành viên trong gia đình Hoa.

2. Kĩ năng: - Tự giác tham gia công việc nhà phù hợp

3. Thái độ: - Yêu quý, trân trọng, thể hiện được tình cảm và cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ - GV:

(14)

+ Hình trong SGK phóng to (nếu )

+ Tranh ảnh các thành viên cùng chia sẻ công việc nhà ở một số gia đình, bài hát về gia đình.

- HS: Một số tranh, ảnh về gia đình mình (nếu có) III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. 1. Mở đầu: Khởi động

-GV tổ chức cho HS chọn và hát một bài hát về gia đình (Cả nhà thương nhau (Sáng tác: Phan Văn Minh), sau đó dẫn dắt vào bài mới.

2. 2. Hoạt động khám phá a. a. Hoạt động 1

- - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK (hoặc hình phóng to)

-GV đặt câu hỏi để HS nhận biết và kể về những thành viên trong gia đình Hoa.

-Kết luận: Gia đình Hoa có ông, bà, bố, mẹ, Hoa và em trai. Mọi người đang quây quần, vui vẻ nghe Hoa kể những hoạt động ở trường.

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết và giới thiệu được các thành viên trong gia đình Hoa.

b. b. Hoạt động 2

GV đưa ra câu hỏi gợi ý:

-Ông bà, bố mẹ Hoa thường làm gì vào lúc nghỉ ngơi?

-Mọi người trong gia đình Hoa có vui vẻ không? ...)

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết được việc làm của các thành viên trong gia đình Hoa lúc nghỉ ngơi.

3. Hoạt động thực hành

- GV hướng dẫn từng cặp đôi hoặc nhóm HS kể cho nhau nghe về gia đình mình +Gia đình em có những thành viên nào?

+Mọi người trong gia đình em thường làm gì vào thời gian nghỉ ngơi? …).

- GV gọi 1-2 HS lên kể trước lớp, khuyến khích những học sinh có ảnh gia đình.

-Từ đó rút ra kết luận: Ai sinh ra cũng có một gia đình. Ông bà, bố mẹ và anh chị

- HS hát

- - HS quan sát -HS trả lời - HS lắng nghe

- HS trả lời -HS trả lời

- HS làm việc nhóm đôi

- HS lên kể - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(15)

em là những người thân yêu nhất. Mọi người trong gia đình phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.

Yêu cầu cần đạt: HS giới thiệu được bản thân cũng như các thành viên trong gia đình mình.

4. Đánh giá

GV đánh giá về thái độ: HS yêu quý những người thân trong gia đình.

5. Hướng dẫn về nhà

HS chuẩn bị tranh, ảnh về những hoạt động của các thành viên trong gia đình (nếu có).

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

Tiết 3: THỦ CÔNG _ LỚP 2A BÀI 1: GẤP TÊN LỬA

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết cách gấp tên lửa.

2.Kĩ năng: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng . 3.Thái độ: HS hứng thú và yêu thích gấp hình.

* Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Tên lửa sử dụng được.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫu quy trình giấy tên lửa.

- HS: Giấy nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1. KT đồ dùng ( 2’)

- GV kiểm tra việc chuẩn bị giấy nháp của HS.

- Nhận xét.

- Các nhóm trưởng báo cáo.

(16)

2. Bài mới ( 33’) a)Giới thiệu:

- GV giới thiệu – ghi bảng. HS nhắc lại.

b)Hướng dẫn các hoạt động

 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

- Giới thiệu mẫu gấp tên lửa – Đặt câu hỏi:

+ Hình dáng của tên lửa?

+ Màu sắc của mẫu tên lửa?

+ Tên lửa có mấy phần?

- Chốt: Tên lửa có 2 phần đó là: phần mũi và phần thân.

- Gợi ý: Để gấp được tên lửa cần tờ giấy có hình gì?

- GV mở dần mẫu giấy tên lửa.

Kết luận: Tên lửa được gấp từ tờ giấy có hình chữ nhật.

- GV lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi được tên lửa như ban đầu. GV nêu câu hỏi:

+ Để gấp được tên lửa, ta gấp phần nào trước phần nào sau?

 Chốt lại cách gấp.

- HS quan sát nhận xét - HS trả lời.

- Hình chữ nhật, hình vuông, . . .

Gấp phần mũi trước, phần thân sau.

- HS quan sát hình vẽ từ H1 đến H6

Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật.

- Treo quy trình gấp – Giới thiệu 2 bước: Gấp tạo mũi và thân tên lửa (H1 đến H4), tạo tên lửa và sử dụng (H5 và H6).

- Gợi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp từng hình.

- HS quan sát và theo dõi từng bước gấp của GV

(17)

- GV thao tác mẫu từng bước:

 Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.

 GV thực hiện các bước gấp từ H1 đến H4.

- Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa (H.1). Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 sao cho hai mép giấy mới gấp nằm sát đường dấu giữa (H.2).

- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 2 vào sát đường dấu giữa được hình 3.

- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 vào sát đường dấu giữa được hình 4.

 Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng.

- HS nhắc lại.

 Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng

 GV thực hiệc các bước gấp từ H5 đến H6 - Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được tên lửa (H.5). Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa ngang ra (H.6) và phóng tên lửa theo hướng chếch lên không tung.

- Giáo dục HS an toàn khi vui chơi.

 Chốt các bước gấp tên lửa và lưu ý: 2 cách phải đều nhau để tên lừa không bị lệch.

- HS nhắc lại.

 Hoạt động 3: Củng cố.

- Chia nhóm, yêu cầu mỗi HS trong nhóm thực hành gấp tên lửa.

- Quan sát – uốn nắn và tuyên dương

- HS thực hành theo nhóm

(18)

nhóm có tiến bộ.

3. Củng cố – Dặn dò

- Chuẩn bị: Giấy màu (10 x 15ô)

- Tập gấp nhiều lần và tập phóng tên lửa để học tiết 2.

- Nhận xét tiết học.

Tiết 4: KHOA HỌC _ LỚP 5B NAM HAY NỮ?

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Nhận ra sự cần thiết cần phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.

2. Kĩ năng- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

- Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.

-Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.

-Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

:- Phiếu ghi bài tập trang 8, bảng phụ kẻ 3 cột III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. Bài cũ: 5’

- Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ.

Em rút ra được gì ?

- Học sinh nêu điểm giống nhau - Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố mẹ mình

 Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 2. Bài mới:

* Hoạt động 1: 10’ Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm đôi.

 Bước 1: Làm việc theo cặp

- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3.

- Nhóm đôi quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi.

- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái ?

- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ?

- Đại diện hóm lên trình bày

 Bước 2: Hoạt động cả lớp.

 Giáo viên chốt

* Hoạt động 2:7’ Trò chơi “Ai nhanh, ai - Hoạt động nhóm, lớp.

(19)

đúng”

 Bứơc 1:

- Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu ( trang 8) và hướng dẫn cách chơi.

- Học sinh nhận phiếu.

 Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn.

- Những đặc điểm chỉ nữ có:

- Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nư:

- Những đặc điểm chỉ nam có:

- Học sinh làm việc theo nhóm.

 Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhóm)

- Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhóm).

 Bước 2: Hoạt động cả lớp

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả

- Lần lượt từng nhóm giải thích cách sắp xếp.

- Cả lớp nhận xét.

-GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc .

* Hoạt động 3:14’ Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ

 Bước 1: Làm việc theo nhóm:

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận

1.Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao ?

a/ Công việc nội trợ là của phụ nữ.

b/ Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình .

c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật .

2.Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lí không ?

3.Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không ?

4.Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?

Thảo luận nhóm 6

 Bước 2: Làm việc cả lớp: -Từng nhóm báo cáo kết quả.

- GV kết luận

3. Củng cố:4’ Nêu nội dung Bạn cần biết - Xem lại nội dung bài, chuẩn bị bài.

- Nhận xét tiết học.

- 2 HS đọc lại.

(20)

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1C BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

BÀI 1A: a- b I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm a,b đọc trơn các tiếng từ ngữ. Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung câu đọc qua tranh.

- Tô và viết đúng: bà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh ở hoạt động 2. Mẫu chữ a,b.

- HS: Vở thực hành TV, BĐD

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Hoạt động khởi động: (5’)

HĐ1: Nói

- Cho học sinh quan sát từng bức tranh + Quan sát và cho cô biết bức tranh vẽ gì

+ Theo em tranh nào khi con đọc có chứa âm a ?

+ Theo em tranh nào khi con đọc có chứa âm b ?

- Gv kết luận

- Cả lớp thảo luận nhóm 2 trong thời gian 2 phút . Nói những điều mình biết về người và các vật trong tranh.

- Các nhóm trình bày.

- Nhận xét phần trình bày của các nhóm.

- Tuyên dương HS.

II. Hoạt động khám phá:

HĐ2: Đọc (30’) 2a. Đọc tiếng, từ

* Giới thiệu câu: A! bà ạ ! + Nêu cấu tạo câu: A! Bà ạ!

- G yêu cầu hs đọc

- GV giải thích tiếng bà: Bà là người sinh ra bố, hoặc mẹ chúng ta gọi là bà nội, bà ngoại. “Bà” còn dùng để gọi chỉ những người cao tuổi.

- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng.

III. Hoạt động luyện tập

- Hs trả lời + tranh 1: cá + Tranh 2: na + Trang 3: bóng + Tranh 4: bánh

- Hs trả lời: Tranh 1. Tranh 2 - Hs trả lời: Tranh 3, 4

- Các nhóm lên trình bày.

Ví dụ: Nhóm 1

+ 1HS : bạn đã được ăn cá bao giờ chưa?

+ HS2: Mình đã được ăn cá - HS lắng nghe.

- HS đọc.

- Đọc theo nhóm bàn.

- HS đọc

(21)

HĐ3. Viết ( 15’)

- GV đưa chữ mẫu chữ ghi tiếng bà.

+ Chữ ghi tiếng bà có mấy con chữ?

- GV hướng dẫn viết.

- Nhận xét sửa sai.

- GV đưa chữ mẫu ghi chữ số 0.

5. Củng cố, dặn dò (5’)

+ Hôm nay chúng ta được học bài gì?

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- Theo dõi

- HS quan sát.

- Chữ ghi tiếng bà có 2 con chữ là b và a, dấu huyền trên chữ a.

- HS quan sát và viết bảng con.

- HS quan sát.

- HS chú ý lắng nghe.

Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI_ LỚP 1C Chủ đề 1: GIA ĐÌNH

Bài 1: Kể về gia đình (2 tiết) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

1. Kiến thức: - Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình.

- Nêu được một số công việc mà các thành viên thường làm và các hoạt động vui chơi của các thành viên trong gia đình Hoa.

2. Kĩ năng: - Tự giác tham gia công việc nhà phù hợp

3: Thái độ: - Yêu quý, trân trọng, thể hiện được tình cảm và cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ - GV:

+ Hình trong SGK phóng to (nếu )

+ Tranh ảnh các thành viên cùng chia sẻ công việc nhà ở một số gia đình, bài hát về gia đình.

- HS: Một số tranh, ảnh về gia đình mình (nếu có) III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 2

1. 1. Mở đầu:

2. - GV đọc cho HS nghe bài thơ Giúp mẹ (Sáng tác: Phan Thị Thanh Nhàn) về gia đình, sau đó dẫn dắt vào tiết học mới.

3. 2. Hoạt động khám phá

-GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK (hoặc hình phóng to)

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý:

+Các thành viên trong gia đình Hoa cùng nhau làm việc gì?

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác theo dõi, bổ sung - HS lắng nghe

(22)

+ Em thấy thái độ của từng thành viên như thế nào? …

-Kết luận: Các thành viên trong gia đình Hoa đang chia sẻ công việc nhà như cùng nhau chuẩn bị bữa ăn: mẹ nấu thức ăn, Hoa rửa hoa quả, bố lấy thức ăn từ tủ lạnh, em tai Hoa xếp bát đũa.

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các thành viên trong gia đình Hoa cùng nhau chia sẻ công việc nhà.

3. Hoạt động thực hành

- GV tổ chức cho HS vẽ tranh về gia đình ( vẽ các thành viên, về một cảnh sinh hoạt của gia đình)

- GV chọn một số bức tranh đẹp để trưng bày ở góc học tập.

- Sau đó, GV đặt ra các câu hỏi để HS bày tỏ cảm xúc của mình về các thành viên trong gia đình hoặc mọi người nên làm gì để gia đình là một tổ ấm, …

- GV kết luận: Gia đình là tổ ấm của mỗi người. Mọi người trong gia đình phải biết yêu thương, quan tâm lẫn nhau và cùng chia sẻ công việc nhà.

Yêu cầu cần đạt: Thể hiện được cảm xúc và biết cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.

4 Hoạt động vận dụng

-GV gợi ý để HS phát hiện ra những việc làm ở hoạt động này.

- GV đặt câu hỏi

+Ở nhà em thường tham gia vào những công việc nào?

+Khi tham gia vào các công việc đó, em có vui không? Vì sao?

+Em thích công việc nào nhất? Vì sao?).

Yêu cầu cần đạt: HS tự giác, tích cực tham gia thực hiện công việc phù hợp với lứa tuổi.

4. Đánh giá

- GV cho HS phát biểu về ý nghĩa của hình tổng kết.

- Tổ chức cho HS đóng vai theo gợi ý của hình để nắm được kiến thức, kĩ năng và thái độ thông qua bài học, đồng thời hình

- HS vẽ

- HS theo dõi - 2,3 HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS trả lời - 2,3 HS trả lời - HS trả lời

- HS lắng nghe - HS chia sẻ

- HS đóng vai theo tình huống

- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu

- HS lắng nghe

(23)

thành và phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

5. Hướng dẫn về nhà

- Dặn dò HS hát những bài hát về gia đình cho ông bà, bố mẹ nghe.

- Khuyến khích HS về nhà tự giác thực hiện một số công việc nhà phù hợp với lứa tuổi như gấp quần áo, tự dọn đồ chơi, góc học tập…

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

Tiết 3: PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM_ LỚP 1A

TIẾT 1: GIỚI THIỆU PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM, NỘI QUY PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được một số thiết bị về phòng học trải nghiệm - Nắm được nội quy khi học phòng học trải nghiệm

2. Kĩ năng: - Thực hiện đúng nội quy về phòng học trải nghiệm - Có các kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

3. Thái độ- Tình cảm: - HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học trải nghiệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 8’)

- GV phổ biến nội quy khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học,

- Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Giới thiệu về các thiết bị trong phòng học trải nghiệm.( 20')

- Yêu cầu HS quan sát phòng học trải nghiệm + Trong phòng học con nhìn thấy những gì?

- GV chỉ từng thiết bị rồi giới thiệu cho HS:

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

- Lắng nghe nội quy - 4 HS nhắc lại nội quy

- Học sinh quan sát

- Học sinh lần lượt kể những thiết bị, đồ dùng có trong phòng học trải nghiệm

(24)

+ Màn hình: Giống như màn hình ti vi có thể cho các con nhìn thấy nhiều hình ảnh, nó cũng được sử dụng như một chiếc bảng có thể viết, vẽ và xóa,

+ Bàn phím: Sử dụng giống như bàn phím máy tính

+ Các khối robot: Có rất nhiều hộp để có thể lắp được các loại Robot khác nhau như: Robot mini, Robot cơ khí, Robot Wedo...

+ Bộ đồ dùng Toán học: bộ que hình học phẳng, bộ 2D, 3D

+ Bộ khoa học: Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn...

- Phòng học trải nghiệm giúp các con bước đầu làm quen với khoa học, kĩ thuật để phát triển khả năng tư duy, sáng tạo

4. Củng cố, dặn dò (5’)

- Nêu một số nội quy khi học trong phòng học trải nghiệm?

- Kêt tên một số đồ dùng có trong phòng học trải nghiệm?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học

- Chú ý quan sát lắng nghe

- Chú ý quan sát lắng nghe

- Chú ý quan sát lắng nghe - Chú ý quan sát lắng nghe - Chú ý quan sát lắng nghe

- Giữ gìn vệ sinh, ngồi học trật tự...

- Ti vi, máy tính bảng, các bộ lắp ghép Roobot...

Ngày soạn: Ngày 8/9/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 9 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LƠP 4A VĂN HÓA GIAO THÔNG

BÀI 1: ĐI XE ĐẠP ĐÚNG LÀN ĐƯỜNG, PHẦN ĐƯỜNG QUY ĐỊNH

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS biết khi đi xe đạp phải đi đúng làm đường quy định để đảm bảo an toàn.

2. Kĩ năng:- HS hiểu khi rẽ trái, rẽ phải hay dừng nên quan sát, ra hiệu, không nên tự ý rẽ mà không quan sát, hay bỏ qua hiệu lệnh.

- HS nhận biết việc nên làm và không nên làm khi đi xe đạp.

3. Thái độ- Có ý thức tuân thủ Luật giao thông; biết nhắc nhở bạn bè đi đúng làn đường, phần đường khi tham gia giao thông.

II. Chuẩn bị:

- Thẻ màu xanh – đỏ (thể hiện quy ước trong thảo luận nhóm), tranh minh họa (nếu có)

III. Hoạt động dạy học.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Ổn định. 3’ - Lớp nghe bài hát: “Bài học giao

(25)

2. Bài mới.

- Giới thiệu bài mới. 2’

Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản. 8’

- Hoạt động nhóm 4, đọc mẩu truyện trong sách thảo luận trả lời các câu hỏi phía dưới.

+ Theo các em, khi đi xe đạp em phải đi như thế nào?

+ Nếu đường không có làn đường dành cho xe đạp, em sẽ đi như thế nào?

- GV chốt: khi đi xe đạp phải đi đúng làm đường quy định để đảm bảo an toàn

Hoạt động 2: Thực hành. 7’

- GV theo dõi, nhắc nhở,

- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn khi giải đáp thắc mắc.

- GV chốt: Hình 1, hình 2 và hình 4 là thể hiện hành động đúng.

+ Hình 3, hình 5 và hình 6 là thể hiện hành động chưa đúng.

- Vậy, khi đi xe đạp em muốn rẽ hoặc dừng lại em sẽ làm gì?

- Nhận xét, chốt: khi rẽ trái, rẽ phải hay dừng nên quan sát, ra hiệu, không nên tự ý rẽ mà không quan sát, hay bỏ qua hiệu lệnh.

Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.

14’

- Thảo luận thực hiện các yêu cầu trong hoạt động ứng dụng.

- GV nhận xét.

3. Củng cố- dặn dò: 3’

- GV cùng HS hệ thống bài

- GV dặn dò HS: Khi đi xe đạp phải đi đúng làm đường quy định để đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác.

+ Khi rẽ trái, rẽ phải hay dừng nên quan sát, ra hiệu, không nên tự ý rẽ mà không quan sát, hay bỏ qua hiệu lệnh.

thông”

- HS theo dõi, ghi mục bài.

- HS làm việc dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng.

- Các nhóm chia sẻ.

- Nhận xét.

- HS trả lời: khi đi xe đạp phải đi đúng làm đường quy định

- Đi vào mép đường bên phải.

- HS nhắc lại ghi nhớ.

- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng.

- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.

- Các nhóm thắc mắc – giải đáp thắc mắc.

- Nhận xét.

- HS trả lời nối tiếp.

- HS lắng nghe, nhắc lại.

- Làm việc theo sự hướng dẫn của nhóm trưởng.

- Các nhóm trình bày, chia sẻ.

- Nhận xét.

- HS hệ thống bài.

- HS lắng nghe.

Tiết 4: KHOA HỌC _ LỚP 5B SỰ SINH SẢN

I. MỤC TIÊU;

(26)

1. Kiến thức: Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình.

2.Kĩ năng: Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.

II. GIÁO DỤC KNS

- Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ.

- Phiếu học tập.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra sách vở bộ môn (5’)

2. Bài mới:(30’) + Giới thiệu bài, ghi bảng.

+ Giảng bài mới.

a) Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai”

* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những điểm giống với bố, mẹ mình.

+ GV phổ biến cách chơi.

- Mỗi HS được phát 1 phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố, hoặc mẹ của em bé đó. Ngược lại ai nhận được phiếu có hình bố, mẹ sẽ phải đi tìm con mình.

- Ai tìm đúng hình (đúng thời gian quy định sẽ thắng).

+ HS chơi:

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.

- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các bé?

- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì?

b) Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.

+ Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.

+ Cách tiến hành:

- B1: GV HD

- B2: Làm việc theo cặp: - GV HD, nhận xét.

- GV yêu cầu HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản thông qua các câu hỏi.

* Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.

3. Củng cố- Dặn dò 5’

- GV tóm tắt nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn: Học bài và chuẩn bị bài sau: Nam hay Nữ

+ HS chơi theo 2 nhóm + HS nêu nhận xét.

+ Vì các bé có những đặc điểm giống bố, mẹ do bố, mẹ sinh ra.

- HS quan sát hình 1, 2, 3 (sgk) đọc các lời thoại giữa các nhân vật.

- HS liên hệ vào thực tế gia đình - HS làm việc theo cặp rồi trình bày trước lớp.

+ HS nêu phần ý nghĩa bài học (sgk)

- HS nêu ý nghĩa bài học.

(27)

Yên Đức, ngày... tháng ... năm 2020 Tổ trưởng

Vũ Thùy Linh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sau khi tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đối với người lao động, tác giả nhận thấy rằng lý thuyết hai nhân tố của Herzberg là

Vì vậy, mỗi doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và giữ chân những nhân viên giỏi thì cần tạo được động lực làm việc cho nhân viên.Điều đó

- Biết được một số công việc nhà mà các thành viên thường làm và các hoạt động vui chơi của các thành viên trong gia đình Hoa... - Yêu quý, trân trộng, thể hiện tình cảm

Một trong những vấn đề đặc biệt quan trọng đó là sự hài lòng về chất lượng dịch vụ, trong khóa luận “ Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về việc thực hiện hợp đồng

Bản chất công việc phù hợp: Được hiểu là một công việc sẽ mang lại sự thỏa mãn chung cho người lao động và tạo hiệu quả công việc tốt nếu nó thỏa mãn các

Học thuyết của Herzberg (1959) đã đưa ra được các yếu tố ảnh hưởng đến động lực và sự thỏa mãn của người lao động, có tác động tới việc thiết kế và thiết

Nguyên nhân quan trọng dẫn đến động lực đó là mục tiêu, nhưng để đề xuất những mục tiêu phù hợp với nhu cầu, mong muốn của người lao động, mang đến cho người lao động

Xuất phát từ thực tiễn trên và nhận thấy được tầm quan trọng của việc cân bằng giữa công việc và cuộc sống gia đình và tìm hiểu thực tế tại Công ty Cổ phần Hương Hoàng,